Đề cương ôn tập Dân tộc học đại cương

10 40 0
Đề cương ôn tập Dân tộc học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dân tộc học đại cương Câu 1: Nhân học gì?Các phân ngành Nhân học A Nhân học ngành học lớn ngành học khoa học xã hội nhân văn Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản… nhiều nước khác Trên giới, ngành học phát triển mạnh mẽ từ kỉ 19 Việt Nam tên “Nhân học” mẻ Trong tương lai, ngành học phát triển xứng tầm với đóng góp to lớn xã hội Nhân học (anthropology) ngành nghiên cứu tổng hợp người, cụ thể nguồn gốc, phát triển, tổ chức trị xã hội, tơn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật tạo vật người Phạm vi nghiêm cứu Nhân học rộng, vậy, tóm gọn lại Nhân học ngành khoa học nghiêm cứu lịch sử, văn hóa nguồn gốc người B Nhân học gồm có phân ngành bao gồm: - Nhân học văn hóa xã hội (Socio-Cultural Anthropology): nghiên cứu vấn đề văn hóa, xã hội cộng đồng người trái đất Trong phân ngành lại có nhiều chuyên ngành nhỏ Nhân học Chính trị, Nhân học Tơn giáo, Nhân học Nghệ thuật Biểu tượng, Nhân học Biển… Trong chuyên ngành vấn đề người ln đặt lên hàng đầu Ngành Bắc Mĩ gọi Nhân học văn hóa thiên nghiên cứu văn hóa, Tây Âu gọi Nhân học xã hội Trong đó, nhà khoa học cộng đồng nước nói tiếng Pháp Liên Xơ cũ gọi Dân tộc học (Ethnology) - Ngôn ngữ học (Linguistics): nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ cộng đồng người, mối liên hệ văn hóa đến ngơn ngữ họ - Khảo cổ học (Archaeology): nghiên cứu vật lại người thời cổ để làm sáng tỏ văn hóa cổ - Nhân học Hình thể (Physical Anthropology): nghiên cứu trình tiến hóa lồi người, yếu tố ảnh hưởng đặc điểm thể chất cộng đồng người Khoảng từ sau Thế chiến thứ hai trở lại đây, xuất phân ngành Nhân học Ứng dụng Phân ngành tập hợp nhà khoa học làm việc lĩnh vực khác họ tìm cách ứng dụng lí thuyết Nhân học vào giải thích giải vấn đề cụ thể: lĩnh vực phát triển, nông nghiệp phát triển nông thôn, y tế sức khỏe Điều tạo chuyên ngành Nhân học Ứng dụng như: + Nhân học y tế + Nhân học sinh thái môi trường + Nhân học kinh tế + Nhân học đô thị + Nhân học phát triển Tuy có khác biệt đối tượng, mục đích cách tiếp cận nghiên cứu cụ thể tất phân ngành Nhân học có mối quan hệ với nhau, cố gắng hiểu chất sinh học văn hoá người, nhấn mạnh tới vai trò văn hoá cách tiếp cận mà chúng sử dụng mang tính so sánh Câu 2: Sự khác nhân học dân tộc học Hội nghị Nhân học quốc tế Việt Nam tổ chức Bà Rịa - Vũng Tàu từ ngày 15 đến 18/12/2007 đưa ý kiến mối quan hệ Dân tộc học Nhân học : “Dân tộc học phận Nhân học; Nhân học phát triển cao Dân tộc học; Dân tộc học Nhân học có mối quan hệ mật thiết với tồn song song…” Tất nhà khoa học giới thừa nhận hai ngành khoa học ngành khoa học nhân văn, chuyên nghiên cứu tộc người Nhân học Dân tộc học đặc biệt quan tâm đến nghiên cứu ứng dụng vấn đề cấp bách đặt xã hội phạm vi vùng miền, quốc gia phạm vi toàn cầu Về đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ngành khoa học tương tự nhau.Về nhiệm vụ chung hai ngành khoa học lúc đầu giống phục vụ cho chủ nghĩa thực dân phương Tây Các lý thuyết gia nhà nhân học đồng thời nhà dân tộc học tiếng giới Tylor E B, Morgan LH, Frazer J G, Boas F, Spencer B Gillen F J Malinowski B, Elliốt Smith G, Sapir E, Evan-Pritchard, v.v Tuy có nhiều điểm tương đồng phải kể đến điểm khác biệt ngành khoa học Sự khác biệt hai ngành Dân tộc học Nhân học khơng tên gọi, mà khác biệt thể cấu trúc ngành, nội dung, không gian nghiên cứu thời gian nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Cụ thể sau : Thời gian hình thành Dân tộc học đời vào kỷ XIX Còn Nhân học tổ chức khoa học hình thành Anh vào năm 1822 1844 Nhưng trở thành khoa học phổ biến khối nước nói tiếng Anh vào thời gian muộn Cấu trúc ngành Trong cấu ngành học Dân tộc học môn thuộc khoa học lịch sử, Nhân học thường đơn vị đào tạo độc lập Về lĩnh vực đào tạo nghiên cứu Nhân học có lĩnh vực (khảo cổ học, ngôn ngữ học nhân học ký hiệu, nhân học hình thể, nhân học văn hóa xã hội, nhân học ứng dụng) Dân tộc học chuyên ngành khoa học lịch sử Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu đặc thù, với Dân tộc điền dã quan sát thực địa phương pháp so sánh đông đảo giới nghiên cứu dân tộc học sử dụng mang lại hiệu cao, so sánh phương diện đồng đại lịch đại Đối với Nhân học ngành khoa học có phạm vi nghiên cứu rộng (bao gồm nhiều chun ngành), lại có xu hướng tích hợp ngành khoa học xă hội nhân văn Chính phương pháp nhân học có xu hướng tổng hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng ngành khoa học xã hội nhân văn khác (như kinh tế, xã hội học, trị, tâm lý, địa lý, sử học) Nhân học sử dụng phương pháp quan sát – tham dự ,nếu quan sát, người nghiên cứu đứng ngồi, lấy văn hóa cúa dân tộc để nghiên cứu văn hóa tộc người cụ thể , nghiên cứu phải dài ngày (tối thiều năm chu kỳ sản xuất trồng), tự hịa vào, xem thành viên cộng đồng tộc người cụ thể để nghiên cứu Khi nghiên cứu phì phải am hiểu tiếng nói dân tộc, khơng qua phiên dịch, kể phiên dịch viên người dân tộc Không gian thời gian nghiên cứu Cũng có khác biệt không gian nghiên cứu thời gian nghiên cứu Dân tộc học truyền thống trọng đến xã hội chậm phát triển, chủ yếu tộc người thiểu số (như tộc người cư trú châu Á,châu Phi, châu Mỹ-La tinh), xã hội đại ý năm sau Còn nhân học lĩnh vực nghiên cứu rộng, nên không gian nghiên cứu mở rộng so với Dân tộc học Vì Dân tộc học trọng đến xã hội tiền giai cấp (xã hội tộc người thiểu số) tộc người đạt đến trình độ phát triển cao (các xã hội có giai cấp) Do vậy, thời gian giới hạn, thường nghiên cứu xã tiền tư bản, xã hội thuộc văn minh nông nghiệp Nội dung nghiên cứu Dân tộc học nghiên cứu dân tộc văn hóa dân tộc Nhân học nghiên cứu người cách toàn diện , nhằm hiểu chất người Nhân học nghiên cứu đối tượng với nhiều đơn vị cá thể , đối chiếu ,so sánh đặt vật tiến trình tiến hóa phát triển Đối tượng Dân tộc học dân tộc , cộng đồng tộc người ( Thuật ngữ Ethnography hay Ethnology bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Ethnos tộc người) đối tương Nhân học người ( Thuật ngữ Anthropology bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Anthropos người) Dân tộc học trình nghiên cứu phải sử dụng nhiều ngành khoa học kế cận liên ngành, ví dụ muốn tìm hiểu nguồn gốc dân tộc tộc người cụ thể, ngồi lĩnh vực văn hóa vốn mặt mạnh dân tộc học, Địa lý học – lịch sử v.v Còn Nhân học, nghiên cứu có hỗ trợ nhiều ngành khoa học, vốn phận hữu Nhân học Nhân học hình thể, Nhân học khảo cổ, Nhân học Ngôn ngữ, Nhân học văn hóa, Nhân học ứng dụng Vì dân tộc học ngành khoa học lịch sử, nên đề tài, nội dung nghiên cứu nặng lịch đại, đồng đại, sống diễn quan tâm khơng mức, có hời hợt, chiếu lệ, hình thức Cịn Nhân học ngành khoa học, vượt khỏi phạm vi khoa học lịch sử, nên quan tâm đến vấn đề Không phải ngẫu nhiên mà nhà Nhân học nhận đơn đặt hàng cấp quyền, chí Nhà nước giao cho lãnh đạo địa phương thuộc quyền quản lý quốc gia Trong chiến tranh xâm lược nước ta Mỹ, khơng nhà Nhân học Mỹ phục vụ máy chiến tranh Mỹ, ví dụ: Gérald C.Hickey hay Viện Nghiên cứu ngôn ngữ Mùa hè Mỹ hoạt động Tây nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Từ Dân tộc học đến Nhân học tác giả GS.TS Phan Hữu Dật (2004) 2) Từ Dân tộc học đến Nhân học tiếp cận từ phương pháp nghiên cứu tác giả Ngơ Văn Lệ đăng tạp chí phát triển KH&CN , tập 14 số X1 năm 2011 Câu 3: Mối quan hệ Dân tộc học ngành thuộc Nhân học Nhân học theo trường phái thực chứng Dân tộc chí -ethnography- coi môn khoa học kỷ XVIII, nhiên, trước đó, chí thời cổ đại, có nhiều tác phẩm mô tả tộc người "lạ" văn hóa kỳ thú họ Đối với dân tộc chí, khơng có tranh cãi cách định nghĩa môn học Đa số chấp nhận môn học miêu tả xã hội cổ sơ, bán khai văn hóa riêng biệt Trong "Nhân học cấu trúc", Lévi-Strauss viết: Đối tượng dân tộc chí khảo cứu biểu thị vật chất hoạt động người Sự ăn ở, mặc trang sức, vũ khí chiến tranh dụng cụ công việc thời bình, săn bắn, đánh cá, trồng trọt cơng nghệ, phương tiện vận tải trao đổi, lễ - tết - hội tơn giáo, trị chơi, nghệ thuật phát triển mạnh hay yếu, gì, sinh tồn vật chất cá nhân, gia đình hay xã hội trình nét đặc biệt, thuộc lĩnh vực dân tộc chí Dân tộc chí khoa học miêu tả tồn ngày nay, phương diện phương pháp (bởi khơng có khoa học mà lại khơng cần đến quan sát miêu tả cả) Tuy nhiên, dừng lại miêu tả người ta chẳng thoát khỏi "sự lạ" không giới để đến hay kết luận có tính khái qt áp dụng cho sống đương đại Chính vậy, kỷ XIX, dân tộc học đời với tư cách bước phát triển dân tộc chí Ethnology - mà nhiều người dịch dân tộc học lý luận - khoa học nghiên cứu văn hóa xã hội tộc người (thường xã hội bán khai, hay nói rộng xã hội cổ truyền) Nó bước tiến so với kết tuý miêu thuật dân tộc chí Đức, người ta gọi môn học thuật ngữ Volkunde Folklore để gọi việc nghiên cứu tộc người nước, thuật ngữ Volkerkunde để việc nghiên cứu tộc người nước ngoài, chủ yếu tộc người thuộc địa Quá trình hình thành dân tộc học gắn liền với phát triển giai cấp tư sản châu Âu: mở rộng thị trường để tiêu thụ hàng hóa sau xâm chiếm mở rộng thuộc địa để kiếm tìm nguồn tài nguyên nhân công Trong khoảng 100 năm thời kỳ này, kiến thức tương đối toàn diện xã hội văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, nước châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương thu thập chúng thực trở thành công cụ đắc lực cho q trình thực dân hóa Có ba quan điểm chủ yếu sau môn nhân học (cả phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, khái niệm ): - Nhân học đồng với dân tộc học - Nhân học đồng với xã hội học - Nhân học kết giao thoa hai khoa học (dân tộc học xã hội học) Ở tất nơi ta bắt gặp, từ nhân học xã hội hay nhân học văn hoá, chúng gắn liền với giai đoạn thứ hai cuối tổng hợp lấy sở kết luận dân tộc chí dân tộc học Trong xứ Anglo-Saxons, nhân học nhằm vào hiểu biết toàn diện người, bao quát chủ thể tất khuếch trương lịch sử địa lý; mong tới hiểu biết khả áp dụng vào toàn thể phát triển người từ Homo Sapiens đến chủng tộc đại; hướng tới kết luận, tích cực hay tiêu cực, có giá trị tất xã hội người, từ thành phố lớn đại đến lạc nhỏ Melanesian Vậy, ý nghĩa ấy, người ta nói nhân học dân tộc học có mối quan hệ giống quan hệ xác định dân tộc học với dân tộc chí Dân tộc chí, dân tộc học nhân học không tạo thành ba môn học khác hay ba quan niệm khác khảo cứu Thực tế ba giai đoạn hay ba yếu tố khảo cứu, ưa thích từ hay từ diễn đạt ý lớn loại hình khảo cứu, khơng bác bỏ hai loại hình Và dân tộc học nhân học dựa vào tư liệu dân tộc chí để tiến hành nghiên cứu Dân tộc chí chủ yếu quan sát phân tích nhóm người xem xét tính riêng biệt chúng nhằm phục nguyên theo cách trung thành khả thể đời sống nhóm; ấy, nhà dân tộc học sử dụng theo so sánh tư liệu trình nhà dân tộc chí Với xác định nhưvậy, dân tộc chí có nghĩa nước; dân tộc học tương ứng soát với mà người ta hiểu nhân học xã hội nhân học văn hoá xứ Anglo-Saxons Như vậy, thừa nhận đồng nhân học (theo cách gọi người Anh) với dân tộc học (theo cách gọi châu Âu lục địa) đoạn văn Lévi-Strauss ám chỉ: ông nghiêng ngữ nhân học với ý nghĩa khoa học mang tính khái qt trình độ cao - thế, đưa kết luận khái quát, áp dụng cho xã hội (Dĩ nhiên, học nhân học nghiên cứu nhân học trở thành Morgan, Tylor, hay Lévi-Strauss, ứng dụng thành tựu nhà nhân học để nghiên cứu xã hội văn hóa cụ thể xã hội truyền thống đủ để nhân học trở thành ngành khoa học độc lập.) Nhân học theo quan điểm phản – thực chứng luận Các nhà phản thực chứng luận cho rằng, khác với khoa học tự nhiên (có đối tượng nghiên cứu vật tồn khách quan, tìm qui luật nhân kiện "bên ngồi" mục đích nghiên cứu), đặc trưng "khoa học nhân văn" (hay "triết học đời sống") quan tâm đến tri thức bên "cách cư xử có ý nghĩa", hoặc, quan tâm đến "nắm bắt ý nghĩa" kinh nghiệm cá nhân giới Chính thế, nghiên cứu theo quan điểm thể luận khơng nhằm vào việc giải thích tượng, q trình văn hố qui luật xã hội Họ cho rằng, việc "hiểu" ý nghĩa quan hệ tương tác cụ thể, người ta tránh áp đặt có tính cách phương pháp luận lý giải khác biệt đặc thù văn hoá Trong Xã hội học, đại biểu cho khuynh hướng M Weber (người phát triển từ ngữ Verstehen thành thuật ngữ điển hình cho phương pháp “hiểu biết có tính chất giải thích” phản thực chứng luận – tư tưởng ông ảnh hưởng mạnh đến nhà nhân học thời), Bắt đầu từ năm 1950, khuynh hướng phát triển mạnh, nhiều nhà dân tộc học/nhân học xây dựng chương trình phương pháp luận cho việc tiến hành điều tra nghiên cứu trường Người ta gọi dân tộc học khoa học dân tộc học Dân tộc học xây dựng dựa phê phán cách điều tra, nghiên cứu trường truyền thống Các nhà dân tộc học phê phán dân tộc học truyền thống khơng khoa học, buộc phân loại liệu phải dựa hệ khái niệm phương Tây bóp méo liệu Các nhà dân tộc học cho rằng: Phải cố gắng thể thực tế văn hố nhận thức sống thành viên xã hội Do họ khẳng định mơ tả văn hố cần emic(mơ tả - diễn giải mang tính/dựa thông hiểu theo luận lý chủ thể văn hố ấy) hơnetic(mơ tả - diễn giải nhà nghiên cứu, không dựa thông hiểu theo luận lý chủ thể) [xem 8] Vì thế, coi khả tham dự khả “nghĩ” người địa nhưnhững tiêu chí để đánh giá lực nhà nhân học

Ngày đăng: 04/04/2021, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan