--Người 38Chăm ở Ninh Thuận-Phan Rang-Bình Thuận với số lượng hơn 40000 mgười gọi là Chă39m Bàni theo Âns giáo chụi ảnh hưởng của Bàlamôn giáo gọi là Chăm Bàlamôn --Người Chăm ở Nam Bộ n
Trang 1BẢNG THỐNG KÊ SỐ NGƯỜI CHĂM Ở CẤC TỈNH CỦA VIỆT NAM
Trang 3Người 38Chăm ở Ninh Thuận-Phan Rang-Bình Thuận với số lượng hơn
40000 mgười gọi là Chă39m Bàni theo Âns giáo chụi ảnh hưởng của
Bàlamôn giáo gọi là Chăm Bàlamôn
Người Chăm ở Nam Bộ như An Giang-Châu Đốc-tp Hồ Chí Minh với số lượng hơn 50000 người là Chăm theo Hồi giáo gọi là Chăm Islam
Khu vực sinh sống xa xưa của người Chăm trên địa bàn cư trú hiên nay là Thuận Hải nơi có tỷ lệ dân số cao nhất so với các khu vực khác có người Chăm Đồng bào ở đó hiên nay con duy trì nhiều mặt sinh hoạt kinh tế cổ truyền ,bảo lưu phần lớn các phong tục tín ngưỡng và hai tôn giáp xa xưa phản ánh đặc trưng tôc người rõ nét
Thuận Hải là một vùng địa lý có biển , đồng bằng và rừng núi Có nơi núi lan ra biển tao nên các đpồng bằng hẹp Sự gián đoạn của những đồng bằng cũng là giới hạn của các vùng cư trú.Trên đồng băng Phan Rang,dân tộc Chăm tập trung trong hai huyện An Sơn và Ninh Hải Trong quá trình tụ cư trên đất Thuân Hải ,nhất là tại đồng bằng Phan Rang,dân tộc Chăm dã có những thành tựư đáng kể trong viêc chinh phục thiên nhiên ở vung khô hạn này để làm nông nghiệp từ thế kỷ XII, đập Nha Trinh đã được xây dựng Đến thế kỷ XVII,một công trình khác đập Marên cũng hoàn thành
Bên cạnh một số công trìng thuỷ lợi là những công trình văn hoá thể hiện nghệ thuật kiên trúc độc đáo.Trên đồng bằng Phan Rí ,tại bốn xã Lạc
Trị ,Pyhan Hoà ,Phan Hiệp ,Phan Thanh thuộc huyện Bắc Bình ,các làng Chăm phân bố song song với bờ biển và năm về phái Tây quốc lộ 1,ngoại trừ thôn Vinh Hạnh (xã Lạc Trị 0ở về phía đông.Tại đây có đến 25%dân số Chăm trong toàn tỉnh Thuận Hải
Ở An Giang đồng bào Chăm cư trú hai bên bờ sông Hậuổtên nững cù lao song gần với trục lộ giao thong nên thuận lợi cho trao đổi và buôn bán
Tại thành phố Hồ Chí Minh đông bào Chăm tập trung pần lớn tại các khu vực Nancy (quân 1),Nam Kỳ khởi nghĩa (quận Phú Nhuận), đường Trương Minh Giảng(quận 3)…Hầu hết đồng bào ở đây là từ Châu Đốc về nhập cư
do phải lánh nạn năm 1946 khi thưc dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam …Năm 1966 trân lụt ở miền Nam làm thiệt hại tài sản cuỷa nhiều gia đình người Chăm buộc họ phải chạy vào Sài Gòn tìm đường sinh sống Hiện nay người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh đeeuf theo Hồi Giáo và đã xây
Trang 4dựng một số thánh đường trong đó lớn nhất là thánh đường ở Nam Kỳ Khởi Nghĩa và thánh đuường Nancy
Tại Tây Ninh ,hiện nay có hai khu cư trú của đồng baod Chăm với dân số
3601 người Ngoài ra còn có 1331 người ở tỉnh Đông Nai
Nhìn chung địa bàn cư trú của đồng bào Chăm hiện nay phân bố ở kha xa nhau.Sinh hoạt kinh tế mỗi nơi có một nét đắc trưng riêng tuỳ thuộc vào điềukiện địa lý của từng vùng.Ngoại trừ vùng Thuận Hăi òn theo những tín ngưỡng ,tôn gaío cổ truyền đông bào Chăm các nơiư khác đều theo Hồi giáoIslam
III_KINH TẾ
Những hoạt động kinh tế người Chăm khá phong phú đa dạng và phát triển
Có thể thấyrõ hai hoạt động sản xuất chính của người Chăm là nông nghệp
và thủ công nghiệp.Ngoài ra còn có hoạt động trao đổi , đánhcá.có nơ thủ công nghiệp gắnvới nông nghiệp vàl à nghề phụ của gia đình như ở
ThuậnHải.Nơi khác hoạt động thủcông nghiệp phát triển trơ thành ngành sảnxuất chính như nghề dệt ở Châu Đốc-An Giang
Hoạt động trao đổi buôn bán của họ ngắn với đời sống cư dân các đô thị như phần lớn đồng bào chăm tại Châu Đốc và thành phố Hồ Chí Minh đều
dẽ nhận thấy là các điểm tụ cư của đồng bào tại Châu Đốc có điều kiện thường xuyên tiếp xúc với thương trường thị xã Châu Đóc và trục lộ từ thị
xã này đến biên giới Việt Nam và Campuchia, hai bên bờ csông Hậu Hoạt động thủ công nghiệp phát triển lại thúc đẩy nhịp điệu buôn bán
Người Chăm là một cư dân có truyền thống nông nghiệp Những di tích lịch sử chứng tỏ họ đã làm thuỷ lợi từ rất sớm ,hiện nay hoạt động nông nghiệp của đồng bào chủ yếu là trên các đồng bằng Phan Rang Phan Rí PhanThiết( tỉnh thuận hải) Trước ngày giải phóng đồng bào ở Châu Đốc chỉ sốngbằng ngư nghiệp, dệt thủ công và buôn bán Sau ngày giải phóng một số gia đình đi xây dựng vùng kinh tế Vinh Hanh(An Giang) mới chuyển sang làm nông nghiệp
Thuận Hải với vị trí bị che khuất bởi các rặng núi lên nhận đ\ược một lượng mưa rất thấp Yêu cầu của canh tác nông nghiệp ở đây là phải có một
hệ thống tưới nước Đồng bào Chăm không chỉ kế tục được những kinh nghiệm của dân tộc trong sản xuất mà còn thừa hưởng được những công trình thuỷ lợi cổ truyền đó là hệ thống đập Nha Trinh và Marên Cùng với
Trang 5dòng sông Dinh, hai hệ thống thuỷ lợi này đã cung cấp nước cho đồng bằng Phan Rang Đập Nha Trinh gồm một đập ngăn nước trên nguồn sông Cái (huyện an Sơn), bốn đập nhỏ và hai con mưong ( mương Cái và mương Đực ) dẫn nước vào các cánh đồng Mương cái dài khoảng 60 km và mương Đực dài khoảng 50 km Hệ thống đó có thể cung cấp cho một vạn ha diện tích gieo trồng Đập Marên do Pô Rômê cho xây dựng trên sông Biêu Ngoàiđập chính còn có 7 đập nhỏ và một hệ thống gồm các mương con Mỗi cánh đồng đều có một hay hai đập lấy nước từ các mương của đập Marên hoặc Nha Trinh.
Mỗi thôn có một người chuyên trách về thuỷ lợi gọi là cai đập (On Pinữ) với nhiệm vụ trông coi tu sửa đập và mương nước, đề xuất những ý kiến về vần đề thuỷ lợi hàng năn Các mương con đi qua phần ruộng của ai thì người
đó có trách nhiệm bảo quản tu sưa, đảm bảo sự lưu thông và công bằng trong việc phân phối nước canh tac
Tuỳ theo thế đất và chất đất đông bào Chăm chia ruộng ra làm nhiều loại:
- Thuỷ điền là ruộng ở đồng sâu được coi là loại tốt nhất
- Ruộng trầm thuỷ: ruộng ngập nước quanh năm
- Sơn điền: ruộng khô ven núi
Ngoài ra đồng bào Chăm còn khai thác các vùng đất cao ở chân núi, sườn đồi ,mỗi năm một vụ vào mùa mưa Trên loại đất này, bên cạnh lúa họ còn trồng bắp, đậu mè, và các loại bầu bí Đay là nguồn thu hoạch khá lớn sau ruông
Phương pháp canh tác hiện nay của đồng bào Chăm không khác gì so với phương pháp canh tác của đồng bào việt ở miền trung Họ cũng dùng trâu hoặc bò để cày kéo, bừa và trục Trên loại thuỷ điền người ta có thể gieo khôsau khi đã cày và trục cho tơi đất hạt giống gặp mưa sẽ nảy mầm và được chăm sóc làm cỏ bón phân, giữ nước cho đến khi thu hoạch Chỗ lúa mọc dày được nhổ bớt để trồng vào chỗ thưa Loại thuỷ điền được giữ làm ruộng mạ
Đồng bào Chăm ở thuận Hải vẫn còn giữ một số lễ nghi nông nghiệp cổ truyền Người chủ lễ là ông cai lệ (Riya hamu) không thuộc tầng lớp tu sĩ bà
la môn hay bà ni
Mặc dù Thuận Hải là nơi có bờ biển dài trên 300km lại có nhiều vùng cá tập trung có khả năng tạo nên một thế mạnh về biển song đồng bào Chăm sống trên các đồng bằng hẹp không xa biển lắm nhưng hiện chỉ có hoạt độngkinh tế chính là nông nghiệp, không có hoạt động đánh bắt cá trên biển Những tài liệu lịch sử để lại chứng tỏ xưa kia họ từng là người thiện nghệ trên biển cả Những truyền thống đó ngày nay không còn được kế tục Việc đánh bắt cá trên sông trên đồng ruộng chỉ là nghề phụ của gia đình
Trang 6Ngược lại nghề đánh bắt cá nước ngọt trên dòng Hậu Giang lại là một sinh hoạt kinh tế quan trọng của đồng bào Chăm ở Châu Đóc tụ cư trên hai
bờ sông Hậu, hai bên kênh đào và trên các cánh đồng lúa bị ngập nước vào tháng 7 tháng 8 âm lịch đều là những nơi nhiều cá có thể tổ chức đánh bắt quanh năm, phát triển ngư nghiệp Cũng như người Khơ Me và người
Việt.Mỗi năm ngư dân Chăm thường chia làm ba vụ Việc sử dụng ngư cụ tuỳ thuộc vào con nước và đói tượng chính của thời vụ Cá trong mỗi mùa
có lúc thưa lúc rộ
a Vụ mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 5 âm lịch Lúch này mựcnước sông
đã xuóng Người ta dùng chài Rà, lưới bao để đánh bắt các loại cá chảy, cá cóc, cá he, cá lăng, cá bông lau và tom
b vụ nước đồ từ tháng 6 đến tháng 8 là lúc mưa đều , mực nước sông dâng cao dần và thánh 7,8 thì ngập đồng Cá vào sâu trong các cánh đồng lúa để tìm chỗ đẻ mùa này ngư dân Chăm cũng dùng chài để đánh bắt nhiều loại cá
c vụ màu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau Đây là lúc nước đồng bắt đầu rút Các loại cá Trắng và cá có ngạnh theo con nước xuống sôn Một
số loai cá đen như cá lóc cá trê cá rô thương ở lại chỗ trũng và các địa
vụ này có thể theo các dòng nước đánh bắt ở nhiều nơi
Bên cạnh các ngư cụ đơn gian như: nơm, câu, chĩa (mũi nhọn hoặc có ngạnh) Còn có các loại chài, lưới giăng, lưới bao được dùng rất phổ biến.các công cụ này đều có loại to, loại nhỏ, phù hợp với ngư trường và số người tham gia đánh bắt Với chiếc chài nhỏ dùng cho một người mang trên vai rất cơ động để đi đến bắt cứ nơi nào cá Loại chài Rà, khi di chuyển và sử dụng phải dùng thuyền Lưới bao được cấu tạo kết hợp giữa lưới giăng và chài ít nhất phải có hai người tuy nhiên cũng có loại nhỏ dùng cho một người Lưới bao dung để vây kín một khoảng sông một người nắm hai đầu lưới khép nhỏ dần chu vi, một người khuấy động cho
cá sợ chui vào các túi lưới Loại lưới giăng thì ít tốn công hơn Nhờ loại chỉ lưới mịn dễ vướng lên cá bơi ngang đề bị mắc Người giăng thỉnh thoảng thăm lưới và gỡ cá
Nhờ có nghề cá trên ngư trường sông Hậu mà đời sống của người Chăm ở đây có phần sung túc Bên cạnh những ngưòi sống bằng ngư nghiệp một bộ phận chỉ tham gia đánh bắt trong những mùa cá rộ Cá đánh được phần lớn để bán phần còn lại để ăn hoặc dùng các loại mắm dùng lâu dai Quy mô đánh bắt cá của đồng bào Chăm ở Châu Đốc không lớn lắm thường chỉ một con thuyền và một số công cụ như chài, lưới giăng, lưới bao hoạt động trong pham vi trên dòng sông Hậu hay các cánhđồng
Trang 7Một trong những nghề phụ của đồng bào Chăm là làm nghề ngốm, khá phổ biến ở Thuận Hải sản phẩm gồm những đồ đựng, đò dùng nhà bếp vàdùng để xây tường Hoạt động này chỉ thấy phụ nữ làm trên những bản cốđịnh.
Các loại đất sét lấy ở quanh nơi cư trú rồi ngâm, lọc bớt cát sỏi Tuỳ theo loại sản phẩm mà đất được lọc kĩ đến mức nào Các loại hũ, ghè, vò ,hoả lò là những loại cần có bề dày không cần lọc kĩ
Hai khu vực sản xuất gốm của đông bào Chăm tại Thuận Hải là Cầu Trúc thuộc Phan Rang và Trị Đức thuộc Phan Rí Hầu như không có thônngười Chăm Bani nào làm nghề thủ công nà Với tính chất là nghề phụ gia đình nên gốm chỉ được sản xuất trong những lúc nông nhàn Lao dộngchính của các lò gốm là phụ nữ, đàn ông chỉ phụ giúp trong việc lấy đất hoặc trong lúc nung Việc toạ hình và trang trí hoa văn đều do phụ nữ Vì
sử dụng bàn cố địnhnên người nặn gốm phải đi xoay quanh Hiện nay gốm của đồng bào Chăm ít được trang trí Đồng bào còn dùng nước ngâmcây Ô Đước hoặc chưn bầu vẩy lên gốm sau khi đã nung, tạo thành nhữngvệt dài hay đốm đem, xám trên nền gạch Cách làm này cốt để tăng cường
độ bền của gốm song cũng tạo nên một lối trang trí phóng khoáng Gốm nặn song được phơi nắng để có một đọ cứng tương đối, không bị nứt khi gặp nhiệt đọ cao đột ngột trươc khi nung Hiện nay tại Thuận Hải không thấy những lò nung cố định ( lò này mới giữ được nhiệt đọ cao) Người Chăm nung gốm trên các bãi trống quanh làng Gốm sau khi phơi được trồng lên nhau cái lớn ở dưới cái nhỏ ở trên Nguyên liệu để nung là rơm
rạ, trấu, và phân trâu bò đã phơi khô Người ta phủ phân trâu bò nên gốm rồi đến lớp rơm rạ Thới gian nung chỉ trong vài giờ là song thành sản phẩm có màu đỏ Nhiệt độ cũng như thới gian chưa đủ làm chín hoàn toànđược gốm
Gốm của đồng bào chăm hiện nay về hình dạng tương đói phong phú
Về kĩ thuật phụ thuộc vào bàn tay của người thợ trong cách tạo hìng nghưng hãy cồn thô sơ Độ nung thấp không bền sản phẩm tuy để bán nhưng chưa có cải tiến nhằm tăng năng suất và giảm bớt nặng nhọc cho người lao động
Nghề thủ công truyền thống của đồng bào Chăm là dệt nhưng cũng chỉphát triển ở Châu Đốc tại Thuận Hải từ sau năm 1945 hoạt động này bị suy giảm dần và đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng thì hầu như bị bóp chết Nguyên nhân chủ yếu là sự xâm nhập ồ ạt của vải vóc từ bên ngoài , thứ đến là nguyên liệu ngày càng khan hiếm và khung dệt cổ truyền không được cải tiến
Thôn duy nhất ở Phan Rang còn nhiều gia đình làm nghề dệt là Mỹ Nghiệp Họ sản xuất các loại thổ cẩm để đính trên khăn hoặc quần áo của
Trang 8các tu sĩ Lao động chính của các khung dệt là phụ nữ trong lúc nông nhàn.
Tại Châu Đốc, nghề dệt của đồng bao Chăm rất phát triển Sản phẩm
đã trở thành hàng hoá để trao đổi, buôn bán rộng rãi Trước 1975, có gia đình đã trang bị nhiều khung cửi và bắt đầu thuê mướn công nhân Tiếp xúc với nghề dệt của người Khơ Me và người Hoa, đồng bào Chăm đã tiếp thu được những kinh nghiệm cải tiến khung cửi cổ truyền Hiện nay đông bào Chăm sử dụng loại khung giật Điểm thuận lợi cho đồng bào là
cư trú gần các trục lộ giao thông (đường sông, đường bộ ) nên dễ dàng tiếp xúc với thương trường, làm gia tăng hoạt động, trao đổi, buôn bán Hoạt động này đã góp phần phát triển nghề dệt Về lao động là một thuận lợi khác theo hồi giáo phụ nữ bị hạn chế ra khỏi nhà và được khuyến khích làm các công việc gia đình nên họ rất thành thạo và khéoléo trong nghề dệt
Trước khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, vải dệt của họ được bán khắp nơi (do hoạt động buôn bán, trao đổi của đồng bào Chăm ) Nguyên liẹu mua từ các thị trường ở Việt Nam va Campuchia, nhiều nơi khác Riêng thuốc nhuộm mua của người Khơ Me ở Tri Tôn (An Giang)
Từ khi nguyên liệu gặp khó khăn đã ảnh hưởng đến nghề dệt của đồngbào Trướ c kia nhiều gia đình người Chăm nguồn sống chính là dựa vào nghề dệt Ngày nay, dệt chỉ còn là một nghề phụ bên cạnh các ngành sản xuất khác Việc nâng cao đời sống đồng bào Chăm tại Châu Đốc bằng cách khoi phục và phát huy nghề dệt cổ truyền là một thuận lợi
Nguyễn Thị Kim Thoa
Vào thăm các làng Chăm bạn sẽ thấy những ngôi nhà được xây dựng theokiểu nhà sàn, mái lợp ngói đỏ, trước nhà có một cầu thang rắn chắc bằng gỗ
và bên trong hầu như không có bàn ghế Mỗi khi có khách đến nhà, gia chủthường trải một chiếc chiếu hoặc tấm thảm để chủ và khách cùng ngồi xếpbằng trên sàn gỗ Đặc biệt, bạn có thể nhìn thấy
Trang 9Pley được thiết lập tren những triền đất cao thoai thoải Nơi dựng l; àng được coi là tốt nhất, phải là:” Núi phía Nam, sông phía Bắc, thấp phíaĐông, cao phía Tây, nước chảy về Đông Bắc” Pley là đơn vị cư trú nhưng cũng là đơn vị xã họi cơ sở cổ truyền của người Chăm Pley tương ứng với làng t5rước đây và nay là thôn của người Việt.
Trước kia các pley đều được bao bọc bằng hang rào với những than gỗ khá to và cao quá đầu người hoặc các cây rồng Trước cổng pley thương được trồng một vài cây điệp hoặc cây bang Đó là những cây tán không rậm rạp, than cành khẳng khiu Còn trong các khuôn viên hầu như không có cây
to vì đồng bào cho rằng những cây đó sẽ là nơi trú ngụ của ma quỷ
Đền chùa, trụ sở, cơ quan hành chính, trường học thường nằm ở giữa hoặcđầu làng, còn nhà thờ thần ( thang pôyang) thì ở cuối làng Nghĩa địa nằm ở phía Bắc của làng Mỗi làng trung bìng có khoảng từ 80-100 nóc nhà Phần đông các pley chỉ có thuần người Chăm Nếu có sống xen kẽ với người Việt
và người Ra glai thì cũng tác thành các xóm riêng
Một pley có nhiều dòng họ, mỗi dòng họ ở thành từng khu vực, đó là những gia đình có quan hệ than thuộc về phía mẹ NHững người cùng dòng
họ mẹ, khi chết được chon trong cùng một nghĩa địa
Khu nhà người Chăm
KHUÔN VIÊN
Trong làng Chăm có những khung rào bao bọc xung quanh các ngôi nhà ở bên trong Phần khpông gian bên trong các khung rào ấy đồng bào gọi là pala lika, đó chính là phần khuôn viên
Khuôn viên của người Chăm là không gian sinh hoạt của các gia đình có quan hệ chị em trong cùng dòng mẹ và con cái của họ Có thể coi đây là mộttàn dư của gia đình mẫu hệ Vì trong đó bao gồm những gia đình nhỏ đã tách
Trang 10ra khỏi gia đỡnh lớn mà chỉ cũn lại ở biểu hiện duy nhất là những gia đỡnh này sống gần nhau trong một khung tụ cư.
Cỏc khuụn viờn trong pley được xắp xếp npối nhau theo hướng Nam Bắc.Hai khuụn viờn cạnh nhau cú chung một hang rào Cứ cỏch khoảng hai dến 5khuụn viờn lại cú một ngừ nhỏ lam đường đi
Nếu nhỡn theo hướng Đụng- Tõy thỡ cỏc dóy khuụn viờn cỏchh đều nhau bởi những con đường lớn chỵ dọc theo hứng Nam-Bắc, rộng từ 3-5m
Cỏc khuụn viờn kề nhau theo thứ tự từ Bắc xuống Nam
Lối vào của cỏc khuụn viờn thường mở về hướng Tõy Nam Mỗi khuụn viờn chỉ cú một cổng chớnh Do vậy mà cỏc khuụn viờn khỏc dóy muốn qua lại với nhau phải thong qua những hẻm nhỏ Để qua lại được tiện lợi hơn, người ta mởp một lối nhỏ ở sau khuụn viờn bằng cỏch trổ một lỗ vwaf ngườichui lọt gọi là kilon ( lỗ chú chui) Khụng bao giờ làm thành một lối đi đàng hoàng
Cổng ngừ thường làm thụt vào trong khuụn viờn, rộng chừng 1-1,8m, thụt vào cổng khoảng 1,2-2m
2 NH CÀ C ỬA
Nhà ở của người Chăm là một quần thể nhà trong một khuụn viờn (bõy giờ
do việc quy họach phõn lụ đất theo kiểu nhà liờn kế hẹp nờn việc phỏt triển nhà theo quần thể trong một khuụn viờn dần khụng cũn nữa) Mối quan hệ của cỏc nhà trong quần thể này đó thể hiện quỏ trỡnh tan vỡ của hỡnh thỏi gia đỡnh lớn mẫu hệ để trở thành cỏc gia đỡnh nhỏ
A Nh ng à ng ười Chăm ở Ninh Thuận- Bình Thuận.
Trong mỗi khuôn viên thờng có từ năm đến tám nóc nhà Những nhà này
có vị trí xác định và chức năng riêng nên có tên gọi khác nhau:
- Thang yơ: nhà tục
- Thang yơ: Thang munai ( nhà nữ)
- Thang king: thang anu ( nhà con)
Không phảI khuôn viên nào cũng có đủ các nhà nói trên
Tuỳ theo chủ nhà giàu hay nghèo, nhiều hay ít ngời mà cất các nhà khác nhau Trớc kia trong khuôn viên ít nhất cũng phảI có một nhà bếp hoặc một nhà tục Gần đây, nhà tục bị loại dần, có pley chỉ còn lại vài nhà Khi bớc vào khuôn viên, phảI qua một cáI sân mới đến các nhà chính Trớc hết là thang yơ
Trang 11Nếu ta lấy thang yơ làm điểm xuất phát và đi một vòng ngợc chiều kim
đồng hồ thì sẽ thấy thang kăn nằm chắn ngang truớc mặt thang yơ Kế đến làthang hlam nằm cách hàng rào về phía Bắc khuôn viên khoảng vài mét Tiếp theo thang hlam là thang king nằm về phía Tây đối diện với thang kăn Phía Nam thang king là thang tong ở góc khuôn viên phía Tây Nam là thang pathungsai Sát hàng rào phía Nam gần cổng thang ráp dùng để khung cửi hoặc lam nơI nghỉ mát Bỏ một phần đất, vòng lên phía tay phảI là thang muyău nằm kề với thang yơ Các nhà trên đều quay mặt nhìn vào sân ở giữa Phía sau thang yơ, sát vách nhà là nơI để công cụ Cạnh hàng rào ngời ta chất những đống củi ĐI lên phía Bắc ở góc khuôn viên là cây điệp Đằng sau
là thang lăm là chuồng gà Phía Bắc thang king là lu uống nớc Cổng ngõ mởhớng Tây- Nam, cổng phụ ở phía Đông
Các dạng nhà ở
Chức năng của các nhà trong khuôn viên
- Thang yơ ( nhà tục): là nhà cổ truyền của ngòi Chăm Cới xin, ma chay,cúng ,bái đều diễn ra ở đây
- Thang kăn (nhà ngang): nơI ở của cha mẹ và những cô con gáI cha lập gia đình rieng
- Thang muyău( nhà song): nơI ở của ngời con gáI lớn khi em gáI lấy chồng
- Thamng king (mhà bếp): bếp nấu nớng bị chiếm làm nhà ở, bếp rời ra ngoài
- Thang hlam (nhà lẫm): nhà của các vị chức sắc (tôn giáo và chính quyền trong pley) để tiếp khách quý
- Thang tong( nhà sàn): nhà chứa ngũ cốc
- Thang ráp ( nhà rạp): nhà phụ để tổ chức các đám lễ, ngoài ra còn để làm nhà bếp, làm nơI để khung cửi, làm nhà để nghỉ m,át hoặc làm nhà
để xe bò
- Kâcng asít ( nhà lễ nhỏ): dùng trong các đám múa nhỏ (rica asist), đám cới ( đam pakhăn), đám ma ( đam pathi)
- Kâcng pronng (nhà lễ lớn): dunngf trong cácđám lễ lớn ( rica prong),
đám hoả táđam chuh)
Trang 12Nhà của người Chăm, huyện Ninh
Bộ khung nhà của người Chăm ở Bình Thuận khá đơn giản Vì cột cơ bản là vì ba cột (kèo được liên kết với cột hoặc không có vì kèo thì dùng tường thay thế kèo) Nếu là vì năm cột thì có thêm xà ngang đầu gác lên cây đòn tay cái nơi hai đầu cột con Từ các kiểu vì này dần xuất hiện cây kèo và trở thành vì kèo
Mặt trước nhà quay về hướng Nam hoặc hướng Tây Gian giữ là trung
tâm (người Chăm gọi là sang-yơ), phía phải là phòng ngủ của bố mẹ,
bên trái là kho, sau là phòng ngủ của con cái Mặt trước có một hiên ởgiữa nhà
Nhà bếp được xây dựng riêng biệt với nhà chính và ở phía Tây nhà chính, trong nhà bếp có khu bếp, khu chứa nước uống và kho chất đốt (củi, than, v.v.)
B Nh ng à ng ười Chăm ở Ch©u Đốc
Đồng bào Chăm ở Ch©u Đốc chủ yếu là làm nương rẫy và đånh cá Mỗi làng chỉ cã khoảng 50-60 nãc nhà Nhà thường kh«ng cao, cột ch«n, từ mặt đất đến mặt sàn khoảng 1,5m Nhà thường lớn hơn ở Ninh Thuận, phần nhiếu là nhà năm gian hai ch¸i Đố bằng v¸n, d¸t sàn bằng tre Đầu hồi khắc cảnh trăng sao
Trang 13Một ngôi nhà của người Chăm tại Châu Đốc
Nhà người Chăm ở Châu Đốc: khuôn viên của nhà Chăm Châu Đốc không còn nhiều nhà mà chỉ có nhà chính và nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ Chuồng trâu bò và lợn được làm xa nhà ở
Nhà ở là nhà sàn, chân rất cao để phòng ngập lụt Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt hoàn toàn khác với nhà ở Bình Thuận cũng như ở An Giang
Cộng đồng người chăm ở Châu Đốc khá đông ,có tất cả 7 làng Chăm Châu Đốc là Koh Taboong, Mat Chruk, Koh Kaboak, Plây Kênh, Plao Ba, Koh
Trang 14Kaghia, Sabõu, tương ứng với cỏc địa danh tiếng Việt là Chõu Giang, Đa Phước, Chõu Phong, Lama, Vĩnh Tường, Bỳn Lớn, Bỳn Bỡnh Thiờn, Đồng
Cụ Kỵ Hiện nay, cú khoảng 13.700 người Chăm Islam tại đõy với khoảng 2.100 hộ dõn.Ngụn ngữ họ sử dụng là tiếng Chăm cỏch tõn, cú ảnh hưởng ớt nhiều với tiếng Khmer và tiếng Mó Lai Bờn cạnh đú họ cũng cú tập tục ăn bốc Nhưng trước khi ăn phải rửa tay và chỉ sử dụng ba ngún giữa và ngún cỏi của bàn tay phải để đưa cơm vào miệng
C Nh ng à ng ười Chăm ở An Giang
Nhà người Chăm ở miền Nam lại rất khỏc.
Nhà người Chăm ở An Giang: cỏch tổ chức mặt bằng sinh hoạt cũn phảng phất cỏi hỡnh đồ sộ của nhà sang yơ ở Bỡnh Thuận
Nhà người Chăm ở An Giang khác với nhà người Chăm ở Ninh Thuận
Đó là kiến trúc nhà sàn làm bằng các loại gỗ tốt mua từ Campuchia nh: Lim, ccẵme, giáng hơng,dầu… Gỗ này đợc khai thác từ các dãy núi phía Tây- Nam Campuchia đợc đóng bè chuyển theo sông Mê kông
Nhà sàn của ngời Chăm An Giang khá cao, sàn cách mặt đất khoảng 3m
để đề phòng mùa nớc ngập dâng cao Trớc đây phần lớn là nhà cột chôn, nay nhiều nhà đã kê cột trên đá tảng hay trụ bê tông
Mái lợp bằng lá dừa hoặc ngói Tờng vách phổ biến là ván xẻ, có nhà cũng che bằng lá dừa
Vì kèo thờng năm cột, cột cái ở chính giữa đầu chống vào cái nóc Có nhà
bỏ cột giữa thay bằng một trụ ngắn đứng trên lng quá giang
Về cách tổ chức trên mặt bằng sinh hoạt: Nhà cửa của ngời Chăm ở An Giang phổ biến là một tổ hợp: Nhà chính (nhà trên) và nhà phụ ( nhà bếp)
đều là nhà sàn
- Nhà bếp: thờng nhỏ hơn nhà chính và đợc làm song song với nhà chính hoặc chếch về phía sau một chút Nhà bếp có cầu thang riêng để nữ qua lại không phải qua nhà trên
- Nhà chính: Từ cầu thang chính qua hàng hiên ( hoặc sàn lộ thiên) bớc vào cửa chính là phòng khách và còn là nơi nghỉ của đàn ông Phòng khách chiếm 1/3 gian nhà Khách ngồi ngay trên sàn hoặc trên chiếu trải gần cửa ravào ở gian này có một chỗ ở góc trong đợc lát bằng phên tha dùng làm nơi rửa thi hài ngời chết ( theo phong tục tang lễ ngời Hồi giáo) Phòng khách đ-
ợc ngăn với phần nhà trong bằng vách ván và luôn che rèm Khi có khách, phụ nữ ở trong nhà chỉ dừng lại ssau vách ngăn này không đợc ra ngoài Khách cũng không đợc qua cửa để vào bên trong
Phần nhà trong có chỗ dành cho vợ chồng chủ nhà, con gài và nơi tiếp khách nữ Các khung dệt cũng đợc đặt ở đây
Trong nhà, nếu tổ chức lễ cới cho con gái thì đợc dành một phòng riêng
để làm phòng cới, phòng này đợc trang hoàng rất lộng lẫy
Trang 15Về mùa khô, gầm sàn thoáng mát nên các cô gái mang khung cửi xuống
đây và tụ tập bạn bè cùng làm việc
D.Nh ng à ng ười Chăm Hroi
Nhà ngời Chăm Hroi là nhà sàn khá giống nhà ngời Ba Na cùng địa phơng
Bộ khung nhà dựa trên cơ sở các vì cột Có hai kiểu vì cột tuy vẫn những cấu kiện đó nhng cách sắp xếp chúng có khác nhau ở nơi đầu cột
- Kiểu vì cột thứ nhất: cây đòn tay cái đặt trên đầu cột nhng dới cây quágiang Cây kèo gác trên cây đòn tay cái
- Kiểu vì cột thứ hai: quá giang đặt trên đầu cột, đòn tay cái gác trên quágiang còn kèo vẫn gác lên đòn tay cái
Vì ở đầu các nóc dốc còn nhô lên hai đoạn nẹp mái tạo thành hình chữ
“V” gọi là chơke (sừng) giống nh kiểu khau cút đơn giản nhất của ngời Thái
Đen Sàn nhà thờng chỉ cách mặt đất chừng 1m nên thang lên nhà cũng chỉ
có hai, ba bậc là đủ Vách đan bằng lồ ô hay bằng những phên tranh… thng thẳng đứng song song với cột nhà Nhiều nhà còn cơi thêm chái ở một đầu hồi Cửa ra vào mở ở đầu hồi Trớc cửa nhà sàn hoặc không Bếp đặt trong nhà, khung bếp cao hơn mặt sàn nhà một chút Cối giã gạo, nớc sinh hoạt, chỗ ngủ, đồ đạc đều ở trong nhà Trong nhà còn thêm một số dàn treo để cất ngô, đỗ giống, thuốc lá… và những giá bám vào vách Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt
Nhà sàn của người Chăm H'Roi
Trang 16
Mặt trước ngôi nhà chính trong khối nhà ở và
sinh hoạt của một gia đình người Chăm - Phục
dựng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam)
nhà người Chăm
Trang 173 TRANG PHỤC
Có những nhóm địa phương khác nhau với lối tạo dáng và trang trí riêng khólẫn lộn với các tộc người trong nhóm ngôn ngữ hoặc khu vực
Trang phục nam
Trang 18Nhóm nhạc công người Chăm với trang phục nam truyền thống
Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầukhăn có các tua vải Khăn đội theo lối chữ nhân Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, trong là quần soọc, ngoài quấn váy xếp
Trang phục nữ
Về cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn Cách hoặc là phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài màu trắng Đó là chiếc khăn dài tới 23 m vắt qua vai chéoxuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàng củacác mô tip trong bố cục của dải băng
Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi làm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc
Phụ nữ Chăm ở Châu Đốc dệt vải theo phương pháp truyền thống
Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, phụ nữ mặc quần bên trong áo dài Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy
Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm
Trang 19Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễphục thiên về màu trắng Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo(khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp(hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áodài Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở
nước ta với lối mang trang phục và phong cách thẩm mỹ riêng
Trang phục nam của dân tộc Chăm vùng Thuận Hải, đàn ông lớn tuổithường để tóc dài, quấn khăn Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoavăn ở các mép và hai đầu khăn cũng như các tua vải Khăn đội theo lối chữnhân, hai đầu thả ra hai mang tai Nhóm Chăm Hroi đội khăn trắng quấngọn trên đầu Nam mặc áo cánh xẻ ngực màu sáng hoặc tối Đó là loại áo
cổ tròn cài cúc Có người mặc áo ngắn, xẻ ngực, cộc tay Các đường viền ở
cổ sườn, hai thân trước và gấu được trang trí và đính các miếng kim loạihình tròn, có nhóm mặc lễ phục là loại áo dài xẻ nách trắng hoặc đỏ Trangphục cổ truyền là chiếc váy và quần
Về cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn Cách hoặc là phủ trênmái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loạikhăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng,
có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhómChăm Hroi thì đội khăn màu chàm Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vaingoài chiếc áo dài màu trắng Đó là chiếc khăn dài tới 23m vắt qua vai chéoxuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàngcủa các mô tip trong bố cục của dải băng Nhóm Khánh Hòa và một số nơi,chị em mặc quần bên trong áo dài Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) cómiếng đáp sau váy Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng
và các chuỗi hạt cườm Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo
Trang 20Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng Có thể thấy đặc điểmtrang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân vànách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làmtrung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất
là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục vàphong cách thẩm mỹ riêng.Ngày nay, cộng đồng Chăm lớn nhất thế giới làvào khoảng giữa nửa triệu đến một triệu tại Campuchia, sau đó là cộng
đồng tại Việt Nam với gần 80.000 người
A TRANG PHỤC NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN, BÌNH THẬN
Y PHỤC NỮ
Ở Ninh Thuận, Bình Thuận có hai nhóm Chăm, đó là Chăm Bàlamôngiáo và Bàni Hồi giáo theo đó cách ăn mặc cũng có phân biệt Phụ nữChăm Bàlamôn mặc váy gấu phủ ngang bắp chân, áo dài bít tà, đầu chitkhăn siêu màu vàng, đỏ hay xanh, còn phụ nữ Chăm Bà ni thì mặc váy dàichấm gót, áo dài bít tà, đội khăn djăm màu trắng có thêu hoa
Váy (khăn) của phụ nữ Chăm may từ loại vải họ tự dệt, thường ngàymặc váy đen hay sẫm Trên thân váy tuyền một màu gọi là băn, còn loại vải
có cải hoa gọi là băn koh, loại có pha them những sợi kim tuyến long lánh
Trang 21gọi là băn talay mưh Ngay nay, phụ nữ Chăm mặc cả hai loại váy, váymảnh, là tấm vải lớn, hai mép thân vải không khâu lại, khi mặc quấn quanhthân eo giống như các loại váy của nhiều dân tộc ở Tây Nguyên Loại váykhâu lại hình ống, khi mặc, phần cạp váy được xếp nếp ở phía hông.
Chiếc áo cổ truyền của phụ nữ Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận là áo dàibít tà với nhiều màu sắc khác nhau, như xanh, chàm lục, màu hồng Áo maytheo kiểu chui đầu, không xẻ ngực Áo ghép lại từ 4 mảnh vải, hai mảnhthân trước nối ra thân sau, đường chỉ chắp vải chạy dọc trước ngực và lưng
áo, hai mảnh nhỏ hơn ghép hai bên sườn hông áo
Có nhiều loại áo dài tuỳ theo môi tường sử dụng hay theo lứa tuổi Áomặc trong sinh hoạt hang ngày giản dị, gọi là ao koh, áo mặc trong ngày lễhội đẹp và sang trọng hơn, gọi là ao sâưn, áo dài của bà bong gọi là aochăm Cách may cắt áo dài cũng có đôi chút khác biệt
Loại áo được lớp trẻ ưa thích là áo tăh, gấu chỉ chấm quá gối một chút,
cổ hơi rộng hình tròn hay quả tim hợp với đeo các đồ trang sức, tay áo mayhẹp, bó sát vào cánh tay Loại áo ao doa bong, may dài hơn, gấu gần chấmgót, được người Chăm Bàni ưa mặc Loại áo nay may ôm sát lấy thân, haibên hông có đường mở ở eo, đính bằng hang cúc bấm, làm nổi rõ đường nét
cơ thể theo bước đi uyển chuyển
Mặc trong áo dài còn có áo lót, gọi là ao klăm, giống như yếm của ngườiKinh, gồm mảnh vải nhỏ che ngực, có dải vải nhỏ buộc qua vai và lưng.Ngày nay, các cô gái Chăm ưa mặc váy dài với áo sơ mi, vừa gọn vừa đẹp,tôn thêm dáng thon thả của cơ thể, màu sắc và chất liệu vải mặc cũng đadạng hơn
Khi ở trong nhà, nhất là ra ngoài đường phụ nữ Chăm thường đội khăn
Đó là loại khăn dài, từ 1,5-1,8m, trang trí hoa văn và tua chỉ màu Khăn độibằng cách quấn từ phía su ra trước trán rồi trùm qua đỉnh đầu, hai mối khăn
bỏ chấm vai phía sau lưng Vào những dịp hội hè, thiếu nữ Chăm đội khănvới nhiều hình thức và màu sắc khác nhau Họ có cách đội khăn “kép”,trước khi đội khăn năh thành chop, sau mới phủ khăn siêu haun lên phíatrên Với loại khăn này, phụ nữ đội lễ trên đầu đi cúng thần linh ở đền tháp,Tay buông vẫn khong sợ bị đổ
Trang 22TRANG PHỤC ĐÀN ÔNG
Cách đây chưa lâu, người đàn ông Chăm Ninh Thuận, Bình Thuậnthường mặc bộ y phục cổ truyền với xà rông và áo ngắn Xà rông là mộtmảnh vải rộng chừng trên dưới 1m, mặc kiểu quấn quanh từ eo lưng chởxuống Khi quấn, gấp hai mép váy quanh người phía hông bên phải, sau đódùng thắt lưng dệt bằng chỉ màu gọi là talay kanh đai giữ chặt xà rông chokhỏi tụt, hai đầu thắt lưng thả mối xuồng phía dưới Người ta ưa mặc những
xà rông may bằng vải kẻ ô vuông to, màu đậm hay vải kể sọc
Áo của đàn ông có hai loại chính là ao kalay và ao tăh Ao kalay là loại
áo ngắn, gấu phủ tới mông, áo xẻ ngực, cổ tròn, xẻ tà hai bên hông Ao tăh
là loại áo dài, gấu phủ tới gần mắt cá chân, may kiểu khoét cổ, mặc chuiđầu, hai bên nách áo xẻ đoạn từ sừon trở xuống tới gấu
Kiểu mặc xà rông với các loại áo cổ truyền kể trên chỉ còn thấy ở lớpngười già hay khi cúng lễ hội hè.Bình thường thanh niên ít mặc kiểu này,
họ mặc quần âu và sơ mi giống như thanh niên Kinh
Ở vùng này còn có nhóm Chăm Bàni theo Hồi giáo Các thầy Char khitiếp khách hay hành lễ thường phải mặc áo Pô Char hay còn gọi là ao plưt
Đó là loại áo dài, may thụng, không xẻ tà, may theo kiểu chắp 4 mảnh vảilại với nhau Lưng và ngực áo đều thêu đường nét hoa văn hình vòm mái,khiến người ta lien tưởng tơi kiểu vòm mái của nhà thờ Đạo Hồi
Khăn là bộ phận trang phục mà người Chăm ưa sử dụng Bình thường,đàn ông Chăm đội loại khăn hkuh lưh, màu trắng, không có hoa văn hay tuatrang trí Các chức sắc trong tôn giáo khi ra đường hay khi hành lễ đều độikhăn màu trắng dài từ 1,2-1,5 m, có đường viền hoa văn và tua chỉ màu ởhai đầu khăn, gọi là khăn khlăng
CÁC BỘ PHẬN KHÁC CỦA TRANG PHỤC
Trang 23Cũng như nhiều dân tộc khác, người nông dân Chăm ít sử dụng dầy dép,
mà khi ở nhà cũng như lúc đi làm đều đi chân đất Nay đã dung tương đốiphổ biến các loại giầy dép sản phẩm của công nghiệp Theo hồi ức của các
cụ già, xưa kia người Chăm cũng tự chế và dung các loại guốc dép củamình Đó là loại guốc gỗ, quai bằng da trâu, khi đi núi, người ta chế ra loạidép bằng da trâu, quai vải, gần giống như quai dép Thai Lan sau này
Trang trí hoa văn trên váy và áo là nét nổi bật của y phục Chăm Vàonhững dịp hội hè, cả nam và nữ đèu làm đẹp thêm bộ y phục của mìnhbằng những chiếc thắt lưng nhiều màu sắc Người ta còn thắt hai thắt lưngmột lúc, kết hợp với dải vải màu quàng qua vai Trên ngón tay của ngườiChăm thường đeo nhẫn làm bằng kim loại, có ghép mặt đá đen, vùa là vậttrang sức, vừa là dấu hiệu khi gặp nhau nhận ra người đồng tộc
B TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI CHĂM NAM BỘ
NỮ PHỤC
Hình ảnh thường xuyên bắt gặp những bộ nữ phục Chăm Hồi giáo làchiếc váy lụa dệt nhiều hoa văn trên thân, áo cánh ngắn bỏ ngoài váy, đầuchoàng tấm khăn pum mỏng màu trắng, thêu những hoa văn hay đường chỉkim tuyến lóng lánh Phụ nữ Chăm không theo tục che mặt khi ra đườngnhư phụ nữ theo đạo Hồi ở nhiều nước, nhưng họ luôn luôn choàng tấmkhăn khi ra đường, thành một tập quán biểu thị tư cách đúng đắn của phụ
nữ Trong các nhà thờ Hồi giáo, theo quy định phụ nữ không được đặt chânvào trong, phụ nữ phải mặc chiếc áo mặc thua may kiểu chui đầu, vải màutrắng, phủ kín toàn thân, chỉ để chùa phần khuôn mặt người cầu nguyện màthôi
Váy là bộ phận y phục độc đáo của phụ nử Chăm theo đạo Hồi Phần lớnchị em mặc váy lụa, gấu váy trang trí bằng vải hoa ăn papu với đường nétsống động, với màu săc tươi tắn.Thông thưòng, máy lụa màu tím đỏ làmmàu nền,trên đó trang trí hoa văn dệt bằng những sợi tơ màu xanh, vàng,trắng ngà, tạo nên một hợp màu hài hoà, vùa trang nhã vùa lộng lẫy, tônthem vẻ duyên dáng, thanh lịch của thiếu nữ Chăm Tuỳ theo chất liệu vải,cách thức trang trí và môi trường sử dụng, người ta phân biệt ba loại váy: Khăn káh là váy lụa nguyên màu trắng ngà hay nhuộm sẫm hoặc đen,dành cho phụ nữ đã lớn tuổi
Khăn kếh là váy sang trọng dệt bằng chỉ kim tuyến, chỉ dát bạc óng ánh,ảnh hưởng kiểu váy của phụ nữ Hồi giáo ở Malaysia
Khăn pa thuôn là loại váy lụa tơ tằm, giữ lại nhiều nét của chiếc váy cổtruyền, được những người giàu có ưa mặc, đặc biệt là các cô dâu trong ngàycưới, các cô gai mặc trong các dịp hội hè
Trang 24Nếu trên những tấm váy của phụ nữ Chăm miền trung ta còn tìm thấy các
mô tip các hoa văn khá “ cổ sơ “ hình rồng, hình chim thần Garuda, chânchó, hình thoi…, thì hoa văn trên váy Chăm Nam Bộ phần nhiều là các dảihoa văn hình học, dây leo, hoa, lá, hoa văn hình tháp… các hoa văn trênđược bố trí thành từng băng, dải xen kẽ nhau, mà những cụ già người Chămvẫn còn nhớ được lần lượt tên gọi từng dải hoa văn trang trí trên thân váy
Từ trên xuống là dải hoa văn có tên là guốc, tiếp đến là dải hoa văn kỷ hàgọi là jo-o, gần gấu váy là dải hoa văn lớn gọi chung là papu, kết hợp hình
kỷ hà với những quả trám lớn, hình chop tam giác… giữa các dải hoa văn lànhững đường chạy song song, phân ranh giới giữa các dải và các lớp
Phụ nữ Chăm Nam bộ mặc váy với áo ngắn là chính, áo may kiểu sơ mihay bà ba như phụ nữ kinh Tuy nhiên, ở các bà già hay vào những dịp tết
lễ ta có thể bắt gặp nhiều chiếc áo dài cổ truyền của phụ nữ Chăm, tương tựnhư kiểu áo dài tăh của phụ nử Chăm miền trung Áo để nguyên màu trắngngà của tơ tằm, hay nhuộm các màu sẫm như gụ, xanh, đen Con gái ưanhững áo dài sang màu hơn
Phụ nữ Chăm Hồi giáo luôn không thể thiếu chiếc khăn trên đầu, đó làkhăn pum, khăn mờ om, khi ở trong nhà hay đi làm ngoài ruộng, họ lại ưađội chiếc khăn kẻ ô đen trăng kama, giống như người Khơme hay Kinh Phụ nữ Chăm Hồi giáo ưa dung những đồ trang sức chế tạo khá tinh vi,tu
4 ẨM THỰC
Bánh Gừng Của Người Chăm
27/11/2008 | 8:21
Trong cộng đồng người Chăm ở Bình Thuận, bánh
gừng chính là loại bánh mang một âm hưởng truyền
thống độc đáo Bánh gừng nói theo tiếng Chăm là
Hargìnònya
Khu nhà người Chăm
Trong cộng đồng người Chăm ở Bình Thuận, bánh gừng chính là loại bánh mang một âm hưởng truyền thống độc đáo Bánh gừng nói theo tiếng Chăm
là Hargìnònya Bánh được gọi tên như vậy là vì có hình dạng giống củ gừng,
Trang 25thực ra giống một nhánh san ô hơn Đây là một loại bánh được làm bằng bột nếp, trứng vịt, đường cát theo một tỉ lệ nhất định Sau khi trộn đều các
nguyên liệu trên thành một khối bột dẻo có màu vàng lợt của lòng đỏ trứng
sẽ đến công đọan không kém phần quan trọng đó là nặn bánh Từ khối bột dẻo sẵn có, với đôi tay khéo léo của các thiếu nữ Chăm, hình dạng những nhánh san hô từ từ hiện ra Tiếp đến bánh được chiên vàng trong dàu đã đun nóng Khi bánh chín đều còn được phủ lên một lớp đường cát trắng đã thắngtới Bánh gừng bây giờ như được khoác lên một chiếc áo rất đẹp
Theo phong tục Chăm, bánh gừng có mặt trong tất cả các lễ hội lớn và quan trọng Đặc biệt nhất là trong các lễ cưới, lễ hội, tết Katê, bánh gừng bao giờ cũng đặt trên hết, cùng với bánh tét (paynung) và bánh gang tay (gakiya) Đối với người Chăm ba loại bánh này được coi như một lễ vật rất đặc biệt,
có nhiều ý nghĩa sâu sắc: bánh tét – dương tượng trưng cho người chồng, bánh gang tay – âm tượng trưng cho người vợ và bánh gừng – âm dương hòahợp, tượng trưng cho sự thủy chung của vợ chồng
Bánh gừng dù chỉ là một món ăn dân dã, mộc mạc nhưng hấp dẫn bởi chính hương vị: thơm ngon, dòn, cay cho những ai đã một lần được tận hưởng Mỗi khi thưởng thức bánh gừng, người Chăm cho rằng đã nhớ đến hình ảnh thủy chung đẹp nhất của nàng Nai Chrao Cho Phò trong câu chuyện truyền thuyết Chăm, giống như chuyện hòn vọng phu của người Kinh
Trang 26Đặc biệt, người Chăm dùng trà như thức uống thông dụng và là một nghithức tiếp khách, rượu chỉ uống trong những ngày lễ Tết Đến tháp Pôsanư,
du khách được thưởng thức loại rượu nấu từ nếp, mới uống thấy hơi lạt,không nồng như rượu gạo của người Việt, nhưng rất thơm Ngoài ra, dukhách cũng có dịp thưởng thức một số loại bánh làm từ bột gạo gói bằng láchuối, đặc biệt là bánh gạo tấm và bánh gừng rất nổi tiếng của người Chămvùng Ninh – Bình Thuận
trong các cuộc bắn phá, càn quét ghê tởm hoặc chiếm đoạt để mang về Mỹ.Có trường hợp chúng sử dụng trực thăng để cướp bóc những mẫu trang trí trên đỉnh tháp.Tại Thuận Hải hiện nay còn các công trình kiến trúc và điêu khắc lớn là các tháp Hòa Lai, Pô Klong Garai, Pô Rôme (Phan Rang), Phố Hài(Phan Thiết).Trong đó chỉ có tháp Hòa Lai là không được đồng bào
Món đầu tiên là dê nướng xiên Thịt dê được ướp gia vị truyền thống củangười Chăm có hương vị rất đặc biệt, đậm mùi sả và riềng, có vị cay Mónthịt dê luộc khá dân dã nhưng ăn không ngán nhờ phần da dòn
Món thứ hai là rau sống ăn kèm với nước xúp cũng nấu từ nước luộc dê.Món thứ tư có thể ăn no là bún ăn với cà ri dê nấu cùng các loại khoai vànước cốt dừa, khá béo Nếu như đồng bào Chăm ở Châu Giang (An Giang)
có những món ăn đặc trưng, nổi tiếng nhất là món “tung lò mò” (lạp xưởngbò), món “ga pội” (giống cà ri), cơm nị – cà púa thì người Chăm ở NinhThuận, Bình Thuận có nhiều món ngon từ thịt dê, có lẽ ảnh hưởng nền vănhóa du mục
Trang 27Chăm chăm sóc.Theo đồng bào đó là do người Khơ me xây dựng trong giai đoạn Chămpa bị đô hộ…Ngoài ra, tại Phan Ri cũng có một số lăng thờ các
vị Vương.Ở đó còn để lại một số công trình điêu khắc tượng vua,hoàng hậu… Điểm đặc biệt là các thần Bà la môn giáo không có mặt trong các lăngnày
tháp Chiên Đàn
Những công trình kiến trúc và điêu khắc của người Chăm biểu hiện ảnhhưởng của các tôn giáo vào Chămpa trong quá khứ.Những công trình ở MỹSơn, Trà Kiệu( thế kỉ XVII, XVIII) là một bằng chứng về ảnh hưởng của Bà
la môn giáo rất đậm nét Chùa Đồng Dương(thế kỉ VIII,X) là một trung tâmPhật giáo…Vào đến Thuận Hải, các công trình kiến trúc thể hiện sự bản địahóa Bà la môn giáo.Mặc dù ở tháp Phổ Hài, ngôi tháp cực Nam của dân tộcChăm, biểu tượng của Siva là linga vẫn được tôn thờ trong ngôi tháp chính,nhưng ở tháp Pô Roome thì vị vua đã được đồng hoá với thần Siva có 8tay.Đến các lăng của Phan Ri thì các tượng thần Bà la môn không còn nữa
Nghệ thuật kiến trúc đền tháp mang ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ.Thánh địa có một tháp chính (Kalan) và nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xungquanh Các tháp đều có hình chóp, biểu tượng của đỉnh Meru thần thánh, nơi
cư ngụ của các vị thần Hindu Cổng tháp thường quay về phía đông để nhậnánh sáng mặt trời
Trang 28Gạch là vật liệu chính để xây dựng những tháp Chàm Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa tìm ra lời giải đáp thích hợp về chất liệu gắn kết, phương thức nung gạch và xây dựng Và đến nay, kỹ thuật xây dựng tháp của người Chàm vẫn còn là một điều bí ẩn, hệt như những hoa văn, chạm trổ trên các
di tích nơi đây
Thánh địa Mỹ Sơn
Nằm gọn trong thung lũng rộng 2km, tổ hợp đền đài ở Thánh địa Mỹ Sơn(Quảng Nam) từng là nơi tổ chức cúng tế của các vương triều Chăm Pa.Năm 1999, thánh địa này được UNESCO công nhận là Di sản thế giới
Là một trong những trung tấm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vựcĐông Nam Á, Thánh địa Mỹ Sơn thường được so sánh với các tổ hợp đềnđài lớn như: Angkor Wat (Campuchia), Ayutthaya (Thái Lan)
Ngoài chức năng hành lễ, do còn là nơi giúp các vương triều tiếp cận với cácthánh thần nên thánh địa này còn trở thành trung tâm văn hóa tín ngưỡng củacác triều đại Chăm Pa
Trang 29Đây là ngôi đền đá duy nhất tại Thánh địa Mỹ Sơn Dù bị sập nhưng ngôiđền này vẫn nằm ở vị trí cao nhất của khu thánh địa Nhiều tài liệu cho thấy,
có thể đây là vị trí ngôi đền đầu tiên được xây dựng vào thế kỷ thứ 4 tại khuThánh địa này
Hiện Mỹ Sơn trở thành điểm đến của du khách trong và ngoài nước
Đến để khám phá những bí ẩn ở nơi đây
khoảng 10 km về phía tây trong một thung lũng kín đáo Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về phía tây nam, cách Trà Kiệu
Mỹ Sơn là thánh địa ấn Độ giáo của Vương quốc Chămpa Những dòng chữ ghi trên tấm bia sớm nhất ở Mỹ Sơn, có niên đại khoảng thế kỷ thứ 4 cho biết vua Bhadresvara đã xây dựng một ngôi đền để dâng cúng vua thần Siva-Bhadresvara Hơn hai thế kỷ sau đó, ngôi đền đầu tiên được xây dựng bằng
gỗ đã bị thiêu huỷ trong một trận hỏa hoạn lớn
Vào đầu thế kỷ thứ 7, vua Sambhuvarman đã xây dựng lại ngôi đền bằng những vật liệu bền vững hơn, còn tồn tại đến ngày nay Các triều vua sau đó đều tu sửa các đền tháp cũ và xây dựng đền tháp mới để dâng lên các vị thầncủa họ
Với hơn 70 công trình kiến trúc bằng gạch đá, được xây dựng từ thế kỷ thứ 7
Trang 30đến thế kỷ 13, Mỹ Sơn trở thành trung tâm kiến trúc quan trọng nhất của Vương quốc Champa Những đền thờ chính ở Mỹ Sơn thờ một bộ Linga hoặc hình tượng của thần Siva - Đấng bảo hộ của các dòng vua Chămpa Vị thần được tôn thờ ở Mỹ Sơn là Bhadrésvara, là vị vua đã sáng lập dòng vua đầu tiên của vùng Amaravati vào cuối thế kỷ 4 kết hợp với tên thần Siva, trởthành tín ngưỡng chính thờ thần - vua và tổ tiên hoàng tộc.
Vào năm 1898, di tích Mỹ Sơn được phát hiện bởi một học giả người Pháp tên là M.C Paris Vào những năm đầu thế kỷ XX này, 2 nhà nghiên cứu của Viễn thông Pháp là L.Finot và L.de Lajonquière và nhà kiến trúc sư kiêm khảo cổ học H Parmentier đã đến Mỹ Sơn để nghiên cứu văn bia và nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm Cho đến những năm 1903-1904 những tài liệu cơ bản nhất về bia ký và nghệ thuật kiến trúc Mỹ Sơn đã được L.Finot chính thức công bố
Tiền thân của quần thể kiến trúc Mỹ Sơn cổ kính này, theo văn bia để lại là một ngôi đền làm bằng gỗ để thờ thần Diva Bhadresvera Nhưng đến khoảngcuối thế kỷ VI, một cơn hoả hoạn đã thiêu cháy ngôi đền gỗ Bức màn lịch
sử đã được các nhà khoa học vén dần lên thông qua những bia ký và lịch sử nhiều triều đại xưa cho ta thấy Mỹ Sơn là khu thánh địa quan trọng nhất của dân tộc Chăm suốt từ cuối tế kỷ IV đến thế kỷ XV Bằng vật liệu gạch nung
và đá sa thạch, trong nhiều thế kỷ người Chăm đã dựng lên một quần thể kiến trúc đền tháp độc đáo, liên hoàn: Đền chính thờ Linga-Yoni biểu tượng của năng lực sáng tạo Bên cạnh tháp chính (Kalan) là những tháp thờ nhiều
vị thần khác hoặc thờ những vị vua đã mất Mặc dù thời gian cùng chiến tranh đã biến nhiều khu tháp thành phế tích nhưng những hiện vật điêu khắc,kiến trúc còn lại cho đến ngày nay vẫn còn để lại những phong cách giai đoạn lịch sử mỹ thuật dân tộc Chăm, những kiệt tác đánh dấu một thời huy loàng của văn hoá-kiến trúc Chăm Pa cũng như của Đông Nam á
Mỗi thời kỳ lịch sử, kiến trúc mang phong cách riêng, cũng như mỗi đền tháp thờ những vị thần, những triều vua khác nhau tạo nên đường nét kiến trúc đầy dấu ấn, nhưng nhìn chung tháp Chàm đều được xây dựng trên một mặt bằng tứ giác, chia làm 3 phần: Đế tháp biểu hiện thế giới trần gian, vữngchắc Thân tháp tượng hình của thế giới thần linh, kỳ bí mê hoặc Phần trên cùng là hình người dâng hoa trái theo nghi lễ hoặc hình cây lá, chim muông, voi, sư tử động vật gần gũi với tôn giáo và cuộc sống con người
Theo các nhà nghiên cứu tháp Chàm cổ, nghệ thuật kiến trúc tháp Chàm tại thánh địa Mỹ Sơn hội tụ được nhiều phong cách; mang tính liên tục từ phong cách cổ thế kỷ VII đến thế kỷ VIII; phong cách Hoà Lai thế kỷ VIII đến thế kỷ thứ IX; phong cách Đồng Dương từ giữa thế kỷ IX; phong cách
Mỹ Sơn và chuyển tiếp giữa Mỹ Sơn và Bình Định; phong cách Bình Định Trong nhiều công trình kiến trúc còn lại khi phát hiện (1898) có tháp cao tới
Trang 3124m, trong khu vực Tháp Chùa mà các sách khảo cổ, nghiên cứu về Mỹ Sơn
có ký hiệu là tháp cổ Chăm Pa, có 2 của ra vào phía Đông và phía Tây Thântháp cao, thanh tú với một hệ thống cột ốp Xung quanh có 6 tháp phụ, toàn
bộ ngôi tháp 2 tầng toả ra như cánh sen Tầng trên, chóp đá sa thạch được chạm hình voi, sư tử, tầng dưới, mặt tường là hình những người cưỡi voi,
hình các thiên nữ thuỷ quái Nhưng ngôi tháp giá trị này đã bị khônglực mỹ huỷ hoại trong chiến tranh, năm 1969
Sau khi phát hiện ra khu tháp cổ Mỹ Sơn, nhiều hiện vật tiêu biểu trong đó đặc biệt là những tượng vũ nữ, các thần linh thờ phượng của dân tộc Chăm, những con vật thờ cũng như những cảnh sinh hoạt cộng đồng đã được đưa về thành phố Đà Nẵng xây dựng thành bảo tàng kiến trúc Chămpa.Tuy không phải là nhiều, nhưng những hiện vật này là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc tiêu biểu, nó có giá trị văn hoá của một dân tộc, nhưng hơn thế nữa, đó là những chứng tích sống động, xác thực lịch sử của một trong những dân tộc trong cộng đồng Việt Nam giàu truyền thống văn hoá
Trang 32Xe trâu của người Chăm
7 NHẠC CỤ
Nhạc cụ Chăm sử dụng trong lễ hội bao gồm: Đàn Ka nhi, Rabap trống Ginăng, Basanưng, kèn Sarakai, Hagar (trống nhỏ), Chiêng, Asăng (tù và), Tăngek (nhạc gõ bằng 2 cây gỗ) Ngoài ra còn có Mã la do người Raglai biểu diễn
Đàn Kanhi: là loại đàn kéo một dây tương tự như đàn nhị của người Kinh Thân đàn Kanhi được làm bằng mai rùa vàng Trên thân mai rùa vàng có gắnmột đoạn tre nhỏ đặc cỡ ngón chân cái, dài khoảng 0,65cm Ở đầu đoạn tre này có hai cần để kéo dây gọi là hai tai Kanhi Từ hai cần kéo (hai tai) nối xuống với cây tre bằng một sợi là dây đàn chính của Kanhi Ngoài ra cần kéo này nối với cây tre bằng lông đuôi ngựa uốn cong như cánh cung Đây chính là dây kéo của đàn Kanhi để tạo ra âm thanh
Theo truyền thuyết Chăm đàn Kanhi là biểu tượng cho 4 đứa con của thần
mẹ xứ sở - Po Inư Nưgar có tên là: Jakak, jakan chuyên trông coi việc trên trời và jalo, jalai trông coi ở trần gian (dun ya) Do vậy đàn Kanhi người Chăm sử dụng trong hai trường hợp sau:
- Kanhi dùng trong đám tang gọi là “Kanhi đam” Người Chăm thường sử dụng 2 đàn Kanhi cho đám tang 2 thầy Paseh và sử dụng 4 cái cho đám tang
4 thầy Paseh Kanhi trong nghi lễ này do nghệ nhân biểu diễn phục vụ cho công việc trần gian là nhằm để phụ hoạ với bài hát lễ tiễn đưa hồn người quá
cố về thế giới bên kia
Trang 33- Đàn Rabap cũng tương tự, cùng họ với đàn Kanhi trên nhưng chỉ được sử dụng đơn chiếc Rabap vừa là vật tổ môn phái của thầy Kadhar - một thầy tín ngưỡng dân gian Chăm thờ thần mặt trời (yang prong) Do đó Rabap chỉ được thầy Kadhar sử dụng để hoà âm với các bài thánh ca, ca ngợi các vị thần trên trời ở lễ hội như lễ hội đền tháp, lễ tế thần linh puis, payak, lễ tế trâu…
Cả hai loại Kanhi và Rabap đều có 2 ấm chính: kò và kí Khi diễn tấu thầy Kadhar phải ngồi xếp bằng đặt tay lên đùi tay phải kéo cánh cung, tay trái điều khiển nốt nhạc Khi khai lễ (Pachah yawa Rabap) thầy Kadhar phải kéo Rabap phát ra 3 tiếng khò và 3 tiếng khí để thức giấc mọi sinh linh và các thần thánh ở vũ trụ
ca những bài hát mới.Nhạc cụ cổ truyền của đồng bào Chăm phổ biến là:đàn Kanhi, đàn Tapắp ( là những loại đàn dây như đàn cò của người Việt),kèn Saranay, kèn Rakle( kèn bầu)…Trống gồm hai loại: một mặt da và haimặt da.Mỗi loại lại có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau
Vào các dịp lễ lớn như “ Bon katê”, Tết của người Chăm Bà la môn, cúng tạicác lăng, tháp, thường có các buổi mùa lễ mừng.Tại tháp Pô Klong Garai,tháp Pô Rôme, vào ngày lễ, có một ban nhạc và một ban múa nữ, trình diễn