Tôn giáo ra đời ngay từ khi con người bắt đầu biết tổ chức thành xã hội. Những hình thức tôn giáo đầu tiên xuất hiện ngay từ thời nguyên thủy, gắn liền với điều kiện sống và trình độ nhận thức còn mông muội của người nguyên thủy. Từ đó đến nay, cùng với sự toàn bộ sự tồn tại và biến đổi xã hội của loài người, các kiểu và các hình thức tôn giáo ngày càng phong phú; ảnh hưởng của tôn giáo đối với đời sống xã hội và đối với sự phát triển của lịch sử loài người ngày càng phức tạp. Tôn giáo đã và đang tự thể hiện như là một trong những bộ phận cấu thành quan trọng của đời sống xã hội loài người.
Trang 1CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN TÔN GIÁO HỌC
1 Đối tượng nghiên cứu
Tôn giáo ra đời ngay từ khi con người bắt đầu biết tổ chức thành xã hội.Những hình thức tôn giáo đầu tiên xuất hiện ngay từ thời nguyên thủy, gắn liền vớiđiều kiện sống và trình độ nhận thức còn mông muội của người nguyên thủy Từ đóđến nay, cùng với sự toàn bộ sự tồn tại và biến đổi xã hội của loài người, các kiểu vàcác hình thức tôn giáo ngày càng phong phú; ảnh hưởng của tôn giáo đối với đờisống xã hội và đối với sự phát triển của lịch sử loài người ngày càng phức tạp Tôngiáo đã và đang tự thể hiện như là một trong những bộ phận cấu thành quan trọngcủa đời sống xã hội loài người
Tôn giáo là gì? Tôn giáo do đầu mà có? Con người sinh ra tôn giáo hay tôngiáo sinh ra con người? Có thể xóa bỏ được tôn giáo hay không? Đó là những câuhỏi được đặt ra ngày từ thời cổ đại và cho đến tận ngày nay vẫn đang được loàingười quan tâm tìm hiểu
Các nhà triết học duy tâm cho rằng tôn giáo có nguồn gốc từ những lực lượngsiêu nhiên như "thượng đế", "tinh thần thế giới" hoặc là cho rằng tôn giáo nảy sinh
do ý thức chủ quan của những con người riêng lẻ Lịch sử của các tôn giáo đã chothấy rằng các quan điểm duy tâm nói trên luôn luôn là cơ sở triết học của các nhàthần học, là chỗ dựa để các học thuyết nhà thờ bảo vệ "chân lý" của các giáo điềutôn giáo
Ngược lại, các nhà triết học duy vật luôn đấu tranh chống lại cơ sở triết họcduy tâm của tôn giáo Theo họ, con người sinh ra tôn giáo chứ tôn giáo không sinh
ra con người; tôn giáo chỉ là sản phẩm của sự phản ánh sai lầm của y thức con người
về thế giới bên ngoài; bằng sự phổ biến tri thức đúng đắn cho nhân dân và vạch trần
sự lừa dối của tôn giáo, con người hoàn toàn có thể thoát khỏi sự lệ thuộc vào các tínđiều tôn giáo Tuy nhiên, do chưa được soi sáng bởi thế giới quan và phươngpháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng nên quan niệm về tôn giáo của các nhàtriết học duy vật trước Mác còn có nhiều sai lầm, hạn chế Nhiều khía cạnh về bảnchất, chức năng và nguồn gốc của tôn giáo còn chưa được nhận thức đúng đắn; con
Trang 2đường khắc phục tôn giáo còn chưa được chỉ ra một cách khoa học; sự phê phán tôngiáo còn thiếu tính thực tiễn.
Triết học Mác ra đời đã tạo ra một bước tiến mới trong việc nghiên cứu tôngiáo Tôn giáo được xem xét, đánh giá trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Luận điểm xuất phát của C Mác và Ph Ăngghen về tôn giáo là: không phải tôn giáo sáng tạo ra con người mà chính "con ngườisáng tạo ra tôn giáo"; tôn giáo "chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo" và đầu óc conngười "những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sựphản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượngsiêu nhiên thế"(1) Nói cách khác, tôn giáo chẳng qua chỉ là một hình thái đặc biệtcủa ý thức xã hội Tôn giáo không có lịch sử riêng, không có nội dung riêng, màchẳng qua chỉ là sự phẩn ánh tồn tại một cách hư ảo, hoang đường Nội dung củagiáo có nguồn gốc là đời sống hiện thực của con người và lịch sử của tôn giáo phảnánh lịch sử của đời sống xã hội của con người Sự phản ánh hư ảo đối với tồn tại xãhội là nét đặc trưng của tôn giáo, giúp phân biệt sự phản ánh tôn giáo với tất cả cáchình thái ý thức xã hội khác và khiến cho tôn giáo trở nên là một hình thái đặc biệtcủa ý thức Chính vùi mang nét đặc trưng này mà tôn giáo đã được C.Mác gọi là
"thế giới quan lộn ngược"(2)
Trên cơ sở nhận thức khoa học về bản chất và nguồn gốc của tôn giáo C Mác
và Ph Ăng ghen luôn luôn gắn liền việc chỉ ra những thuộc tính bản chất và nhữngquy luật vận động của tôn giáo với việc chỉ ra con đường khắc phục những biểu hiệntiêu cực của tôn giáo và con đường hình thành thế giới quan khoa học, luôn tự đặtcho mình nhiệm vụ phải gắn liền sự nghiên cứu, phân tích tôn giáo về lý luận vớicuộc đấu tranh những biểu hiện tiêu cực của tôn giáo về thực tiễn, gắn liền việc phêphán thế giới quan duy tâm tôn giáo với việc giáo dục thế giới quan khoa học và đặt
toàn bộ việc phê phán tôn giáo trên cơ sở cuộc đấu tranh giai cấp Trong Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, chính C Mác đã đặt ra yêu cầu đó.
Ông viết: "xóa bỏ tôn giáo, với tính cách là xóa bỏ hạnh phúc ảo tưởng của nhân
1 C Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 437
2 C Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 1 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 569.
2
Trang 3dân, là yêu cầu thực hiện hạnh phúc thật sự của nhân dân Phê phán thượng giớibiến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền,phê phán thần học biến thành phê phán chính trị"(3)
Theo phương châm đó, tôn giáo không thể bị tiêu diệt, hay bị ngăn cấm, bịxóa bỏ bằng sự phê phán thuần túy tinh thần hoặc bằng bất cứ biện pháp hành chínhnào, mà chỉ có thể "chết cái chết tự nhiên" của nó khi những quan hệ hiện thực làmnảy sinh ra nó bị lật đổ một cách thực tiễn và thay vào đó là một xã hội mới đượcxây dựng lại một cách triệt để Đó là khi "thông qua việc nắm toàn bộ các tư liệu sảnxuất và sử dụng được những tư liệu ấy một cách có kế hoạch, xã hội tự giải phóngmình và giải phóng tất cả mọi thành viên trong xã hội khỏi tình trạng bị nô dịch"(4)
Trên cơ sở những quan điểm, tư tưởng cơ bản đó của C Mác và Ph Ăng ghen
về tôn giáo, với tư cách là một bộ phận không thể tách rời của triết học Mác Lênin,tôn giáo học Mác Xít đã ra đời
Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học Mác xít là bản chất và quy luật của
sự phát sinh, phát triển tôn giáo; vai trò, tác dụng của tôn giáo đối với đời sống xã hội và con đường khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo.
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ sự xác định đối tượng nghiên cứu như đã nói ở trên, tôn giáo học có hainhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu tôn giáo về mặt lý luận và đấu tranh chống nhữngbiểu hiện tiêu cực của tôn giáo về mặt thực tiễn
Nghiên cứu tôn giáo về mặt lý luận có nghĩa là phải chỉ rõ tính chất sai lầm,
hư ảo, chỉ rõ những giá trị, tác dụng tích cực và tiêu cực của các quan niệm, niềm tintôn giáo, làm cho người ta có niềm tin tôn giáo nhận thức được thực chất những sailầm, những ảo tưởng trong các quan niệm, các biểu tượng tôn giáo của mình Đó làtiền đề cho sự thay đổi các quan niệm, niềm tin sai lầm trong ý thức tôn giáo bằngcác quan niệm, niềm tin khoa học
Nghiên cứu tôn giáo về mặt lí luận luôn đòi hỏi sự xem xét, đánh giá các hiệntượng tôn giáo một cách khách quan theo tinh thần của phương pháp luận biện
3 C Mác và Ph Ăng ghen Toàn tập, tập I, Sđd, tr.570, 571.
4 Mác - Ăng ghen, toàn tập, tập 20, Sđd, tr 439.
Trang 4chứng Muốn vậy, cần phải xuất phát từ chính bản thân các hiện tượng tôn giáo như
nó vốn có, tránh sự suy diễn, áp đặt định kiến chủ quan, và cần đặt những hiệntượng tôn giáo vào đúng hoàn cảnh cụ thể của nó, xem xét tất cả các mối liên hệ, từ
đó xác định nguồn gốc, nguyên nhân, điều kiện đã làm nảy sinh các hiện tượng tôngiáo đó và xác định các biện pháp, con đường khắc phục các hiện tượng tiêu cực củatôn giáo đó một cách khoa học, hợp lí Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội Vìvậy, một trong những mối liên hệ quan trọng nhất là sự xem xét tôn giáo cần quantâm trước hết là mối liên hệ giữa tôn giáo với điều kiện sống của con người, nơi màhiện tượng tôn giáo được nảy sinh ra
Vì là sự phản ánh hư ảo hiện thực nên tất nhiên tôn giáo có những ảnh hưởngtiêu cực đến đời sống con người (ví dụ như: kìm hãm sự phát triển của khoa học,hạn chế tính năng động sáng tạo của con người ) Nhưng, bên cạnh những tác dụngtiêu cực, tôn giáo vẫn có những giá trị, tác dụng tích cực về nhiều phương diện: từtriết học đến nhân sinh, từ văn hóa đến lối sống, đạo đức Những giá trị, tác dụngtích cực này đảm bảo cho tôn giáo có sức sống lâu bền Để có thể nhận thức đượcbản chất, quy luật vận động của tôn giáo, cũng như để có thể đề ra được con đườngkhắc phục những mặt tiêu cực của tôn giáo và thay thế niềm tin tôn giáo bằng niềmtin khoa học, nghiên cứu tôn giáo về mặt lí luận một mặt phải chỉ rõ tính chất sailầm, hư ảo của các quan niệm, niềm tin tôn giáo, những ảnh hưởng tiêu cực của cácquan niệm, niềm tin tôn giáo những mặt khác phải chân trọng những giá trị tích cực
mà tôn giáo đã tạo ra Nếu chỉ nhìn thấy ở tôn giáo một mặt toàn những giá trị, hoặctác dụng tiêu cực thì sự phê phán tôn giáo sẽ rơi vào cực đoan, phiến diện và do đó
sẽ không có sức thuyết phục
Yêu cầu có tính nguyên tắc của tôn giáo học mác xít trong việc nghiên cứutôn giáo về mặt lí luận là vừa phải quán triệt thế giới quan và phương pháp luận cuattriết học duy vật biện chứng, vừa phải kế thừa những quan điểm, tư tưởng vô thầntrước đây, kế thừa thành tựu của nhiều nghành khoa học xã hội và khoa học tựnhiên, như đạo đức học, dân tộc học, xã hội học, khỏa cổ học, sử học, thiên văn học,
y học, sinh học Thái độ của C Mác và Ph Ăng ghen đối với quan điểm, tư tưởng
4
Trang 5về tôn giáo của L Phoiơbắc là một trong những ví dụ tiêu biểu của sự kễ thừa đó.
Trong khi chào đón một cách nhiệt liệt cuốn sách Bản chất của đạo Cơ Đốc của L.
Phoiơbắc và trong khi đánh giá rất cao những quan điểm, tư tưởng duy vật và vô thầncủa L Phoiơbắc đã "đưa một cách không úp mở chủ nghĩa duy vật trở lại ngôi vua"
và đã kết thúc về cơ bản toàn bộ sự phê phán trước đây về tôn giáo , nhưng C Mác
và Ph Ăng ghen vẫn phê phán một cách rõ ràng và quyết liệt những hạn chế của L.Phoiơbắc Đó là việc L Phoi ơ bắc không nhận thức được bản chất và nguồn gốc xãhội của tôn giáo, "L Phoi ơ bắc hoàn toàn không muốn xóa bỏ tôn giáo; ông muốnhoàn thiện nó", ông muốn "thay thế tôn giáo ở trên trời bằng tôn giáo tình yêu"
Đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực của tôn giáo về mặt thực tiễn đòihỏi tôn giáo học phải làm hình thành trong ý thức người có đạo niềm tin khoa học;phải chỉ rõ mối quan hệ trực tiếp giữa tôn giáo và lợi ích của các giai cấp, tầng lớpphản động - đó là những kẻ đã quan tâm truyền bá, duy trì, đề cào những ảo tưởngtôn giáo; phải tổ chức công tác giáo dục tư tưởng; phát huy tính tích cực, chủ độngcảu quần chúng thông qua những hoạt động thực tiễn
Đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực của tôn giáo về mặt thực tiễn đốilập với chủ trương đấu tranh chống tôn giáo có tính chất cực đoan và chỉ dựa vào sựphê phán tinh thần thuần túy Nó đòi hỏi phải gắn liền việc nghiên cứu tôn giáo về líluận với việc khắc phục tận gốc những nguyên nhân đã làm nảy sinh tôn giáo Theonghĩa như vậy, đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực của tôn giáo phải gắn liềnvới khắc phục tình trạng bất lực của con người trong thực tế đời sống, nghĩa là gắnliền với công cuộc cách mạng xây dựng một trật tự đời sống kinh tế xã hội mới, trong
đó, con người hoàn toàn thoát khỏi mọi sự nô dịch, như Ph Ăng ghen đã chỉ ra
Trong giai đoạn hiện nay, nghiên cứu tôn giáo về mặt lí luận và đấu tranhchống những biểu hiện tiêu cực của tôn giáo về mặt thực tiễn là những nhiệm vụ vừa
có những thuận lợi cơ bản, vừa có những khó khăn to lớn Khoa học kĩ thuật pháttriển, trình độ dân trí nâng cao, đời sống của người dân được cải thiện là nhữngthuận lợi cơ bản Nhưng bên cạnh đó, những khó khăn vô cùng to lớn Những điềukiện làm nảy sinh tôn giáo vẫn chưa được khắc phục Sự áp bức, bóc lột, sự bất
Trang 6công, sự đe dọa của thiên tai, bệnh tật, chiến tranh vẫn đang khiến cong người phảiđau khổ về vật chất, hụt hẫng về tinh thần Bản thân sự phát triển của các khoa họccũng dang đặt ra nhiều vấn đề mới mà trình độ hiện nay của các khoa học còn chưagiải thích được Thêm vào đó, sự khủng hoảng tinh thần của con người cá nhân, sựthay đổi những điều kiện kinh tế xã hội luôn luôn là những nguyên nhân mởđường cho niềm tin tôn giáo Tôn giáo vẫn còn đang là nhu cầu tinh thần của một bộphận nhân dân, giúp họ "giải thoát" khỏi những đau khổ và "đền bù" cho họ nhữnghụt hẫng, những bất lực trong cuộc sống Thêm vào đó, trong sự phức tạp của cuộcđấu tranh giai cấp ngày nay, các giai cấp, tầng lớp phản động có những thủ đoạn lợidụng tôn giáo ngày càng tinh vi hơn Để có thể thích nghi với thời đại, bản thân cáctôn giáo cũng đã và đang có những biến đổi sâu sắc hơn (thay đổi diện mạo tôn giáo;thế tục hóa và văn hóa tôn giáo, xuất hiện những phong trào tôn giáo mới ) Nhữngkhó khăn to lớn đó đang thách thức những người làm công tác nghiên cứu tôn giáo.Hơn lúc nào hết, sự phê phán tôn giáo về mặt lí luận càng cần thiết phải gắn liền vớicuộc đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực tôn giáo về mặt thực tiễn Nhữngquan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đềtôn giáo cũng như những quan điểm cơ bản của Đảng và chính sách Nhà nước vềtôn giáo đã và sẽ luôn luôn là cơ sở lí luận và thực tiễn cho tôn giáo học mác xít.
3 Phương pháp nghiên cứu
Với tư cách là một bộ phận của tri thức triết học mác xít, phương pháp nghiên
cứu chung của tôn giáo học mác xít là phương pháp duy vật biện chứng và phương
pháp duy vật lịch sử Ngoài ra, tôn giáo học mác xít còn sử dụng các phương pháp
riêng như phương pháp điều tra, thống kê xã hội học, phương pháp mô tả, phươngpháp so sánh
Vận dụng các phương pháp này, tôn giáo học mác xít nghiên cứu tôn giáokhông phải chỉ với tư cách một loại hình thái ý thức xã hội mà còn với tư cách làmột hiện tượng văn hóa - tinh thần Nếu như sự xem xét tôn giáo với tư cách là mộtloại hình thái ý thức xã hội đòi hỏi phải tìm hiểu sự ra đời và phát triển của các hìnhthái tôn giáo trong sự gắn liền với những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của từng
6
Trang 7giai đoạn lịch sử cụ thể và trong mối liên hệ mật thiết với các loại hình thái ý thức
xã hội khác (chính trị, đạo đức, thẩm mỹ, ), thì sự xem xét tôn giáo với tư cách làmột hiện tượng văn hóa - tinh thần đòi hỏi phải nhìn nhận mỗi hiện tượng tôn giáonhư là sản phẩm của một nên văn hóa mang bản sắc riêng của một dân tộc, một cộngđồng và phải gắn liền sự xem xét tôn giáo với sự xem xét bản chất của đời sống conngười trong những điều kiện lịch sử cụ thể
Trên cơ sở đối tượng và nhiệm vụ như đã nói ở trên, vận dụng phương phápduy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử, tôn giáo học tự đặt ra cho minhnhững nội dung nghiên cứu cụ thể là:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lí luận chung về bản chất, nguồn gốc, kết cấu,chức năng, vai trò của tôn giáo
- Lí giải một cách khoa học các vấn đề lịch sử phát sinh, phát triển của cáckiểu và các hình thức tôn giáo khác nhau
- Trình bày một cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm củaĐảng và các chính sách cơ bản của nhà nước ta về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay
Những nội dung nghiên cứu khác, như sự nghiên cứu về riêng các tôn giáo ởViệt Nam, sự vận động của tôn giáo trong điều kiện hội nhập thế giới ngày nay, mốiquan hệ giữa tôn giáo với sự phát triển khoa học hiện đại, tương lại của các tôn giáo,những diễn biến mới của tôn giáo trên thế giới và một số nước trong khu vực cũngđược đề cập đến nhằm soi sáng cho những nội dung trên
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO
Trang 8I BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
1 Các quan điểm ngoài mác xít về bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội.Trên thế giới có tới hàng ngàn các loại hình tôn giáo khác nhau Do cách tiếp cận,mục đích nghiên cứu khác nhau Các cách hiểu về tôn giáo, vì vậy rất khác nhau
Chủ nghĩa duy tâm khách quan với các đại biểu như Platôn (427 - 347 tr.
CN), Ph Hêghen (1770 - 1831) đều xuất phát từ thực thể tinh thần như "ý niệm",
"ý niệm tuyệt đối" để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên cũng như trong xã hội,trong đó có tôn giáo Theo họ, tôn giáo là một sức mạnh thần kì bí thuộc "tinh thần"tồn tại vĩnh hằng là cái chủ yếu đem lại sinh khí cho con người
Chủ nghĩa duy vật chủ quan với các đại biểu như: G Béccơli (1685 - 1753),
Đ.Hium (1711 - 1776) lại cho tôn giáo là thuộc tính vốn có trong ý thức của conngười, tồn tại không lệu thuộc vào hiện thực khách quan
Một số nhà thần học như Tômát Đa canh (1225 1274), Phôn ti tích (1886
-1965), xem tôn giáo là niềm tin vào cái thiêng liêng, huyền bí, ở đó ẩn chứa sứcmạnh siêu nhiên có thể giúp con người thoát khỏi khổ đau và có được hạnh phúc.Niềm tin vào cái thiêng liêng, cái siêu nhiên ở đây chính là niềm tin vào thượng đế.Như vậy niềm tin vào cái "tối thượng" (thượng đế) chính là tôn giáo
Chủ nghĩa duy vật trước Mác từ Đêmôcrít (460 - 370 tr CN) đến Ph Bê cơn
(1561 - 1621), T.Hôp xơ (1588 - 1679) đều có lập trường không triệt để về vấn đềtôn giáo, mặc dù cơ sở thế giới quan của họ là thừa nhận tính thế nhất của thế giớivật chất
Trong các nhà triết học duy vật trước Mác, thì L.Phoi ơ bắc (1804 - 1872) làngười không có quan điểm tiến bộ nhất về tôn giáo Ông cho rằng: không phảithượng đế sáng tạo ra con người mà ngược lại, chính con người đã sáng tạo raThượng đế theo mẫu hình của mình Tuy nhiên do xuất phát từ quan niệm chungchung, trừu tượng về con người và không thấy rằng "tình cảm tôn giáo, cũng là một
8
Trang 9sản phẩm xã hội"(5) nên L.Phoi ơ bắc đã có hạn chế là không thấy được bản chất xãhội của tôn giáo, không thấy con đường khắc phục tôn giáo một cách khoa học.
Các nhà xã hội học tư sản như Eminle Drukheim, Max Weber tuy đã có cáinhìn mới về tôn giáo, nhưng nhìn chung đều cho tôn giáo là một hoạt động mangtính xã hội, là cái chung cho một nhóm xã hội, là thái độ ứng xử con người trongcộng đồng xã hội, vai trò và ảnh hưởng của tôn giáo, song lại tách tôn giáo ra khỏiđời sống tinh thần phong phú của con người, không thấy được ranh giới các hiệntượng tôn giáo và phi tôn giáo
E Durkheim (1858 - 1917) coi xã hội như một hiện thực siêu hình (réalitemetaphysique) được nuôi dưỡng bằng một ý thức tập thể Mà y thức tập thể được tạobởi những niềm tin, những tình cảm của mỗi thành viên Niềm tin và ý thức tôn giáochính là xạ ảnh của đời sống xã hội Trong xã hội, các thành viên của tập thể được
cố kết bởi một tôn giáo chung E.Durkheim cho rằng, tôn giáo là trạng thái tư tưởngnằm ở các biểu tượng và được thể hiện thông qua các nghi lễ thờ cúng Theo ông, tôtem giáo của người nguyên thủy vừa là biểu tượng của tinh thần (cái thiêng) vừa làbiểu tượng của cộng đồng xã hội (cái thế tục) Như vậy, cái thế tục và cái thiêngliêng là tính chất chung của tôn giáo
M Weber (1864 - 1920) xem tôn giáo như là một cách nhìn của con người vềthế giới, hơn nữa còn là thái độ ứng xử của các cá nhân và các nhóm xã hội, đặc biệt
là thái độ đối với kinh tế Tôn giáo là "một dạng đặc biệt của hoạt động trong cộngđồng" gắn với "các thế lực siêu nhiên"
Quan điểm phân tâm học đi sâu nghiên cứu sự thể hiện nội tâm, đó là niềmtin, tâm lí tôn giáo, song lại chưa thấy được mặt xã hội của nó
Nhà phân tâm học người Áo Sigmund Freud (1856 - 1939) cho tôn giáo là sảnphẩm của vô thức là "sự thăng hoa", "niềm hân hoan" của người nguyên thủy trongtục "ăn thịt vật tổ" Theo ông, hình thức tôn giáo đầu tiên là tô tem giáo
Nghiên cứu tôn giáo từ góc độ nhân loại học, Edward Burnett Tylor (1832 1917) khẳng định nguồn gốc của tôn giáo là niềm tin của người nguyên thủy, cho
-5 C Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 3, Sđd tr 37 - 38.
Trang 10rằng mọi vật trong tự nhiên đều "có linh hồn" (animé) và vì vậy đều có thể nhâncách hóa, Niềm tin nguyên thủy này được E.B Tylor gọi là "Hồn linh giáo"(Animisune) Chính vì hồn linh giáo mà tôn giáo phát triển thành đa thần giáo, vàtiếp theo độc thần giáo,
Max Muller (1823 - 1900) nghiên cứu tôn giáo từ góc độ ngôn ngữ học Ôngcho rằng sự xuất hiện các vị thần là do "căn bệnh của ngôn ngữ" Sự hỗn đỗn trong
hệ thống danh từ - tức là một vật thể có nhiều tên gọi và ngược lại - đã dẫn đến tìnhtrạng là có những hiện tượng lúc đầu chỉ có một cái tên (no men) sau đó trở thànhmột thần linh (nu men)
Quan điểm văn hóa về tôn giáo có ưu điểm là làm nổi bật tính đa dạng, phongphú và phức tạp của tôn giáo, song lại có hạn chế là hòa đồng tôn giáo vào văn hóa,không thấy được cái đặc thù của tín ngưỡng là cái thiêng rất được đề cao Nghiêncứu tôn giáo từ góc độ văn hóa học, Christopher Dawson (1889 - 1970) xem tôngiáo không phải là một hình thái ý thức trừu tượng mà là một truyền thống văn hóahay tập tục văn hóa
Như vậy, các cách tiếp cận trên về tôn giáo, do hạn chế lịch sử và lợi ích giaicấp đã không cho chúng ta thấy bản chất đích thực của tôn giáo
2 Quan điểm mác xít về bản chất của tôn giáo
2.1 Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo về bản chất, không phải là sản phẩm của thần thánh, là cái siêu nhiên,thần bí, mà là sản phẩm của xã hội Tôn giáo là hiện tượng thuộc đời sống tinh thần của
xã hội, chịu sự quy định của đời sống vật chất Ở đây không phải tinh thần, ý thứcquyết định đời sống hiện thực mà ngược lại Ý thức, trong đó có ý thức tôn giáo, chỉ là
ý thức của cá nhân, cộng đồng người trong xã hội, phản ánh tồn tại xã hội
Trong các tác phẩm của mình, C Mác và Ph Ăng ghen đều xem sản xuất vậtchất là cơ sở của sự hình thành và phát triển của các hiện tượng mang tính lịch sử xãhội, trong đó có tôn giáo Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử, một sản phẩm của thờiđại lịch sử nhất định
10
Trang 11Trong Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hê ghen, C.Mác cho
rằng không phải tôn giáo sáng tạo ra con người mà chính con người sáng tạo ra tôngiáo: "Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con người chưa tìm được bản
thân mình hoặc đã để lại mất bản thân mình một lần nữa Nhưng con người không
phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngoài thế giới Con người chính là
thế giới con người, là nhà nước, là xã hội Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn
giáo, tức thế giới quan lộn ngược, vì bản thân chúng là thế giới lộn ngược Tôn
giáo là lí luận chung của thế giới ấy, là cương yếu bách khoa của nó, là lô gíc dướihình thức phổ cập của nó, là vấn đề danh dự duy linh luận của nó, là nhiệt tình của
nó, là sự chuẩn y về mặt đạo đức của nó, là sự bổ sung trang nghiên của nó, là căn
cứ phổ biến mà nó dựa vào để an ủi và biện hộ Tôn giáo biến bản chất con người
thành tính hiện thực ảo tưởng, vì bản chất con người không có tính hiện thực thật
sự tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị ấp bức, là trái tim của thế giới không
có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần Tôn
giáo là thuốc phiện của nhân dân"(6)
Như vậy C Mác đã làm rõ bản chất xã hội của tôn giáo Tôn giáo không phải
là cái tự có mà là sản phẩm của con người xã hội, cũng tức là phương thức tồn tạicủa con người Tôn giáo là sự phản ánh xã hội con người vào trong ý thức của conngười Song sự phản ánh đó chỉ là sự phản ánh phi lí tính, hoang đường, bóp méohiện thực, để rồi sau lấy cái phi lí, hoang đường làm chuẩn mực để giải thích hoặcchi phối thực hiện của con người
Không phải con người cá nhân, riêng lẻ mà là con người xã hội đã sản sinh ratôn giáo, do đó tôn giáo là một hiện tượng xã hội
Tôn giáo là sản phẩm của ý thức con người, là sự phản ánh của ý thức conngười về trạng thái xã hội trong đó con người sống Vì thế tôn giáo là một hình thái
ý thức xã hội đặc biệt phản ánh cái tồn tại xã hội đã sinh ra nó
Ở đây C Mác xem xét bản chất của tôn giáo trên cơ sở xem xét bản chất đờisống xã hội, môi trường xã hội trong đó nảy sinh và nuôi dưỡng tôn giáo Để khắc
6 C.Mác - Ăng ghen, toàn tập, tập 1, Sđd tr.569-570.
Trang 12phục những hạn chế tôn giáo cần phải khắc phục những hạn chế xã hội đã trói buộc
tự do của con người
Trong tác phẩm Chống Đuy rinh, Ph Ăng ghen đã làm rõ bản chất của tôn
giáo trên cơ sở xem tôn giáo như là một hình thái y thức xã hội: "Tất cả mọi tôn giáochẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của nhữnglực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong
đó những lực lượng ở trần thế mang hình thức những lực lượng siêu thần thế"(7)
Như vậy, Ph.Ăng ghen một lần nữa khẳng định tôn giáo là một hình thái ý
thức xã hội phản ánh một cách hư ảo về thế giới bên ngoài nhằm đền bù cho những bất lực của con người trong cuộc sống hàng ngày.
2.2 Kết cấu của tôn giáo
Tôn giáo có hình thức biểu hiện đa dạng, phong phú song bao giờ nó cũng
được tạo thành bởi các yếu tố cơ bản là ý thức tôn giáo, hệ thống nghi lễ tôn giáo và
tổ chức tôn giáo.
Ý thức tôn giáo bao gồm tâm lí tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo.
Tâm lí tôn giáo là cấp độ thấp của y thức tôn giáo thuộc lĩnh vực ý thức thông
thường, phản ánh trực tiếp cuộc sống và mang tính tự phát Tâm lí tôn giáo bao gồmtình cảm, tâm trạng, nguyện vọng, niềm tin của tín đồ trong đó, tình cảm tôn giáo
và niềm tin tôn giáo là những nội dung cơ bản nhất của tâm lí tôn giáo
Tình cảm tôn giáo bao gồm những trạng thái xúc cảm, rung động trước những
biểu tượng tôn giáo Nó thể hiện sự tôn thờ, sùng kính và bao giờ cũng mang tính
thiêng liêng, cao cả Tình cảm tôn giáo được củng cố và được khẳng định sẽ dẫn tới
niềm tin tôn giáo.
Niềm tin tôn giáo là trạng thái tâm lí đặc biệt của chủ thể nhận thức, thể hiện sự
tin tưởng, ngưỡng mộ, sùng bái của con người vào một thực thể siêu việt nào đó như
Thượng đế, Thần, Phật Sự xuất hiện và tồn tại của niềm tin tôn giáo được quy định
bởi trình độ, khả năng nhận thức của tín đồ Nó được hình thành do con người khônglàm chủ được mình hoặc "đánh mất mình", có nhu cầu được đền bù, xoa dịu bằng niềm
7 C Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 20, Sđd tr 437 - 438.
12
Trang 13tin vào lực lượng siêu nhiên Được hình thành và tồn tại trên cơ sở tình cảm tôn giáo
nên niềm tin tôn giáo bao giờ cũng giữ vai trò hạt nhân của ý thức tôn giáo.
Niềm tin tôn giáo thường đối lập với niềm tin khoa học Khi nó được nâng lên
ở cấp độ cao trong hoạt động nhận thức thì trở thành đức tin tôn giáo Đức tin tôn
giáo là niềm tin tôn giáo được hình thành, củng cố, đề cao trên cơ sở có sự lí giảimang tính hệ thống, lôgíc của thế giới quan tôn giáo Những tín đồ khi có đức tintôn giáo sẵn sàng "tử vì đạo" Khi bị kẻ xấu kích động, đức tin tôn giáo là yếu tố dễđưa tín đồ tới những hành động cuống tín
Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống những tư tưởng, quan điểm tôn giáo mang
tính lí luận và được khái quát thành các giáo lí, tín điều tôn giáo Các tư tưởng, quanđiểm tôn giáo đều chứng minh sự tồn tại của đấng siêu nhiên, tính đúng đắn của giáo
lí, sự thiêng liêng của kinh sách, của các quy phạm đạo đức và nghi lễ tôn giáo
Hệ tư tưởng tôn giáo có cơ sở lí luận là chủ nghĩa duy tâm trong triết học,docác nhà hành nghề tôn giáo chuyện nghiệp biên soạn, hệ thống Trong xã hội có giaicấp, hệ tư tưởng tôn giáo thường mang tính giai cấp, được các giai cấp thống trị lợidụng biến thành công cụ thống trị về mặt tư tưởng
Tâm lí tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo có mối quan hệ qua lại, tác động và bổsung lẫn nhau
Tâm lí tôn giáo là mảnh đất màu mỡ để truyền bá, phổ biến hệ tư tưởng tôngiáo, nhờ nó, hệ tư tưởng tôn giáo mang một sắc thái tình cảm đặc biệt, đó là sựthiêng liêng, cao cả Hệ tư tưởng tôn giáo là yếu tố góp phần tái tạo tâm lí tôn giáo,thúc đẩy sự phát triển y thức tôn giáo trong tín đồ
Ý thức tôn giáo là sự phản ánh hư ảo, sai lầm hiện thực vì vậy nó có tác độngtiêu cực tới tư tưởng và hành vi của con người, hướng con người vào khách thểtưởng tượng, làm tiêu tan tính chủ động, tích cực và sáng tạo, ngăn cản sự phát triểncủa thế giới quan khoa học và sự tiến bộ xã hội nói chung
Hệ thống nghi lễ tôn giáo là cái đặc biệt được coi trọng Nó mang tính hệ
thống, được quy định chặt chẽ bởi giáo lí, giáo luật, được duy trì thường xuyên, có
tổ chức và mang tính bắt buộc với tín đồ
Trang 14Nghi lễ là hình thức, phương tiện để chuyển tải niềm tin tôn giáo Nghi lễ baogồm hệ thống những biểu tượng mang tính thần thánh và những điều răn dạy, kiêng
kỵ Trong hệ thống nghi lễ thì hoạt động thờ cúng là yếu tố cơ bản, là sự hiện thực
hóa ý thức tôn giáo
Thờ cúng là hoạt động có ý thức của con người, là tổng thể phức hợp của các
yếu tố: ý thức tôn giáo, biểu tượng tôn giáo và nghi lễ thờ cúng trong không gian tôn
giáo Thờ là yếu tố thuộc ý thức tôn giáo, là cõi tâm linh, tình cảm thiêng liêng, làng
kính thành, niềm tin vào sự che chở, cứu giúp của đấng siêu nhiên
Biểu tượng tôn giáo bao gồm hệ thống những vật thể có ý nghĩa thiêng liêng,cao cả được dùng trong các hoạt động thờ cúng và sinh hoạt tôn giáo Cây thánh giácủa Cơ đốc giáo, ảnh, tượng Phật ngồi trên tòa sen của Phật giáo, bình rượu tiên củaĐạo giáo là những biểu tượng tôn giáo điển hình
Nghi lễ tôn giáo thường là cái rằng buộc tín đồ một cách khắt khe vào thầnthánh làm cho họ mất tự do, tự chủ, bị phụ thuộc trong mối quan hệ với hiện thực.Song hệ thống nghi lễ cũng là yếu tố tạo nên tính phong phú, hấp dẫn của tôn giáo
Nó là phương tiện tác động trực tiếp vào tư tưởng, tình cảm của con người Thôngqua nghi thức thờ cúng, các tổ chức tôn giáo biến ý thức tôn giáo thành những hìnhthức tình cảm cụ thể trong ý thức con người Hệ thống nghi lễ có vai trò quan trọngtrong việc duy trì sự thống nhất của các tín đồ Nó giúp con người trong sự hòa nhậpcộng đồng, nâng sức mạnh của con người lên trên bản thân và giúp họ cảm nhận vềthế giới Mặt khác, nghi lễ tôn giáo cũng là yếu tố mang tính bảo thủ, thường gắnvới thói quen, truyền thống, tập tục của các nhóm, cộng đồng xã hội
Tổ chức tôn giáo là sự liên kết của những tín đồ theo một tôn giáo nhất định,
hình thành trên cơ sở đồng tín ngưỡng và lễ nghi Tổ chức tôn giáo có chức nănglàm thỏa mãn nhu cầu tâm linh, duy trì hoạt động tôn giáo, đảm bảo quyền lợi chotín đồ Tổ chức tôn giáo thường có hệ thống từ trung ương đến cơ sở, có hệ thốngcác nhà thờ, tu viện, trường học, các tổ chức, đảng phái tôn giáo Có hệ thống tàichính để duy trì các hoạt động tôn giáo
14
Trang 15Ngoài ra, trong mỗi tôn giáo các yếu tố khác như đấng sáng tạo, giáo chủ,
kinh sách, giáo lí, giáo luật là rất quan trọng.
Như vậy, ý thức tôn giáo, hệ thống nghi lễ, hệ thống tổ chức là những yếu tố
cơ bản tạo nên "thế giới tôn giáo" Nhờ đó, tôn giáo bao giờ cũng là một thực thể xãhội to lớn, có tác động không nhỏ đến đời sống xã hội
II NGUỒN GỐC TÔN GIÁO
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội nảy sinh trên cơ sở kinh tế - xã hội vàchịu sự quy định của tồn tại xã hội Do đó, tìm nguồn gốc hình thành của nó không phảitrong "ý thức" mà phải trong lịch sử xã hội, lịch sử hoạt động thực tiễn của con người
1 Nguồn gốc xã hội của tôn giáo
1.1 Sự bất lực của con người trước các thế lực tự nhiên
Lịch sử xã hội loài người là lịch sử phát triển kế tiếp nhau của các hình tháikinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy ra đời trên cơ sởnền sản xuất hết sức thấp kém Nền kinh tế tự nhiên lấy săn bắt, hái lượm là chính.Cuộc sống của con người lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên Quan hệ giữa các thànhviên trong thị tộc, bộ lạc là quan hệ bình đẳng, hợp tác trên cơ sở công hữu về tưliệu sản xuất Do lực lượng sản xuất thấp kém, giới tự nhiên kì bí, bao quanh conngười đe dọa cuộc sống của họ Những thiên tai bất thần như mưa, bão, nắng hạn,động đất, cháy rừng, thú dữ, bệnh tật luôn rình rập Con người cảm thấy bất lựctrước tự nhiên Họ thần thánh hóa sức mạnh của tự nhiên và sau đó lại cầu xin sựche chở, cứu giúp của những sức mạnh đã được thần thánh hóa đó Ph Ăng ghencho rằng: "Trong những thời kỳ đầu của lịch sử, chính những lực lượng thiên nhiên
là những cái trước tiên được phản ánh như thế, và trong quá trình phát triển hơn nữathì ở những lực lượng thiên nhiên ấy đã được nhân cách hóa một cách hết sức nhiều
vẻ và hết sức hỗn tạp"(8)
2.1 Sự bất lực của con người trước các thế lực xã hội
Về sau, trong xã hội có giai cấp thì cùng với lực lượng bí ẩn của giới tự nhiên
là lực lượng mang tính xã hội luôn thống trị cuộc sống hàng ngày của quần chúng
8 C.Mác - Ph.Ăng ghen, toàn tập, tập 20, Sđd tr 437.
Trang 16nhân dân Ph.Ăng ghen cho rằng: "Chẳng bao lâu, bên cạnh những lực lượng thiênnhiên lại còn có cả những lực lượng xã hội tác động - những lực lượng này đối lậpvới con người, một cách cũng xa lạ lúc đầu cũng không thể hiểu được đối với họ, vàcũng thống trị họ với cái vẻ tất yếu bề ngoài giống như bản thân những lực lượng tựnhiên vậy Những nhân vật ảo tưởng, lúc đầu chỉ phản ánh những sức mạnh huyền
bí của các lực lượng tự nhiên, thì nay lại vì thế vó cả những thuộc tính xã hội và trởthành những đại biểu cho các lực lượng lịch sử(9)
Bế tắc trong đời sống hiện thực, con người tìm sự giải thoát trong đời sốngtinh thần, họ tìm đến tôn giáo Trong xã hội có giai cấp, sự áp bức bóc lột giai cấp, sựtàn bạo, bất công, chiến tranh, đói khổ và bệnh tật cũng là nguyên nhân xã hội làmnảy sinh tôn giáo V.I Lê nin cho rằng, sự bất công của giai cấp bị bóc lột trong cuộcđấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ởthế giới bên kia, cũng gống y như sự bất lực của người dã man trong cuộc đấu tranhchống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ vào những phép màu(10)
Theo Ph.Ăng ghen "trong xã hội tư sản hiện nay con người bị thống trị bởinhững quan hệ kinh tế do chính họ tạo ra, bởi những tư liệu sản xuất do chính họ sảnxuất ra, như là bởi một lực lượng xa lạ Do đó cơ sở thực tế của sự phản ánh có tínhchất tôn giáo của hiện thực vẫn tiếp tục tồn tại và cùng với cơ sở đó thì chính ngay
sự phản ánh của nó trong tôn giáo cũng tiếp tục tồn tại"(11)
Như vậy, có thể nói nguồn gốc xã hội của tôn giáo là tính hạn chế của lựclượng sản xuất kéo theo sự hạn chế trong quan hệ giữa con người với nhau trong xãhội C Mác cho rằng, tình hạn chế thực tế đó, đã phản ánh vào trong những tôn giáo
cổ đại, thể hiện sự bất lực của con người những sức mạnh đang thống trị con người
2 Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan bới con người, là quátrình tạo thành tri thức trong bộ óc con người về hiện thức khách quan Nhờ có nhận
9 C Mác, Ph.Ăng ghen, toàn tập, tập 20, Sđd Tr 437.
10 Xem, "Về tôn giáo", tập 1, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr 46.
11 C Mác, Ph.Ăng ghen, Toàn tập, tập 20, Sđd Tr 438.
16
Trang 17thức, con người mới có ý thức về thế giới Ý thức về cơ bản là kết quả của quá trìnhnhận thức thế giới của con người.
Con người có ý thức đầu tiên là người Hômôsapiens (người thông minh) sốngcách đây khoảng 10 vạn năm Khi khai quật mộ táng của người Hômôsapiens, cácnhà khoa học thấy rằng người chết được chôn ở tư thế như cái thai trong bụng mẹ,nằm nghiêng, chân tay khép vào thân, đầu được dấu bởi một hòn đá, xác chết đượcbôi một lớp thổ hoàng, xung quanh có các dụng cụ sinh hoạt và đồ trang sức Điều
đó chứng tỏ rằng cơ quan tư duy là bộ não của người Hômôsapiens đã khá pháttriển Ở họ đã hình thành ý niệm về cuộc sống sau khi chết, về linh hồn, về sự táisinh, là những yếu tố rất quan trọng trong ý thức tôn giáo Có thể nói rằng ngườiHômôsapiens đã có niềm tin vào sự tồn tại của linh hồn Ý thức về linh hồn chứng tỏkhả năng trừu tượng hóa của họ đã đạt tới trình độ nhất định Ý thức đó, về thực chất
là sự phản ánh hư ảo những sức mạnh trần thế, biến thành sức mạnh siêu trần thế.Đúng như Ph.Ăng ghen đã chỉ rõ: "Tôn giáo sinh ra trong một thời đại hết sứcnguyên thủy, từ những khái niệm hết sức sai lầm, nguyên thủy của con người về bảnchất của chính họ và về giới tự nhiên bên ngoài, xung quanh họ"(12) Theo Ph Ăngghen: "Sự nhân cách hóa các lực lượng tự nhiên đã làm nảy sinh ra những vị thầnđầu tiên, những vị thần này, trong quá trình phát triển về sau của tôn giáo, ngày càngmang một hình dáng những sức mạnh siêu phàm, cho đến lúc, rút cuộc lại, do mộtquá trình trừu tượng hóa (quá trình trưng cất - hoàn toàn tự nhiên) trong tiến trìnhphát triển của trí tuệ, trong đầu có của con người, từ đông đảo những vị thần cóquyền lực ít nhiều bị hạn chế và hạn chế lẫn nhau, nảy sinh ra quan niệm về một vịthần độc tôn của các tôn giáo độc thần"(13)
Con người nhận thức về thế giới bên ngoài và tự nhận thức về chính mình,song khả năng nhận thức của một con người, một thế hệ, một thời đại là có hạn Khikhông hiểu hết các hiện tượng tự nhiên và xã hội con người dễ đi đến với tôn giáo
12 C Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 21, Sđd, tr.445.
13 C Mác - Ph Ăng ghen, toàn tập, tập 21, Sđd, tr.404.
Trang 18Trong xã hội hiện đại còn biết bao điều bí ẩn đối với con người Nhiều hiệntượng diễn ra những con người chưa lí giải nổi Đó chính là điều kiện thuận lợi cho
sự phục hồi, tái tạo và nảy sinh ý thức tôn giáo
Cơ sở cho sự ra đời của tôn giáo không chỉ vì sự nhận thức có giới hạn củacon người trước thực tại khách quan mà con gắn liền với đặc điểm của quá trìnhnhận thức Đó là sự tuyệt đối hóa, cường điều một mặt của chủ thể nhận thức Đemcái chủ quan thay thế cho cái khách quan, áp đặt cái chỉ tồn tại trong tư duy cho cáitồn tại bên ngoài tư duy Khả năng trừu tượng hóa của tư duy một mặt giúp hìnhthành cái chung trong tư duy, nhưng mặt khác lại tạo ra những cơ sở làm nảy sinhtôn giáo Sự nhận thức diễn ra theo chiều hướng phiến diện, đơn giản, xơ cứng dẫnđến phản ánh sai lệch thế giới hiện thực chính là cơ sở hình thành các biểu tượng vềthần thánh
Nhận thức là một quá trình từ thấp đến cao, từ chưa hiểu biết đến hiểu biết.Những hình thức phản ánh thế giới khách quan của con người càng đa dạng, phongphú thì khả năng nhận thức càng đầy đủ, sâu sắc, những do nhận thức là một qúatrình chứa đầy mâu thuẫn nên các giai đoạn nhận thức từ cảm giác, tri giác, biểutượng, khái niệm, phán đoán đến suy lí không chỉ tạo ra khả năng mới để nhận thứcđầy đủ hơn về thế giới, mà còn tạo ra khả năng phản ánh sai lầm hiện thực, xa rờihiện thực Ý thức tôn giáo chính là sự phản ánh gián tiếp, "xa" hiện thực nhất
V.I.Lên nin đông ý với ý kiến của L.V.Phoi ở bắc, rằng: " Thượng đế siêuhình không phải là một cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ những đặc tínhchung nhất rút ra từ giới tự nhiên, song con người, nhờ vào sức tưởng tượng, tức làchính bằng phương pháp tách rời chủ thể bản chất cảm tính, khỏi vật chất của giới tựnhiên, lại đem giới tự nhiên biến thành chủ thể hay một thực thể độc lập"(14)
3 Nguồn gốc tâm lí của tôn giáo
Những trạng thái tâm lí tiêu cực là một trong những nguồn gốc nảy sinh ý thức tôn giáo Tâm lí, tình cảm xét dưới góc độ triết học là một bộ phận của ý thức
14 V.I.Lê nin, Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Bộ, Matxcơva.
18
Trang 19xã hội, phản ánh trực tiếp cuộc sống phong phú sinh động Tôn giáo ra đời trên cơ
sở của tâm lí, tình cảm con người và cộng đồng người trong xã hội
Một trong những nhu cầu thiết yếu của con người là được gửi gắm, giải tỏanhững bức xúc trong đời sống tinh thần Ph Ăng ghen cho rằng: "Tôn giáo vẫn cóthể tiếp tục tồn tại với tư cách là một hình thức trực tiếp, nghĩa là một hình thức cảmxúc trong quan hệ con người đối với các lực lượng xa lạ, tự nhiên và xã hội đangthống trị họ"(15) "Hình thức cảm xúc ở đây, chính là hình thức thể hiện của ý thứctôn giáo, của niềm tin vào lực lượng siêu nhiên
Trong cuộc sống, những trạng thái tâm lí mang tính tiêu cực như cô đơn, bấthạnh, đau khổ, nỗi kinh hoàng, sợ hãi sự chán chường dễ dẫn con người đến vớitôn giáo Con người tìm đến với tôn giáo để mong được sự an ủi, che chở cứu giúp.Tôn giáo như "thuốc phiện" làm giảm nỗi khổ đau của con người trong cuộc sốnghiện thực Mặc dù chỉ là "hạnh phúc hư ảo", "mặt trời tưởng tưởng" xoay xungquanh con người, nhưng tôn giáo lại có sức hấp dẫn kì lạ Tôn giáo nhiều khi làphương tiện khá hữu hiệu giúp con người cân bằng sự hụt hẫng tâm lí, giải thoát nỗibất hạnh cô đơn của con người trong cuộc sống
Trong cuộc sống hàng ngày, con người không những chỉ tiếp xúc với cái hiệnhữu mà còn tiếp xúc cả với vô số những cái vô hình, trừu tượng, không thể lí giảiđược bằng lí trí mà chỉ có thể cảm nhận được từ tâm thức, linh cảm Trong thế giớicủa tâm thức và linh cảm đó, chỉ có niềm tin vào sự hiện tồn vừ cứu giúp của thầnthánh mới có thể giúp con người lí giải, đứng vững và vượt qua những trở ngại trongcuộc sống
Những trạng thái tâm lí tích cực như sự hận hoan, vui sướng, mãn nguyện, sựthăng hoa, lòng kính trọng, tự hào một cách thoài quá đôi khi cũng có thể là mộttrong những nguyên nhân dẫn con người đến với tôn giáo Con người muốn đượcsan sẻ trong tôn giáo những tình cảm vui sướng của mình, muốn được đắm mìnhtrong không gian tôn giáo để được sống trong trạng thái ảo giác, được hướng về cáithiêng liêng cao cả và đôi khi, được lãng quên hiện tại Sự thành đạt, may mắn, hạnh
15 C.Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 20, Sđd, tr.438.
Trang 20phúc trong cuộc sống nhiều khi lại được hiểu là do thần thánh ban cho.Trong các lễhội tôn giáo, bên cạnh phần nghi lễ thiêng liêng là phần hội hè vui vẻ Tâm lí hồ hởi,phấn khởi, tự giác tham gia các lễ hội tôn giáo cũng là một trong những điều kiệnđưa con người dần dần đến với tôn giáo.
Ngoài ra, các yếu tố như thói quen, truyền thống, phong tục, tập quán cũng lànhững nguyên nhân tâm lí dẫn đến sự hình thành và phát triển tình cảm và niềm tintôn giáo
III TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO
1 Tính chất của tôn giáo
Tôn giáo có một số tính chất cơ bản như: tính lịch sử, tính chính trị, tính quầnchúng
Tính lịch sử của tôn giáo thể hiện ở chỗ: (1) Tôn giáo là một hiện tượng lịch
sử, là sản phẩm của hoàn cảnh lịch sử Nó ra đời, khi con người đã có khả năng trừutượng, khái quát về những hiện tượng tự nhiên và xã hội; (2) Tôn giáo vận động vàbiến đổi cùng với sự vận động, biến đổi của lịch sử Những biến đổi lớn lao trongnhững phong trào tôn giáo thường gắn liền với lịch sử xã hội; và (3) Thực chất sựbiến đổi trong các tôn giáo chỉ là sự phản ánh các biến đổi của lịch sử
Sự ra đời Chính Thống giáo (1054) đối lập với Thiên Chúa giáo chỉ là sự phảnánh sự phát triển của lịch sử phát triển của sức sản xuất, khi mà quan hệ xản xuất đã
tỏ ra không còn phù hợp nữa Cuộc chiến tranh Thập tự từ thế kỷ XI đến thế kỉ XIII,thức chất chỉ là sự kiện lịch sử lớn trong xã hội phong kiến Tây Âu nói lên mâuthuẫn xã hội rất gay gắt cần phải được giải quyết Sự ra đời của đạo Tin lành chính
là sự phản cánh của tôn giáo về những biến đổi to lớn về kinh tế ở Tây Âu thế kỉXVI - XVII, mà đạo Tin lành chỉ là hệ quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phongkiến của giai cấp tư sản phương Tây
Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phân thành
giai cấp
Khi mới ra đời, các phong trào tôn giáo bao giờ cũng là sự phản kháng chốnglại sự bất công và bất bình đẳng đòi quyền tự do hạnh phúc của giai cấp bị áp bức
20
Trang 21bóc lột Về sau, trong quá trình tồn tại, tôn giáo thường bị giai cấp thống trị lợi dụng,biến thành công cụ nô dịch tinh thần đối với giai cấp bị trị.
Trong xã hội hiện đại, cuộc đấu tranh tư tưởng giữa duy vật và duy tâm, khoahọc và tôn giáo, tiến bộ và lạc hậu vẫn luôn luôn là một bộ phận của cuộc đấu tranhgiai cấp Các thế lực phản động vẫn âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá cáchmạng, gây chiến tranh giữa các quốc gia, dân tộc Điều đó làm cho tính chính trị củatôn giáo càng trở nên sâu sắc
Tính quần chúng của tôn giáo thể hiện ở chỗ: các phong trào tôn giáo trong
lịch sử thường là các phong trào quần chúng, thể hiện ước mơ, nguyện vọng và y chícủa quần chúng Thí dụ như phong trào nông dân dưới là cờ Đạo giáo do Hoàng Câncầm đầu vào thời Hán; phong trào "Thái Bình thiên quốc" của Hồng Tú Toàn vàothời Thanh ở Trung Quốc
Tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo rấtđông đảo Hiện nay ở nước ta có tới gần 20 triệu, còn ở thế giới có tới 3 tỉ tín đồ cáctôn giáo Tôn giáo từ trước đến nay vẫn là một nhu cầu tinh thần của một số đôngquần chúng nhân dân Tín đồ các tôn giáo phần lớn vẫn là những người lao độngnghèo khổ trong xã hội
2 Chức năng của tôn giáo
Chức năng " đền bù hư ảo"
Tôn giáo giống hệt nưh một liều thuốc an thần thường làm dịu, làm nhẹ nỗiđau của con người Niềm tin vào đấng tối cao mong được sự che chở, cứu vớtthường làm cho con người có cảm giác được đền bù, xoa dịu, hạnh phúc cho dù đóchỉ là "hạnh phúc hư ảo"
Chức năng thế giới quan
Ý tôn giáo là ý thức về một "thế giới lộn ngược", là một cách lí giải mơ hồ vềthế giới Thế giới quan tôn giáo dựa trên cơ sở của chủ nghĩa duy tâm, đề cao thựcthể tinh thần, coi đó là cái sáng tạo, chi phối thế giới hiện thực Thế giới quan tôngiáo thường xa lạ với thế giới quan khoa học Những chức sắc trong các tổ chứcngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền thế giới quan tôn giáo
Trang 22mong hình thành trong tín đồ hệ thống những quan niệm về thế giới, từ đó hướng họvào việc thực hiện những qui chuẩn, giá trị tôn giáo.
Chức năng điều chỉnh hành vi
Tôn giáo nào cũng có hệ thống những chuẩn mực, giá trị nhằm điều chỉnhhành vi của tín đồ trong các quan hệ xã hội của họ Chức năng điều chỉnh hành viđược thực hiện vừa tự giác, vừa bắt buộc tùy thuộc vào sự nhận thức của tín đồ, vàoviệc duy trì các quy phạm giáo luật, các điều kiêng kỵ của tổ chức tôn giáo Thí dụ,tín đồ đạo Cơ đốc có lễ xưng tội, tín đồ đạo Phật cầu niệm Phật để tự nhận thức,điều chính những hành vi của mình
Chức năng liên kết
Trong lịch sử xã hội có giai cấp, tôn giáo là một bộ phận quan trọng của kiếntrúc thượng tầng, do đó cũng là nhân tố liên kết xã hội, góp phần duy trì, bảo vệnhững trật tự xã hội hiện hành dựa vào những hệ thống giá trị và chuẩn mực chungcủa xã hội
Tuy nhiên, không phải lúc nào tôn giáo cũng là một nhân tố liên kết xã hội mànhiều khi trong những điều kiện lịch sử nhất định tôn giáo lại nhân tố gây mất ổnđịnh xã hội
Chức năng giao tiếp
Các tín đồ của một tôn giáo giao tiếp với nhau thông qua các sinh hoạt tôngiáo
Sự giao tiếp (liên hệ) với nhau đó tạo nên sự gắn kết trong cộng đồng, trongtín hữu
Chức năng giao tiếp của tôn giáo còn được biểu hiện ở chỗ, các tín đồ khôngnhững chỉ liên hệ với nhau với tư cách là những người đồng tín ngưỡng mà còn liên
hệ với những người khác không cùng tín ngưỡng Đó chính là sự giao tiếp xã hộirộng lớn, ngoài phạm vi tôn giáo, mang tính kinh tế, chính trị, văn hóa
Đặc biệt các tín đồ tôn giáo còn có mối liên hệ, mối giao tiếp với thực thể siêunhiên đó là thần thánh Tín đồ giao tiếp với thần thánh thông qua việc thực hiện cácnghi thức cầu cúng trong các không gian tôn giáo
22
Trang 23Ngoài các chức năng trên tôn giáo còn có nhiều chức năng khác như chứcnăng nhận thức, chức năng văn hóa, chức năng đạo đức Các chức năng trên củatôn giáo tồn tại với tư cách là một hệ thống Chúng không biệt lập mà bao chứa lẫnnhau, tùy trong các hoàn cảnh khác nhau mà có những biểu hiện khác nhau Nộidung xã hội của các chức năng tôn giáo có thể biến đổi và thường được các giai cấpkhác nhau lợi dụng.
Nhờ có hệ thống chức năng riêng của mình, tôn giáo đã có tác động không nhỏtới con người và xã hội Sự tác động ấy được biểu hiện rõ nét trong vai trò của nó
3 Vai trò của tôn giáo
Vai trò tiêu cực
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, tôn giáo chỉ là hạnh phúc hư ảo của nhândân, là vòng hòa quang thần thánh trong cái biển khổ của nhân dân, là những bônghoa tưởng tượng trên xiềng xích của con người, là mặt trời ảo tưởng xuay xungquanh con người
Do đó, tôn giáo thường hạn chế sự phát triển tư duy duy vật, khoa học, làmcho con người có thái độ nhẫn nhục, khuất phục, không tích cực, chủ động, sáng tạotrong việc tạo dựng hạnh phúc thật sự nơi trần gian, mà lại hy vọng hạnh phúc ởcuộc sống sau khi chết
Trong xã hội có giai cấp, tôn giáo thường bị giai cấp thống trị lợi dụng đểthực hiện ý đồ chính trị Nhiều khi tôn giáo là thứ rượu mạnh, men say dễ làm chongười ta có thái độ mù quáng và hành vi cuồng tín Tôn giáo cũng còn bị một sốngười lợi dụng cầu lợi Họ biến thành các không gian tôn giáo linh thiêng thành nơi
có thể "buôn thần bán thánh"
Vì cơ sở nhận thức của tôn giáo là chủ nghĩa duy tâm thần bí, nên bản thântôn giáo chứa đựng những yếu tố mê tín Mà mê tín là niềm tin mù quáng, mê muộivào những cái thần bí như thần, thánh, ma, quỷ, số mệnh, bùa phép không dựatrên cơ sở thế giới quan hay phương pháp tu hành của tổ chức tôn giáo nào Mê tínthường đối lập với lẽ phải, gây ra những hậu quả xấu đối với con người, xã hội
Trang 24Mê tín đến mức cuồng tín, mê muội, mất lí trí, suy đoán tùy tiện, tin vàonhững điều quái dị thì trở thành mê tín dị đoan.
Mê tín và mê tín dị đoan là những hiện tượng phản khoa học, phản văn hóa.Những người theo chủ nghĩa tín ngưỡng thường phủ nhận chân lí khách quan, khẳngđịnh niềm tin tôn giáo Trong thực tế, các hiện tượng tôn giáo mê tín và mê tín dịđoan thường tồn tại đan xen nhau Chúng đều có bản chất chung là niềm tin vào lựclượng siêu nhiên, là sự phản ánh hư ảo, sự thiêng liêng hóa, thần bí hóa hiện thực
Chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, đấu tranh chống tôn giáo là đấu tranh chốnglại cơ sở hiện thực làm nảy sinh tôn giáo Cần hạn chế mặt tiêu cực, khơi dậy và sửdụng mặt tích cực của tôn giáo
Vai trò tích cực
Bên cạnh những biểu hiện tiêu cực, tôn giáo cũng có những mặt tích cực của
nó Điều đó thể hiện ở chỗ: Tôn giáo vừa là sự phản ánh sự khốn cùng của hiệnthực, đồng thời lại là sự phản kháng chống lại sự khốn cùng của hiện thực ấy Đóchính là sự đấu tranh chống lại sự bất công, tàn bạo trong xã hội có giai cấp và bóclột giai cấp
Tôn giáo bao giờ cũng đề cao tính nhân văn, hướng thiện Khuyên con ngườithương yêu giúp đỡ nhau, tránh điều ác, phi nhân cách, phi đạo đức Đạo đức tôngiáo có những điều phù hợp với đạo đức xã hội, và nhiều khi trở thành những giá trịvăn hóa tinh thần của nhân loại
Tôn giáo là một thành tố của văn hóa Các nền văn minh lớp trên thế giớithường mang dấu ẩn của tôn giáo Nhiều khi người ta lấy tên của một tôn giáo để chỉđặc điểm, săc thái của một nên văn hóa Thí dụ: Văn hóa Cơ đốc giáo, văn hóa Hồigiáo, văn hóa Phật giáo Tôn giáo luôn là mảnh đất màu mỡ, trên đó hình thành vàphát triển những tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng Đảng và Nhà nước ta đặc biệt đánhgiá cao vai trò tích cực của đạo đức tôn giáo Văn kiện hội nghị lần thứ 7 của BCHTrung ương Đảng khóa IX nhận định rằng trong xã hội hiện đại "đạo đức tôn giáo cónhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới"(16)
16 Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB: CTQG Hà Nội, 2003 tr.45.
24
Trang 25IV CÁC HÌNH THỨC TÔN GIÁO TRONG LỊCH SỬ
Có nhiều cách phân loại các hình thức tôn giáo khác nhau Có quan điểm chorằng tôn giáo tồn tại dưới hai kiểu chính là tôn giáo tự nhiên và tôn giáo xã hội
Tôn giáo tự nhiên có đối tượng tôn thờ là các thần trong giới tự nhiên nhưthần núi, thần sông, thần sét, thần mây, mưa Tôn giáo tự nhiên tồn tại và phổ biếntrong xã hội mà nền kinh tế mang tính tự nhiên, kém phát triển
Tôn giáo xã hội có đối tượng tôn thờ là các nhân thần Nhân thần có thể là các
vị thần linh do hư cấu, tưởng tượng mà thành, có thể là các nhân vật lịch sử có thật,được con người thánh hóa các vị thần linh Một đặc điểm của tôn giáo xã hội là đềcao những giá trị đạo đức, điều chỉnh những hành vi xã hội của con người theohướng khuyến thiện, trừ ác Nó có vai trò quan trọng trong việc gắn kết con ngườitrong mối liên hệ cộng đồng
Ph Ăngghen chia lịch sử làm hai giai đoạn lớn đó là thời đại dã man và văn
minh Dựa vào đó, có thể phân loại các tôn giáo thành ba kiểu là: các tôn giáo
nguyên thủy, các tôn giáo dân tộc và các tôn giáo thế giới.
1 Kiểu tôn giáo nguyên thủy
Hình thức lịch sử xa xưa nhất của tôn giáo là tôn giáo nguyên thủy Kiểu tôngiáo này xuất hiện từ thời đại dã man - là thời đại mà con người sống trong các cộngđồng thị tộc, bộ lạc, lực lượng sản xuất thấp kém, chưa có tư hữu, giai cấp và nhànước Tôn giáo nguyên thủy là tôn giáo đa thần, nó phản ánh tính phân tán của xãhội thị tộc nguyên thủy
Kiểu tôn giáo nguyên thuỷn tồn tại với một số hình thức phổ biến như tô temgiáo, bái vật giáo, ma thuật giáo, vật linh giáo
Tô tem giáo là một hình thái tín ngưỡng đặc biệt của kiểu tôn giáo nguyên thủy
tồn tại khá phổ biến ở các bộ tộc nguyên thủy trong thời kì cuối của thị tộc mẫu hệ Đó
là một tục thờ một loại động vật, thực vật, hay một vật vô tri vô giác nào đó được coi là
"tổ" của thị tộc cùng huyết thống, có khả năng phù giúp họ trong cuộc sống
Trong cộng đồng thị tộc, vai trò cá nhân còn hết sức mờ nhạt, biểu tượng vềlinh hồn cá nhân chưa có khả năng hình thành, quan hệ tập thể của thị tộc với tô tem
Trang 26là quan hệ chủ yếu Do đó, sự khác biệt nhau về tô tem cũng là cơ sở của xã hội đểphân biệt sự khác nhau giữa các thị tộc, bộ lạc Durkheim - nhà xã hội học tôn giáongười pháp cho rằng: "Tô tem là hình thức sơ đẳng của thần, đó là tượng trưng củathị tộc nguyên thủy, thông qua tô tem, thị tộc thờ cúng chính bản thân mình Thầncủa thị tộc, nguyên tắc tô tem giáo, không thể là một cái gì khác với chính thị tộcnhưng một thị tộc được thể hiện bằng những hình ảnh của các thực vật và động vật
cụ thể là tô tem(17)
C.Mác cho rằng, tô tem giáo là một trong những hình thức tôn giáo xa xưanhất, nó phản ánh tính hạn chế của những quan hệ con người trong khuôn khổ quátrình sản xuất vật chất của đời sống, tức là tính hạn chế của tất cả các quan hệ giữangười với ngưới giữa người với tự nhiên Ở đây quan hệ huyết thống giữa các thànhviên trong thị tộc được phản ánh thành mối quan hệ giữa người với tự nhiên
Nghi lễ tô tem giáo được thể hiện qua việc đặt tên tô tem cho các thị tộc, tụckhông được giết, kiêng ăn thịt tô tem Tô tem giáo phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới,đặc biệt là các bộ lạc ở Úc, Bắc và Nam Mỹ, nhiều nước ở Châu Phi, và Châu Á
Trong xã hội hiện đại, dấu vết tô tem còn khá rõ Thổ dân Úc coi Kencuru là
tổ tiên của mình Tục ăn bánh thánh, tượng trưng cho máu thịt của Chúa trong Ki tôgiáo có nguồn gốc từ tô tem giáo
Bái vật giáo là tín ngưỡng vào một vật cụ thể như ngọn núi, dòng suối, tảng
đá, cây cổ thụ, thậm chí cả chiếc răng thú, chiếc rìu đá, lọ bình vôi, mảnh vải Cácvật đó được tạo ra bởi các thần linh, mỗi vật đều vó thần của mình trú ngụ trong đó
Do đó, chúng có sức mạnh siêu linh có thể trợ giúp con người trong những lúc khókhăn Việc dùng các bùa hộ mệnh của một số người trong xã hội ngày nay, là dấuvết của tín ngưỡng bái vật nguyên thủy
Ma thuật giáo là tín ngưỡng nguyên thủy thể hiện niềm tin rằng một người cụ
thể nào đó có phép lạ mà người thường không có Người này có khả năng giao tiếpvới thần linh, mang sức mạnh của thần linh cứu giúp hoặc làm hại người khác.Người ấy có các tên gọi khác nhau như thầy phù thủy, thầy mo Đó là người có
17 Xem X.A Tô ca rev Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng, NXB Chính trị Quốc gia, H 1994, tr.63.
26
Trang 27phép lạ có thể chữa khỏi mọi bệnh tật, trừ mọi ma quỷ, cứu giúp người Thầy phùthủy còn có thể phù phép làm hại những người trong thị tộc khác bị nghi là đã cóhành động độc ác, tác động xấu đến cuộc sống của thị tộc.
Cơ sở tâm lí của tín ngưỡng ma thuật là niềm tin của nguyên thủy rằng có một
thế giới hồn và ma cùng tồn tại với thế giới của người đang sống Con người ốm đau
là do hôn của người đó đi lạc vào thế giới hồn ma Thầy phù thủy có phép lạ điềukhiển đội âm binh bằng những lời phù chú, tìm hồn lạc về thể xác người ốm
Cơ sở xã hội của ma thuật giáo là các cuộc xung đột giữa các thị tộc khác
nhau gây lên sự chết chóc và lòng muốn trả thù Cuộc sống luôn bị đe dọa bởikhông chỉ do chiến tranh mà còn do bệnh tật, thiên tai Người nguyên thủy mongước có một cuộc sống bình yên, hạnh phúc Về sau ma thuật giáo thường bị các tôngiáo lợi dụng yếu tố thần bí có tính chất ma thuật để gây ảnh hưởng trong xã hội.Đạo giáo ở Trung Quốc, Bà la môn giáo ở Ấn độ có chứa dựng nhiều yếu tố mathuật như sự yểm bùa, phù chú, phù phép
Ở Việt Nam, các thầy phù thủy, thầy cúng, thầy mo cũng có những tác độngđáng kể tới đời sống tinh thần của một phận cư dân nhẹ dạ, cả tin, nhất là nhữngngười ở các vùng xa xôi, hẻo lánh, trình độ văn hóa thấp
Vật linh giáo là hình thức tôn giáo ra đời ở cuối thời kì công xã thị tộc Đây là
một bước tiến trong tư duy, là cơ sở nhận thức để hình thành các tôn giáo dân tộcsau này
E Taylor cho rằng vật linh giáo là niềm tin vào sinh vật hay một vật thể nào
đó gồm hai phần thể xác (là cái hữu hình) và linh hồn (là cái vô hình), cái vô hình cóvai trò quan trọng so với cacsi hữu hình Song không phải bất cứ vật nào cũng cólinh hồn, chỉ những sự vật mà con người quan tâm, chú ý tới mới có Một biểu tượngquan trọng trong ý thức vật linh là "thần chủ" Thần chủ là sự biểu thị cực đoan củaviệc sinh vật hóa, nhân cách hóa và linh hồn hóa các sự vật trong tự nhiên, xã hội
Các thần chủ của các dân tộc phía Bắc của nước Nga là các thần rừng, thầnbiển, thần Tai ga vì các thần ấy, theo quan niệm của các dân tộc ở đây, cung cấp cáccon thú cho người đi săn Hình tượng con rồng trên mũi thuyền của ngư dân vùng
Trang 28Đông Nam Á thể hiện sự tôn thờ sức mạnh của sông biển, ý thức về sự phù trợ củacác Thần sông, biển.
Ở Việt Nam, trống đồng được coi là Thần trống, trước khi đánh phải thắphương xin phép, cái nỏ bắn được nhiều mũi tên của An Dương Vương được coi là
"nỏ thần", khẩu đại bác triều Nguyễn được gọi là "Ngài thần công" đều in đậmdấu vết của tín ngưỡng vật linh
Trong xã hội hiện đại, ảnh hưởng của vật linh giáo còn khá rõ nét Chiếc răngnanh của hổ thường được làm bùa cho những người đi săn Người dân thường đếncác đền, am, chùa để xin là bùa hộ mệnh
Sa man giáo là một hình thức tôn giáo khá phổ biến hình thành vào cuối thời
kì của chế độ thị tộc Đó là niềm tin rằng, ở một người nào đó có khả năng giao tiếpđược với thế giới bên kia Người có khả năng này là thầy pháp Saman, là người cóthể yêu cầu thần linhn giải cứu những vấn đề quan trọng của con người trong bộ lạc.Thầy pháp Saman thường là những người dễ xúc động, có bệnh lí không bìnhthường, dùng cách lên đồng để thực hiện việc giao tiếp với thần linh Để tiến hànhlên đồng, thầy pháp Saman thường nhảy múa, ca hát, gõ chiêng trống, hú gọi để thầnlinh nhập vào người, Khi ấy thầy pháp ở trạng thái ảo giác Mục đích tiến hành nghi
lễ Saman giáo là nhằm chứa bệnh cho người hoặc vật, hoặc trừ các hiểm họa kháccho người
Thực chất của Saman giáo là dùng thuật thôi miên những người hầu đồng,làm cho họ tin vào khả năng siêu nhiên, thần kì, để có thể giao tiếp được với thầnlinh của thầy pháp Saman Nhà tôn giáo học Lan đơ man khi nghiên cứu tín ngưỡng
Sa man, cho rằng: "Cứ chỉ điên loạn, lời nói lảm nhảm của người lên đồng là dấuhiệu chứng tỏ người đó đã mất hết ý chí và có một vật kì dị nào đó đã chiếm đoạt,chế ngự cả phần xác của người lên đồng cho nên người ta cho rằng thần thánh mượnlời người lên đồng ấy để phán bảo và sai khiến anh ta hành động"(18)
Saman giáo là hình thức tín ngưỡng tồn tại ở nhiều dân tộc trên thế giới ỞViệt Nam nó gắn liền với tục lên đồng gọi hồn Tục này còn tồn tại khá phổ biến ở
18 Dẫn theo X.A.Tô ca rép Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng Sđd, tr.338.
28
Trang 29nhiều vùng miền núi và nông thôn, nơi có trình độ nhận thức của dân cư còn thấp.Hiện tượng lên đồng, hầu bóng thường dẫn người ta đi quá giới hạn của tín ngưỡng,
đi tới mê tín
Từ khi xã hội phân chia thành giai cấp, giai cấp thống trị thường lợi dụng tôngiáo để mở rộng lãnh thổ, xâm lược các dân tộc, quốc gia khác Vì vậy hình thànhnên các tôn giáo dân tộc và các tôn giáo thế giới
2 Kiểu tôn giáo dân tộc
Kiểu tôn giáo dân tộc là các tôn giáo được hình thành và tồn tại gắn liền với
sự hình thành và tồn tại của một quốc gia, dân tộc Tính chất quốc gia dân tộc là đặctrưng cơ bản của tôn giáo dân tộc Các vị thần được tạo lập mang tính quốc gia dântộc bởi quyền lực chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia, ảnh hưởng của tôn giáo dântộc chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia dân tộc
Có thể kể đến một số tôn giáo dân tộc thiểu số như: Đạo Hindu, đạo Sích của
Ấn Độ, Anh giáo của Anh, Cao Đài, Hòa Hảo của Việt Nam
Trong lịch sử, có tôn giáo thế giới được dân tộc hóa ở mỗi quốc gia thành tôngiáo dân tộc của quốc gia đó Thí dụ đạo Phật trở thành quốc giáo ở Thái Lan,Srilanca, Cơ đốc giáo trở thành Anh giáo ở nước Anh
3 Kiểu tôn giáo thế giới
Kiểu tôn giáo thế giới là các tôn giáo có tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến
nhiều dân tộc, quốc gia trên thế giới Một số tôn giáo đã phát triển từ phạm vi quốcgia dân tộc trở thành tôn giáo thế giới như Phật giáo, Cơ đốc giáo, Hồi giáo Mộtđặc trưng của tôn giáo thế giới là có số lượng tín đồ đông đảo ở nhiều quốc gia, dântộc Tôn giáo thế giới ra đời thường phủ nhận các tôn giáo dân tộc Đối tượng truyềngiáo của nó hết sức rộng rãi, không phân biệt quốc gia, chủng tộc, địa vị xã hội Coimọi người đều bình đẳng trước đấng tối cao, đều có thể được giải thoát, cứu rỗi Sựxuất hiện và biến đổi của các tôn giáo thế giới như Phật giáo, Cơ đốc giáo, Hồi giáo
của nhiều quốc gia, dân tộc Hiện nay có một số tôn giới giáo được coi là tôn giáo
thế giới là đạo Phật, đạo Cơ đốc, đạo I - xlam.
Trang 30Chương 3
ĐẠO PHẬT
I HOÀNG CẢNH RA ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐẠO GIÁO
1 Hoàn cảnh ra đời đạo phật
30
Trang 31Đạo phật ra đời vào thế kỉ thứ VI Tr CN ở Ấn Độ trên vùng đất thuộc Nê panngày nay Đây là thời kì phát triển cực thịnh của đạo Bà la môn cả về tôn giáo lẫn vịtrí chính trị xã hội Dân cư trong xã hội Ấn Độ cổ đại lúc này chia thành 4 đẳng cấp
là Bàlamôn (Brahmanas), Sát đế lị (Ksastryas), Vệ xá (Vaisyas) và Thủ đà la(Soudras)
Bà la môn là đẳng cấp có địa vị cao nhất, bao gồm những người hoạt động tôngiáo chuyên nghiệp
Sát đế lị là đẳng cấp của vua quan và tầng lớp võ sĩ
Vệ xá là đẳng cấp của những người bình dân làm các nghề chăn nuôi, làmruộng, buôn bán, thợ thủ công
Thủ đà la là đẳng cấp thấp nhất, chiếm đa số, là con cháu của những bộ lạcbại trận, những người bị phá sản, không có tư liệu sản xuất
Sự phân biệt đẳng cấp thể hiện ở nhiều mặt, từ địa vị xã hội, quyền lợi kinh tếđến quan hệ giao tiếp, ăn mặc, đi lại, sinh hoạt tôn giáo Đẳng cấp Thủ đà la ở địa
vị dưới đáy của xã hội, làm nô lệ cho ba đẳng cấp trên
Sự phân biệt đẳng cấp diễn ra vô cùng khắc nghiệt khiến cho tầng lớp đa sốtrong xã hội - những người Thủ đà la căm ghét chế độ đẳng cấp Nhiều trào lưu tưtưởng chống lại đạo Bà la môn và chế độ đẳng cấp của nó đã ra đời, trong đó có đạoPhật
Sự ra đời đạo Phật còn gắn liền với tên tuổi người sáng lập là thái tử Cồ đàmTất Đạt Đa (Siddharta Gautama), sinh năm 563 tr.CN, con vua Tĩnh Phạm(Sutdodana), nước Ca tỳ la vệ (Capilavaxtu) ở chân núi Hymalaya - miền đất baogồm một phần miền Nam nước Nê pan và một phần của Ấn Độ ngày nay
Ngay từ nhỏ, Thái tử Đất Đạt Đa đã được sống trong nhung lụa, không tiếpxúc với xã hội bên ngoài, không hề thấy vầ không hề biết rằng trong cuộc đời lại cónhững đói khát, bệnh tật, già yếu và chết chóc
Năm 17 tuổi, Thái tử cưới vợ là công chúa Da giu đà la (Yasodnara) sinh mộtcon trai là La ầu la Từ đó, Thái tử mới được tiếp xúc với hiện thực cuộc sống ngoài
Trang 32chốn cung đình Những cuộc gặp gỡ bất ngờ với những cảnh già yếu, bệnh tật, chếtchóc đã tác động mạnh đến tâm hồn nhạy cảm của Ngài.
Năm 29 tuổi, Ngài quyết định rời bỏ ngôi cao quyền lực, rời bỏ cuộc sốngnhung lụa xa hoa để dẫn thân vào con đường tu hành khổ hạnh, mong tìm được sựgiải thoát cho chúng sinh
Sau 6 năm tu khổ hạnh ở núi Tuyết Sơn mà không đạt được sự yên tĩnh trongtâm hồn và cũng không nhận thức được chân lí, Ngài nghiệm ra cả cuộc sống trànđầy vật chất, thỏa mãn dục vọng, lẫn cuộc sống khổ hạnh đều không đều không giúptím con đường giải thoát, chỉ có con đường trung đạo là đúng đắn nhất Do đó, Ngài
tự mình đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lí và bỏ lối tu khổ hạnh, đi sâu vào tưduy trí tuệ
Sau 49 ngày thiền định dưới gốc cây bồ đề (bodhi) tại làng Uruvela, chìmđắm trong tư duy sâu thẳm, Ngài tuyên bố đã đến được với chân lí, hiểu được bảnchất của tồn tại, nguồn gốc của khổ đau và con đường cứu vớt Ngài tự xưng là Phật(Buddha - có nghĩa là giác ngộ) Người đời thường gọi Ngài là Thích ca Mâu ni (bậcthánh của dòng họ Thích ca)
Từ đó Phật truyền bá đức tin, thành lập các đoàn truyền giáo Đạo Phật ra đời,trên thực tế là sự phủ nhận chế độ đẳng cấp của đạo Bà la môn Giáo lí đạo Phật sâusắc, hấp dẫn, đề cao sự bình đẳng, hướng tới sự giải thoát; lễ nghi đạo Phật đơn giản,không tốn kém như đạo Bà la môn, nên nhanh chóng thu hút được đông đảo tín đồ.Năm 483 trước công nguyên, lúc 80 tuổi, Phật tịch
2 Sự phát triển đạo Phật
Sau một năm ngày Phật tịch, Đại hội tăng đoàn lần I được triệu tập với 500 tì
kheo, kéo dài 7 tháng Chủ tọa đại hội là Ma ha Ca diếp Anan đa đọc (kể) lại lờiPhật nói về giáo lí Ưu bà ly đọc (kể) lại lời Phật nói về giới luật tu hành Ma ha Cadiếp đọc (kể) về những lời luận giải của phật về giáo lí và giới luật
Đại hội tăng đoàn lần II được triệu tập vào khoảng thế kỉ IV TCN (100 năm
sau cuộc kết tập lần thứ I) với khoảng 700 tỳ kheo, kéo dài 8 tháng Nội dung chủyếu là giải quyết những bất đồng về thực hành giới luật và luận giải kinh điển Hình
32
Trang 33thành 2 phái Trưởng lão bộ (Tiểu thừa) gồm các tì kheo cao tuổi chiếm thiểu số, vàĐại chúng bộ (Đại thừa), gồm những người trẻ tuổi, chiếm đa số.
Đại hội tăng đoàn lần thứ III tiến hành vào giữa thế kỉ II TCN do Vua A
-dục (A sô ka) triệu tập với 1000 tì kheo, kéo dài 9 tháng Kết quả được ghi thànhvăn bản, Nhà vua bảo hộ Phật giáo, các tăng đoàn phát triển nhanh
- Đại hội tăng đoàn lần IV (tiến hành vào khoảng 125 - 150 sau công nguyên)
dưới triều Vua ca nhị sắc ca (Kaniska) có 500 tì kheo đến dự Kết quả lần kết tậpnày là hoàn chỉnh kinh điển Phật giáo, gồm Kinh, Luật, Luận (gọi là Tam tạng kinhđiển)
Phật giáo phát triển thịnh hành khắp Ấn Độ thời A sô ka cho đến thời Ca nhịsắc ca Đến thời vua Gúp ta, (thế kỉ IV đến thế kỉ VI sau công nguyên), đạo Phật suythái trước sự phát triển của Ấn Độ giáo (là sự pha trộn đạo Bà la môn với tín ngưỡngdân gian) Từ thế kỉ VIII trở về sau, đạo Ixlam thâm nhập Ấn Độ Khi cuộc tấn côngcủa người Hồi giáo vào năm 1193, đạo Phật ở Ấn Độ lâm vào tình trạng suy tàn và
bị tiêu diệt
Tuy nhiên, đạo Phật đã kịp lan nhanh ra các nước Bắc, Nam Á và sau đó, ranhiều nước khác trên thế giới, với số lượng tín đồ đông đảo và ảnh hưởng vô cùng tolớn Cho đến nay, số lượng tín đồ đạo Phật trên toàn thế giới có khoảng hơn 300triệu người
Trong quá trình phát triển, đạo Phật đã hình thành nhiều bộ phái khác nhau
Có hai bộ phái lớn là Đại thừa và Tiểu thừa.
Đại thừa và Tiểu thừa hình thành từ khi Phật giáo bị chia thành hai bộ pháiĐại chúng bộ và Thượng tọa trưởng lão bộ Sự phân biệt rõ nét giữa Đại thừa vàTiểu thừa vào khoảng 500 năm sau khi Phật nhập diệt
Phật giáo Đại thừa (Mahayana) còn có tên gọi là Phật giáo Bắc tông Phậtgiáo Tiểu thừa (Nihayana) còn có tên gọi là Phật giáo Nam tông Hai bộ phái nàyphân biệt ở những điểm chủ yếu sau:
- Phật giáo Đại thừa chủ trương "không luận", cho rằng vạn pháp tuy có("hữu") nhưng thực ra là không ("vô") Phật giáo Tiểu thừa chủ trương "hữu luận",
Trang 34cho rằng vạn pháp vô thường vẫn có ("hữu") một cách tương đối, chứ không thể nói
là không ("vô") được
- Phật giáo Đại thừa cho rằng ngay trong quá trình sinh tử, con người vẫn cóthể chứng ngộ được cảnh giới Niết bàn, nếu như tu luyện tốt
Ngược lại, Phật giáo Tiểu thừa cho rằng chỉ khi nào thoát khỏi vòng luân hồisinh từ, con người mới có thể đạt đến được cảnh giới Niết bàn
- Phật giáo Đại thừa chủ trương "tự độ tự tha, tự giác tự tha", nghĩa là vừa tựgiác ngộ, tự giải thoát, vừa giác ngộ, giải thoát cho chúng sinh Trong khi đó, Phậtgiáo Tiểu thừa cho rằng chỉ có "tự độ, tự tha" Chính vì quan niệm này mà có tên gọi
là "Đại thừa" (con đường cứu vớt rộng, hay cỗ xe lớn, chở được nhiều người) và
"Tiểu thừa" (con đường cứu vớt hẹp, chở được ít người)
- Về sự thờ phụng và cách thức tu hành, Phật giáo Đại thừa thờ Phật và các vị
Bồ tát, người tu hành mặc áo nâu và tự lao động để sống, còn Phật giáo Tiểu thừachỉ thờ Phật, người tu hành mặc áo vàng và sống bằng khất thực
II GIÁO LÍ CƠ BẢN CỦA ĐẠO PHẬT
Giáo lí của đạo phật được thể hiện trong Tam tạng kinh điển là Kinh tạng,
Luật tạng và Luận tạng.
Kinh tạng (Sutra Pitaka) là những sách ghi lời phật Thích ca giảng về giáo lí,
được đệ tử A nan đa kể (đọc) lại trong lần kết tập đầu tiên
Luật tạng (Vinafapitaka) là sách ghi những giới luật do Phật chế định làm
khuôn phép sinh hoạt cho tăng đoàn và các đệ tử tại gia, do Ưu bà ly đọc (kể) lạitrong lần kết tập đầu tiên
Luận tạng (Abhidhammapikata) là hệ thống những luận giải của các Hộ Pháp
về kinh tạng và luật tạng
Giáo lí cơ bản của đạo Phật được thể hiện qua những khái niệm như: vô tạogiả, vô thường, vô ngã, tứ diệu đế
1 Vô tạo giả
Vô tạo giả là không có kẻ sáng tạo đầu tiên
34
Trang 35Trong giáo lí của đạo Phật thì không gian là vô tận, thế giới nhiều như cátsông Hằng Không gian có "Tam thiên thế giới" gồm: đại thiên thế giới, trung thiênthế giới, tiểu thiên thế giới Mỗi tiểu thiên thế giới có hàng chục ngàn thế giới Thờihạn có "tam kiếp" gồm: đại kiếp, trung kiếp và tiểu kiếp Một đại kiếp = 4 trungkiếp Một trung kiếp = 20 tiểu kiếp Một tiểu kiếp = hàng chục triệu năm.
Thế giới không gian được gọi là thế gian Mỗi thế gian đều có một vật ở trungtâm là Tu di Tu di là tên quả núi, có đỉnh và chân Xung quanh núi có mặt trời, mặttrăng và vùng thiên hạ
Dưới Tu di là địa ngục Bốn xung quanh, lưng chừng núi là chỗ ở của thiên
hạ là: người, a - tu - la, ngã quỷ, súc sinh Ở lưng chừng xung quanh núi, cao hơn làcõi trời thứ nhất, chỗ ở của thiên vương Ở trên đỉnh núi có cõi trời thức hai, là chỗ ởcủa Vua Đế Thích và 32 vị thần khác Trên đỉnh Tu di là cõi trời thứ ba, thứ tư, thứnăm, thứ sáu Cõi thứ 6 là cõi cuối cùng trong dục giới Thế giới dược phân chia
thành 3 cõi lớn: Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới.
Dục giới: gồm những sắc chất không trong sạch, có 4 cảnh khổ và 2 cảnh
phúc
Bốn cảnh khổ là: Địa ngục, Súc sinh, Ngã quỷ, A - tu - la.
Địa ngục (Ni Raya - Ni: Không, Raya: Hạnh phúc): Là cảnh khổ mà chúng
sinh phải chịu vì đã tạo nghiệp ác Ở đó cũng có cơ thoát ra, do nghiệp Thiên tạo ra,được Địa Tạng Bồ Tát cứu độ
Súc sinh: Chúng sinh bị tái sinh vào cảnh cầm thú vì tạo nghiệp xấu.
Ngã quỷ (Peta yoni - peta: quỷ, yoni: cảnh): Peta là người tuyệt đối không có
hạnh phúc, mắt người không thấy được
A - tu - la (Asuta - yoni): Là cảnh giới của nhiều người không bao giờ vui,
không có tiêu khiển giải trí, là nhiều chúng sinh cùng đau khổ như ngã quỉ
Hai cảnh phúc là: Cảnh người và cảnh trời.
Cảnh người là cảnh giới có hạnh phúc và khổ não Đây là cảnh hiện thực Cảnh trời là cõi hữu phúc, người ở cõi này cũng có hình thể, những tinh tế,
không thấy được Họ cũng chết, trí tuệ không hơn người Đây là cảnh hư không
Trang 36Vạn pháp (các sự vật hiện tượng) trong thế giới được tạo nên bởi những phần
tử vật chất và tinh thần gọi là Ngũ uẩn: Sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức
uẩn
Sắc uẩn gồm tứ đại: địa, thủy, hỏa, phong.
Thọ uẩn là cảm giác vui, khổ hoặc không vui, không khổ, được cảm nhận do
sự tiếp xúc của 6 cảnh tương ứng bên ngoài là: hình sắc, mùi, âm thanh, vị, cứngmềm và những đối tượng của tư tưởng
Tưởng uẩn là ấn tượng, tri giác được phát sinh do sự tiếp xúc giữa 6 căn (mắt,
mũi, tai, lưỡi, thân và ý) với 6 cảnh bên ngoài giúp nhận biết sự vật là vật lí hay tâmlí
Hành uẩn (tư duy) là những thao tác của tâm thức, gồm những hoạt động của
ý chí Trong hành có "nghiệp" "Nghiệp" (Karma) là chính ý muốn Khi đã có ýmuốn, thì người ta thao tác bằng thân, miệng, ý (thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp)dẫn đến những hoạt động tốt, xấu
Cảm giác và tri giác không phải là những hoạt động của y chí, chúng khôngphát sinh nghiệp quả Chỉ có hành (những hoạt đông do ý chí) như: chú ý (tác ý),muốn (dục), xác định (thắng giải), tin (tín), định (kiên định), tuệ (trí tuệ), nghị lực(tinh tấn), tham (ham muốn), thù ghét (hận), ngu si (vô minh), kiêu căng (mạn), chấpvào thân xác (thân kiến) mới sinh nghiệp quả
Thức uẩn là phản ứng của các giác quan đối với 6 hiện tượng ngoại giới (hình
sắc, âm thanh, mùi, vị, sự vật tiếp xúc, tâm giới) Thức không nên xem là "tinh thần"đối lập với vật thể Nó tồn tại tùy thuộc vào vật thể được cảm giác, tri giác
2 Vô thường
Vô thường (Anitya): Vạn pháp trong vũ trụ không đứng yên mà luôn chuyển
động, biến đổi theo chu trình: thành - trụ - hoại - không hay Sinh - trụ - dị - diệt.
Sinh - diệt là hai quá trình xảy ra trong mỗi một sự vật hiện tượng cũng nhưtrong toàn vũ trụ Thế giới này là sự hoại - khong của thế giới khác, pháp khác, cứnhư vậy mà tiếp diễn Các pháp chuyển động, biến đổi đều bị chi phối bởi luật nhânduyên
36
Trang 37Nhân là mầm tạo quả Duyên là điều kiện, phương tiện Nhân duyên hòa hợp
thì sự vật sinh Nhân duyên tan rã thì sự vật diệt Tùy theo nhân duyên mà hợp thànhcác sự vật, hiện tượng khác nhau Một sự vật, hiện tượng không phải do một nguyênnhân mà do nhiều nguyên nhân đã có từ trước Trong vũ trụ, nhân - duyên là vô tận,
là tính "trùng trùng duyên khởi" Do đó các sự vật, hiện tượng quan hệ mật thiết vớinhau, nương nhờ chi phối lẫn nhau Thế giới sự vật, hiện tượng biến đổi ở các trạng
thái sắc (hữu hình) và không (vô hình) Sắc - không là hai dạng tồn tại của vạn pháp.
Như vậy, thế giới luôn biến đổi, vô thủy, vô chung, không phải do thần thánh,
mà là tự nó (tự kỉ nhân quả) Sự vật, hiện tượng do con người nhận biết qua thần
sắc, hình tướng chỉ là giả tạm Do đó, thế giới khách quan đang tốn tại chỉ là hư ảo,
không có thực, là vô thường.
3 Vô ngã
Giáo lí đạo Phật cho con người là "một pháp" đặc biệt của thế giới, bao gồmphần sinh lí và tâm lí, là sự kết hợp của Ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức)
Phần sinh lí (sắc uẩn) là thần sắc, hình tướng, được tạo thành bới Tứ đại (địa
-thủy - hỏa - phong)
Phần tâm lí (tinh thần, y thức) gồm thụ - tưởng - hành - thức, được biểu hiện bằng Thất tình: ái, ố, nộ, hỉ, lạc, ai, dục.
Phần tâm lí bao giờ cũng dựa vào phần sinh lí, con người sinh - diệt là sự giảhợp của ngũ uẩn Khi ngũ uẩn hợp là sinh, khi ngũ uẩn tan là diệt Do đó không có
cái gọi là "bản ngã" (cái tôi) Tồn tại con người chỉ là "vô ngã".
Con người có cái tâm thường trụ bất biến và bao hàm vũ trụ Tâm của conngười là cái Tâm đại bình đẳng, Tâm bát nhã, Tâm chân như, Phật tính, tâm Phật.Không thể phân biệt Tâm của ta hay là Tâm của người
Tâm của chúng sinh do vô minh che lấp nên chỉ là cái tâm mê loạn; ví vôminh nên không thấy được chân lí của vũ trụ là "chư hành vô thường", "chư pháp vôngã"; vì vô minh nên chúng sinh tưởng lầm mọi cái, kể cả xác thân ta là có thật Đểkhắc phục vô minh, cần phải diệt trừ cái nhận thức mê lầm của Ngã chấp (chấp tacó)
Trang 38Khi thấn xác ta chết (gọi là "chấp đoạn"), linh hồn sẽ được đầu thai vào kiếpkhác (gọi là "chấp trường") Cứ như vậy luôn hồi sinh tử không dứt.
Con người ở kiếp này phải chịu quả báo về những việc của họ làm từ kiếptrước Như vậy con người chịu sự quy định của nhân quả, nhân quả tác động lẫnnhau do duyên Mọi pháp đều giới hạn, tương đối và phụ thuộc vào nhau Nó thểhiện trong nguyên tắc của duyên khởi: Cái này có, thì cái kia có; cái này sinh, thìcái kia sinh; cái này có, thì cái kia không có; cái này diệt, thì cái kia diệt
Duyên khởi (Thập nhị nhân duyên) gồm: vô minh hành thức danh sắc
-lục nhập - xúc - thụ - ái - thủ - hữu - sinh - tử.
Đây là quá trình sự sống phát sinh, tồn tại và tiếp diễn Nếu chấm dứt sự chết,thì quá trình sẽ chấm dứt: không còn vô minh, không còn phiền não Vô minh diệtthì hành diệt, hành diệt thì thức diệt, thức diệt thì danh sắc diệt, danh sắc diệt thì lụcnhập diệt cho đến khi sinh diệt thì lão tử diệt Mỗi một khởi duyên vừa là quả,vừa là nhân, vừa bị định đoạt, vừa làm điều kiện Vì thế chúng đều là tương đối, liênquan với nhau, không có gì là tuyệt đối hay biệt lập Thập nhị nhân duyên, vì thếkhông phải là một chuỗi, mà là một vòng
4 Tứ diệu đế
Tứ diệu đế là 4 chân lí cao cả, gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế và Đạo đế
Khổ đế (Dukkha) là chân lí nói về sự khổ
Dukkha tiếng Phạn có nghĩa là "đau khổ", "đau đớn", "buồn", "sự cơ cực" tương phản với chữ "Sukkha" có nghĩa là hạnh phúc Dukkha ở diệu thế thứ nhấtcòn bao gồm những y nghĩa sâu sắc hơn: "bất toàn", "vô thường", "trống rỗng", "giảtạm" Dukkha trong nghĩa thông thường gọi là khổ - khổ: Sinh, lão, bệnh, tử, ooasntăng hội, thụ biệt ly, sở cầu bất đắc Phật cho rằng: "Cuộc đời là bể khổ", "nước mắtcủa chúng sinh còn nhiều hơn nước biển" Dukkha phát sinh do vô thường, chuyểnbiến, hoại khổ Hạnh phúc, khoái lạc sớm muộn cũng thay đổi Khi thay đổi nó phátsinh khổ hạnh Khổ vì những hoàn cảnh giới hạn của sinh tử trong ngũ uẩn (thủ uẩnngũ) Ngũ uẩn vô thường, mà bất cứ cái gì vô thường đều là Dukkha
-38
Trang 39Mặc dầu cuộc sống có khổ đau, nhưng không nên buồn sầu, oán hận hay thiếukiên nhẫn vì nó Con người cần hiểu rõ vấn đề khổ đau, nó phát sinh thế nào, làmsao xua đuổi nó, và tùy theo đấy mà hành dộng với sự kiên nhẫn, thông minh vànghị lực, để vui vẻ, thanh thoát, hồn nhiên, sung sướng, vui hưởng hạnh phúc.
Tập đế (Samuđaya) là chân lí nói về nguyên nhân của sự khổ
Nguyên nhân trực tiếp, rõ rệt và phổ biến gây lên sự khổ là dục vọng, baogồm: ham muốn khoái lạc giác quan, ham muốn tài sản, và ham muốn những sự tintưởng Mọi ham muốn đều có cội rễ là tam độc gồm: tham (lòng tham vị kỉ), sân (sựgiận dữ) và si (sự mê si)
Như vậy, mầm mống của Dukkha phát sinh ở ngay chính Dukkha chứ khôngphải ở bên ngoài Bất cứ cái gì thuộc về bản chất của sinh cũng đều thuộc bản chấtcủa diệt Dukkha có ở trong bản chất của sự phát sinh ra nó và cũng có luôn trongbản chất của sự chấm dứt của nó
Ý chí, dục vọng, lòng ham muốn, lòng khát khao tồn tại, tiếp tục tăng trưởng,không mất đi, dừng lại cùng cái chết của thân xác, mà tiếp tục biểu hiện trong mộthình thức khác, phát khởi sự tái sinh gọi là luân hồi Còn sự khao khát trở thành thìdòng luân hồi còn tiếp tục Nó chỉ chấm dứt, nhờ trí tuệ thấy rõ thực tại, chân lí, Niếtbàn
Diệt đế (Nirodha - sự chấm dứt Dukkha) là chân lí nói về lối thoát cho khổđau dứt ra khỏi sự tiếp nối của dukkha Đây là chân lí cao cả về chấm dứt sự khổ, đó
lí Niết bàn là người nhiều hạnh phúc nhất trần gian Người ấy thoát khỏi mặc cảm và
ám ảnh, phiền não, lo âu, sức khỏe tinh thần thoải mãi, không tiếc quá khứ, không
Trang 40mơ mộng về tương lai Họ trong sạch, từ hòa, đầy lòng thương, thông cảm và khoandung Họ phục vụ người khác trong sạch, không nghĩ về mình, không vụ lợi, họ đãthoát khỏi ảo tưởng về ngã và lòng khát khao "trở thành".
Đạo đế (magga - con đường) là chân lí về con đường chấm dứt Dukkha
Đây là con đường trung đạo, vì nó tránh hai thái cực: chạy theo khoái lạ tầmthường và khổ hạnh ép xác Con đường thứ nhất thấp kém tầm thường, không lợiích, là con đường của những người tầm thường Con đường thứ hai là khổ nhọc,không đáng có không lợi ích
Trung đạo được gọi là Bát chính đạo, gồm: chính ngữ, chính kiến, chính tưduy, chính nghiệp, chính mạnh, chính định, chính tinh tấn, chính niệm
Bát chính đạo là Tam học của Phật giáo, gồm: Giới - Định - Tuệ Đó là sự tự
kỉ luật trong thân xác, lời nói và y nghĩ, là sự tự phát triển và tự thanh lọc Nó khôngdính líu gì đến đức tin, thờ phụng, nghi lễ Bát chính đạo là con đường đúng đắn dẫnđến thực chứng chân lí tối hậu, dẫn đến tự do hoàn toàn, hạnh phúc và bình an nhờ
sự hoàn thiện về đạo đức, tâm linh và trí tuệ
III LUẬT LỆ VÀ NGHI LỄ THỜ CÚNG CỦA ĐẠO PHẬT
1 Hàng giáo phẩm
Tín đồ đạo phật có hai loại: xuất gia và tại gia Xuât gia là người thoát khỏigia đình và sinh hoạt xã hội, đi tu ở chùa theo quy định Tại gia là người thờ Phật, lễPhật tại nhà, tự giác thực hiện ngũ giới và thập thiện Phật tử tại gia gọi là cư sĩ Phật
tử xuất gia gọi là tăng (đối với nam) và ni (đối với nữ)
Người mới xuất gia gọi là tiểu Người muốn xuất gia tu hành thì phải đượcphép của cha mẹ, không có bệnh tật, không phải tội phạm, không phải là kẻ trốn nợ
và phải được tăng chúng đồng ý Sau một thời gian tập sự, được tăng sư đồng y, tiểuđược thụ giới Sadi (sư bác) Sau một thời gian (10 năm hoặc lâu hơn) có đủ tư cách
và trình độ được thụ giới Tì kheo (đại đức, sư ông) Tì kheo có nhiều tuổi hạ, có đạo
đức và trình độ học Phật được suy tôn là Thượng Tọa và cấp cao hơn là Hòa
Thượng Ở Việt Nam, Thượng Tọa phải có 25 tuổi hạ và 45 tuổi đời Hòa Thượng
40