Dân tộc học đại cương

28 17 0
Dân tộc học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 1: Khái quát nguồn gốc lịch sử dân số phân bố dân cư dân cư ngữ hệ Nam đảo Vn - - Nguồn gôc lịch sử: tộc người hệ ngôn ngữ Nam Đảo VN gồm : Chăm, Ê đê, Gia Rai, Ra Glai, Chu Ru • Nhiều học giả cho tộc người có nguồn gốc Chiết Giang, Phúc Kiến (Trung Hoa) Họ di cư đến dyteen hải trung nam Trung Bộ từ cách chưa sáng tỏ, biết họ khu vực Miền Trung VN từ hàng ngàn năm trước nhiều người cho đến, cộng đơng có một, đến khoảng kỷ XV- XVI chia thành tộc ng riêng biệt • Theo số truyền thuyêt, cổ tích, truyền thuyết tranh giành gươm thần, thấy tổ tiên tộc người Nam Đảo có quan hệ lâu đời với tộc người nói ngơn ngữ Khơ me, người Lào… số di tích cho thấy từ kỷ XI trước, nhiều vùng có ảnh hưởng Chawmpa • Đến thể ký X tộc danh Ê Đê ghi bia ký Chàm phía Nam, truyền thuyết hang Adrenh phổ biến người Ê Đê người Mnong Một số dòng họ thuộc tộc người Ê Đê Mnong, coi anh em cấm ko đc kết hôn Dân số phân bố dân cư: • Chăm: vào năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX, VN có khoảng 76000 người Chăm, chủ yếu Ninh Thuận Bình Thuận (Thuận HẢi cũ), ngồi số người Chăm An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh, HCM…đến năm 2009, toàn quốc có 161729 người Chăm, chủ yếu Ninh Thuận Bình Thuận, Phú Yên, An Giang rải rác tỉnh Tây Ngun ĐBSCL • Ê ĐÊ: 2009, tồn quốc có 331194 người, chủ yếu Đăk Lak, Phú n, Đăk Nơng, Khánh Hịa • Gia Rai: năm 2009, có 411274 người, chủ yếu Gia Lai, Kom Tum, Đăk Lak rải rác tỉnh Bình Thuận, Phú n, Đồng Nai, Bình Định… • Ra Glai: 2009, có 122245 chủ yếu Ninh Thuận Bình Thuận, Khánh Hịa LÂm Đồng • Chu Ru: 2009, có 19314 người chủ yếu Lâm Đồng Nêu đặc điểm trang phục người Ê Đê Chăm Trang phục người Chăm: trang phục người chăm ninh thuận, bình thuận - Nữ phục +Phụ nữ chăm đội khăn có trang trí hoa văn màu tươi vui Họ chít khăn từ sau trước vắt chéo đầu khăn, đầu khăn quấn vào thái dương bên trái, đầu thả múi khăn xuống thái dương bên phải Phụ nữ chăm bà ni lại quấn khăn từ trước đầu phía sau, đầu khăn hất lên đỉnh đầu vắt múi ngược sau +Áo dài bít tà, cổ chui đầu, cổ có nhiều loại: hình trịn, hình tim, hình trầu, áo gồm mảnh vải ghép dọc chiều đứng thân ng, có mảnh nhỏ ghép bên sườn Áo dài có loại, dài đến đầu gối gối chút, có hàng khuy bấm cúc đính Phụ nữ trẻ mặc áo dài phủ chùm gót chân, phủ chùm lên váy, bên hơng có đường may mở eo hơng, áo thường có màu xanh lục, hồng hay chàm Ngoài họ mặc áo lót bên áo dài có dải dây vải buộc qua vai vịng phía sau lưng +Khăn (váy): có loại Váy mở loại váy quấn vải, mép vải k khâu Váy kín mép khâu lại thành hình ống trịn Váy có loại màu, or có hoa văn hay pha thêm sợi kim tuyến dệt hoa văn +Đồ trang sức: phổ biến bạc vòng cổ, khuyên tai Trang sức thắt lưng, dây vải hẹp có nhiều hoa văn, màu sắc rực rỡ, có tua màu đầu -nam phục +Khăn nam ngắn nữ Khăn chức sắc thường có màu trắng có tua viền renchir màu đỏ, xanh +Áo layka: áo ngắn, cổ trịn, chùm mơng, xẻ tà bên sườn khoảng gang tay Phía trước có vạt xẻ đính khuy, vạt trước có túi áo, ống tay rộng, dài gần cổ tay +Áo Tăk áo chui đầu, dài gần đến mắt cá chân Tay áo rộng, dài cổ tay, áo k xẻ thân phía trước, xẻ đoạn dài khoảng ngón tay trước ngực Tà áo phía trước sau tạo nên đường xẻ từ cạnh sườn đến hết bên áo +Xà rông: vải khổ rộng, có dùng thắt lưng dệt màu buộc lại thả chùng xuống phía trước b.trang phục ng chăm đồng sông cửu long - nữ phục +khăn đội đầu (khănh pum): phận k thể thiếu nữ phục Khăn có hình chữ nhật dài, thường dệt vải mịn mỏng, màu trắng, thêu viền quanh họa tiết hoa dây leo màu +áo dài cổ truyền (áo táh): kiểu áo chui đầu, dài gối, rộng, may bít tà, cổ hình trái tim kht rộng Tay áo dài đến cổ tay, bó chặt ngày nay, kiểu áo cổ truyền chue yếu cụ già mặc với màu trắng ngà lụa tơ tằm, màu chàm, màu đen, màu gụ, xanh sậm +váy (khănh): gồm váy mở váy kín dài tận gót chân Ng già thường mặc váy mở (hay váy quấn), ng trẻ mặc váy kín Hoa văn trang trí váy có loại: dệt họa văn kỷ hà or cách điệu hoa toàn mặt vải, có dải hoa văn phân bố song song với theo chiều ngang váy Từ gấu váy lên 25-30cm nơi tập hợp nhiều hoa văn trang trí dệt cong phu, phức tạp, màu sắc váy đặc sắc +trang sức: xưa chủ yếu bạc, chủ yếu vàng Một số nữ trang hoa tai, nhẫn, vịng bạc, trâm tóc, thắt lưng bạc +lễ phục: cầu nguyện thánh allah, họ mặc váy trắng mà áo măh than trắng có mũ dính liền áo để che kín than, trừ đơi mắt -nam phục +thường phục: gồm mũ, áo xà rơng • • • Mũ: mũ kapeak juk (kiểu mũ cano làm nỉ or nhung đen) Áo: trẻ em niên thường mặc áo sơ mi trawsngorr áo thun ngắn tay Các vị trung niên trở lên mặc áo cheva, áo rộng màu trắng, dài mông, cổ cao 34cm, từ cổ xẻ dọc xuống tới ngực áo cài khuy đồng tay áo dài rộng, bên sườn nách nối thêm vải, phía áo may thêm túi Xà rơng: dài tới cổ chân làm vải mềm, thường dệt họa tiết hoa văn kẻ sọc phổ biến hoa văn vng to màu nâu, đỏ, tím, xanh dệt dọc đoạn hoa văn có họa tiết khác biệt +lễ phục: • Các vị tăng lữ Islam Hadji thường mặc lễ phục gồm khăn, áo xà rơng Khăn hình vng, màu trắng, có tua màu Áo abachu màu trắng, dài gối với xà rơng màu trắng • Trong lễ cưới, trang phục rể gồm khăn trắng dài đến thắt lưng, đội vịng ykal (hình trịn, gỗ, kim loại or vải) để giữ khăn, áo kơ-roong màu trắng, dài phết gót, với xà rơng trắng Trang phục người Ê ĐÊ: - Nữ phục: • Váy: Chiếc váy cổ truyền người phụ nữ Êđê gọi m’yêng Đó loại váy mở, màu đen đậm, quấn quanh thân, mặc váy phủ kín đến mắt cá chân Chạy dọc phía chân váy hoa văn hình hạt thóc, hạt bắp đường lưỡng hà… với màu đỏ, kết hợp với màu vàng, màu trắng trơng rực rỡ kín đáo Căn vào chất lượng vải hoa văn váy, người Êđê có nhiều tên gọi khác cho loại váy: m’yêng đêch, m’yêng drai, m’yêng kdru êch piek, m’yêng mut; m’yêng đếch quý (trước trị giá từ hai đến ba trâu) Đó váy đẹp mà phụ nữ Êđê thường mặc dịp lễ lớn cộng đồng • Áo chui đầu truyền thống phụ nữ Êđê (còn gọi ao đêch) thêu dệt đường hoa văn ngang dọc vai, nách, cổ tay phần gấu áo (các hoa văn giống hoa văn váy) Đặc biệt áo chui đầu thêu màu đỏ pha màu vàng, màu trắng làm bật đen thân áo Có loại áo cổ vng thấp vai, áo kín tà, hai vạt trước sau Có loại áo mở hai vai đơm hàng cúc bấm đồng lấp lánh, có tua màu đính vào vai áo, trơng dun dáng • Phụ nữ Êđê thường búi tóc đằng sau gáy, cài trâm đồng ngà voi Trâm có loại thẳng, có loại hình chữ U Phụ nữ Êđê có hai kiểu chít khăn: kiểu chít khăn đằng sau gáy, kiểu chít khăn trước trán vận chéo hình chữ nhân Các bà, chị thường đeo vòng bạc chuỗi hạt dịp lễ hội cộng đồng, tạo nét đẹp dun dáng, kín đáo - Nam phục • Đàn ơng Êđê thường có tập qn mang khố (k’pin) Khố màu đen dệt sợi xe săn Trên mặt khố có nhiều đường hoa văn chạy dọc theo hai bên mép vải, hai đầu khố có tua dài khoảng 25 cm Người Êđê vào dải hoa văn khố mà đặt tên cho loại khố: khố ktek, khố drai, khố bông, khố mlang; trị giá khố ktek, khố drai (xưa trị giá từ hai đến ba trâu) • Áo đàn ơng Êđê áo dài tay, chui đầu, cổ áo hình chữ V Đây loại áo lửng che kín mơng, bng dài đến điểm đùi đầu gối, thân sau dài thân trước Áo cánh đàn ông Êđê thường mặc dịp lễ hội trang trí cầu kỳ Loại áo ngực mở khoảng dài từ 10-15cm, có đính hàng khuy đồng, khuyết khuy áo bện đỏ Hai mảng ngực áo trang trí hai mảng hoa văn màu đỏ rực hình cánh chim đại bàng, tượng trưng cho khí phách khát vọng chinh phục thiên nhiên người Êđê Gấu áo viền màu đính cườm trắng tua màu đỏ dài khoảng 15 cm Áo có tên gọi ao đêch kwich gru, thường mặc dịp lễ hội, cưới hỏi, mừng nhà mới… Mùa lạnh, đàn ơng Êđê thường khốc thêm mền (a băn) dệt sợi bông, màu nâu chàm, có trang trí hoa văn hai đầu (giống hoa văn khố) Khi khỏi nhà, dự lễ hội, hay thăm bà buôn xa, họ thường đeo gùi, ngậm tẩu, cách làm bật trang phục cổ truyền • Đàn ơng Êđê thường đeo vòng đồng vòng bạc cổ tay, có lễ hội cộng đồng Người cao tuổi gia đình giả thường đeo chuỗi hạt cổ ngà voi tai, thể vẻ đẹp quyền quý Tín ngưỡng nghi lễ người Chăm Ê Đê - Người Chăm: • Tín ngưỡng người Chăm đa dạng, phong phú tồn hình thức khác nhau.Có tín ngưỡng cổ xưa mang tính chất loại hình tín ngưỡng thuộc xã hội ngun thủy, có tín ngưỡng liên quan đến thờ cúng tổ tiên,dịng họ,có nhũng tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp trở thành tập tục đc tiến hành kèm theo lễ nghi mang tính chất hội lễ dân gian • Gia đình dịng họ có vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Chăm.Gia đình dịng họ có nhiều tín ngưỡng lễ nghi mang tính đặc thù dân tộc.Ngồi tín ngưỡng lễ nghi liên quan đến chu kỳ đời sống người,các phong tục tang ma,cúng tuần,lễ nhập kut,viếng nghĩa địa,ở tơi xin nêu vài tín ngưỡng liên quan đến thờ cúng tổ tiên.Để thờ cúng tổ tiên dòng họ,người ta phải nhờ đến thầy Vỗ ,Muk Parơ,Muk Rija,người giữ Chiết atâu dịng họ thông qua lễ Rija.Chiết atâu giỏ đan tre,có quai xách dùng để đựng y phục loại đồ lễ khác ông bà tổ tiên khuất.Thơng thường họ có Chiêt atâu,nhưng họ lớn có hai ba Chiêt atau.Người giữ Chiêt atau phụ nữ có nhiệm vụ thực việc múa dâng lễ cho ông bà vào lễ Rija.Mỗi họ có lễ cúng tổ tiên đc gọi “Rija lệ” Rija Prong tức lễ múa lớn.Ngồi gia đình dịng họ cịn làm lễ Rija có nhười đau yếu bệnh tật để xin ông bà phù hộ để làm lễ tạ sau đó.Trường hợp lễ Rija tổ chức vào ban ngày (Rija haray) vào ban đêm (Rija yâup) tùy theo van vái • Nghi lễ : vốn có truyền thống noog nghiệp từ sớm sinh hoạt kinh tế chủ yếu nên lễ nghi truyền thống nông nghiệp Chăm bảo lưu tốt : Lễ khai mương đắp đập (Pơh băng yang, Hạ Điềm (YorYang), mừng lúa (Trum trak), mừng lúa đồng( Paday mư tin)… Khi dựng nhà mới, người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận thự chiện nghi thức: cúng thổ thần để đốn gỗ, cúng chở gỗ làng, cúng phạt mộc, cúng vào nhà - Người Ê đê • Tín ngưỡng: người Ê Đê tin có vị thân phân phối lúa( ae đu), thần bảo vệ lúa( hbia đung), thần canh tác lúa (mtao kla), thần kho lúa (hbia klu) , thần sinh trưởng ( sri mli luc), hồn lúa (ae mghan), thần bão, thần gió, thần sấm, thần mưa, thần mặt trăng, thần mặt trời, thần cai quản mặt đất Đối với người Ê Đê ae điê vị thần khổng lồ tạo vũ trụ • Họ tin người có hồn : mngat nhập vào người từ thụ thai, mngah làm cho hài nhi cất tiếng khóc chào đời chui khỏi bụng mẹ, tlang hên thoát người vừa chết họ cho tơ tiên dịng mẹ tạo tlang hên, • Nghi lễ: nghi lễ liên quan đến trồng trọt nơng nghiệp chiếm tồn việc cúng tế người Ê ĐÊ, hàng năm họ tổ chức cúng thấn đất, thần nước, cúng bến nước phát rẫy, họ cúng thần gió, cúng tria hạt, cúng tưới lúa, cúng cơm mới, cúng mở kho lấy thóc ăn • Vua lửa vua nước thần linh phu thủy có phép thuật cao nhất: vua lửa có gươm thiêng, vua nước có tảng đá thần, họ tin vào sức mạnh hai vị thần cầu nắng mua họ cúng tế cầu xin, tín ngưỡng điển hình người Gia Lai ảnh hưởng đến người Ê Đê Đề 2: Khái quát nguồn gốc lịch sử nhóm dân tộc ngơn ngữ Hmơng – Dao (Hmong – Dao –Pa thẻn)  Nguồn gốc lịch sử: - - Hmong: có quan điểm nguồn gơc người Hmong:1.người Hmong có nguồn gốc Aryan, họ cháu tầng lớp cư dân cổ vùng Trung Á hay vùng Lưỡng Hà Người Hmong có nguồn gốc khu vực phía bắc sơng Hồng Hà, Người Hmong cư dân cổ vùng Động Đình – Bành Hồ (khu vực phía Nam Dương Tứ Giang) • Hầu hết thừa nhận cách 3000 năm người Hmong sinh sống khu vực sông Hoàng Hà cư dân cổ vùng vương quốc Tam Miêu, bành trướng người Hán khiến họ phải di cư xuống phía nam Khi nhà Mãn Thanh thống trị Trung Hoa, người Hmong dậy chống lại lần thất bại phải ly tán xuống Vân Nam, Bắc VN, Miến Điện, Thái Lan Lào • Sau năm 1975, sau chiến tranh đơng dương, họ có thiên di lớn khỏi khu vực châu á, trú 15 quốc gia • Người Hmong đến VN vào khoảng 300 năm trước theo đợt Dao: Người Dao sinh sống đất nước ta từ lâu đến người Dao xác định Cách không lâu đồng bào gọi với nhiều tên gọi khác là: Mán, Dạo, Động, Trại, Xá - Về lai lịch người Dao, đến nhân dân Dao vần lưu truyền câu chuyện Bàn Hồ Truyện Bàn Hồ có nhiều yếu tố huyền giải thích nguồn gốc người Dao - “Quá Sơn bảng văn (hay Bảng Văn, Bình Hồng khốn điệp, có tài liệu ghi chép Bình Hồng thắng điệp) viết vải dài, rìa đệm vải cho cứng Toàn tài liệu ghi chữ Nơm Dao, hai đầu có vẽ cảnh triều đình, vua ngồi ngai vàng, chân chó Bàn Hồ, nội dung Quá Sơn bảng văn tóm tắt lại sau: - Bàn Hồ long khuyển dài ba thước, lông đen vằn vàng, mướt nhung, từ trời giáng xuống trần, Bình Vương u q, ni cung vua Một hơm bình vương nhận chiếu thư Cao Vương liền hội triều đình lại để bàn cách đánh lại Cao Vương Trong người cịn n lặng chưa tìm kế gì, long Khuyển Bàn Hồ nhảy phủ phục trước nhà vua xin giết Cao Vương Trước Bàn Hồ đi, vua hứa Bàn Hồ giết Cao Vương gả cơng chúa cho Bàn Hồ phải ngày đêm tới chỗ Cao Vương Cao vương thấy chó Bàn Hồ từ chỗ Bình Vương tới cho điềm may, liền mang Bàn Hồ cung cấm nuôi hôm nhân lúc Cao Vương uống rượu say Bàn Hồ cắn chết Cao Vương, ngoạm đầu mang báo công với Bình Vương Giữ lời hứa, Bình Vương gả gái cho Bàn Hồ Sau lễ cưới, Bàn Hồ mang vợ núi Cối Kê (Chiết Giang), sau vợ chồng Bàn Hồ sinh trai người gái; 12 người Bàn Hồ Bình Vương ban sắc thành 12 họ Riêng lấy họ cha, họ Bàn, khác lấy tên họ sau: Lan, Mãn, Uyển, Đặng, Trần, Lương, Lý, Tống, Phượng, Đối, Lưu, Triệu Con cháu Bàn vương sinh sôi ngày nhiều Tới thời Hồng Vũ (1368-1398), bị hạn ba năm liền khơng có ăn, nhà vua cung cấp cho người búa, dao để đốn rừng làm rẫy Con cháu Bàn Hồ phát hết rừng núi Bình Vương, khiến cho nhà vua phải cấp cho Quá Sơn bảng văn để phân tán nơi tìm đất sinh sống.” ( Theo Wikipedia) - Những người Dao Việt Nam họ khơng nghi ngờ gì, họ vốn gốc Trung Quốc Người Dao vào Việt Nam qua nhiều thời kỳ, nhiều đường nhiều nhóm khác Qua gia phả số dòng họ người Dao thấy sơ sau : • Dao Quần Trắng vào Việt Nam vào khoảng kỷ thứ XII, dọc từ Phúc Kiến tới Quảng Yên, ngược Lạng Sơn vào Thái Nguyên, Cao Bằng lên Tuyên Quang Một phận khác lại từ Tuyên Quang xuôi Đoan Hùng lại ngược sông Hồng lên Lào Cai, Yên Bái Bộ phận có tên Dao Họ • Dao Quần Chẹt Dao Tiền sống Vĩnh Phú, Hà Sơn Bình, Hồng Liên Sơn Hà Tuyên, từ Quảng Đông Quảng Yên phân tán địa điểm Hai nhóm vào Việt Nam vào khoảng kỷ thứ XV • Dao Thanh Y đến Việt Nam vào khoảng kỷ XVII, dọc từ Quảng Đơng vào Móng Cái qua Lục Ngạn tới sơng Đuống lên Tuyên Quang Một phận khác lại lên Lào Cai, Yên Bái, sau có tên Dao Tiẻn • Dao Đỏ Dao Tiền Cao Lạng, Bắc Thái, Hà Tuyên từ Quảng Đông, Quảng Tây vào khoảng kỷ thứ XVIII • Dao Lô Gang vào Việt Nam muộn cả, khoảng kỉ XIX - Trải qua trình phát triển lịch sử đất nước Việt Nam, nhóm Dao cịn tình trạng khơng ổn định phải sống du canh du cư Và lẽ họ vào Việt Nam qua nhiều đợt khác nhau, nhiều đường khác nhóm khác nhau, q trình tập hợp, q trình xích lại gần để hình thành dân tộc diễn chậm chạp Điều chứng tỏ yếu tố văn hóa địa phương cịn bảo lưu đậm nét - Để xác định nhóm Dao, phải xem xét số dân tộc người trước có tên gọi Mán : Sán Dìu, Cao Lan, Sán Chỉ Pà Thẻn Người Sán Dìu trước có tên Mán Quần cộc, Mán váy xẻ, Trại đất Rất từ xa xưa người Sán Dìu có quan hệ nguồn gốc với người Dao Nhưng khơng nhận Dao Dó không xếp họ vào khối Dao Người Cao Lan Sán Chỉ, Pà Thẻn tương tự - Những người Dao Việt Nam đứng mặt ngôn ngữ mà xét chia thành hai nhóm lớn với hai phương ngữ Thuộc phương ngữ thứ có hai nhóm lớn: Dao Đại Dao Tiểu Thuộc phương ngữ thứ hai có hai nhóm lớn: Dao Quần trắng Dao Làn tiẻn Nhưng đứng mặt phong tục tập quán mặt đặc trưng trang phục mà xét, bốn nhóm lớn lại bao gồm nhiều nhóm nhỏ với nhiều tên gọi khác - Người Pà Thẻo: di cư đến VN, người Pà Thẻn đến Hải Ninh Quảng Ninh đến Thái Nguyên, sua đến Tuyên Quang Một số lại nay, phận cịn lại di cư đến số huyện khác Tuyên Quang Hà Giang, Bắc Giang Đặc điểm trang phục nhóm Hmong- Dao (Hmong- Dao – Pa Thẻn)  Hmong: - Nữ phục : • Một trang phục cổ truyền người phụ nữ gồm váy, áo xẻ ngực có yếm lưng vải che váy phía trước, thắt lưng vng phải nhỏ che lưng đằng sau, khăn quấn đầu, xà cạp Váy hình nón cụt xếp nếp xoe rộng , người đi, váy đu đưa lượn sóng Hoa văn trang trí váy người Mơng cầu kì trang trí, đường diềm hình chữ nhật, chữ đinh, chữ cơng, chuyển biến phong phú đa dạng, kết hợp với hình trám, tam giác có đường viền hình gẫy khúc thể bố cục khác nhau, lúc thẳng đứng, lúc nằm ngang tạo cho hoa văn họ linh hoạt Ngồi họ cịn trang trí hình trịn, đường cong, hình xốy trơn ốc, hình xốy trơn ốc bố trí đối xứng với thành hình móc nên hoa văn nhịp nhàng, uyển chuyển tạo cho bố cục hài hồ khơng đơn điệu Những hoạ tiết biểu cho biến chuyển mặt trời, thời tiết, khơng gian thời gian • Chắp vải mầu người Mông dày, nhiều lớp đè lên nhau, tạo thành đường viền lé màu bao quanh hình, đường nét Màu sắc ưa dùng thêu chắp vải màu đỏ tươi, đỏ thắm, nâu, vàng, trắng xanh cây,lam Kĩ thuật thêu người Mơng có hai cách: thêu lát, thêu chéo mũi Hai cách thêu tạo nét mềm mại chủ động, phóng khống, khơng bị gị bó kĩ thuật thêu luồn sợi, màu, dựa theo thớ vải ngang, dọc mà dân tộc khác th-ường làm • Phụ nữ Mơng trắng cạo tóc xung quanh để chỏm lớn đỉnh đầu, quấn khăn vành rộng áo phụ nữ Mơng trắng xẻ ngực có in hoa văn cánh tay yếm lưng Váy Mông trắng làm lanh trắng in hoa văn gấu váy Phụ nữ Mơng hoa để tóc dài quấn quanh đầu sau cịn quấn thêm tóc giả áo phụ nữ Mơng Hoa xẻ nách vai ngực có nẹp thêm vải màu có thêu hình hoa văn thường hoa văn ốc Váy Mơng hoa màu chàm có thêu in hoa văn gấu váy Váy phụ nữ Mông đen kiểu với váy phụ nữ Mông trắng Mông hoa, ngắn người Mơng xanh, trẻ em gái để tóc xố ngang vai, đến lấy chồng quấn lên đỉnh đầu dùng lược móng ngựa cặp ngược phía trước giữ tóc, trùm khăn lên, đầu có hai đầu nhọn chia phía trước hai sừng nhỏ áo phụ nữ Mông xanh giống áo Mông trắng thêu cánh tay hò áo áo phụ nữ mở chếch ngực, xẻ thẳng bên trái, cài cúc Hò, cánh tay cổ tay áo có thêu hoa văn Nẹp áo đáp thêm miếng vải màu nhỏ Tà xẻ không khâu mà buộc hai thân lại với dây chỗ Gấu áo khâu thành 3, lớp đè lên vải màu sát gấu áo có thêu hoa văn hình chữ thập hình vng Váy phụ nữ Mông xanh ( Mống Súa ) may vải chàm Váy màu chàm, in hoa văn Váy hình ống mặc xếp nếp Trang phục nam giới đầu đội mũ nồi thư-ờng màu đen áo cánh ngắn ngang thắt lưng, thân áo hẹp, ống tay rộng, cổ áo đứng, khuy vải áo thân dài mơng trang trí đường vằn ngang ống tay áo thân: xẻ ngực, khơng trang trí nhiều, có túi túi dư-ới Quần chân què rộng Đeo vịng có đính hình trịn bạc chạm khắc hoa văn.Phụ nữ nam giới Mông Sa Pa cịn mặc áo khốc kép, xẻ ngực, khơng có tay, cổ đứng có thêu hoa văn Cái áo cánh đàn ông người Mông SaPa giống kiểu áo cánh người Dao đỏ Phụ nữ Nà Miảo Hiện mặc người Nùng Cách chưa khoảng 50- 70 năm trang phục phụ nữ Mơng có nhiều thay đổi : phụ nữ Mông Sa Pa mặc quần ống hẹp ngắn, phụ nữ Mông trắng Sơn La mặc quần ống dài, mặc áo cánh trắng áo ngồi cổ truyền, phụ nữ Mơng hoa mặc áo xẻ nách vv Có thể nói tước số phần rườm rà, trang phục phụ nữ Mơng đẹp thích hợp với sống - Nam phục: • Có lẽ nam phục người Hmơng cịn giữ lại nhiều nét chung nhóm Hmơng Bộ nam phục Hmơng may vải nhuộm chàm người hay đen người Thái, Tày hay vải lanh, vải láng đen mua chợ • Bộ quần áo nam giới gồm quần, áo ngắn, thắt lưng, khăn bịt đầu Trong hầu hết dân tộc vùng núi người Hmơng cịn giữ lại lâu bền y phục Trong đó, nam giới dân tộc khác ăn mặc giống người Kinh Quần nam giới may kiểu quần chân què, cạp rộng tọa, đũng quần thấp, cạp dắt sang bên dùng thắt lưng vải da thắt lại cho chặt Vì quần đũng thấp, ống lại rộng nên mặc, quần nam giới Hmơng có dáng nét riêng, khơng thể pha trộn với dân tộc Đề 3: Nguồn gốc lịch sử, dân số nhóm dân tộc ngôn ngữ Tạng Miến Trang phục nhóm Tạng Miến ( Hà Nhì, La Hù – Cống, Si La – Lơ Lơ, Phù Lá) Tín ngưỡng nghi lễ nhóm Tạng Miến Đề 4: Nguồn gốc lịch sử nhóm Tày Thái (Tày, Nùng – Thái – Lào, Lự, Bố Y, Giày, Sán Chay) Đặc điểm ngơn ngữ phân bố cua nhóm Tày Thái Một số biểu tượng văn hóa điển hình (ngơi nhà sàn mái mai rùa người Thái Đen- nữ phục người Thái đen Tây Bắc – nữ phục Tày Đông Bắc ) - Ngôi nhà sàn mái mai rùa người Thái Đen: Nhà làm theo kiểu mái tròn, mái khum khum mai rùa (gắn với truyền thuyết thuở khai thiên lập địa, thần rùa Pua Tấu dạy cho người Thái biết cách làm nhà theo hình rùa đứng) cỏ tranh, hai chỏm đầu đốc có có khau cút, xung quanh nhà che vách nứa Chú thích: Khau cút hai ván gỗ đóng chéo hình chữ X địn – “tiêu bơn”, trước hết để chắn gió – “pảy lốm” cho mái tranh hai đầu hồi nhà Cũng có nhiều người giải thích biểu tượng cho :  cặp sừng trâu cách điệu – biểu tượng văn minh lúa nước  búp guột – “cút lo ngong” có nhiều Tây Bắc  gắn với thiên di tìm miền đất hứa người thái, anh em nhớ nhau, dấu hiệu để nhận cộng đồng Khau cút có số dạng khác nhau, khơng hình thức mà cịn để phân biệt sang hèn chủ nhân nhà người Thái xưa  cút quai (sừng trâu), cút bè (sừng dê): dạng cút thường người nghèo, khơng có địa vị xã hộ, hai tre hay gỗ bắt chéo hình dấu nhân  Cút chim hay cút nêm (hình tre) thường gia đình giá giả, đơng nhiều cháu  cút pua (cút chùm), cút lái bua (cút hình hoa sen) nhà quyền quý xã hội dùng Để đè cao loại cút người ta gọi cút vua ban Sau 1954, người Thái không cịn giữ quy định trên, thích kiểu cút làm kiểu cút - Nữ phục người Thái Đen Tây Bắc • Trang phục nữ: áo ngắn (xửa cơm), áo dài (xửa chái,xửa luổng), váy, thắt lưng, piêu, nón, xà cạp, hoa tai, vịng cổ, vịng tay, xà tích • Áo ngắn: áo ngắn tứ thân, màu đen, khơng xẻ tà, cổ trịn nẹp cổ cao 2,5cm, cài cúc bạc giữa, áo thường màu chàm, xanh da trời, trắng Hàng ngày áo màu chàm đen, khuy vải; ngày hội: áo màu khuya bạc, hàng khuy bạc bên trái biểu tượng nam, bên phải biểu tượng nữ thể hiên trường tồn giống nịi • Áo dài: may vải chàm đen, kiểu năm thân, cổ tròn, xẻ tà cao, cài cúc bên trái gấu phủ gối( mặc lúc lấy chồng, lễ hội, nhà cha mẹ đẻ không mặc áo này) • Áo xửa luổng: áo khốc ngồi, may dài, rộng, chui đầu có tay khơng • May vải chàm, có màu xanh, đỏ, trắng cổ, ngực gấu áo Thái đen từ nhỏ mặc áo này, mặc già, biếu mẹ chồng làm dâu Các cụ già mặc áo xửa luổng lộn trái đến chết mặc lộn phải cô dâu túc trực bên quan tài mẹ chồng mặc xửa luổng, tới mộ cởi áo treo lên cột nhà mồ, tổ tiên nhận linh hồn người cố • Váy (xỉn) có lớp: váy trắng lót, váy chàm bên ngồi Váy ống chàm đen, cạp vải trắng khơng thêu hoa văn • Thắt lưng người Thái vải tơ tằm, sợi xanh tím sẫm, giữ cho cạp váy ln chặt lấy eo bụng Nữ 40 tuổi thắt lưng màu tím, gái trẻ thắt lưng xanh Thái trắng cịn có vải choàng thắt lưng ghép nhiều miếng vải màu sặc sỡ đen, đỏ, xanh, vàng Thắt lưng có hai lớp vải ( đen, ngồi vải khác màu), ngày thường dùng thắt luang, ngày cưới dùng hai thắt lưng • Khăn piêu: vải chàm đen dài 180 cm, rộng 36 cm Piêu tết thành sừng thành tai Piêu tết ba sừng piêu thường, tết năm, tết bảy sừng piêu sang dùng để biếu đội lúc cưới xin, piêu dùng nam nữ trao đính ước vật làm tin - Nữ phục người Tày Đơng Bắc • Người phụ nữ Tày hầu khắp tỉnh Tây Bắc coi trọng trang phục Từ trở thành thiếu nữ cao tuổi, trang phục truyền thống dân tộc ln liền với người phụ nữ Trang phục truyền thống phụ nữ Tày thể từ khăn vấn đầu yếm ngực, vòng đeo cổ tà áo váy • Khăn vấn đầu người phụ nữ Tày làm thành vòng tròn vừa với đỉnh đầu Chất liệu khăn xưa làm vải lụa nhuộm chàm nay, khăn khâu vải nhung tạo nên độ mềm, mượt độn Như thế, người phụ nữ Tày búi tóc sau đội khăn lên đầu Khăn vấn đầu có cài thêm họa tiết ngơi nhỏ có nhiều màu tạo cho khăn thêm rực rỡ lấp lánh Nhiều thiếu nữ thêm vào bên khăn chùm tua rua kết sợi nhiều màu Ngồi vịng khăn trịn, người phụ nữ Tày cịn đội khăn vng Khăn phụ nữ Tày loại khăn vuông màu chàm đội gập chéo giống kiểu mỏ quạ người Kinh • Yếm ngực phụ nữ Tày may mảnh vải trắng vải xanh tươi tùy theo độ tuổi Yếm may theo hình trám có đỉnh nhọn nhơ lên ngực chạm đến cổ để tạo nên kín đáo thể người phụ nữ Yến có bốn dây, hai dây buộc vào sau cổ, hai dây buộc vòng sau lưng tạo cân đối, chắn • Bộ áo phụ nữ Tày tỉnh vùng cao gồm áo cánh, áo dài năm thân, quần váy (chân váy) Áo cánh loại bốn thân xẻ ngực, cổ trịn, có hai túi nhỏ phía hai vạt trước, thường cắt may vải chàm trắng hay màu xanh sậm tùy thuộc vào độ tuổi người phụ nữ Tày Trên thân áo có trang trí đường thổ cẩm nhỏ dọc theo đường cúc áo trước ngực khe xẻ tà hai bên đầu cổ tay tạo cho áo thêm rực rỡ chàm • Áo dài trang phục truyền thống loại năm thân, xẻ nách phải cài cúc vải đồng, cổ tròn ống tay thân hẹp có eo Trước đây, áo dài phụ nữ Tày thường may vải nhuộm chàm Hiện nay, cải tiến vải nhung mềm mại, ấm bóng đẹp Ở • • • • • eo, người ta thiết kế thắt lưng vải màu xanh tươi tạo cân đối cho áo thể đồng thời tạo bật màu xanh chàm Tôn lên vẻ đẹp váy, áo phụ nữ Tày nhờ vào độc đáo trang sức Trang sức phụ nữ Tày đơn giản song có đủ chủng loại vòng cổ, vòng tay, vòng chân, xà tích Có nơi cịn đeo túi vải, túi đựng trầu bên hơng Quan trọng vịng cổ người phụ nữ Đó vịng bạc trắng to đeo cổ, vòng rộng xuống 1/4 ngực làm cho thể cân đối màu trắng vòng bạc bật chàm Cái độc đáo đáng quan tâm trang phục Tày lối dùng màu chàm phổ biến, đồng trang phục nam nữ lối mặc áo lót trắng bên áo màu chàm Nhiều tộc người dùng màu chàm cịn gia cơng trang trí màu khác trang phục, người Tày màu ngũ sắc dùng hoa văn mặt chăn hay thổ cẩm Hài phụ nữ Tày đồng màu với áo váy Trước giày khâu vải nhuộm chàm khâu vải nhung có thêu lên hoa văn, đường thổ cẩm nhỏ nhỏ nhiều màu Trang phục truyền thống in sâu vào lối sống người phụ nữ Tày Dù sống đại người phụ nữ sinh lớn lên Tày phải may cho trang phục cổ truyền Nhất thiếu nữ Tày trưởng thành lấy chồng trang phục gồm khăn, vòng, giày váy áo gái tự tay chọn vải, thêu thùa, trang trí hoàn chỉnh Hiện nay, người phụ nữ Tày địa phương giữ nét riêng trang phục truyền thống dân tộc Hằng ngày, trang phục họ chủ yếu khăn vuông mỏ quạ, áo váy ngắn màu chàm đầu gối Còn áo dài dành cho ngày hội, lễ Tết, cưới xin dịp sinh hoạt văn hóa thi ẩm thực, hát then, lễ mừng cơm mới… Đề Nguồn gốc lịch sử nhóm Mơn – Khmer ( quan điểm cho Mơn Khmer có nguồn gốc Đông Dương – quan điểm khác ko Đông Dương) Đặc điểm phân bố dân số nhóm Mơn Khmer Khái quát văn hóa vật chất: trang phục, nhà cửa, đồ ăn uống tiêu biểu Đề Phân tích đặc điểm phân bố dân số dân tộc thiểu số VN ( đặc điểm dân số chênh lệch lớn – dtts sống xen kẽ với nghìn năm nay) Phân tích địa bàn cư trú, truyền thống đoàn kết bảo vệ VN vủa ng dân tộc ts ( địa bàn cư trú người dtts có tầm quan trọng chiến lược quốc gia – dân tộc VN có truyền thống đồn kết bảo vệ đất nước) Nêu phân tích xu hướng phát triển văn hóa dtts ( xu hướng cố kết tộc ng bảo tồn văn hóa truyền thống – xu hướng hịa hợp văn hóa VN thống nhất) Đề Khái quát tên gọi (tộc danh), nguồn gốc lịch sử dân tộc Mường Người Mường (Mọi Bi,Ao Tá) Ngữ hệ Nam Á, Nhóm ngơn ngữ Việt -Mường Dân tộc Mường dân tộc thiểu số đông miền Bắc nước ta,dân số khoảng 1.200.000người Đồng bào cư trú địa bàn rộng từ Hoàng Liên Sơn,Vĩnh Phú,Sơn La,Thanh Hóa…Trong tập trung đơng Hà Sơn Bình Mật độ dân cư vùng Mường phân bố không đồng đều.Nhiều nơi dân số 100 người/km2,như huyện Lương sơn,Kỳ Sơn,Ngọc Lặc,Thạch Thành ,song có nơi vài chục người trên1km2 xã vùng cao huyện Thạch Sơn(Vĩnh Phú),Tân Lạc ( Hà Sơn Bình) Về tên gọi Mường trở thành tên gọi thức dân tộc.Thực từ dung để địa phương, khu vực ,một vùng( Mường bi, Mường Vang,Mường Ống).Trước người Mường tự gọi Mol (hoặc Mon,Muan,mual …tùy theo địa phương).Mol nghĩa người, từ Mường để dân tộc cụ thể có lẽ xuất tương đối muộn Tuy nhiên, cần lưu ý khơng phải từ có tên Mường để tên dân tộc xuất dân tộc Mường,thực họ trở thành dân tộc từ lâu Nhiều nhà nghiên cứu,căn vào tài liệu khoa học khác đến nhận định:Người Việt vầ người Mường có chung nguồn gốc.Về mặt ngơn ngữ,tiếng Việt tiếng Mường có gốc chung.Nếu so sánh, đối chiếu mặt ngữ pháp,ngữ âm từ vựng bản,giữa hai ngơn ngữ có quan hệ gần gũi.Về nhân chủng, hai nhóm Mường- Việt chung đặc điểm nhân chủng nhóm Nam Á thuộc tiểu chủng Mongoloit phương nam.Trong phong tục tập quán,giữa người Việt Người mường có nhiều giống nhau.Về mặt tơn giáo tín ngưỡng văn học dân gian người ta cịn thấy nhiều quan hệ than thuộc Nêu đặc điểm tiêu biểu nữ phục dt Mường.( khái quát chung – đặc điểm áo cánh khăn đội đầu – đặc điểm cặp váy ) Trang phục nữ Mường gồm: khăn đội đầu , áo cánh ngắn,áo chùng,yếm, váy,tênh đồ trang sức - Khăn thường màu trắng, miếng vải hình chữ nhật, tóc gọn, đội khăn để nếp gấp vng góc quanh trước đầu, phía sau buộc già vào hai mép khăn sau Các cô gái trẻ thường đội khăn thành chóp nhơ cao đỉnh đầu, cịn bà mế thường ưa đội thành hình hai hóc bên đầu, tạo cảm giác đằm thắm tĩnh lặng - Khăn duyên phụ nữ Mường - Cùng với áo cánh mịn màng, yếm ngực tinh khôi, (sợi dây thắt lưng) duyên dáng khăn che đầu (còn gọi khăn duyên) vào văn hóa trang phục, trở thành phần khơng thể thiếu để tôn lên vẻ đẹp phụ nữ Mường Chiếc khăn dun khơng giữ cho nếp tóc gọn gàng, che thể trước nhiệt độ thấp vùng núi rừng, mà gắn với nhiều sinh hoạt cộng đồng có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Huyền tích dân tộc Mường truyền rằng: "Xưa Mường Dậm có chàng trai nghèo tên Khỏe yêu đắm đuối cô gái nhà lang xinh đẹp tên Út Dô Do khác biệt thân thế, bị gia đình ngăn cản, đơi trai tài, gái sắc khơng lấy dẫn đến mối tình tuyệt vọng Chàng Khỏe để bảo vệ làng tạm biệt người yêu chiến đấu với hổ Sau nhiều ngày giao tranh, chàng Khỏe ôm vợ chồng hổ lao xuống vực sâu núi Zang Người dân Mường tránh tai họa thú dữ, nỗi đau người yêu nàng Út Dô chẳng ngày vơi cạn Ngày ngày, nàng Út Dô bờ suối nơi chia tay với Khỏe để ngóng đợi người tình Út Dơ lấy mảnh vải trắng chưa kịp nhuộm màu mà chàng Khỏe xé từ vạt áo tặng lại để lau nước mắt Vào đêm trăng sáng, nàng Út Dô chết, thân thể nàng hóa clang nở hoa trắng dọc hai bên suối Từ đó, tất phụ nữ Mường đội khăn trắng đầu để tưởng nhớ Út Dô chàng Khỏe Chiếc khăn duyên đội đầu gắn bó khó rời với mái tóc người phụ nữ Mường từ e ấp tuổi xuân đến lúc thành bà, thành mế Đó vừa biểu tượng cho chung thủy, trắng, vừa thơng điệp thể mơ ước có sống êm đềm, hạnh phúc - Áo cánh ngắn: may chấm thắt lưng dài cộc tay, hở bụng không cài khuy ( để khoe cạp váy) Áo đủ màu trắng nâu hồng xanh - Áo chùng: Dài đầu gối , áo cánh ngắn kéo dài, hở bụng không cài khuy, mặc hai vạt áo trước ấp vào nhau, bên thắt kllăn dẹt áo Áo dài đủ mầu, mặc lễ tết hội hè đám thứ - Yếm: mảnh vải vng nhỏ đặt chéo trước ngực, hai góc dưới, hai góc cịn lại để bên nhằn che kín ngực bụng Góc then kht trịn kín cổ có dây buộc sau gáy , hai góc bên có dây buộc sau lưng, góc dắt vào cạp váy Yếm có màu trắng, đỏ, tím Ngày phụ nữ Mường bỏ yếm thay vào áo bang bó sát người - Váy : váy Mường bó sát thân từ ngực xuống chầm mắt cá chân Váy thường màu đen, quanh gấu váy thắt nút nhuộm, bơi sáp ong thành nhiều hình hoa quanh gấu váy.Váy may vải thường lụa tơ tằm , gái nhà Lang xưa may váy vóc phần quan trọng váy cạp váy Vạp váy dệt riêng lụa tơ tằm thành thổ cẩm - Cạp váy chia thành phần: dải rang trên, xuống rang , dải thứ tiếp giáp với phần thân váy cao Trang trí rang hình ngơi sao, chữ thập, biến thể nhiều cánh, tượng trưng cho mặt trời trung tâm mặt trống đồng Rang dệt hnh động vật rồng, công, rùa nối đuôi chuyển động cạp váy Phần cao sợi vàng ,xanh, đỏ…… sắ sỡ xếp theo chiều ngang dải vải, làm sống động vật rang - Tênh: dải khăn thắt cạp váy cho rang Tênh thường làm lụa tơ tằm nhiều màu, luồn đeo dây xà tích bạc thong xuống bên phải bụng dưới, dây xà tích vừa vật trang sức, vừa túi đựng trầu cau, đào bạc đựng vôi,……… - Phụ nữ Mường đeo đồ trang sức: chuỗi hạt cườm cổ, khuyên bạc tai, vòng bạc cổ tay dự đám cưới, ngày hội Một số loại đồ ăn uống tiêu biểu ( đồ ăn – đồ uống) Người Mường ăn cơm gạo tẻ với thức ăn nấu từ rau rừng,củ,quả nấu với cá,thịt gia súc,gia cầm giống nhiều dân tộc an hem khác-tuy nhiên vào ngày hội hè, lễ tết, cảnh chế biến nấu nướng ăn uống có khác biệt tạo nên phong vị ẩm thực độc đáo riêng người Mường.Ẩm thực người Mường phong phú đa dạng thể nét trù phú vùng Mường Tây Bắc Lợn muối chua: Đây độc đáo, đặc biệt người Mường Mặc dù bình dị truyền thống đồng bào Mường dung để tiếp khách.Ngày tết gia đình Người Mường tồn ăn dân tộc Trong thịt lợn muối chua ăn khơng vắng mặt Những ăn độc đáo từ thịt lợn người vùng cao có nhiều , thịt lơn thui, lợn nướng lợn gác bếp……… Mỗi cách làm lại có đặc trưng riêng, chứa đựng hương vị núi rừng Việt Nam Tuy nhiên thịt lợn muối chua người Mường có Món làm nên nét độc đáo ẩm thực ngày tết dân tộc Mường Là ăn dân dã, thịt lợn muối chua chế biến đơn giản với gia vị có sẵn vườn nhà quế,lá mít, trầu khơng Ngồi để miếng thịt lợn muối chua hương vị người Mường khơng thể thiếu giềng, cơm rượu nếp thật nhiều muối Các loai gia vị phơi khô, giã nhỏ, với rượu nếp ướp chung với thịt lượn ni thả sau cho vào hũ lớn cách lớp thịt dải lớp gạo rang Công đoạn cuối ủ kín, gác bếp củi , khoảng – tuần dùng Lợn Mường muối chua rang , nướng tùy theo sở thidch người Tuy nhiên điều khiến du khách ngạc nhiên lkhi thưởng thức ăn độc đáo chỗ thịt để lâu ngày mà không bị màu mùi vị tươi ngon Lợn muối chua đặc trưng vị cay ớt giềng, vị thơm quế, vị chat mít trầu khơng.đặc biệt vị chua hịa lẫn vị mặn muối Khi ăn cắn giịn khơng cịn béo ngậy mỡ mà thay vào vị chua chua, lạ hòa quyện gia vị Bánh uôi Người Mường gọi bánh uôi “ peẻng uôi” Trong tiếng Mường từ k có nghĩa rõ ràng, Bánh i làm từ bột gạo nếp, vó nhân thịt hành đỗ xanh Thoạt nhìn hình dáng bánh thật kì lạ lí thú với phần giống hệt sinh đơi, trịn trịn,ngắn ngắn, xâu lủng lẳng trơng vui mắt dây lạt mềm Bánh uôi tượng trưng cho lịng u thương tinh thần đồn kết , loại bánh thiếu mâm cỗ cổ truyền người Mường vào dịp tết Nguyên Đán Cơm lam Trước hết cơm nếp thay thay cơm tẻ nấu thei cách thức tổ tiên dân tộc Mường để lại, cơm lam Người Mường chọn loại nứa bánh tẻ gọi ống chố loại to,gióng dài, sợi thớ tươi nên khơng bị nứt vỡ cháy vùi than lửa Dồn gạo vào ống đổ nước vào ống đem ống cơm “trồng ống cơm vào đống than cháy đượm” cơm sôi cạn lấy chuối ngái dong rừng nút chặt miệng ống để giữ gạt than hồng , vùi kín cơm chín Cơm chín đem chẻ bỏ lớp vỏ cuẩ ống để lại lớp vỏ mỏng thết bạn bè cơm lam cắt khúc 10-13cm lúc ta bóc lớp vỏ mỏng lộ lớp màng mỏng áo lụa mịn màng bao bọc lấy miếng cơm lam thơm ngon, có chút xanh lam, màu rừng thấm vào cơm, hấp dẫn lạ thường Chính người Mường đặt tên cơm lam Hương vị cơm lam hẳn cơm nếp nấu thặc xơi chõ xơi Cơm lam cịn bà dung để cúng thần rừng cầu mong vụ mùa tốt lành ; khúc cơm lam, trứng luộn nhuộm đỏ cịn dùng để cúng vía cho trẻ nhỏ Đã có cơm lam mâm phải có cá nướng cá muối Cá nướng phải loại cá đánh băt từ suối loại cá to Mổ lưng cá, hai mảnh quay ngoặt phía sau tẩm ướp gia vị nướng Riêng cá muối làm đặc biệt hơn, cá làm bỏ ruột phơi cho nước, lấy luồng bánh tẻ cưa thành ống , ống giữ đầu mắt giắc lượt cá lại rắc lượt muối với thính gạo nén chặt, sau lót lượt “dầu cọc rào” miệng, dung nan gài chặt xong xuôi đem ống cá vùi cho bếp kín vùi khoai lang, nhiệt độ âm ỉ bếp làm cá chín ngấm muối ngấm thính khơng bị nát, tháng lấy ăn Món cá sống thính thường ăn kèm với loại rau sống: sung, đinh lăng,lá ổi, mùi tàu, ớt, sả, tỏi…… Lợn thui luộc Lợn thui vàng, thui đến đâu cạo lơng đến , sau rửa trước mổ lấy phần nội tạng, không rửa lại nước, mà lấy lạt giang buộc treo lên máu Thịt lợn để lâu , khơng bị thiu Sau thịt pha cho vào nồi luộc bếp củi nhiệt độ vừa phải Khi thịt vừa chín tới đem thái mỏng bày lên chuối rừng tươi xanh Thịt nóng quyện với chuối rừng tạo nên vị thơm ngon Thịt lợn luộc chấm muối rang hột rổi nướng giã nhỏ Khi thưởng thức ta cảm nhận độ thịt lợn, giòn bì mỡ, mùi thơm chuối hương vị hạt dổi , đâm đà muối rang Rượu cần Từ xa xưa người Mường có tục lệ uống rượu cần Cần làm trúc thơng nịng (rỗng ống) Ống rỗng tươi hơ qua lửa uốn tạo nên hình dáng tùy theo độ cong vị rượu Đặc biệt dáng cần phụ thuộc vào tính cách người chủ nên không cần giống cần Bình đựng rượu vật gia bảo lâu quý coi như thứ hồi mơn Để vị rượu ngon từ cách làm đến cách uống thật công phu Cách chế biến rượu: Lấy nắm quế giã nhỏ trộn với bột gạo nhào kĩ nắm lại tạo thành viên trứng gà, đựng vào mủng, mặt bên lót chuối khơ đem chỗ thống khơng có nắng mặt trời để làm nên bánh men Gạo nếp đem ngâm trộn gạo hai cám đem đồ không đậy vung , dỡ để nguội rắc bột men vào cơm nguội , đắp chuối lên, phơi khô cho vào vò phủ lần chuối lấy tro nhào nước bịt kín lại sau từ đến ngày mở miệng vò đổ nước suối gần đến miệng mà có na nứa cài lấy rừng cho vào vò rượu cắm cần tre vào miệng vò uống Tục uống rượu cần thường có cặp: chẵn với chẵn, lẻ với lẻ, dung hai cần lúc Rượu hết đến đâu nước lại cho thêm vào miêng vò cho mặt nước cho vào vò rượu lúc mấp mé chực chàn S Ngày rượu cần trở thành đặc sản tỉnh hịa bình Đề Khái quát nguồn gốc lịch sử, tên gọi dân tộc nhóm Hoa Hán ( Hoa – Ngải – Sán Dìu ) Tộc người Hoa: Tên dân tộc: Hoa, cịn gọi Khách, Hán, Tàu Nhóm ngôn ngữ: Hán, ngữ hệ Hán – Tạng Lịch sử tộc người Người Trung Quốc bắt đầu di cư vào Việt Nam kể từ kỷ thứ trước Công nguyên Trong thiên niên kỷ kể từ đó, nhiều sóng người Trung Quốc, gồm lính, quan, dân, tội phạm đến định cư Việt Nam Nhiều hệ người Trung Quốc định cư Việt Nam có quan hệ hợp với người Việt xứ cháu họ trở thành người Việt Nam Vào kỷ 17 Trung Quốc, sụp đổ nhà Minh dẫn đến sóng người Hoa trung thành với nhà Minh không thần phục nhà Thanh bỏ quê hương di dân sang vùng Đông Nam Á, có Việt Nam Đến kỷ 19, người Pháp tạo điều kiện cho người Hoa vào định cư Sài Gịn, Chợ Lớn Thời kì người Hoa sang Việt Nam theo đợt tuyển mộ phu đồn điền người Pháp Năm 1949, số người Hoa chạy sang Việt Nam Trung Quốc Quốc dân Đảng thua lục địa Thế kỷ 20: Từ trước năm 1949, người Hoa Việt Nam giữ quốc tịch Trung Quốc, phủ Trung Hoa Dân quốc tuyên bố tất người Hoa nước cơng dân Trung Quốc, Trung Quốc có quyền ngồi-lãnh thổ: quyền can thiệp vào quốc gia khác để bảo vệ cơng dân Đến thập kỉ 1950, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa thức thu hồi lời tuyên bố Sau Việt Nam thống vào năm 1975, vấn đề người Hoa thêm phần trầm trọng họ treo quốc kỳ Trung Quốc ảnh Mao Trạch Đông vùng Chợ Lớn, làm phủ Việt Nam nghi ngờ lịng trung thành họ Tháng năm 1976, phủ lệnh cho người Hoa miền Nam đăng ký quốc tịch Đa số đăng ký quốc tịch Trung Quốc họ chuyển sang quốc tịch Việt Nam từ năm 1956-1957 Tháng năm đó, người Hoa lệnh đăng kí lại theo quốc tịch nhận thời Việt Nam Cộng hịa Những người tiếp tục đăng kí quốc tịch Trung Quốc sau bị việc giảm tiêu chuẩn lương thực Cuối năm đó, tất tờ báo tiếng Trung bị đóng cửa, trường học người Hoa Với hành động này, phủ Việt Nam lờ thỏa thuận sau thống tham khảo ý kiến Trung Quốc vấn đề người Hoa Việt Nam Chính sách Việt Nam năm 1976 bị ảnh hưởng thay đổi nhanh chóng mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc, với nỗi e ngại Trung Quốc sử dụng Hoa kiều để ép Việt Nam theo sách Vấn đề Hoa kiều phủ Việt Nam xem thử thách chủ quyền quốc gia vấn đề nội đơn giản Năm 1977, lạm phát 80% với vấn đề tiếp diễn thiếu thốn nạn đầu lương thực, Chính phủ Việt Nam sợ Hoa kiều bị lôi kéo theo mục tiêu Trung Quốc Kèm theo ngừng trệ nghiêm trọng vùng kinh tế phía Tây Nam xung đột biên giới với Campuchia Người Hoa Chợ Lớn tổ chức biểu tình địi giữ quốc tịch Trung Quốc Những điều làm cho phủ Việt Nam lo sợ nguy đất nước bị rối loạn từ bên lẫn từ bên nguyên nhân xuất phát từ Trung Quốc Trong tháng 3, năm 1978, khoảng 30.000 doanh nghiệp lớn nhỏ Hoa kiều bị quốc hữu hóa Vị kinh tế đa số tư sản Hoa kiều bị hủy bỏ, nhà nước thắt chặt kiểm soát kinh tế Quan hệ ngày xấu Việt Nam Trung Quốc làm tăng thêm số người Hoa rời Việt Nam Kết số người di tản từ Việt Nam tăng gấp đôi tháng đầu năm 1979, người di tản năm 1978-1979, Hoa kiều chiếm số lượng lớn Cộng thêm vào khoảng 250.000 Hoa kiều sang Trung Quốc qua biên giới phía Bắc từ tháng năm 1978 đến mùa hè năm 1979 Trung Quốc gọi vấn đề "nạn kiều" ẩm thực dân tộc Hoa ( đồ ăn – đồ uống – cách chế biến đặc thù) Phong cách nấu ăn ăn thường ngày lễ Trong lúc nấu ăn, tùy thức, loại, việc điều chỉnh mức độ lửa: to, vừa, nhỏ, nghệ thuật kinh nghiệm người Hoa nấu nướng để ăn chế biến cách thích hợp, khơng làm chất dinh dưỡng Lương thực họ gạo người Hoa bổ sung thêm nhiều nguồn lương thực chế biến từ bột mì mì sợi, vằn thắn Đặc sắc ẩm thực người Hoa không kể đến bánh thầu, vịt quay, trà bát bảo, đậu phụ thối Món “lục” (nước lèo) tiếng người Hoa ĐBSCL chế biến từ xương heo thêm củ cải trắng có cải bắc thảo để nước Nước lèo dùng để nấu với mì sợi, hủ tiếu, nấu canh, Cách chế biến thức ăn địa phương có khác nhau: Người Quảng Đơng thường cho nhiều dầu, mỡ chất trung gian để nấu ăn Người Triều Châu có vị ăn mặn, người Phúc Kiến lại thích ăn cay… Mì có nhiều loại, mì Quảng Đơng nấu với thịt nạc, thịt băm Mì Phước Kiến nấu với cá vị viên, tàu hủ, ăn kèm với bánh tơm Mì Triều Châu loại mì mặn, sợi dài, trước ăn phải trần nước sơi để nhạt bớt Món cháo người Hoa có nhiều khác biệt: cháo Quảng Đơng nấu thật nhừ, ăn kèm với thịt, tôm, cua, cá nhiều lát gừng thái nhuyễn, cịn có cháo Quảng nấu nhừ với trái bạch thơm ngon Món cháo Triều Châu, Phúc Kiến ăn với cá khô, trứng vịt muối, dưa cải muối cải tần ô Vào ngày tết, nhà người Hoa hấp bánh tổ-loại bánh cổ truyền, trữ sẵn lạp xưởng với nhiều loại: lạp xưởng thịt heo ướp ngũ vị hương, lạp xưởng ướp riệu mai quế lộ khiến thịt săn chắc, thơm phức, lạp xưởng gan heo màu đen Họ làm vịt lạp, gồm loại: - Loại thứ 1: thịt vịt chặt thành miếng ướp gia vị,sấy khô gọi “lạp bẻn” - Loại thứ : thịt vịt để nguyên con, ướp gia vị màu sậm nâu, gọi vịt bắc thảo Ngoài cịn có giị heo hun khói bắc thảo, củ cải bắc thảo trứng vịt bắc thảo Vào ngày cuối năm người Quảng Đông cúng thần tài,tổ tiên vị thần thịt gà mái,còn gà trống,gà thiến cúng vào mùng 2-3 tết Họ ăn thịt vit vào đầu năm cho xui xẻo,lận đận Nhưng người Hoa Triều Châu thích ăn thịt vịt thịt ngỗng vào dịp đầu năm Món ăn người Hoa phong phú, đặc sắc gắn với nhiều địa danh tiếng như: bánh bia Vũng Thơm (Cửu Long), bánh in Cao Lãnh (Đồng Tháp), bánh mè láo Sóc Trăng, Rượu phổ biến dạng rượu thuốc thức uống thiếu bữa cơm, bữa tiệc, có tác dung bồi dưỡng, điều hịa thể Trà thức uống thể mối quan hệ xã hội vật chất lẫn tinh thần yếu tố truyền thống văn hóa tộc người Biểu tượng văn hóa,tâm lí tộc người thể qua ăn uống Vào dịp lễ hỏi người Hoa Triều Châu ĐBSCL, số lễ vật đàng trai có nguyên heo quay đưa sang cho nhà gái Lễ xong nhà gái ý nhị “lại quả” cho nhà trai nguyên đầu, khúc giữa, đùi theo sau ngun đồ lịng nhằm nói lên ý nghĩa bên ăn với có đầu có đi, có trước có sau, có lịng có Trong lễ vật cịn có củ sen – loại tiết loại nhựa tơ kết dính, tượng trưng cho tình cảm dơi dào, gắn bó họ đơi vợ chồng trẻ Người Quảng Đơng đưa lễ hỏi cặp vịt (tượng trưng cho đơi un ương) tình vợ chồng gắn bó thủy chung Trong tiệc cưới, họ thường đãi cá vò viên với ý nghĩa “hoa đẹp trăng tròn” với ý nghĩa “như ngư đắc thủy”- thuận lợi ý Các loại bánh lễ cưới biểu tượng tốt đẹp: bánh long phụng giống bánh trung thu, mặt bánh in hình rồng, phụng mong đôi vợ chông trẻ sống tâm đầu ý hợp, hạnh phúc gắn bó Loại bánh “chil túi” có loại, loại chiên phồng, to dừa, rịn tan, vàng rộm, bên ngồi rắc mè thơm lấm tấm, loại 2: có lựu bên nhân bắp rang nhào đường tượng trưng cho hạt lựu –bánh có ý nghĩa sinh sơi, nảy nở cầu mong vợ chồng “con đàn cháu đống” Trong dịp mừng thọ cụ già thường dùng bánh đào tiên bánh trường thọ với hình trái đào vừa chín tới Đào tiên biểu tượng cho trường thọ nên bánh có ý nghĩa chúc cụ trường thọ an khang Món chè ỉ: nấu bột nếp, vo viên trịn xoe, bên có viên đường tán bé xíu hình vng (tượng trưng cho trời đất) - viên mãn, tốt đẹp Trong tết nguyên Đán họ có bánh tổ tượng trưng cho “niên niên cao thăng” năm tốt năm cũ Hoặc bánh “bách cự cao”- trăm việc tốt Món tơm lăn bột – biểu trưng vui vẻ, hạnh phúc quanh năm suất tháng Món “gà ngậm hành” mong sang năm mơi việc thông suốt, trôi chảy, tốt đẹp … Ăn uống góc độ dinh dưỡng chữa bệnh Họ cho bệnh tật phát sinh thể thiếu cân âm dương thể Vì vai trị thức ăn cho người lựa chọn kỹ nhằm cân trạng thái âm dương Theo y học truyền thống Trung Quốc, thể chất người chia làm loại âm, dương, hư, hàn; cịn thực phẩm nói chung mang yếu tố nhiệt, hàn, ôn Thể trạng người thay đổi tương ứng với khí hậu lựa chọn thức ăn cho phù hợp Với khí hậu nóng quanh năm người Hoa thường sử dụng loại thức ăn uống mang yếu tố hàn, giải nhiệt, dễ tiêu hóa, giúp lục phủ ngũ tạng loại trừ nóng độc hại thể Họ thích ăn thịt vịt ăn hàn, bổ âm, thức ăn mát như: đậu xanh, tàu hủ, cà chua, giá, he, cải bẹ xanh, bẹ trắng Họ sử dụng phương pháp lấy nguồn thức ăn sẵn có nơi họ sống để trị bệnh cung cấp dinh dưỡng Họ quan niệm thức ăn vừa để dinh dưỡng, vừa để chữa bệnh thể cần lượng thức ăn định chất khác dựa tuổi tác, thể chất, tập qn ăn uống, khí hậu, mơi sinh Với người già, trẻ em thường chọn thức ăn dễ tiêu hóa như: cháo, cá, sữa đậu nành, nước xương hầm Người Hoa phân biệt công dụng thực phẩm rõ dù ăn bình thường chao (đậu hũ lên men vi sinh vật) giúp tăng lực, dễ tiêu hóa, nấm giúp điều hịa huyết mạch, chất béo, giàu protein, dễ tiêu hóa Hạt sen giúp an thần, trợ tim, măng giúp giải nhiệt, tiêu đờm, điều hòa tỳ vị, cải cúc, cải xà lách non giúp bổ phổi, giải độc, hành giải cảm … Người phụ nữ sau sinh thể suy yếu Người Hoa cho sản phụ ăn gà mái hầm, cháo ăn với đường mè, ăn có gia thêm tiêu gừng … để tái lập trạng thái thăng thể, tăng cường sinh khí, sức khỏe Trong y học cổ truyền dinh dưỡng trung Quốc cịn quan niệm ăn bổ Ví dụ: ăn gan bổ gan, ăn tim bổ tim……… Trong bữa ăn gia đình có rau cải: cải bẹ xanh, cải bắc thảo, cải cúc …với ý thức gìn giữ sức khỏe, phịng bệnh, dễ tiêu hóa Nghệ thuật ăn uống coi trọng, dù nghèo phải dọn cho gọn gàng cho thấy thèm ăn, bắt mắt Họ có nhu cầu muốn ăn với Họ quan niệm uống trà uống uống rượu phải uống với bạn hữu Ăn uống sinh hoạt tín ngưỡng: Lễ vật cúng thần, lễ hỏi, lễ cưới thường có heo sữa quay vàng óng, bụng banh rộng, tứ chi bẹt ra, nằm chễm chệ vật cúng khác –để bày tỏ lịng thành kính Thức cúng cho vị thần quy định sẵn, phải có “tam sanh’ loại thú hiến tế tồn sinh: Cúng đưa ơng táo trời có chè ỉ, chè trơi nước, ngồi cúng “tam sanh” với mía cịn ngun làm phương tiện cho ông táo trời, đêm 30 tết họ cúng đón ơng táo hoa quả, bánh mứt Thờ ông địa, thần tài, thần đất…người ta cúng “tam sanh” hoa quả, bánh bao Bánh ú nhân mặn cúng ông Khuất Nguyên vào tết Đoan Ngọ Cúng Ngọc Hoàng thức ăn chay, cúng ơng Trấn Vũ dùng thức ăn mặn Tín ngưỡng, nghi lễ dân tộc Hoa Tín ngưỡng - Người Hoa trọng thờ cúng tổ tiên, dịng họ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh thờ vị thần bảo hộ gia đình( mơn thần, thần bếp, thần thổ địa…), vị thần tiên( Ngọc hoàng, thần tài…) số người có cơng với cộng đồng khai phá đất đai (Quan Công, bà Thiên Hậu, vị tổ sư làng nghề, Thành hoàng …) loại ma nhà ma rừng, ma sông, ma sông, ma suối, ma nhà, ma bếp… - Một số tín ngưỡng cụ thể : Thờ cúng tổ tiên, dòng họ : ban thờ để lọ hoa, đồ cúng hoa quả, đèn…., vị có chữ “Thiên cung tứ phúc”, hàng ngày người chủ hộ vào buổi sáng chiều đặn thắp hương khấn vái cắm nhang vào bắt xin tổ tiên phù hộ gia đinh… Thờ thần tài: thường nhà làm ăn buôn bán.Theo người Hoa, thần Tài Triệu Huyền Đàn ( có nơi gọi Chiêu Tà, Lợi Thị) đứa bé vị thần ủy thác cho nhà buôn nuôi, mang lại tài lộc cho nhà bn sau bị nhà bn đánh đuổi đi, nhà bn làm ăn thua lỗ Từ đó, nhân dân lập bàn thờ mong tài lộc đến với họ Bàn thờ thần Tài thường để đất, gần chỗ cửa tiệm quay mặt đường Tượng thần tài làm đất nung, có phết nhũ vàng bên ngồi, tay cầm nén vàng miệng tươi cười( có nơi không thờ tượng mà dùng giấy hồng viết “ Thần Tài chi vị”.Đặt tượng nơi sẽ, đất bằng, trụ đá thạch cao rải tiền…Thường có câu chữ hán “Thổ sinh bạch ngọc, Địa thổ xuất hồng kim” (đất đai có khả sinh vàng trắng bạch ngọc) dán hai bên trang thờ Người ta cúng đơn giản, ba hoa, quả, bánh kẹo… có nhà cúng thịt heo muối trắng quanh năm phải ln hương khói Thờ mơn thần : Khơng có bàn thờ,buổi tối người ta thắp nhang lên bệ cửa coi cúng thần Có nhà treo gương bát quái dán đôi câu chữ hán “Xuất nhập bình an”, “Ngũ phúc lâm mơn”…tánh ma quỷ quấy phá Thờ thần bếp: giống người việt, người ta thường cúng táo quân vào đêm 23 rạng sáng 24 ( người việt trưa 23) thường cúng thức (như thèo lèo, đường thẻ mía) để cúng tiễn để ơng tâu lên Ngọc Hồng lời êm ngào Người Việt cúng cá chép cịn người Hoa có “cị bay ngựa chạy” cho ông táo làm phương tiện lên trời Thờ Quan công: Được người Hoa tôn sùng Trung Nghĩa Thiên Thu Đế Quân, nhân vật lịch sử cổ đại đầy đủ nhân, nghĩa, trí, tín Người Hoa tin thờ Quan Cơng mang lại vận khí cho gia chủ, tránh tà ma điều ko may mắn Người Hoa thờ Quan công sớm vào tầm 25-45 thân nam thờ Thờ trang thờ để bóng đèn màu đỏ cho đủ sáng, có rèm thờ để người ta ko nhìn thẳng vào mặt ông, đặt tượng vào ( tượng đứng tay cầm đao tay vuốt râu, tượng ngồi tay cầm sách đọc tay vuốt râu),hoa thường xuyên đốt nhang ( luk đốt phải mặc áo dài thân thể sẽ) Và tuyệt đối người thờ không ăn thịt trâu,chuột, gà trống Mỗi năm trước giao thừa dùng hoa cúc nhúng nước tẩy trần cho ông.Miếu thờ ơng gọi “ chùa Ơng” Thờ Bà Thiên Hậu: vị thần giúp đỡ người Hoa họ gặp hoạn nạn ( có nhiều điển tích bà giúp họ chống lại bọn giặc biển, cứu dân chài gặp sóng gió,năm mùa bà cho học cách dùng rong biển nấu thành thạch cứu dân đói,phát ma mộc hạt ép dầu, thành rau ăn chống đói, cứu sống người….Có nhiều miếu thờ bà thiên hậu gọi “ Chùa bà” ... dân tộc cụ thể có lẽ xuất tương đối muộn Tuy nhiên, cần lưu ý từ có tên Mường để tên dân tộc xuất dân tộc Mường,thực họ trở thành dân tộc từ lâu Nhiều nhà nghiên cứu,căn vào tài liệu khoa học. .. gốc lịch sử, tên gọi dân tộc nhóm Hoa Hán ( Hoa – Ngải – Sán Dìu ) Tộc người Hoa: Tên dân tộc: Hoa, cịn gọi Khách, Hán, Tàu Nhóm ngôn ngữ: Hán, ngữ hệ Hán – Tạng Lịch sử tộc người Người Trung... Đặc điểm phân bố dân số nhóm Mơn Khmer Khái qt văn hóa vật chất: trang phục, nhà cửa, đồ ăn uống tiêu biểu Đề Phân tích đặc điểm phân bố dân số dân tộc thiểu số VN ( đặc điểm dân số chênh lệch

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan