Dân tộc học đại cương: Dân tộc CơTu

121 1.1K 0
Dân tộc học đại cương: Dân tộc CơTu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc Cơ-Tu Người thực hiện: Nguyễn Văn Vượng :Phần I,II,III Bùi Thuý Vân : Phần IV,V.VI Làng người dân tộc Cơ -tu Bố cục thuyết trình:       Phần I: Đặc điểm chung Phần II: Đặc điểm kinh tế Phần III: Văn hoá vật chất Phần IV: Văn hoá tinh thần Phần V: Tổ chức xã hội Phần VI: Phong tục tập quán I Đặc điểm chung:      Dân số khoảng 65.000 người Cư trú chủ yếu Quảng Nam-Đà Nẵng, số lại tập trung Tây nam tỉnh Thừa Thiên Huế Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn –Khơ Me,ngữ hệ Nam Á Dân tộc Cơ Tu có tên Katu,Phương,Cao,Mạ… Phân biệt nhóm dân tộc học theo địa bàn cư trú II Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp    Làm nương rẫy chủ yếu Rẫy làm theo kiểu du canh Đất làm rẫy loại đất tốt,xốp,có lớp mùn dày Trước có công việc phát rẫy, tra hạt, hay thu hoặch vùng người Cơ-tu đầu có hình thức đổi công gia đình Nông nghiệp (tiếp theo)  Công cụ sản xuất thô sơ, chủ yêú loại : rựa (aco), rìu (achắt), cuốc (cuốc), gậy chọc lỗ (a pắt), cào cỏ (avinh) Công cụ để tuốt lúa hai tre kẹp vào phổ biến dùng tay  Năng suất thu hoạch thấp Nông nghiệp (tiếp theo)    Chăn nuôi Là nguồn thu nhập quan trọng sau trồng trọt Vật nuôi chủ yếu trâu, lợn, dê, gà Trước đồng bào nuôi theo phương pháp thả rông chủ yếu, có số hộ làm chuồng trại để tránh gia súc bị mất, vào phá hại mùa màng Nông nghiệp (tiếp theo) Nghề thủ công  Nghề đan lát - Người Cơ-tu đan lát nhiều vật dụng khác - Nguồn nguyên liệu để làm phong phú mây,tre,nứa, loại dây leo khác - Nguyên liệu khai thác tuỳ theo sản phẩm mà có cách chế biến khác nghề đan lát người Cơ Tu Nông nghiệp (tiếp theo) Nghề đan lát đồng bào Cơ-tu có kỹ thuất phức tạp, đòi hỏi phải chịu khó kiên nhẫn Tuỳ vào sản phẩm mà người Cơ-tu áp dụng kỹ thuật đan khác Gùi vận chuyển ( Zôống), đan với nan long mốt, gùi củi đan mây với hình dạng hình thang cân Ngoài sản phẩm trên, để phục vụ cho nhu cầu chỗ, người Cơtu đan lờ để bắt cá, đan bẫy sò để bắt chuột, sóc - Do quan niệm nên xảy chết ,dân làng phải giết trâu để làm lễ hiến sinh , tiến hành săn đầu Cũng có nơi làng phải giết hết gia súc ,tạm lánh vào rừng thời gian Nếu năm xảy hai, ba vụ làng phải rời đến địa điểm  - + + + Làm nhà Tìm đất dựng làng : Làng thường chọn nơi có địa đẹp, tương đói phẳng gần nguồn nước Chủ làng ( ta co ) tìm đất phát hết cối vạt nhỏ, cắm nêu đinh đánh dấu Trên đường ta co gặp rắn, moong kêu chím săn sắt vừa vừa kêu hướng với nguời điễm xấu Đêm ông ta thấy gẫy, nước dânn cao điềm xấu, phải tìm nơi khác + Khi dựng làng mới, thời gian từ – ngày dân làng phải giết hết gà, lợn để cúng thần đát nơi Và kiêng không cho khách lạ vào làng Ngoài dân làng không phát rễ, chặt + Khi dựng nhà chọn ngày tốt ( theo lịch người Cơ Tu ) + Khi dựng cột, đào lỗ chân cột đào phải hố mối phải chuyển nhà đến chỗ khác + Đàn bà không trèo lên lợp mái nhà, mà đưa cho đàn ông lợp + Trong dựng nhà sau tháng người nhà không ăn thịt thú rừng + Trước vào nhà mới, gia chủ nhờ hai niên lên nhà trước lấy hai đá đập vào cho lửa bén vào bùi nhùi lấy lửa nhóm vào bếp nhà Tục cưa    Tục cưa vùng Cơ Tu dành cho nam nữ thành viên vêêl có độ tuổi từ 15 – 17 Trước diễn lễ cưa răng, taco vêêl chọn ba người đàn ông uy tín, dên địa diểm cưa vêêl Hai số ba người náy dùng « lưỡi cưa » ( rựa làm thành lưỡi cưa ) để cưa   Các tộc người Tây Nguyên thường cưa cửa hàm trên, với người Cơ Tu, để tạo cân đối, số lượng cưa 12 ( hàm 6, hàm ) ) Khi 12 cưa xong, công việc người đàn ông thứ ba dùng viên đá lấy ( suối ) mài chân cho mòn đến sát lợi    Theo kinh nghiệm, đẻ bảo vệ vết thương chống nhiễm trùng, họ thường dùng nhựa loại có tên axớp/axáp bôi vào chỗ vết vừa bị cưa, vỏ nấu để uống Trong cưa răng, máu chảy nhiều, người ta dùng nước suối đẻ xúc miệng, nhổ máu vào ống tre ( cơram ) Nếu ống tre bị đổ đặt, người ta cho nhân cưa gặp đièu chẳng lành, dấu hiệu cho biết lực ác đe doạ họ Khi ấy, cúng tế tổ chức nhằm làm nguôi lòng thần linh  Để chứng tỏ truởng thành mình, sau ba đêm, nhân cưa phải suối, dùng tay bất loại cá có tên haliêng  Cưa người Cơ Tu nét phong tục mang đậm nét văn hoá đặc trưng tính thẩm mỹ tộc người Đây mốc chuyển tiếp đời cá nhân   Nghi lễ biểu rõ ý thức cá nhân gia đình, dòng họ làng ( vêêl ), Phong tục cưa người Cơ Tu dần bãi bỏ sau thập niên 50 kỉ trước Lễ bỏ mả   Những người chết ốm đau, bệnh tật, người già sống thọ người làng quý trọng, chết biên thành thiên thần Họ cháu, dòng họ làng tổ chức đám tang với nghi lễ long trọng chôn khu nghĩa địa chung làng Sau 1-2 năm, gai đình có ngưòi chết làm lễ Bhiêc têng – ping Têng có nghĩa làm, Ping mồ, bhiêc têng – ping lễ bỏ mả,     Trong chu kỳ đời người, Bhiêc têng – ping nghi lễ thiếu, mang tín ngưỡng dân gian quan hệ giữ người sống người chết Nghi lễ tiến hành thu hoạch lúa xong, đem cát vào kho ( crơ lăng ) chuản bị xong nhà mồ Mọi người đến lễ thường mang góp gà, rượu, nếp, để giúp gia chủ Chủ nhà đến khu nghĩa địa làng làm lễ thử đất ( xo-co-tiếc ) trứng gà đẻ xin thần linh cho làm nhà mồ    Khi việc chuẩn bị xong nhà mồ đươc dựng lên, lúc trâu đem buộc vào cột Cột đâm trâu ( xơ – nur )cho lễ thường đơn giản, Đêm hôm đó, người tập trung sân nhảy múa quanh cột trâu Phụ nữ múa da – dá ( múa nữ ), đàn ông đánh trống, cồng chiêng múa tung – tung ( múa nam ) theo nhịp điệu nhạc cụ Việc đưa quan tài vào nhà mồ tiến hành tứ sáng sớm quan tài, nhà mồ thường người Cơ Tu xếp theo trục bắc – nam  Lễ hội Bhiêc têng – ping người Cơ Tu không nghi lễ cầu cho tang gia mà giảm bớt tức giận thần linh, giải toả tâm lý sợ hãi, ám ảnh chết, mang lại an bình cho cộng đồng  Qua lễ Bhiêc têng – ping, khẳng định tiềm lực kinh tế, uy dòng họ ( ka- buh ) người Cơ Tu rõ 6.Tục ngủ duông    Ngủ duông tập tục có từ lâu đời Cơ Tu Trước trai gái dẫn đến kết hôn phải trải qua tục để tìm hiểu trước cưới Nhà ngủ duông làm nương rẫy bìa rừng, gọi nhà thực chất chòi làm vật liệu tạm nhà làng biết người Cơtu gọi nhà ngủ duông Tục ngủ duông hội tụ nét đẹp văn hoá đặc sắc bảo lưu nhiều yếu tố truyền thống nghi thức đám cưới truyền thống người Cơtu ... thú rừnh dân làng săn bắn Ngoài treo nhiều loại mặt nạ có hình thù kỳ dị  Nhà Gươl dân tộc Cơ-tu trưng bày bảo tàng dân tộc học    Về hình dáng cấu trúc mái nhà Gươl giống mái nhà dân ,nhưng... chỗ, người Cơtu đan lờ để bắt cá, đan bẫy sò để bắt chuột, sóc  Nghề đan lát dân tộc Cơ-tu Không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình cộng đồng, nhiều sản phẩm từ nghề đan lát người Cơtu bán cho... điểm chung:      Dân số khoảng 65.000 người Cư trú chủ yếu Quảng Nam-Đà Nẵng, số lại tập trung Tây nam tỉnh Thừa Thiên Huế Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn –Khơ Me,ngữ hệ Nam Á Dân tộc Cơ Tu có tên Katu,Phương,Cao,Mạ…

Ngày đăng: 15/04/2017, 23:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dân tộc Cơ-Tu

  • Slide 2

  • Bố cục bài thuyết trình:

  • I . Đặc điểm chung:

  • II. Đặc điểm kinh tế:

  • Slide 6

  • 1. Nông nghiệp (tiếp theo)

  • Slide 8

  • nghề đan lát của người Cơ Tu

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Phát triển làng nghề có sản phẩm hàng hóa là hướng đi mới ở vùng đồng bào Cơtu

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Với bàn tay khéo léo của người phụ nữ Cơ Tu…

  • Những tấm vải rất đẹp đã được làm ra…

  • Slide 18

  • Slide 19

  • III. Văn hoá vật chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan