Dân tộc học đại cương: Dân tộc Ê đê

21 28 1
Dân tộc học đại cương: Dân tộc Ê đê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÂN TỘC Ê ĐÊ Khái quát chung : nhóm địa phương: Kpạ, Adtham, Krung, Mthur, Ktul, Dliê, Ruê, Bih, Blô, Kdrao, Dong Kay, Dong Mawawk, Ening, Arul, Hwing Dân số: năm 2009 có 331.194 người Ê Đê tồn quốc Địa bàn cư trú: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Rai, Khánh Hịa… Kinh tế a, Nơng nghiệp: Người Ê Đê làm rẫy chính, thường làm rừng già Sau tế lẽ thần linh, họ chặt cây, phát rẫy, đốt Khi gieo trồng họ dọn rẫy, dùng gậy trọc lỗ, tra hạt giống Tra giống xong họ làm lễ, rào quanh rẫy chống muông thú phá hoại, chờ mưa cho hạt giống nảy mầm Khi thu hoạch với lúa tẻ họ dùng tay tuốt thóc, lúa nếp cắt bơng Các cơng đoạn canh tác rẫy họ đơn giản Trên nương rẫy, ngồi trồng lúa họ cịn trồng lương thực khác (ngô, khoai, sắn, ), loại thực phẩm (bầu, mướp, lạc, vừng, loại rau, loại đậu, ), loại làm thuốc (nghệ, gừng ), nguyên liệu loại ăn Đặc diểm làm rẫy người Ê Đê khoảnh, tức khu đất canh tác cịn có khu đất để phục hồi màu mỡ Ngày nay, người Ê Đê trồng công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao ) b, Thủ công Phổ biến nghề dệt vải với kĩ thuật thấp, dùng khung dệt kiểu Indonesia (buộc sợi dọc lên : cột, đầu buộc vào ván, ván buộc vào lưng người dệt) Bên cạnh có nghề đan lát mây tre làm đồ gia dụng d, Chăn nuôi: phát triển Đa số gia đình ni trâu, lợn, gà, Nhưng chăn ni chủ yếu để phục vụ cho tín ngưỡng lễ hội Đặc biệt người Ê Đê dưỡng nuôi voi Kỹ thuật chăn nuôi họ chủ yếu thả rông, vào buổi ban đêm gia súc lùa nhà nhốt gầm sàn, Với lợn gà họ thả rơng, voi chăm sóc đặc biệt 3, Văn hóa vật thể a, Nhà : Ngôi nhà truyền thống người Ê Đê nhà sàn dài nơi cư trú đại gia đình mẫu hệ Những ngơi nhà chủ yếu liên kết ngoẵm, buộc, có mái chính, đầu hồi khơng có mái che, mái phẳng lợp cỏ tranh Nhà người Ê Đê có nhiều nét kiến trúc kiểu nhà hình thuyền, đầu mái nhơ ra, vách theo dạng thượng thu-hạ thách Nhà có hàng cột ngang, kết cấu theo cột , khơng kết cấu theo kèo Khơng gian nội thất chia làm phần theo chiều dọc Bộ khung kết cấu đơn giản Cái đặc trưng nhà nhười Ê Đê hình thức cầu thang, cột nhà cách bố trí mặt sàn sinh hoạt Nửa đằng cửa nơi tiếp khách, sinh hoạt chung nhà dài, bếp chủ, ghế khách, ghế chủ, ghế dài ( Kpan ) tới 200m, chiếng chè Nửa lại bếp đặt chỗ nấu ăn chung chỗ đôi vợ chồng, chia đôi theo chiều dọc, phần bên trái chia làm nhiều gian nhỏ, phần bên phải hành lang để lại, phía cuối nơi đặt bếp Mỗi đầu nhà có sân sàn, gọi sân khách Muốn vào nhà phải qua sân sàn, gọi sân khách Muốn vào nhà phải qua sân sàn Nhà giả sân khách rộng khang trang b, Cơng trình kiến trúc: Thuộc giá trị vật chất, phải kể đến nhà mồ tượng nhà mồ Nhà mồ thường đặt sườn đồi khoảng đất khơng xa để nước nghĩa địa hư hại dập nát Các nhà mồ có nằm theo hướng Đơng-Tây Nhà mồ trang trí cầu kì, kết hợp nhiều nghệ thuật chạm khắc, tạo thành quần thể kiến trúc nhà mồ phong phú độc đáo Mỗi nhà mồ trang trí chim đại bàng gỗ hình mặt trời song mây Đặc điểm riêng biệt nhà mồ tượng, kiệt tác điêu khắc, phong phú mơ típ, hồnh tráng kiểu dáng hình khối, sâu sắc ý tưởng, đặc sắc biểu trưng Thường bốn góc nhà mồ, họ dựng tượng người ngồi chống gối, tay chống cằm, vẻ măt tư lự, xung quanh tượng biểu trưng cho sống, phồn thực (tượng nam giới khỏa thân, đối diện với tượng nữ mang bầu, khỏa thân, thành cặp) b, Trang phục: Y phục cổ truyền người Ê Đê màu đen, có điểm hoa văn sặc sỡ, Trang phục tradition (truyền thống) phụ nữ quấn váy dài đến gót, mùa hè trần mặc áo ngắn chui đầu Mùa lạnh nam nữ thường quấn thêm mềm Đồ trang sức có chuỗi hạt, vịng đống, vòng kền đeo cổ tay cổ chân Trên đầu đội khăn, nón: + Trang phục nam: Nam giới để tóc ngắn quấn khăn màu đen nhiều vịng đầu Y phục tradition gồm áo khố * Loại áo dài trùm mông: Đây loại áo tiêu biểu cho người Ê Đê, có tay áo dài, thân áo dài chùm mơng, có xẻ tà khoét tay áo ngực, bên bả vai, cửa tay, đường viền cổ, nơi xẻ tà gấu áo trang trí viền vải đỏ trắng Điểm đặc biệt áo nam giới Ê Đê hình tam giác cân đặt ngược màu đỏ biểu tượng đại bàng giang cánh, tạo vẻ đẹp khỏe mạnh lực lưỡng áo Kteh, dọc bên nách, gấu áo phía sau lưng có đính hạt cườm * Loại áo dài qua gối: có khoét cổ, ống tay bình thường khơng trang trí loại áo dài trùm mơng nói +Trang phục nữ: Phụ nữ Ê Đê để tóc dài buộc phía sau gáy Họ mang áo váy trang phục thường nhật Xưa họ để tóc theo kiểu búi đội nón dn bai Họ mang đồ trang sức bạc đồng Vòng tay thường đeo vòng vào họ nhận người thân * Áo: Áo phụ nữ loại ngắn, ống tay dài, khoét cổ (loại cổ thấp hình thuyền), mặc kiểu chui đầu Thân áo dài đến mông, mặc cho váy Trên áo màu chàm thẫm phận trang trí cổ áo lan sang bên bả vui xuống cánh tay, áo có cửa tay gấu áo Đó đường viền kết hợp với dải hoa văn nhỏ sợi màu đỏ, trắng, vàng Cái khác trang phục phụ nữ Ê Đê với phụ nữ Gia Rai khơng có đường thân áo Đêk tên gọi mảng hoa văn gấu áo Ngồi phụ nữ cịn có áo lót cộc tay (áo yếm) * Váy: Đi với áo váy hở (tấm vải rộng quấn lại thành váy) Cũng chàm, váy gia cơng trang trí sợi sọc nằm ngang mép thân váy Đây điểm khác biệt váy người Gia Rai Ê Đê Váy có nhiều loại phân biệt dải hoa văn gia cơng hay nhiều Váy loại tốt myêng đêk, đến myêng đrai, myêng piek, loại thường bong để mặc làm rẫy Ngày phụ nữ Ê Đê thường mặc váy kín Kĩ thuật trang trí đồ vải người Ê đê dệt hoa văn Mơ típ hoa văn trang trí gồm: hình động vật, cỏ cây, hoa, lá, nỏ, mũi tên, hoa văn kỷ hà, đính hạt cường, tua màu vào vạt áo, vạt khố +Khố: Khố có nhiều loại phân biệt ngắn dài có trang trí hoa văn thế Đẹp loại Kteh, drai, đrêch, piek, cịn có loại bong băl loại khố thường +Áo thường ngày có hoa văn Bên cạnh loại áo cịn có loại áo cộc tay đến khủy, không tay d, Ẩm thực: Người Ê Đê ăn cơm tẻ cách nấu nồi đất nung hay nồi đồng cỡ lớn Thức ăn có muối ớt, măng, rau, củ hái lượm cá, thịt, chim thua săn bắn Cách chế biến đồ ăn họ chủ yếu luộc, nấu canh nướng Cổ truyền họ ăn bốc tay, ăn nhà quây quần xung quanh nồi cơm, bát canh, bát muối ớt Dùng tay bốc đồ ăn khơ, dùng thìa múc nước anh Khi có cỗ họ bày đồ ăn lên chuối tươi, để quanh ché rượu cần Thức uống có rượu cần ủ ché sành Xôi nếp dùng dịp cúng thần Nam nữ có tục ăn trầu cau Ăn uống cưới xin, ma chay, đặc biệt lễ bỏ mả (cơm nhà mả) dân tộc Ê Đê, có đơi chút khác biệt với bữa ăn ngày thường Đó bữa ăn cộng đồng, rừng ma Bữa ăn có cơm, canh, loại rau Ngoài loại thịt gia súc nấu canh, cỗ bỏ mả cịn có thịt sống trộn với gạo rang, tiết trâu, bóp với chanh ớt (nga năp), an hăm lắp (thịt băm, trộn tiết, phèo, muối), an hăm (thịt băm trộn tiết nấu với bột gạo) Cơm ăn lễ bỏ mả nướng ống nứa (cơm lam) Ngồi để ăn chỗ, lễ bỏ mả cịn có biếu khách: Thịt xâu (a nhăm pai), thịt chia cho , thịt trâu thái miếng, xiên vào que tre mang nướng 4, Văn hóa phi vật thể a, Ngơn ngữ: Tiếng nói người Ê Đê thuộc ngơn ngữ Nam Đảo (Malayo-Plinesiens) Tiếng Ê Đê có quan hệ gần gũi với tiếng Gia Rai, Chăm, Malaysia, Indonesia, Philippin Tiếng Ê Đê ngày phát triển âm tiết đơn lập, kết ảnh hưởng tiếng MônKhmer b, Chữ viết: So với dân tộc người khác Việt Nam, người Ê Đê dân tộc có chữ viết theo bảng chữ lating sớm, họ có chữ viết từ năm 1920 c, Tơn giáo tín ngưỡng: Người Ê Đê tin vạn vật linh thiêng (vạn vật hữu linh) Theo họ, tất vạn vật có ma quỷ, thần thánh ẩn tàng, giàng (yang) Người Ê Đê tin có vị thần phân phối lúa (ae đu), thần bảo vệ lúa (hbia đung), thần canh tác lúa (mtao kla), thần kho lúa (hbia klu), thần sinh trưởng (sri mli luc), hồn lúa (ae mghan), thần bão (yang liê), thần gió (yang brieng), thần sấm (yang găm), thần mưa (ae yut), thần mặt trăng (yang mlan), thần mặt trời (yang hroe), thần cai quản mặt đất (ae mghi) Đối với người Ê Đê ae điê vị thần khổng lồ tạo vũ trụ Người Ê Đê cho người có hồn vía Khi người chết đi, hồn vía biến thành ma Người Ê Đê tin người có hồn: mngat nhập vào người từ thụ thai, mngah làm cho hài nhi cất tiếng chào đời, chui khỏi bụng mẹ, tlang hên thoát người vừa chết Họ cho tổ tiên dòng mẹ tạo tlang hên Tin vào thần linh, ma quỷ, nên tộc người Nam Đảo cầu cúng nhiều Việc cúng bái gắn liền với hoạt động đời sống họ, nhằm cầu xin may mắn, ngăn chặn rủi ro, tai họa Cúng bái họ gắn chặt với khấn cầu hiến sinh (trâu, lợn, gà ) Lễ ăn trâu nghi thức mừng chiến thắng, mừng mùa, cầu an, lập làng, khánh thành nhà, bỏ mả, nét đặc biệt văn hóa người Ê Đê Người Ê Đê không thờ cúng tổ tiên thờ cúng vua lửa (ptao pui) vua nước (ptao ia) Họ cho vị vua thần linh, phù thủy có phép thuật cao Vua lửa có gươm thiêng, vua nước có tảng đá thần Họ tin vào sức mạnh siêu nhiên vị vua cầu mưa cầu nắng họ cúng tế Tín ngưỡng điển hình người Gia Rai ảnh hưởng tới người Ê Đê d, Lễ hội: Người Ê Đê ăn tết vào tháng chạp (tháng 12 âm lịch) mùa màng thu hoạch xong (không vào tháng ngày định, tùy theo buôn) Sau tết ăn mừng cơm (hma ngắt) đến Tết (mnăm thun) ăn mừng mùa vụ bội thu Đó tết lớn nhất, nhà giàu có mổ trâu, bị để cúng thần lúa, nhà khác mổ lợn, gà Vị thần lớn đấng, sáng tạc Aê Điê Aê Đu Nghi lễ theo đuổi đời người lễ cầu phúc, lễ mừng sức khỏe cho cá nhân Ai tổ chức nhiều nghi lễ nghi lễ lớn hiến sinh nhiều trâu bị, ché q người kính nể Các nghi lễ liên quan đến trồng trọt, nông nghiệp chiếm phần lớn việc cúng tế, lễ hội người Ê Đê Theo tục lệ Ê Đê, hàng trăm họ tổ chức cúng thần đất, thần nước, cúng bến nước Khi phát rẫy họ cúng thần gió, cúng trỉa hạt, cúng tưới lúa, cúng cơm mới, cúng mở kho lúa lấy thóc ăn e, Văn học dân gian: văn học truyền miệng Kho tàng văn học dân gian họ gồm: Tiểu thuyết, thần thoại, cổ tích, ngụ ngôn, trường ca/sử thi Nội dung câu chuyện quanh chủ đề: Hình thành trời đất, vũ trụ: Truyện cổ Ê Đê kể Ae Điê Ae Đu vị thần khổng lồ tạo vũ trụ mn lồi Vũ trụ theo họ có tầng, trời đất - Nguồn gốc dịng họ: Người Ê Đê có tục thờ cúng vật tổ (totem) Mỗi dịng họ có vật tổ riêng, vật, cối, vật tự nhiên Đó nguồn gốc chung chung thành viên, tên gọi riêng thị tộc, dòng họ Vật tổ thờ cúng, kiêng đụng đền, kiêng săn bắt, kiêng ăn thịt Mỗi dịng họ dều có truyền thuyết vật tổ Đó câu chuyện truyền miệng, ly kì hấp dẫn Người Ê Đê có truyền thuyết hang Adren, kể nguồn gốc người Ê Đê nguồn gốc dịng họ Ê Đê Bên cạnh đó, người Ê Đê có truyền thuyết gươm thần, kể gắn bó tộc người - Kể tích núi, sơng, hồ thác tượng tự nhiên: Người Ê Đê có truyện kể tích tục cà răng, căng tai, tích nhà mồ, giới người chết sống - Đặc biệt Trường ca (sử thi) gọi Khan: Trường ca tiếng người Ê Đê Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Chơ niep, Đăm Kteh Mlan Nếu Đăm Di trường ca trữ tình, Xinh Xhơ Niep ca ngợi tài năng, cảm người, đấu tranh chống cường quyền, giải cứu người bị bắt làm tớ, Đăm Săn kể tù trưởng, người anh hùng - Ca dao, tục ngữ, thành ngữ thành tố important kho tàng văn nghệ dân gian người Ê Đê gọi tác phẩm “klei duê klei bhian kdi” Lễ ca phậm đặc biệt văn học dân gian có giá trị cao Đó văn tế, truyền miệng qua hệ 5, Văn hóa xã hội a, Tổ chức làng người Ê Đê: Người Ê Đê gọi làng buôn Mỗi buôn gồm vài ba xóm (alú) Xóm tách làm bn Mỗi xóm, bn gồm nhiều gia đình lớn mẫu hệ Các thành viên buôn thân thuộc, huyết thống thân thuộc quan hệ hôn nhân Do đó, cộng đồng bn trì bền vững Xưa buôn Ê Đê, gia đình học thường quần tụ xóm, trưởng tộc họ đứng đầu (khoa djue) Tính cố định gia đình bn chue yếu dựa tư liệu sản xuất (đất đai, núi rừng, bến nước ) Mỗi bn có phạm vi đất đai mình, xác định đường ranh giới tự nhiên Tuy sở hữu chung buôn, việc sử dụng đất đai buôn phải tuân thủ luật tục Các thành viên bn phải có trách nhiệm giúp đỡ lẫn sản xuất sinh hoạt Tương trợ, giúp đỡ bn cịn thể đám ma, đám cưới, đám làm nhà mới, bảo vệ thành viên b, Dòng họ Ê Đê: theo chế độ mẫu hệ Bao gồm cá nhân có nguồn gốc xác định dịng dõi phía mẹ, có quan hệ thừa kế tài sản Các gia đình thuộc dòng họ thường quây quần cạnh Dịng họ có bảo vật (ngọn giáo, hịn đá ) có người đứng đầu Đứng đầu dịng họ Ê Đê bà chủ đất (pơ lăn) Mỗi dịng họ thờ cúng vật tổ riêng, dựa theo truyền thuyết riêng có nghĩa vụ giúp đỡ bảo vệ lẫn Người dòng họ người Ê Đê gồm quan hệ hôn nhân mà có Khơng gia đình thơng gia có quan hệ với mà thành viên thân thuộc gia đình có quan hệ thân thuộc với c, Gia đình người Ê Đê: Theo chế độ mẫu hệ Gia đình người Ê Đê thường cư trú nhà dài Hạt nhân gia đình lớn mẫu hệ cặp ông bà chủ nhà, bà chủ (pô sang/khoa sang) Phụ thuộc pô sang/khoa sang tiểu gia đình cháu họ Về mặt cấu trúc, tính theo các nhóm quan hệ, gia đình lớn mẫu hệ gồm: * Nhóm thành viên nữ, cháu, chắt sinh gia đình (ana go/nồi cái) Đây nhóm chủ sở hữu đất đai (pô lăn), chủ buôn Ngày chủ bn đàn ơng (thay mặt vợ) người thực nhiệm vụ vợ ông ta, bà chủ bn đích thực giao phó Vai trị ông chủ buôn vợ ông ta chết, ơng ta bị vợ bỏ Trong gia đình việc bị chi phối ông bà chủ nhà Người đàn bà cao tuổi chủ nhà Khi bà ta qua đời, ốm yếu không thực chức chủ nhà nữa, cô gái út bà ta, người thay trọng trách Nếu có gái út cịn q thơ bé, chị cô ta thay Khi cô út trưởng thành, chị trao vai trị cho em Bà chủ gia đình chủ gia đình tương lai gian nhà dài, nơi đặt bầu nước, bếp nấu ăn phân phối thức ăn hàng ngày cho thành viên Gian bà chủ nhà nơi thực chức nuôi dưỡng cháu, chắt bà tổ Gian đầu tiên, chỗ cô gái út bà chủ nhà Gian bà chủ nhà nơi đặt cột Yang, sát nơi để cải chung đại gia đình Nhóm Ana go thay mặt bà chủ nhà giữ báu vật, cải tổ tiên truyền lại sản vật thành viên nhà làm Theo tập quán pháp Ê Đê, cảu cải xưa, đồ trang sức xưa tổ tiên, tất phải dùng chung, phải giúp vào việc trông coi gìn giữ nó, trách nhiệm chung thành viên gia đình, Tài sản gia đình chung bà chủ nhà có quyền quản lí, kho lương thực gia đình có bà chủ nhà lấy Nếu bà chủ ốm vắng mặt, người nhóm Ana go ủy quyền phép làm việc Các thành viên nam không biết, không quan tâm đến loại tài sản nhà Ông chồng bà chủ nhà hỗ trợ đắc lực cho bà ta Ngoài sản xuất, nhóm ana go cịn lo toan, đáp ứng nhu cầu khác thành viên Trong hôn nhân, phụ nữ Ê Đê chủ động tìm chồng, gia đình nhà gái phải cưới rể, sau rể phải sang nhà gái Trẻ sinh gia đình sản phẩm vật chất bà, mẹ mang tên họ mẹ Nếu chẳng may mẹ chúng qua đời, chúng chị em gái mẹ nuôi dưỡng Quyền bà chủ nhà thể việc làm chủ đám tang, chặt nhát cuối đẽo cột làm nhà, làm chiêng, làm cầu thang Kích thước ngơi nhà làm theo kích thước thể (gang tay, sải tay, cẳng tay ) Bà chủ có quyền mang theo lửa lên nhà mới, người giao tiếp đối ngoại Vì người phụ nữ kính trọng, chủ đề trang trí, kiến trúc, văn học, nghệ thuật người Ê Đê Do đó, người Ê Đê thích đẻ gái, phải có gái thừa kế, nối dõi * Nhóm nam (đăm đêi) anh em ruột ana go Đây nhóm khơng ổn định gia đình Ê Đê đến tuổi trưởng thành, họ bị cưới nhà vợ, trở thành “người nuôi” Khi vợ chết mà họ nhà vợ khơng có người thay thế, bị vợ bỏ họ lại quay sống với chị em gái ruột Tuy vậy, nhóm có vai trị quan trọng Khi cần bàn bạc, nhóm ana go thường trao đổi với nhóm đăm đêi Việc mua sắm tài sản lớn gia đình nhóm đăm đêi đảm nhiệm Trong nhân, đăm đêi có quyền định cưới chồng cho cháu gái Khi dựng nhà, đăm đêi người dựng cột chính, đặt đơn Trong thị tộc, đăm đêi lực lượng chăm lo việc chiến đấu, phòng thủ, bảo vệ gia dình Thực tiễn xã hội, đăm đêi niềm tự hào ano go ana go phải có trách nhiệm chăm sóc Khi đăm đêi chết phải mang nghĩa địa thị tộc mẹ Mặc dù đăm đêi khơng có quyền thừa kế tài sản Khi cưới làm chồng, họ hưởng hồi mơn * Nhóm chàng rể (pơ rông/người nuôi) trở thành người nuôi, đàn ông gia đình người hành cơng việc, bà chủ nhà giao phó Khi trở thành người nuôi nhà vợ, pô rông phải lao động nặng nhọc, làm rẫy, dựng nhà, săn bắn Khi bị coi lười nhác, không tốt ông chồng bị đem trả nhà mẹ đẻ họ phải hồn trả lại tổn phí chi cho việc cưới họ 6, Phong tục tập quán a, Hôn nhân: phụ nữ Ê Đê chủ động tìm chồng Sau lễ cưới gồm: - Lễ hỏi chồng Nao Nuh: Trai gái tìm hiểu nhau, định đến nhân trước tiên phải thơng qua đám hỏi Nhà gái chuẩn bị lễ hỏi gồm ché rượu vịng đồng để cúng thần, sau gái ông mối đến nhà trai Nếu khác buôn đám hỏi mang theo cơm nếp với ý nghĩa đơi trai gái gắn bó với cơm nếp Đăm đêi cầm vòng cúng thần để hỏi chàng trai, chàng trai ưng thuận trao vịng: Cơ gái chàng trai chạm tay vào vịng (đây lời giao ước thù) Từ gia đình trở thành thơng gia Mỗi gia đình cử người đỡ đầu, đại diện cho gia đình giúp đơi trai gái nên vợ nên chồng, tham gia khuyên răn giảng hòa bất đồng gia đình Trong trường hợp chàng trai khơng đồng ý nhà trai làm lễ nhỏ mời nhà gái đến dự để tỏ lịng tơn trọng trì hịa thuận với Theo quan niệm người Ê Đê, việc từ chối hôn lễ từ chối hôn nhân dòng họ, làm ảnh hưởng gây tổn thương tới lịng tự trọng khơng gia đình mà dịng họ Do cần phải có thể gắn bó đồn kết cộng đồng dân tộc - Thách cưới Knăm: gia đình gặp bàn việc thách cưới nhà trai đưa Đồ thách cưới gồm trâu, bò, chiêng, chè ngày vàng Nếu nhà đồng ý, họ chọn ngày đưa cô gái sống nhà chồng thời gian để thử thách Nếu cô gái không trả lễ vật thách cưới phải lại làm việc nhà chồng đến hết nợ rước chồng nhà lúc người gái có quyền làm lễ gọi chồng Trường hợp trả không hết nợ gái phải ln bên nhà chồng - Lễ gọi chồng ( Yâu ung) : Khi đủ đồ thách cưới , nhà gái trao trả cho nhà trai xin cưới , tức làm lễ gọi chồng Ngoài đồ thách cưới nhà gái phải mang đồ lễ vật bắt buộc cho mẹ chồng : ché rượu đồng để trả cho mẹ chồng đẫ tắm cho chồng lúc nhỏ thau đồng, vòng đồng tượng trưng lễ cúng chu kì người trước lập gia đình , chăn trả cho mẹ chồng tắm cho chồng lúc cịn nhỏ Ngồi nhiều vòng đồng để phát cho thành viên gia đình nhà chồng - Lễ rước rể : Nhà trai tiễn ché rượu lợn Trên đường nhà gái rể tặng nhiều vịng đồng – coi lời cam kết thủy chung lời chúc tụng hạnh phúc Thường thường rước rể , tốp niên đón đường té nước vào rể để thay lời chúc phúc cho đôi bạn trẻ hạnh phúc Trong nghi lễ chủ nhà khách yêu vị , người tiến hành cho mẹ chồng ché rượu lợn Sau lễ cúng tổ tiên gồm ché rượu lợn Một Đăm dei lấy máu vật hiến sinh bôi lên chân đôi vợ chồng cưới , chúc cho người miếng cơm sừng rượu Vị trưởng họ nhà gái đại diện bên trao vòng đồng cho đơi vợ chồng trẻ chạm tay nhắc nhở lịng chung thủy người Khách dự qua mặt vợ chồng để chúc tụng tặng quà b Tang ma: - Khi có người chết tục nối dịng phải thực Người chết già chết bệnh tang lễ tổ chức nhà đưa nghĩa địa để thổ táng Xưa có tục người dịng họ chết thời gian gần quan tài chôn chung huyệt Vù quan niệm giới bên tái giới bên nên người chết chia tài sản nhà mồ Khi dựng nhà mồ ễ bỏ mả tổ chức linh đình , sau kết thúc phần chăm sóc vong linh phần mộ - Khi gia đình có người chết , gia đình đánh hồi trống báo cho dân làng biết Nghe tiếng trống làng kéo đến để giúp đỡ , lo liệu ma chay Mọi người mang đến gói cơm , trứng “ làm quà tặng cho người chết “ Người ta mang đến cho tang gia đồ cúng gạo , rượu , gà có trâu, lợn Những người khơng có đến giúp việc cho gia chủ - Nhân dịp gia đình có người chết trước cịn giữ mả , mang đồ ăn thức uống để gửi người vừa tắt thở mang cho người thân giới bên Người vừa chết sợi dây liên kết người sống người chết , dịp thân chủ đến khóc, goi hồn người khuất - Trong ngày tang ma , dân làng ngừng sản xuất , không trao đổi mua bán , không khỏi làng Thi thể người chết gia đình lau chùi , mặc quần áo ngày lễ đeo đồ trang sức quý giá Thi thể liệm phủ chăn kín phịng cuối nhà sát góc phía Đơng, đầu hướng Tây Một trứng luộc, bát gạo , bát cơm bày lên mâm cúng Thịt gà moi lòng bỏ ruột kẹp dựa vào bên vách phía để thi hài - Người Ê kiêng k làm sẵn quan tài Khi có người chết họ lên rừng, chọn gỗ, làm áo quan Hình khối quan tài giống sàn nhà , đầu to cuối Trên đầu phía đầu áo quan gắn hình diều hầu tượng trưng cho linh hồn người chết Áo quan vẽ hoa văn hình kỳ đà hoa erang vẽ máu vật hiến sinh ( lợn, trâu ) Trong thời gian làm áo quan , người thân người chết phải ăn uống, nghỉ ngơi xung quanh thi hài để tỏ niềm đau buồn thương tiếc Buổi tối người ta đánh chiêng , gõ trống , thổi đinh , buốt tút hát múa suốt đêm để tiễn linh hồn người chết sang giới bên - Áo quan làm xong đưa thi hài vào làm lễ cúng linh hồm người chết lần Vật hiến sinh lợn, gà trâu tùy theo gia đình giàu hay nghèo Những nhạc cụ người chết điếu, nhạc cụ , trang sức bỏ vào áo quan Khâm liệm xong , gia đình họp lại đẻ tìm người thay cho người chết ( Tục nối dây thực sau ngày có tang, lúc thi thể cịn để nhà Khi chơn không nối dây , linh hồn kẻ cố không phù hộ sau lễ Tài sản quyền thừa kế chuyển sang cho người thay Nếu khơng nối dây lúc người sống bước với người sau làm lễ bỏ mả cho người chết ) - Thông thường sau bỏ quan ngày bắt đầu đưa chôn Khi đưa tang người , người ta thường đem theo gà , gà mẹ gà Lúc hạ huyệt , gả mẹ thả xuống để làm tài sản cho người chết giới bên kia, thả gà chạy vào rừng tượng trưng cho giải thoát cho linh hồn không trở lại quấy rầy người sống Trong tang lễ bả chủ nhà làm chủ tang lễ Đàn ông lo việc làm áo quan , múc nước đổ vào ché rượu , thịt trâu bị , cơng việc trơng coi tang lễ tiếp khách đến phúng viếng bà chủ đảm nhiệm Khi đưa tang quan tài khiêng sàn chuyển xuống sàn Thầy cúng tiễn hồn , tang chủ trước , thầy cúng bước theo sau , đến người khiêng qua tài Những người phụ 10 dòng họ với người chết theo sát áo quan khóc mang cải mộ Đi sau người đánh chiêng người chôn cất - Trước hạ huyệt , người ta thịt vật làm lễ cúng đưa linh hồn với tổ tiên Phía đầu áo quan đặt nồi cơm, ché rượu để hàng ngày người thân mang cơm rượu đỏ vào Các tài sản người chết bỏ mộ Quan tài đặt xuống người ta đặt ván lên miệng huyệt lấp đất Bốn góc nhà mồ trồng cột thân nguyên , chạm khắc hình nồi đồng chồng lên nhau, hình trăng lưỡi liềm Trên đỉnh mộ dựng cột nhỏ để đựng cơm - Sau mai táng , cầu lên xuống hàng ngày thay cầu thang sơ sài , hết hạng tang cầu thang đóng lại Thầy cúng làm lễ tẩy uế cho người gia đình để ngăn chăn người chết làm phiền người sống cách lấy rượu hòa huyết vật hiến sinh xoa lên chân người Ba ngày sau tang lễ , tang gia lấy chén rượu làm lễ xóa cữ gia đình sinh hoạt bình thường Người Tày I, Khái quát chung: -Nhóm địa phương: Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao -Dân số: 1,600,000 người -Địa bàn cư trú chủ yếu: tỉnh trung du miền núi phía B -Ngơn ngữ: ngữ hệ Thái – Ka đai, nhóm ngôn ngữ Tày - Thái II, Kinh tế - trồng lúa, ngơ, khoai rau Người Tày có truyền thống làm ruộng nước, từ lâu đời biết thâm canh áp dụng rộng rãi biện pháp thuỷ lợi đào mương, bắc máng, đắp phai, làm cọn lấy nước tưới ruộng Ngoài lúa nước, người Tày cịn trồng lúa khơ, hoa màu, ăn - Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia súc, gia cầm cách nuôi thả rông cịn phổ biến Các nghề thủ cơng gia đình ý -Người Tày có nghề thủ cơng phong phú, họ đan đồ dùng cót, bồ, sọt, rổ… tiếng nghề dệt thổ cẩm với nhiều loại hoa văn đẹp độc đáo Nhiều vùng tự nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa nên họ tự túc loại vải để may váy áo, khăn… Một số nghề phụ làm gạch, nghề rèn hay nghề chưng cất dầu hồi để ăn thắp có truyền thống từ lâu đời III, Văn hóa vật thể 11 1, Nhà cửa: Bản đơn vị cư trú người Tày, thường chân núi, cạnh cánh đồng hay ven sông suối, tên thường gọi theo tên đồng ruộng, khúc sông hay giếng nước Nhà cửa người Tày thường xây dựng theo đất, đằng sau dựa vào đồi núi, phía trước thường nhìn cánh đồng, sông suối Nhà người Tày thường có loại nhà chính: Nhà sàn, nhà đất Nhà sàn loại nhà phổ biến nhất, nhà khơng có điều kiện làm nhà gỗ kê đá, lợp cọ, phên vách nứa đan; nhà có điều kiện làm nhà gỗ kê đá, cột, xà, đồ dùng phụ tùng nhà làm gỗ tứ thiết, bào nhẵn, lắp ghép mộng cầu kỳ, có nhà cịn trạm trổ hình đầu rồng, loại hoa văn hình chim, dây đẹp mắt, mái lợp cọ hay lợp ngói âm dương Nhà thường chia làm từ gian, gian, gian Xung quanh ghép ván gỗ mỏng hay phiến nứa có cửa sổ mở thơng thống nhìn phía trước sau nhà, nhìn cánh đồng Nhà người Tày thường có sân phơi nhỏ, sử dụng nơi để phơi quần áo thành viên gia đình Vào mùa thu hoạch, cịn nơi để phơi lương thực: Ngơ, khoai, lúa Ngồi cịn có thêm sân nước nhỏ dựng đầu cầu thang lên nhà, đặt vại nước to để khách thành viên rửa chân sinh hoạt Nhà sàn người Tày loại nhà tổng hợp, có ba mặt chồng lên nhau: Mặt gác xép hay cịn gọi tối Đó nơi để cất giữ hạt giống lúa cum, đồ làm vải số đồ dùng gia đình Mặt thứ hai mặt sinh hoạt thành viên gia đình Mặt đất, nơi để nhốt trâu, bò, lợn, gà; nơi để nông cụ cối xay giã gạo, ngô Ngày chuồng trâu, chuồng lợn làm xa nhà để đảm bảo vệ sinh Gian đầu hồi ngồi phía ngồi bên phải khu đặt chạn bát gia đình Trong gian có đặt bàn thờ nhỏ, thờ Táo Quân - vị thần chuyên trông nom nhà cửa Đối diện khu chạn bát phía trước ngơi nhà nơi dành cho khách gia đình; gian gần kề với nơi dành cho khách bếp Ngoài việc nơi để nấu nướng bếp cịn nơi sưởi ấm tiếp khách gia đình Gian ngơi nhà Phía sau ngơi nhà có khu vực chun dành cho phụ nữ có cơng việc sàng xảy gạo, ngơ Đối diện phía trước khu vực dành cho ông chủ nhà nghỉ ngơi, liền kề bên tay trái khu nghỉ ngơi bà chủ Đối diện với nơi nghỉ bà chủ nhà buồng nhỏ dành cho cô dâu 12 Gian thứ ba giáp trái phía ngơi nhà có kho thóc, kho lương thực gia đình (gần buồng dâu) Tiếp đến nơi đặt bàn thờ tổ tiên (ở giữa) tiếp đến góc phía buồng nhỏ dành cho gái chủ nhà Bên hồi phải cầu thang liền kề bên phải nơi dành cho khách buồng dành cho trai chưa vợ chủ nhà Nhà chia thành phần vách ngăn tạo thành phần bên buồng phần ngoài, bàn thờ để vách ngăn gian nhà, buồng sau bàn thờ giành cho người già, phòng gian bên trái sau bàn thờ giành cho cặp vợ chồng cưới, phòng gian bên phải giành cho gái, nhà có khách đàn ơng ngủ trai, phụ nữ ngủ gái Nhà đất: Về kỹ thuật xây cất cách bố trí giống nhà sàn, trình tường, mái lợp ngói lợp tranh, có nhà vách nứa Nhà thường có gian, chái, bên chái làm kho, bên làm bếp đun nấu, phía trước nhà có sàn phơi thóc, lúa, ngơ phơi phóng quần áo Mặt trước nhà có cửa lớn vào cửa sổ Gian hồi phải cạnh vách có cửa phụ thơng xuống bếp Là loại nhà tổng hợp, cách bố trí nhà đất giống kiểu nhà sàn số vùng, dọc theo chiều ngang nhà có vách ngăn chia nhà thành phần gồm gian buồng phịng ngồi, gian có vách ngăn, bàn thờ làm vách ngăn gian giữa, buồng sau bàn thờ giành cho người già, buồng gian bên giành cho gái, phần phía ngồi giành cho trai khách Bếp bố trí bên cạnh sau nhà Các cơng trình phụ vườn tược thường bố trí bên cạnh phía sau nhà, tuỳ theo đất 2, Trang phục: Trang phục cổ truyền người Tày làm từ vải sợi tự dệt, nhuộm chàm đồng trang phục nam nữ, khơng có hoa văn trang trí phụ nữ đội khăn vng màu chàm gập chéo cx có đội nón (bằng nan tre lợp có mái nón rộng, mặc áo năm thân dài tới bắp chân, ống tay áo hẹp, xẻ nách phải, cài khuy, đeo có thắt lung vải lanh hay đũi màu xanh, đỏ dài khoảng sải tay, đeo vòng cổ, tay, chân bạc Trước phụ nữ mặc váy, gần phổ biến mặc quần; loại quần nguyên tắc cắt may giống nam giới kích thước có phần hẹp Trang sức phụ nữ Tày đơn giản song có đủ chủng loại vịng cổ, vịng tay, vịng chân, xà tích Có nơi cịn đeo túi vải Trang phục nam giới người Tày có quần chân què, đũng rộng, cạp tọa, áo ngắn may năm thân, cổ đứng Nam có áo dài áo ngắn kéo dài vạt xuống q đầu gối 13 Ngồi ra, họ cịn có thêm áo thân, loại áo xẻ ngực, cổ trịn cao, khơng cầu vai, xẻ tà, cài cúc vải có hai túi nhỏ phía trước Vào ngày hội hè người ta mặc áo cánh trắng có lẽ mà người Tày gọi người áo trắng (cần slửa khao) để phân biệt với người Nùng thường mặc áo chàm Ngồi ra, đàn ơng Tày cịn mặc thêm loại áo dài thân xẻ nách phải, đơm cúc vải hay cúc đồng Quần (khóa) làm vải sợi nhuộm chàm áo, cắt theo kiễu quần đũng chéo, độ choãng vừa phải dài tới mắt cá chân Quần có cạp rộng khơng luồn rút, mặc có dây buộc Khăn đội đầu màu chàm (30cm x 200cm) Quấn đầu theo lối chữ nhân Về trang phục nữ giới, mặc áo cánh, áo dài năm thân, quần váy, thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải Phụ nữ Tày thắt lưng vải chàm hay đũi dài khoảng hai sải tay làm tăng thêm vẻ duyên dáng với nữ Trong ngày lễ tết, họ mặc thêm áo trắng bên hoa văn trang phục dùng màu chàm phổ biến Nhiều tộc người dùng màu chàm cịn gia cơng trang trí màu khác trang phục, người Tày màu ngũ sắc dùng hoa văn mặt chăn hay thổ cẩm Riêng nhóm Pa dí (Lào Cai) có phong cách tạo dáng trang trí độc đáo lối đội khăn y phục Họa tiết kỷ hà hóa để thích hợp với việc dệt khung dệt Bố cục họa tiết theo phương pháp trám có đường viền xung quanh tạo thành đường diềm gãy khác Trong trám họa tiết cách điệu hóa hình họa, hình rau bầu, bí, loại có liên quan nhiều đến văn hóa cổ, tín ngưỡng cổ nhiều cư dân nơng nghiệp phía Bắc nước ta, có người Tày Trên sở loại bố cục hoa văn mầu đen trắng này, người Tày lại phát triển trang trí theo hướng khác, gài mầu vào đoạn họa tiết, mảng họa tiết tùy trình độ thẩm mỹ, ý thích người dệt khung dệt thủ cơng, có tên gọi thổ cẩm, mang ý nghĩa loại gấm địa phương Trên mặt chăn che mà vị trí nơi thờ cúng tổ tiên, người ta thể đề tài liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo, thêm đường diềm phía - tương ứng với cõi Trời, có hình vị thần linh, bảo hộ cho sống bình an người thêm đường diềm phía - tương ứng với cõi Đất, có hình ngựa, chim hình tượng biểu trưng cho sống, cỏ cây, muông thú mặt đất quan niệm vũ trụ dân gian Bố cục hình vng thổ cẩm, bố cục hình chữ nhật loại thổ cẩm làm mặt chăn 14 che có quy định phía phía - bố cục riêng có trang trí dệt người Tày, mà dân tộc anh em khơng có 3, Ẩm thực: nguồn lương thực, thực phẩm sản phẩm thu từ rừng, sơng, suối, đồi núi: thóc, gạo, ngơ, khoai, sắn, đậu, đỗ loại rau trồng trọt vườn hái lượm rừng, loại thuỷ sản cá, tôm, cua nuôi thả đánh bắt sông suối, loại gia súc, gia cầm trâu, bò, gà, vịt chim, thú săn bắt rừng Thường ngày, người Tày ăn hai bữa: bữa trưa bữa tối Cơm hàng ngày cơm gạo tẻ Gạo nếp thường dùng làm bánh, đồ xôi Trong ngày giáp hạt ngô thường lương thực Trong bữa ăn, phổ biến rau Bên cạnh số vùng đồng bào cịn ưa ăn đồ nướng than hồng hay gói vùi vào tro nóng Ngồi rau, đậu, thức ăn cịn có cá, trứng đơi có thịt Trong truyền thống có nhiều quy định bữa ăn như: Khi ăn thường thành mâm, mâm giành cho đàn ông đặt gian gần bàn thờ tổ tiên, mâm giành cho nữ trẻ em đặt gian bên, nồi cơm để Có tập qn kiêng kỵ dâu khơng ngồi mâm với bố chồng, anh, em anh rể chồng, rể không ngồi mâm với mẹ vợ… Về đồ uống họ có loại nước uống hàng ngày nấu từ loại nhân trần, chè, hạt muồng, vối… Các loại rượu gồm rượu ngô, rượu sắn, rượu cẩm….nấu ngon có bí riêng Phụ nữ người già thường ăn trầu cau, đàn ông hút thuốc lào Một số ăn tiêu biểu người Tày: -Xơi ngũ sắc: Nguyên liệu làm màu lấy từ loại cỏ ngâm lẫn với gạo như: “co khảu cắm”, “co khảu đeng”, “hản mẩu”…; xơi đồ lên có đủ màu: trắng, đỏ, tím, xanh, vàng gói rừng -thịt muối chua (nhứa xổm): làm từ loại thịt thú rừng thịt lợn, cầy, hươu, nai, sóc lọc xương, thịt thái ba ngón tay ướp loại gia vị như: rượu, thính gạo tẻ, muối, gừng, hạt tiêu, ớt, sả, tỏi, hạt dổi Cho thịt vào bình đất nung sành sứ, phơi khơ đậy kín để nơi thống mát, khơ ráo, ủ 5-7 ngày Sau lấy thái chì, chế biến xào, nướng, hấp… -Măng chua héo (nó xổm héo) biết đến ăn dùng để tiếp đãi bạn bè, khách q đến với gia đình người Tày Món thường làm từ măng tre, bương, giang 15 II, Văn hóa phi vật thể 1, Ngơn ngữ: thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái, ngữ hệ Thái- Kadai 2, Tôn giáo, tín ngưỡng: Trong xã hội người Tày, Nùng có Mo, Then người chuyên hành lễ tín ngưỡng dân gian cúng để trừ tà ma, chữa bệnh Khi Mo Then tham gia vào nghi thức tang lễ có trang phục riêng Then người Tày thường phụ nữ họ thường mặc áo dài màu đỏ, mặc váy quần đỏ, giày đỏ, áo đỏ may kiểu thân, cài cúc nách phải; mũ đội bà Then đặc biệt bốn mặt mũ có hình trịn, hình vành khun đỏ, trắng vài mũ màu xanh Mo người Tày đàn ông, hành lễ thầy Mo thường mặc áo dài xẻ ngực, khơng có tay, thân rộng nên mặc thân áo phủ vai phần cánh tay Mũ thầy mo có hình đài sen, phía trước mũ có hình Phật Bà Quan Âm - thờ cúng tổ tiên, bắt nguồn từ thờ cúng gia tộc, thị tộc, nhắc nhở cháu phải giữ gìn truyền thống, vừa khẳng định củng cố tư hữu (tức kế thừa tài sản) Bàn thờ tổ tiên đặt nơi quan trọng nhà, thường gian nhà Thờ cúng tổ tiên trách nhiệm trưởng, chủ nhà thay mặt thành viên gia đình n lành thịnh vượng Khơng kể dịp lễ tết, người ta thường dâng hương hoa, lễ vật tháng lần vào ngày mùng ngày rằm âm lịch Coi ma nhà tổ tiên trực tiếp, ma nhà tính đến đời có nơi đời Ngồi việc thờ cúng tổ tiên gia đình người Tày phạm vi thơn bản, họ cịn thờ thổ công (Cốc bản), thổ đại, thờ vị thánh vùng mà họ gọi thấn (thần) Vì thổ công vị thần bảo lãnh làng bản, mùa màng… 3, Lễ hội - Lễ hội Lồng tồng: lễ hội cầu mùa, dâng lễ vật lên thần thần nông ( thần bảo vệ nghề nông), đông thời tượng trưng cho người xuống đồng tham gia sản xuất + Chủ trì: thầy mo, thầy tào, người đứng đầu dòng họ cư trú + Mâm cúng: thịt gà, cá, rượu, k đc cúng thịt trâu, bò + nghi lễ quan trọng lễ hội lễ gieo hạt giống Sau cúng Thần nơng, người chủ trì buổi lễ bốc hạt giống tung lên cao vs ý nghĩa thần linh ban phát hạt giống thiêng, người giơ vạt áo hứng r mang trộn lẫn vs hạt giống nhà vs niềm tin có mùa vụ bội thu, tươi tốt + Sau lễ hội kết thúc diễn số trị chơi: ném cịn 16 4, Văn hóa dân gian: -truyện cổ thường đề cập đến nguồn gốc tượng tự nhiên, xã hội, lịch sử, tỏ lòng ngưỡng mộ, biết ơn người có cơng với làng xóm, quê hương, đất nước, nêu cao tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, lên án bất công xã hội đương thời - Ngồi ra, cịn có nhiều truyện cười, truyện tiếu lâm, như: Trâu ghét chuối, Hổ khỉ, Hổ với thỏ… -Ngồi truyện cổ tích, thần thoại, tục ngữ, ca dao số thể loại khác đáng coi trọng hát lượn cọi, hát yếu, hát quan làng, đọc phong thư… thể loại dân ca đặc sắc người Tày Thơng qua hát đó, niên nam nữ có dịp làm quen với nhau, có người dùng lời hát để bày tỏ lịng với người u Ngồi cịn có điệu then ca cúng (dùng đám ma, hội xuống đồng…) -Nhạc cụ: đàn dây có đàn tính; thuộc gõ có la, não bạt, trống, chng; thuộc họ thổi có sáo, tiêu, kèn -Hát then: khơng loại hình văn hố, văn nghệ đặc sắc mà cịn gắn phần tâm linh đời sống xã hội, người Tày quan niệm khúc hát then khúc hát thần tiên, cầu nối tâm linh chở theo lời thỉnh cầu, mong ước người thấu tới tai thần thánh Vì thế, dịp người Tày cúng cầu an, giải hạn, cúng tổ tiên, hay mừng nhà mới, mừng thọ ông bà, cha mẹ… khơng thể vắng bóng giai điệu then Người Tày cho ông then, bà then sứ giả thần thánh, người giúp họ gửi vía cầu thần, chuyển tải tâm tư, nguyện vọng gia chủ tới thần linh Vì thế, thầy then, đặc biệt thầy đạt đủ 13 quai – thang bậc cao người biết hát then làm lễ dân làng tin tưởng, kính trọng Là loại hình diễn xướng tổng hợp thể không gian nghi lễ mang tính tâm linh, thần thoại, lời ca, điệu hát then lại vơ bình dị, lời tri ân hướng tới ông bà tổ tiên, tái sống gần gụi, chân thực người dân buôn làng từ lúc chốn Mường người đến cõi Mường ma III, Văn hóa xã hội Tổ chức làng chủ yếu thường sống quần cư tập trung thành làng bản, thường chân núi hay ven suối Tên thường gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sơng Mỗi có từ 15 đến 20 17 nhà Bản lớn chia nhiều xóm nhỏ Làng xếp theo đứng núi đồi dịng chảy sơng, suối Tình làng, nghĩa xóm người Tày, Nùng ln bện chặt tình người Mỗi làng, có việc hiếu, việc hỷ làng, dừng tất công việc khác để tập trung, giúp đỡ giải xong công việc nhà Các kỳ lễ, tết năm họ tổ chức ăn uống, chúc tụng từ nhà sang nhà khác Người Tày có tính cố kết cộng đồng vững Tổ chức dòng họ Dòng họ, gia tộc người Tày, Nùng hệ thống thống từ cao đến thấp, thứ bậc rõ ràng, kính nhường dưới, nội dịng họ gia tộc ln đồn kết trí lịng từ họ xa đến họ gần, khơng có phân biệt xa gần, khơng phân biệt giàu hay nghèo Trong dịng họ, gia tộc có việc vui hưởng, có việc buồn chia, việc khó khăn, hoạn nạn giúp đỡ Người Tày có phong tục “Tị pang” có nghĩa đóng góp, giúp đỡ nhau, san sẻ khó khăn thiếu thốn cơng to việc lớn, chủ yếu họ góp, gửi gạo rượu, gà vịt, lợn hai việc lớn: Việc hỷ đám cưới, mừng đầy tháng tuổi, mừng nhà mới, chúc thọ lên lão Việc hiếu dịng họ, gia tộc góp gửi gạo rượu, gà, vịt, lợn Ngồi ra, cịn có việc góp gửi vải trắng tro bếp việc tang lễ (dùng để lót vào áo quan khâm liệm thi hài) Phong tục nhân văn, thể tính cố kết cộng đồng bền vững dòng họ, gia tộc, từ nhiều dòng họ, gia tộc bền vững góp phần tạo nên bền vững làng, cộng đồng khu dân cư Gia đình người Tày thường q trai có qui định rõ ràng quan hệ thành viên nhà Vợ chồng yêu thương nhau, ly Tổ chức gia đình Mỗi gia đình có nhiều hệ chung sống, hai hệ, nhiều năm hệ đồng đường, ln kính già, u trẻ, phân định vai vế rõ ràng Đặc biệt, gia đình người Tày, Nùng, trước bữa cơm, ln có ý thức chờ đợi nhau, ăn trước cịn thiếu người Họ ln dành ưu tiên cho người cao tuổi, trẻ nhỏ, người ốm đau, phụ nữ cữ hay có mang Những đối tượng gia đình dành riêng phần tốt nấu cơm riêng, thức ăn riêng Cịn người cao tuổi ăn thức ăn mềm, nhiều lượng chất bổ Ngoài bữa cơm gia đình, thường ngày nhà ngồi hóng mát bên cửa sổ hay ngồi sưởi 18 bên bếp lửa, người đàn ơng ngồi phía bên trên, dâu, cháu dâu ln ngồi phía sau bếp IV, Phong tục tập quán 1, Hôn nhân: thường tổ chức vào lúc chiều tối (tầm -5 trở đi), để không ảnh hưởng đến công việc ngày người, người xa đến kịp Hơn nữa, người có thời gian chơi lâu -Tiệc cưới chia làm hai tiệc Tiệc thứ dành cho người lớn tuổi, bậc cha chú, anh em họ hàng Tiệc thứ hai dành cho nam nữ niên, bạn bè gần xa cô dâu rể Tiệc bắt đầu vào khoảng 7-8 đêm Ăn uống xong, người lại Người lớn ngồi uống nước, hàn huyên với gia chủ Thanh niên, đám tổ chức lày cỏ (một trị chơi kiểu oẳn tù tì, người thua bị uống rượu phạt), đám bên trai bên gái hát lượn với Cuộc vui ồn ã, kéo dài thâu đêm, mờ sáng tan - Theo phong tục, chi phí tổ chức đám cưới nhà gái nhà trai lo liệu hết: tiền mặt, lợn, gà, gạo, rượu… Điều có ý nghĩa nhà trai tỏ lòng biết ơn, mong đền đáp phần công lao dưỡng dục bố mẹ cô gái Nhà gái trích số tiền để sắm sửa tư trang, cho gái làm hồi môn: quần áo mới, vịng bạc, xà tích bạc, chăn thổ cẩm, chiếu hoa… đồ gia dụng khác Còn rượu, thịt, gạo nếp, gạo tẻ dùng làm cỗ để mời họ hàng, làng xóm Tất nhiên, hai bên gia đình điều đình với Tùy theo gia cảnh, nhà gái địi hay địi nhiều Có trường hợp, thấy nhà trai điều kiện kinh tế khơng dư dả, nhà gái địi gọi là, cốt để tránh tiếng theo khơng người ta - Người Tày cịn có phong tục “khẩu lẩu” (gạo rượu) Khi gia đình có đám cưới (cũng việc hiếu hỉ khác : vào nhà mới, nôi, mừng thọ, ma chay…), số tiền phong bao thường lệ, nhiều người đem gạo rượu đến Mươi ống gạo, chục lít rượu, nhiều tùy theo Số gạo rượu gia chủ ghi chép vào sổ cẩn thận Để nhà khác có việc, lại lẩu lại người ta Đây hình thức giúp đỡ lẫn vật, đỡ phần chi phí cho gia chủ nhà có cơng việc -Người Tày có câu “slắng lẩu cẩu vằn”, có nghĩa mời khách tới dự đám cưới phải mời trước chín ngày, khơng sớm mà khơng muộn Điều có lẽ xuất phát từ việc xưa lại khó khăn, đường sá cách trở, phải mời trước người mời có thời gian chuẩn bị, xếp công việc đến mừng Anh em, bạn bè xa đến trước ngày Dự đám cưới xong chơi thêm hai ngày chia tay Trong thời gian đó, gia chủ tiếp đãi thịnh tình, chu đáo, khơng để điều khiến khách phiền lịng Điều cho thấy lòng hiếu khách người miền núi 19 -Tục rể k phổ biến trc -Nghi lễ cưới truyền thống người Tày gồm: lễ "thông tin", lễ "khớp số", lễ "ăn hỏi", lễ "miều mác", lễ "khát cằm", lễ "nhăm phạc lườn" + Lễ dạm hỏi, đại diện nhà trai mang rượu sang nhà gái để thưa chuyện với gđ nhà gái + Lễ "khớp số", hay gọi lễ "khả cáy", nhà trai mang rượu, gà sang nhà gái Trong lễ này, nhà gái mổ gà để xem chân gà, khớp số mệnh cho đôi trai gái + Lễ "ăn hỏi", nhà trai mang rượu, đôi gà trống thiến, bánh dầy, bánh chưng, gạo đến nhà gái để hỏi xin cưới + Lễ "miều mác" tức lễ trầu cau, lễ to trước cưới Trong lễ này, nhà gái tổ chức ăn uống, đãi anh em hàng xóm + Lễ "khát cằm", gọi lễ thách cưới, đại diện hai nhà trao đổi với lễ vật nhà trai phải mang đến nhà gái đám cưới + Ngồi ra, khơng năm tuổi kết hơn, người Tày cịn lễ "nhăm phạc lườn", tức lễ đón dâu lên nhà trước Trong lễ này, cô dâu chưa mắt tổ tiên, mà đón đến trình họ hàng nhà trai Sau lễ "nhăm phạc lườn", đôi trai gái tự lại với nhau, chờ năm cưới + Trong đám cưới truyền thống người Tày cịn có nét văn hố độc đáo, đặc sắc khác, hát Quan làng để xin dâu Để xin dâu, Quan làng giao thiệp lời ca tế nhị, đằm thắm làm ấm bụng họ hàng cô dâu, để họ đồng ý cho rước dâu Những thử thách họ nhà gái thường mang ý nghĩa tượng trưng "căng dây" sợi ngang cửa, "giữ cửa" cách nhốt chó đặt sàn nhà, địn gánh đặt ngang lối Những vật trở thành "chướng ngại vật kiên cố" trước mặt đoàn nhà trai Quan làng cất tiếng hát mà phải hát hay, hát đối đáp nhanh nhà gái Có nhiều đám cưới trở thành đám thi hát Hát trơi chảy "cắt dây", "vào cổng", "lên nhà" có chiếu ngồi Khơng hát phải chờ đợi phạt uống rượu thay lời hát Hai họ vừa công chúng thưởng thức vừa người xét thưởng, phạt Những việc diễn sơi hào hứng, náo nhiệt Ông Quan làng phải vượt qua bao cửa ải rước cô dâu nhà chồng Người gái Tày lấy chồng mang theo nhiều hồi môn đựng "loỏng" sơn màu sặc sỡ Phần lớn hồi mơn vải vóc, chăn cô gái tự dệt may lấy Số vải vóc đủ dùng cho đời người Tới nhà trai, cô dâu, rể vào lễ công báo trước bàn thờ gia tiên họ nội, chắp tay vái tổ tiên, uống chén rượu thề chung thuỷ đưa đón vào buồng hạnh phúc Tang ma 20 - Khi ng thân ms tắt thở, cháu tìm thơm đun nước để tắm rửa cho ng chết, sau lấy quần áo mặc cho ng cố (nam áo, nữ áo), theo trang phục truyền thống dt - Con trai bỏ đông bạc vào miêng ng cố, để ng chết ngậm miệng, gặp cháu trần gian cx k thể hỏi han R dùng tờ giấy phủ lên mặt ng chết, r đắp vỏ chăn mà ng cố hay dùng căng góc thành hình tam giác - Trc đây, thường đê quan tài nhà từ 3,5,7,9 đêm, có nơi đến tháng Ng chủ trì buổi lễ thầy Tào Vs tang ma ng chết thường có 34 nghi lễ Vs tang ma thầy Tào, ngồi 34 nghi lê truyền thống cịn có them nghi lễ: Lễ cấp kinh, lễ nộp kinh giải nghệ, giao chương từ, Lễ thả đèn tắm suối, Lễ trao cờ ngựa Tang ma người chết tai nạn, chết trẻ… đc tiến hành đơn giản, phần để giảm bớt đau thương, phần để nx ng k biến thành ma ác hại ng khác, tang lễ có làm them số lễ tiết mang tính làm phép, yểm bùa, trù tà… - Sau chơn cất phải tiến hành lễ để chuộc hồn đưa hồn vs trời, vs tổ tiên: mở cửa mả, hòi thang (ng chết thăm lại nhà), cúng 40 ngày đêm, cúng 100 ngày đêm, cúng năm, giỗ năm, lễ tảo mộ - Tục để tang: đội khăn trắng, lập bàn thờ, thờ riêng vong hồn người chết năm Kiêng k đc ăn thịt, phải ăn rau xanh, đậu, lạc, châm muối, vợ chồng k đc ngủ chung chưa làm lễ 40 ngày, k đc dựng vợ gả ck, k đc làm nhà ms…Khi ăn phải bốc thức ăn k đc dùng đũa, canh đựng ống vàu, k đựng bát đĩa - Vs quan niệm, chết k phải hết mà chuyển sang c/s ms, nên ng sống phải chuẩn bị điều kiện tốt cho linh hồn ng để họ bước sang c/s ms đầy đủ vật chất sung túc - bắn phát sung kíp để báo tang - Ngày nay, nghi lễ tang ma đc rút bớt xuống 30 nghi lễ 21 ... miệng, ly kì hấp dẫn Người Ê ? ?ê có truyền thuyết hang Adren, kể nguồn gốc người Ê ? ?ê nguồn gốc dòng họ Ê ? ?ê Bên cạnh đó, người Ê ? ?ê có truyền thuyết gươm thần, kể gắn bó tộc người - Kể tích núi,... kiến trúc, văn học, nghệ thuật người Ê ? ?ê Do đó, người Ê ? ?ê thích đẻ gái, phải có gái thừa kế, nối dõi * Nhóm nam (đăm đêi) anh em ruột ana go Đây nhóm khơng ổn định gia đình Ê ? ?ê đến tuổi trưởng... người Gia Rai Ê ? ?ê Váy có nhiều loại phân biệt dải hoa văn gia cơng hay nhiều Váy loại tốt myêng đêk, đến myêng đrai, myêng piek, loại thường bong để mặc làm rẫy Ngày phụ nữ Ê ? ?ê thường mặc váy

Ngày đăng: 26/04/2021, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan