1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dân tộc học đại cương: Người Dao

33 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 55,97 KB

Nội dung

Người Dao I, Khái quát chung Nhóm địa phương: quần chẹt, đỏ, tiền, thanh y, áo dài…. Dân số: ~751000 người Địa bàn cư trú: Hòa Bình, Sơn la, Tuyên Quang, Hà Giang… Thuộc nhóm ngữ hệ MôngDao II, Kinh tế Ngay từ khi còn bé, các cô gái Dao đã được mẹ dạy may vá, thêu thùa. Họ được dạy từ những công đoạn giản đơn, đến phức tạp, từ những chi tiết nhỏ đến cách nhuộm lại tấm áo chàm cho mới khi nó bị bạc màu. Tuy nhiên, nghề thủ công chưa phát triển và chỉ là nghề phụ gia đình, làm lúc rãnh rỗi. Nghề dệt vải chỉ phổ biến ở một số nhóm người Dao, họ chỉ trồng bông, làm sợi nhưng không dệt vải. Vải trước khi đem mặc được nhuộm chàm sản xuất nông nghiệp với hai loại hình: lúa nương và lúa nươcs. Ngoài ra, đồng bào còn trồng một số loại cây hoa màu như ngô, sắn.. các loại bầu, bí, mướp đắng, các cây họ đậu, khoai, củ từ, dưa gang... còn phát triển loại cây công nghiệp đó là cây quế và cây chè.

Người Dao I, Khái quát chung - Nhóm địa phương: quần chẹt, đỏ, tiền, y, áo dài… Dân số: ~751000 người Địa bàn cư trú: Hịa Bình, Sơn la, Tun Quang, Hà Giang… Thuộc nhóm ngữ hệ Mơng-Dao II, Kinh tế - Ngay từ cịn bé, gái Dao mẹ dạy may vá, thêu thùa Họ dạy từ công đoạn giản đơn, đến phức tạp, từ chi tiết nhỏ đến cách nhuộm lại áo chàm cho bị bạc màu - Tuy nhiên, nghề thủ công chưa phát triển nghề phụ gia đình, làm lúc rãnh rỗi Nghề dệt vải phổ biến số nhóm người Dao, họ trồng bơng, làm sợi không dệt vải Vải trước đem mặc nhuộm chàm - sản xuất nơng nghiệp với hai loại hình: lúa nương lúa nươcs Ngồi ra, đồng bào cịn trồng số loại hoa màu ngô, sắn loại bầu, bí, mướp đắng, họ đậu, khoai, củ từ, dưa gang phát triển loại cơng nghiệp quế chè - Ngoài lúa, hoa màu quế, chè người Dao n Bái cịn có thu nhập thêm từ chăn ni trâu, bị, lợn, gà Nghề thủ cơng truyền thống làm giấy, dệt vải, nhuộm chăn, in thêu hoa văn vải Đan lát đồ đựng tre, nứa, giang, mây song Nghề rèn đồng bào Dao phát triển, chủ yếu nông cụ như: dao, cuốc, cào cỏ, lưỡi cày Nghề làm đồ trang sức bạc, sanh căng đồng làm thành vòng cổ, vòng tay, khuyên tai, nhẫn, xà tích III, Văn hóa vật thể 1, Nhà cửa: loại hình: Nhà sàn, Nhà đất, Nhà nửa sàn nửa đất - nguyên liệu làm nhà thường kiếm chỗ như: gỗ, loại tre, dây - rừng, gồi, cỏ tranh người thơn làm được, kể phụ nữ Người Dao có tập quán tương trợ lẫn từ lâu đời Mỗi thơn có người làm nhà người tới làm giúp góp thêm ngun vật liệu Vì vậy, cơng việc tiến - hành nhanh chóng A, nhà đất Nhà đất loại hình nhà có từ lâu đời phổ biến sống người Dao,nhà đất thường có ba năm gian đứng (khơng có chái).Người ta - cho rằng: có nhà đất có chỗ để cúng Bàn vương Bộ sườn nhà đất cấu tạo đơn giản Thông thường, kèo có hai ba cột, giang kèo đơn Với người Dao, nhà đất ln mang tính chất bền vững, thích hợp với điều kiện sản xuất tương đối ổn - định miền núi rừng B, Nhà sàn Nhà sàn phổ biến người Dao làm ruộng nước sống gần người Tày, Nùng, Việt thôn người Dao chuyên làm rẫy như: Dao Thanh y, Dao Áo dài, Nhà sàn cất lên gò đất thấp, chân núi thung lũng gần ruộng nước Nhà sàn có thơng gió mái sàn để tránh ẩm Mái nhà độc đáo theo phong cách người Dao với xà lớn trang trí, lợp cọ đảm bảo mát mẻ cho mùa hè lại ấm áp vào mùa đông Mái nhà xử lý cách tự nhiên khói từ sưởi vng nhà C, Loại hình nhà nửa sàn - nửa đất Nhà nửa sàn - nửa đất tập trung làng người Dao sống nương rẫy du canh, cư trú đất dốc,vì ngơi nhà phương tiện cư trú tạm thời Để làm nhànửa sàn - nửa đất, người ta bỏ nhiều cơng sức để san Có thể nói, nhànửa sàn - nửa đất khơng bước phát triển của loại hình nhà đất mà biến dạng nhà đất để thích ứng với điều kiện sản xuất du canh du cư đất dốc Mặc dù có ba loại hình nhà khác nhận nét chung kiến trúc nhà người Dao Đó vị trí cách bố trí bên "gian đặc biệt" nhà Gian thường có vách chắn theo chiều dọc nhà có đoạn vách ngăn với gian bên,ở góc nhỏ có bàn thờ,sau đoạn vách ngăn dọc buồng thường để rượu hay thịt ướp chua 2, Trang phục A, Nữ Một trang phục hoàn chỉnh người Dao gồm: áo, yếm, xà cạp, đồ trang sức vàng bạc, khăn vấn đầu - khăn vấn đầu Khăn quấn đầu dài mét thêu nhiều hoa văn sặc sỡ góp phần làm bật trang phục người phụ nữ Dao Khăn có loại: khăn vng, khăn chữ nhật khăn dài Ngồi trang phục chính, người phụ nữ Dao ưa dùng đồ trang sức làm cho trang phục thêm sang trọng: vịng cổ, nhẫn, túi ăn trầu, đồ trang sức bạc hình bán cầu, hình cánh Có gái Dao đeo 10 vòng cổ, 12 nhẫn, khuy bạc - y phục người phụ nữ quan trọng áo thiết kế dài đến gần đầu gối Cổ áo hình chữ V có thêu hoa văn Sau lưng áo có phần thêu hoa văn Ở phần thêu này, người Dao cho làm áo thêm đẹp, thêm độc đáo để dễ phân biệt dân tộc Dao với dân tộc khác - Áo người Dao có hai tà phần cầu kỳ để làm nên độc đáo áo phụ nữ Dao nét hoa văn thêu phần áo Người Dao cho rằng, nhìn áo để biết người phụ nữ khéo hay khơng, nhìn áo để biết người phụ nữ có đảm hay khơng - Trong đó, quần phụ nữ Dao thêu đoạn cuối ống Kiểu quần thường mặc quần chân q, cát hình tọa, đũng rộng cử động thoải mái tư lao động Đeo thắt lưng dệt vải thủ công, rộng khoảng 40cm gấp làm tư, chiều dài đủ quấn quanh thân người hai vịng, buộc lại phía sau, để buông dải đuôi xuống sau lưng - Những hoa văn áo phụ nữ Dao thêu sặc sỡ với nhiều họa tiết phong phú hình cỏ cây, hoa hay vật dụng gần gũi sinh hoạt hàng ngày Nhưng trang phục, hoa văn người khác • Dao họ - Yếm ngực màu trắng vs họa tiết: núi, cây, hoa… thêu hoa văn phần yếm trc r ms thêu thân yếm Đây nét độc đáo, bật trang phục truyền thống phụ nữ dao họ - Đính hạt bạc giống hình đầu mũi tên lên hang cùng, hoa cánh bạc, hoa chạm hình trịn tượng trưng cho nhụỵ Dươi cánh - Dùng loại màu xanh tím - Thường mặc yếm thay áo lót, khốc áo vải đen chàm ngồi k cài cúc • Dao đỏ: trang phục phải có màu màu đỏ màu chủ yếu - Khăn đội đầu trang trí hình vết hổ, vạn hoa, hình cách đoạn Hoa văn khăn có lớp, lớp bao khn ổ vuông trung tâm "điểm" khăn (ở thầy cúng có thêm cánh tượng trưng cho đầu ơng Tam thanh, trí hài hịa công phu Khi đội lên đầu, hoa văn họa tiết lớp văn phơ ngồi, làm tăng thêm vẻ đẹp khăn - tay áo đấu thẳng vào thân Nẹp cổ liền với nẹp ngực thêu kín họa tiết trang trí màu đỏ Hai đầu nẹp ngực đính nhiều chuỗi hạt cườm tua đỏ - Bên áo dài mặc áo con, giống yếm, mặc bên che kín ngực bụng, cổ trịn mở sau gáy, có đường thêu trắng vàng Khoảng thân áo bên đính dải vải nhỏ để làm dây buộc phía sau lung - Hoa văn trang trí dây lưng tập trung hai đầu gồm họa tiết hình dấu chân hổ, hình thơng, hình người mặc váy Khi thắt dây lưng phải từ 3-4 vịng buộc chặt phía sau • Dao tiền: có phụ nữ dao tiền mặc váy B, Nam: đơn giản, Đó áo ngắn, xẻ ngực, cài cúc trước ngực thường cài cúc Quần rộng đũng, cử động tư Cả nam, nữ trẻ người Dao thích đeo trang sức vịng cổ, chân, tay Ngồi việc làm đẹp chúng cịn mang giá trị nhân văn, tín ngưỡng Theo truyền thuyết kể lại, người dân đeo trang sức bạc trừ tà ma, tránh gió chí thần linh phù hộ 3, ẩm thực ăn hai bữa nhà, bữa sáng, bữa tối Bữa trưa họ thường ăn cơm gói nương rẫy Lương thực gạo, bao gồm gạo tẻ gạo nếp Sau gạo, nguồn lương thực quan trọng thứ hai ngô Ngô thường xay thành bột để nấu cháo đặc Ngoài ra, loại củ củ mài, củ bấu loại bột bột đao, bột bang - người Dao thường xuyên đồ xôi để ăn ngày Tết lễ như: lễ vào nhà mới, lễ cưới ngày gia đình nhờ anh em giúp ruộng, gieo trồng ngô lúa, làm chuồng trại gia súc Đặc biệt, Tết Thanh minh nhiều nhà cịn đồ xơi nhiều màu - Các loại gia súc gia cầm nuôi chủ yếu để phục vụ nhu cầu tín ngưỡng dân gian đồng bào Thịt lợn loại thực phẩm thiếu tết nhảy, lễ cấp sắc, lễ chay, lễ cưới tang ma - Một số ăn tiêu biểu người Dao + thịt lợn muối chua: Nguyên liệu làm có thịt lợn, muối tinh cơm nguội Muốn thịt muối chua, người Dao thường dùng thịt ba phần thịt có nạc mỡ Thịt chọn cắt thành miếng, miếng, dùng dao sắc khía thành phần dày - 3cm, tránh làm đứt phần bì Sau đó, đem thịt cắt ướp với thật nhiều muối, dùng tay chà xát thật mạnh cho muối ngấm sâu vào thớ thịt Mỗi miếng thịt sau xát muối trộn tiếp với cơm nguội, để cơm thấm muối tan cho thịt bớt mặn, đem xếp ngắn vào chum, chét thêm lớp cơm nguội dày dùng tay lèn thật chặt Trên miệng chum người ta lót thêm lớp rơm sạch, dùng dong bịt lại lấy lạt buộc bên cho thật chặt ăn kèm với lốt prăng lẩu, chấm chanh ớt + rượu San lung IV, Văn hóa phi vật thể 1, Ngơn ngữ: thuộc nhóm ngữ hệ Hmong-Dao 2, Tơn giáo, tín ngưỡng - Họ có phong tục thờ tổ tiên thờ Bàn Hồ Trong cúng tổ tiên, người ta cúng đến đời bàn thờ tổ tiên đặt nơi tôn nghiêm họ cho tổ tiên không thường trực bàn thờ mà ghé thăm họ vào ngày mồng ngày rằm Bàn Hồ nhân vật huyền thoại, thủy tô ng Dao, Là long khuyển dài thước, lông đen vằn vàng Sau lập công lấy đc công chúa, gái vua Bình Vương, sinh hạ đc trai – gái Con lấy họ cha, họ Bàn, khác Lan, Mãn, Uyên, Đặng, Trần, lương, lý, tống, phương, đới, lưu, triệu + Ngay dip lễ tế năm, ng Dao tổ chức cúng Bàn vương vs gia tiên vị thần khác: thần lúa gạo, thần chăn bắn, thần chăn nuôi… - hình thái tín ngưỡng vạn vật hữu linh giáo tồn rộng rãi người Dao Đó quan niệm đa thần, vạn vật hữu linh - tức vạn vật có linh hồn Vì vậy, người Dao tin có thần gió, thần mưa, thần trơng coi lúa gạo, hoa màu thần chăn nuôi 3, Lễ hội A, Lễ cấp sắc: công nhận trưởng thành người đàn ông dân tộc Dao, thể hiệ vai trị, trách nhiệm hoạt động cộng đồng Chu trình lễ cấp sắc + thường diễn vào dịp cuối năm tháng giêng (âm lịch) Lễ cấp sắc có nhiều bậc: đèn, đèn 12 đèn + Ông thầy lễ cấp sắc thầy cao tay, ngày tháng cấp sắc chọn cẩn thận, người cấp sắc phải thục nghi lễ sắc Buổi lễ cấp sắc làm thủ tục cho người vài người phải số lẻ Trước hành lễ, người cấp sắc phải kiêng khem khơng nói tục chửi bậy, không quan hệ vợ chồng, không để ý đến phụ nữ Trong lễ cấp sắc thường có thầy cúng, gồm thầy thầy phụ Thầy thứ (thầy cả) thường mặc áo tạo - loại áo thêu hình rồng nhiều họa tiết trang trí, thầy thứ mặc áo vàng, thầy thứ mặc áo đỏ; thầy phụ giúp thầy mặc áo, thay áo q trình thực nghi lễ Trình tự lễ cấp sắc thường diễn ngày, ngày thứ lễ cấp sắc diễn trời, ngày thứ người thụ lễ vào nhà để nghe thầy đọc loại sách cúng, thầy đọc lệnh cấp sắc, lúc người thụ lễ trở thành người thể xác tâm hồn Sau đó, người thụ lễ thầy dạy múa múa chùm cheng (múa chuông), múa sa ma Ngày thứ 3, tiến hành lễ tạ ơn tổ tiên - Ngày ng Dao có theo đạo Tin Lành B, ngồi cịn có - Lễ cúng thóc giống: cầu mong hồn lúa mang lại may mắn cho gia đình có sống no đủ Trong thời gian làm lễ k đc cho ng khác vào nhà hay ng nhà đến nhà ng khác - Lễ cơm ms: vào mùa thu hoạch, ng chủ gd ngắt lúa ms đem nhà làm lễ cúng nhằm tạ ơn tổ tiên phù hộ cho mùa màng tốt tươi - Tết nhảy: Nghi lễ nhằm mục đích cúng Bàn Vương luyện binh tướng (âm binh) để bảo vệ sống sinh hoạt gia đình Tết nhảy thường tổ chức vào tháng chạp (từ 15-25 tháng chạp) Nội dung nghi lễ múa “Tam nguyên an ham”, múa bắt ba ba, múa sản xuất diễn tả trình lao động người Dao Nghi lễ chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt tơn giáo – tín ngưỡng 4, Văn học DG - kho tàng truyện cổ tích, thơ ca, hị vè phổ biến rộng rãi với đề tài như: đấu tranh với thiên nhiên, lao động sản xuất, quan hệ xã hội gia đình - nguồn gốc có truyện “Quá sơn bảng văn”, “quả bầu” tích nạn đại hồng thủy - truyện cổ tích: người mồ cơi, cáo biết hát, dê chó sói… - Trò chơi người Dao đa dạng, gồm nhiều thể loại khác nhau; có trị mang tính nghi lễ trị tập lên đồng, tập bói, nhảy múa ; có trị chơi lúc uống rượu trị ngón tay, hát đối đáp ; có trị chơi ngày tết lúc rảnh rỗi khác trị bắt dây ngón tay, đu dây, đánh quay, đánh cịn - ngồi cịn có thơ ca - hát đối, câu đố, tục ngữ, ca dao… V, Văn hóa xã hội 1, tổ chức làng bản: dựng nhà gần suối tập trung thành riêng biệt xen cư với dân tộc khác 2, tổ chức dịng họ: Người Dao có quan hệ họ hàng chặt chẽ thông qua tên đệm để xác định dòng họ, vai vế người quan hệ dịng họ VI, Phong tục tập quán: 1, Hôn nhân: Các nghi lễ cưới xin người Dao bao gồm nhiều bước: nhà trai đến nhà gái xin so tuổi đôi nam nữ; nhà trai báo cho nhà gái biết kết so tuổi đôi nam nữ; định ngày cưới dâng lễ; lễ cưới lại mặt - Nam nữ tự yêu đương kết hôn, không nặng nề quan niệm có nhiều hay con, người dao coi trọng gia đình, cái, k coi trọng trinh tiết - Lễ ăn hỏi: Nhà trai mang gà, rượu, thịt sang nhà gái đưa đồng bạc trắng, tuỳ địa phương số tiền thách cưới 1,20 30 đồng bạc hoa xoè Số bạc nhà gái dùng để chuẩn bị quần áo, tư trang để cô dâu nhà chồng Từ ăn hỏi đến cưới khoảng năm để cô gái phải thêu thùa quần áo cưới Để báo hỉ cho khách đến dự đám cưới, hai bên gia đình dùng vỏ bầu khơ cắt viên nhỏ hạt bầu nhuộm màu hồng Người thân thường cho hai hạt (nghĩa người mời thêm người nữa) Bao nhiêu khách chuẩn bị nhiêu hạt - Lễ cưới: Người Dao thường tổ chức cưới chủ yếu bên nhà trai Bên nhà gái báo cho bên nhà trai số khách đến dự cưới bao nhiêu, để nhà trai chuẩn bị cỗ thịt ruợu cho thông gia nhà gái Số thịt rượu hồi cho khách sui gia người kg thịt lợn, chai rượu Ngày cưới, đoàn nhà gái đưa dâu sang nhà trai gọi chung đoàn (săn cha), từ trẻ đến già ăn mặc chỉnh tề theo trang phục truyền thống dân tộc Sau ăn uống, đồn đưa dâu đứng trước bàn thờ tổ tiên, hai ông quan lang hai bên thưa với tổ tiên việc cưới xin gia đình xin phép đưa đón dâu sang nhà trai Cô dâu mặc trang phục ngày cưới, cổ tay đeo vòng bạc Trên đầu trùm khăn đỏ to che kín mặt Trong làm lễ dâu quay mặt phía cửa Cơ phù dâu bên cạnh có nhiệm vụ che cho dâu đường phụ giúp dâu q trình hành lễ từ nhà gái sang nhà trai Trong đoàn săn cha có người thổi Phằn tỵ (kèn) Trên đường qua bản, người thổi kèn thổi ca 10 rừng buôn làng Việc khai thác gỗ để đẽo tượng có kiêng kỵ, đêm ngủ họ mơ thấy nhà cháy, bến nước cạn kiệt sáng hơm sau hỗn lại việc lấy gỗ, vào rừng lấy gỗ gặp rắn bò ngang qua đường họ quay ngay, người ta cho điềm khơng lành, dễ có chuyện xấu xảy Gỗ đẽo tượng kéo dựng nghĩa địa làng, bên cạnh nhà mồ bỏ mả, trước đẽo tượng mồ, người Gia-rai có cúng thần nhà rông (yang rôông), thần bến nước (yang ia), xin phép đẽo tượng mồ cho người chết làng, lễ cúng thường mổ lợn làm vật hiến sinh Dụng cụ đẽo tượng hữu hiệu thông dụng rìu (jong), dụng cụ có đầu lưỡi sắc, đầu lưỡi tù, cán tra gỗ dài Một loại dụng cụ chà-gạc (loại dao đa thông dụng người Gia-rai) dùng để sửa lại chi tiết mặt tượng Trong thời gian gần phong cách tượng nhà mồ thay đổi, kéo theo biến đổi kỹ thuật đẽo tượng Từ chỗ truyền thống không quan tâm đến thể chi tiết tỷ mỉ, sử dụng mảng khối thân gỗ cố định, người đẽo chuyển sang xu đại thiên tả thực, gọt đẽo chi tiết (mắt, mũi, miệng, chân, tay), loại tượng đa dạng trước, tính mộc mạc nguyên sơ kiểu tượng truyền thống Trong làng người Gia-rai có vài người già biết đẽo tượng đẹp (theo quan niệm người Gia-rai) biết làm cho tượng phong phú mặt loại hình Theo phong tục người Gia-rai, người đàn ông chủ hộ thường đẽo tượng cho người chết thuộc gia đình mình, nhiều trường hợp không tin vào khả đẽo tượng thân nên họ thường nhờ người già làng có kinh nghiệm kỹ thuật đẽo giúp Người Gia–rai số đo chuẩn cho tượng định đẽo, người ta lấy đơn vị đo sải (tơ-pa) để làm ước lượng Một tượng thường tính sải rưỡi, 1/2 sải chôn đất cột (byuh) hàng rào, sải cịn lại vừa phần cột nhơ lên khỏi mặt đất, phần thân tượng 19 (phun) khỏi cột gỗ Địa điểm đẽo tượng tiến hành khu nghĩa địa, kề sát nhà mồ chuẩn bị dựng làm lễ bỏ mả Trong đẽo tượng người có kinh nghiệm truyền đạt kỹ thuật, kỹ cách thức đẽo tượng cho người kinh nghiệm Họ khơng giữ bí cách truyền nghề tạc tượng, tượng trở thành đẹp lại phụ thuộc vào "hoa tay" óc thẩm mỹ người học nghề người tiếp thu kinh nghiệm Việc đẽo tượng có nguyên tắc định, tượng hình thành, việc phản ánh nghệ thuật điêu khắc dân gian, truyền tải thơng tin mang tính chất xã hội cộng đồng người Gia-rai, kết cấu lại phải đảm bảo tính vững hàng rào nhà mồ Vì thân cột tượng lại đóng vai trị cột hàng rào, để giữ hàng rào chắn bao quanh nhà mồ Do đẽo tượng người Gia-rai chủ động tạo khe hở rộng hai chân tượng hình người, khe hở chân tượng chim, khe hở hai chân trước hai chân sau tượng thú bốn chân Khe hở nơi xuyên gỗ dài chạy qua, giống hệ thống mộng giằng để giữ tất cột tượng với nhau, giữ cột phụ chôn sát cột liên kết tạo thành hàng rào Q trình người Gia-rai đẽo tượng, đặc biệt tượng người ôm mặt (krakôm), loại tượng coi lớp tượng cổ nhất, mơ tả sau: đầu tiên, người thợ dùng rìu, đẽo lấy phần ngực tượng, phần bị đẽo lõm vào khúc gỗ ngực tượng, sau người thợ dùng rìu tạc lấy hai tay tượng người ôm mặt, nhát bổ thân gỗ, hai mảng tiếp giáp chỗ khuỷu tay đầu gối tạo thành hình thể người ơm mặt Khuôn mặt tượng phạt phẳng, chỗ trán tượng nhô so với mặt tượng, hai tai đẽo đường bổ lượn vịng rìu, phần mắt khoét với vài nhát đơn giản, sống mũi tượng nhô lên phạt bề mặt tượng Trước hồn tất cơng việc, người đẽo dựng đứng tượng lên quan sát 20 xem chi tiết tượng cần phải sửa chữa Theo xu đại, người ta tu chỉnh mắt, mũi, miệng, tai tượng, với chà gạc nhỏ bé Với tượng có hình dáng khác như: tượng người đánh trống, tượng nam nữ ân, tượng chim, thú thực theo nguyên tắc B-Trang phục 1.Trang phục nam Thường nhật nam đội khăn theo lối nhiều vòng sang bên tai, gọn ghẽ khăn xếp người Kinh Khăn thường màu chàm.Đàn ơng Giarai đóng khố(toai)vải trắng kẻ sọc.Ngày lễ họ đóng khố vải chàm dài khoảng 4m rộng khoảng 0,3m Loại khố có đường viền hoa văn màu trắng,đỏ chạy suốt rìa Hai đầu khố ngồi đường viền hoa văn trang trí cịn có tua sợi màu làm tôn vẻ trang nghiêm nam giới Áo đàn ông màu đen cộc tay, hở nách, có đường viền hoa văn chạy dọc hai sườn tách rời sợi khâu liền hai thân trước sau thấy miếng vải có kht lỗ trịn để chui đầu gấp làm đôi,kiểu pôngxo Nếu chủ làng hay Pơ-tao mặc áo dài che kín mơng, tay dài, chui đầu , có mảnh sợi đỏ làm khuy khuyết cài từ cổ đến ngực dải cúc miếng vải đỏ hình vng.được khâu táp vào,đó hình thức trang trí tiêu biểu loại áo nam 2.Trang phục nữ Phụ nữ để tóc dài qua gáy quấn lên đỉnh đầu Áo loại áo ngắn phổ biến loại chui đầu, cổ “hình thuyền” chàm áo trang trí sọc hoa văn theo bố cục ngang thân áo cổ, vai, ống tay, ngực, gấu áo cổ hai tay áo Đó sọc màu đỏ xen trắng vàng chàm màu xanh nhạt pha lẫn màu chàm Váy loại váy hở vào thân kích thước(140cm 100cm) 21 Váy có đường viền hoa văn chạy dọc quanh gấu, cạp ngang thắt lưng Ở phần cạp có đính tua sợi màu trắng Vì váy khơng liền thành ống nên mặc cần lại thắt phần cạp Hai đầu mép đáp nên phía trước Phụ nữ mặc áo bó sát vào thân tạo nên vẻ gọn gàng đơn giản Do vào khu vực Tây Nguyên quanh năm nóng nên thường ngày nam nữ dân tộc Giarai thường có sở thích cởi trần C- Gia cụ + Gia cụ người Giarai đơn giản Sự giàu có biểu Chiêng đồng Ché đựng rượi cần Đó hai thứ phải đem trâu đổi bên Lào hay xuôi.Cái quý Chiêng, Ché không hẳn giá trị sử dụng mà vật dụng gắn với ý niệm tơn giáo nơi trú ngụ thần linh + Gùi sản phẩm tiếng người Giarai cò loại dùng để cất chứa đồ dùng, đồ trang sức, có loại dùng làm đồ đựng di chuyển Những gùi đẹp sau lưng cịn vật trang trí cho cô gái thêm sắc thái dân tộc D- Ăn uống Ăn uống đồng bào Giarai đơn giản Xưa kia, nguồn thức ăn người dân săn bắt tự nhiên thịt thú, chim rừng, cá suối làm cho bữa ăn gia đình khơng đạm bạc Ngày hậu nhiều năm chiến tranh, thiên nhiên bị tàn phá,vùng Tây Nguyên bị nhiều nguồn lợi tự nhiên thực phẩm Bữa cơm đồng bào thường có cơm, muối ớt canh rau Lâu lâu có canh thịt cá Đến bữa nhà ngồi quanh nồi cơm, bát ớt,… chia thành phần cho người Bữa tiệc Ché rượu cần chỗ trung tâm Các ăn đặt bát đĩa chuối xung quanh để vừa ăn 22 vừa uống Đến rượu ngà say thường hát hò nhay múa đánh Chiêng nhà + Rượu cần đồ uống chủ yếu đồng bào Từ trẻ em 3-4 tuổi đến cụ già không phân biệt nam nữ lấy làm vui Cách làm ủ gạo, ngô, sắn…Đặc biệt kê chân vịt ủ men thứ rượu ngon có giá trị + Trừ trẻ thơ, thuốc loại đồ hút phổ biến cho lứa tuổi Người lớn thường hút tẩu, Trẻ em thường hút cách thuốc khô Trong làm người ta thường đem tẩu thuốc để hút lúc người ta muốn IV Văn hóa tinh thần ngôn ngữ , chữ viết a - ngôn ngữ: ngữ hệ nam đảo chữ viết : sử dụng mẫu tự theo mẫu tự latinh tơn giáo , tín ngưỡng -Người Giarai theo tín ngưỡng thờ thần nguyên thủy “vạn vật hữu linh”, biểu tập trung thờ cúng “yang” ( thần) Theo quan niệm họ có nhiều “yang” : yang nương rẫy , nhà, bến nước ,… Quyền lực yang + yang nhà cửa : lực lượng bảo vệ nhà cửa + yang làng – bến nước : lực lượng bảo vệ xóm làng che chở sống dân thôn 23 + yang ptao : người đứng đầu tổ chức tôn giáo,người làm phù phép để thông qua lễ nghi tôn giáo ,cầu mong mưa thuận gió hịa mùa màng tươi tốt Dưới yang ptao cịn có yang giúp việc ptao pui( hỏa xá) ptao ia ( thủy xá) Ở làng có người chuyên thờ cúng yang người giúp việc - ngồi tín ngưỡng Yang người giarai cịn bảo lưu tượng tôn giáo sơ khai Khi sống người phụ thuộc vào linh hồn , lúc chết hồn sống vĩnh viễn giới bên Trong làng có tượng gán cho số người biết ma thuật làm hại gọi “ malai” Đồng bào cịn có nghi lễ liên quan đến sản xuất , dặc biệt việc trồng lúa lễ thức ruộng nương “plach ma” hay lễ nhập thóc vào kho “ lik nhan” Nghi lễ có nhiều tính biểu thị người đàn bà thân hồn lúa động tác chủ nhân có liên quan đến quan hệ vợ chồng với việc sinh đẻ Đó nghi lễ mang ý nghĩa phồn thực cư dân nông nghiệp b Lễ hội Người giarai có lễ hội đâm trâu bỏ mả  LỄ ĐÂM TRÂU _ người Giarai làm lễ đâm trâu để ăn mừng lúa hay tạ ơn tù trưởng xưa có cơng xây dựng gìn giữ bn làng sau tỏ lòng biết ơn với người giữ vật quý Những đau ốm bất ngờ ( tắm bị cảm,vào rừng bị sốt,…) dân làng cho thần ốm nên làm lễ đâm trâu mong khỏi bệnh lễ đâm trâu bé lễ đâm trâu hội làng _ Địa điểm: nhà rông 24 Hằng năm dân làng tổ chức lần đâm trâu nhà rơng, phí tổn dân làng đóng góp lại _ thời gian : tháng – âm lịch Thời gian vào quy mơ mục đích người tổ chức Nếu mà người làng ăn mừng việc tổ chức lễ đâm trâu diễn ngày cịn việc làng dra thơng thường ngày - Ngày 1họ tiến hành chuẩn bị đồ ăn gạo nếp , chia thức ăn , loại rau , dây buộc tiến hành lễ đâm trâu : Đầu tiên người ta dắt trâu buộc vào trụ nêu, nêu trồng pơlang( biểu tượng dân tộc gia rai) Cột nêu cao 5-6m có bàn thờ tổ tiên ông bà người mất( đâm trâu hộ gia đình) Chung quanh bàn thờ lưỡi dao hình trăng lưỡi liềm tượng trưng cho sức mạnh quyền lực Yang Khi tiếng chiêng vang lên mở đầu lễ hội, già làng người đáng tin cậy gia đình cầm nắm gạo nước đến gần trâu đọc khấn Yang phù hộ cho gia đình hay dân làng khỏe mạnh , nương rẫy mùa Xong trống chiêng lên ,một niên khỏe mạnh chọn xông vào đâm trâu Con trâu chết chiêng trống dừng lại người xúm vào làm thịt , uống rượu chia phần cho so sánh, liên hệ với người H’rê : thầy cúng người đâm trâu , đâm vào họng trâu hứng lấy tiết sau đến phụ lão cuối niên 25 Ngày thứ hai ngày ăn đầu trâu Đồng bào tổ chức lễ rước đầu trâu lên nhà rông Đầu trâu họ pha làm ăn, riêng sừng trâu họ giữ lại cất lên vách nhà rông Trong ngày họ hòa tiết với rượu để rửa vật quý truyền kiếp giữ nhà rông Ngày chủ yếu vui chơi , múa hát nhà rông Những người mời chủ yếu người đứng tuổi già làng  LỄ BỎ MẢ _ Là ngày hội lớn , vui ngày hội cuối năm đồng bào Giarai lễ hội đặc trưng dân tộc đồng bào vùng Trường Sơn tây nguyên _ Thời gian : tháng 10,11,12 theo lịch đồng bào “ tháng nông nhàn” tương đương với tháng 1,2,3 dương lịch thời gian thích hợp để tổ chức lễ hội Thường lễ hội tổ chức đén ngày _ Địa điểm: khu đất trống rừng già nơi thích hợp để tổ chức lễ hội bỏ mả Sau nhóm giarai chúng tơi xin giới thiệu quy trình lễ bỏ mả người Giarai Mthur_một ngày giarai cịn giữ tục chơn chung bỏ mả chung Để diễn lễ hội họ phải chuẩn bị thứ trước tháng với tham gia làng Mọi thứ phải chuẩn bị nhiều thứ từ công việc lớn 26 chọn gỗ dựng nhà mồ, tượng nhà mồ , dựng nhà mồ , làm đàn cúng,… đến công việc nhỏ thức ăn, dây buộc , đựng thức ăn, rượu,… Khi vầng trăng ngày 14 lên cao tức 10-11h gia đình có người thân làm lễ bỏ mả dân làng tấp nập khu nhà mồ dọn dẹp để bắt đầu lễ hội Hôm vào hội ngày vào nhà mả Trước vui lên , người chủ lễ ( đại diện cho gia đình có người bỏ mả) đến nhà mồ đọc cúng bày tỏ tâm tư, nguyện vọng với người khuất “ xin ma đừng lại gần , đừng gọi , đừng yêu thương cháu nữa… ” sau người múa hát, nhảy múa vui vẻ Ngày thứ hai họ hàng anh em xa gần chủ nhà dân làng kéo đến đông Đây dịp tốt để dân làng khác tụ hội gặp gỡ sau năm làm ăn vất vả việc mời dân làng chủ nhà cịn mời dân làng khác có chục làng dự lễ Trong ngày người không đánh chiêng nhà mồ mà vui chơi, thăm hỏi làng Sáng sớm ngày thứ ba ngày đông vui lễ bỏ mả 6, 7h sáng gia đình làm chung lễ bỏ mả dắt traau bị đến buộc chung quanh ngơi nhà mả , sau vật giết thịt chế biến ăn Khi dân làng chuẩn bị thức ăn gia đình có người chết đem mía , chuối đến trồng cạnh nấm mộ ,đem gói cơm gói thịt chén rượu gà nhỏ đặt lên mộ ngồi khóc lần cuối vĩnh biệt người chết Qúa trưa người tụ tập ăn uống Cuối chủ lễ đọc khấn người Trước người bốc thóc ném lên mái nhà mồ( gạo cho người chết ăn) tranh cướp lấy số hạt thóc từ mái nhà mồ rơi xuống để mong phúc , mùa tới làm ăn thịnh vượng c.Văn hóa dân gian 27 - Nhiều truyện cổ độc đáo : Đăm săn, Xinh nhã,…thể theo lối hát thơ có đệm đàn Nội dung trường ca xoay quanh chủ đề hình thành trời đất vũ trụ , nguồn gốc dịng họ, kể tích sông , hồ , thác,… - Đặc biệt trường ca (sử thi) kể theo lối kể khan đặc trưng vùng trường sơn tây nguyên thuật lại giao tranh cổ xưa chống bạo tàn ác , mô tả buôn làng , nhà cửa , tế lễ,… Người kể khan thường đệm theo tiếng đàn tưng nưng để thể tình cảm qua diễn biến truyện -Dân ca giarai loại ru ( hát nói), a dịch ( hát có nhịp điệu), nhik ( hát giao duyên ), hoi ( hát kể trường ca),… - Họ thường nhảy múa cúng tế , lễ hội , cưới xin, vui chơi Người giarai có điệu múa cổ truyền “ tung tai “ lễ bỏ mả , “ arap” điệu múa nữ lễ bỏ mả , vuốt tranh, múa khiên , tam giới điệu múa lễ ăn trâu,… Nhạc khí - Đàn tơ rưng ống tre người Giarai thu hút hàng vạn thính giả ngồi nước ; đàn krong pút ống tre tạo âm cách vô lùa vào miệng ống; đàn tưng nưng có 12 dây căng phần phím nối với vỏ bầu khô Nhưng đáng ý cồng chiêng đồng kèm với trống mặt da trâu V Tổ chức xã hội 1- Thiết chế làng bản: 28 - Làng đơn vị cư trú gia đình nhỏ mẫu hệ Mỗi gia đình đơn vị kinh tế cá thể, có tư liệu sản xuất riêng quyền, chiếm hữu đất đai đảm bảo Từ thực tế khỏi làng cách dễ dàng Họ không bị ràng buộc nặng nề quan hệ dòng họ, thân thuộc làng xóm Tổ chức làng có chức điều hịa, tập hợp gia đình thành khối cộng cư thống - Ở làng hình thành hội đồng già làng”phun pô bút” tổ chức sơ khai bao gồm người đàn ông từ 40 tuổi trở lên Đó người đàn ơng nói hoạt bát, giao thiệp rộng, biết thu xếp công việc, thong hiểu phong tục, lễ nghi tôn giáo, chiến đấu tỏ dũng cảm có kinh nghiệm sản xuất - Người đứng đầu tín nhiệm đề cử mang ý nghĩa tôn giáo Chủ làng người đứng đầu đại diện thân phun pô bút Do ông gọi tên khoa plơi hay pô bút - Trong làng có nhiều luật định quy định cho thành viên Những người vi phạm phải xử phạt Chưa có tổ chức lập pháp hành pháp Người xét xử người làm chứng chủ làng già làng + Nếu tội nặng bị xử theo lối xỉ nhục trói làng để người đến phỉ nhổ, sau tội nhân bị bắt làm nô lệ cho chủ làng + Nếu tội nhẹ tùy vào mức độ mà bắt bồi thường trâu lợn để cúng làng, khơng có tiền nộp phải làm nô lệ cho chủ làng - Tổ chức xã hội người Giarai vượt khỏi phạm vi làng độc lập để tiến tới hình thành cộng đồng lớn gọi Tơ ring 29 - Hình thức tập hợp thành cộng đồng lãnh thổ Tơ ring hình thành hội đồng người đứng đầu làng Có người đứng đầu người định người hội đồng giúp việc cho + Việc chiến tranh thường khoa tơ ring hay khoa ploi đảm nhiệm Lúc họ mang danh thủ lĩnh quân hay pô- plah 2-Dòng họ + Người Giarai sống theo chế độ mẫu hệ Việc hôn nhân người họ bị nghiêm cấm Nếu dòng họ khơng có quan hệ huyết thống khơng lấy nhau.Có hàng loạt quy định cho phép kết hôn cấm kết hôn Vi phạm bị coi loạn luân(agam), bị chịu hình phạt nặng bị nhục bị đuổi khỏi làng sau nộp trâu làm lễ tế thần linh + Hơn nhân Giarai cịn bảo lưu trường hợp chồng chết vợ lấy anh em chồng,ngược lại vợ chết chồng lấy chị em vợ Cả hai trường hơp khơng bị bắt buộc hay khuyến khích mà phong tục chấp nhận Trong trường hợp dòng họ phân chia thành nghành như: Rchom prong, Rchom đét….hôn nhân bị ngăn cấm + Mỗi nếp nhà có vợ chồng họ Con trai lớn lên nhà vợ khơng có tục gái theo chồng Con gái lớn lấy chồng phép tách riêng Đến tuổi già, bố mẹ thường chọn cặp vợ chồng để cùng, thường gái út Trong trai riêng không đươc chia thứ cải gái chia phần tài sản Riêng cặp vợ chồng chung với bố mẹ quyền thừa kế tồn phần tài sản lại cha mẹ 30 + Gia đình nhỏ mẫu hệ đơn vị kinh tế độc lập, đàn bà làm chủ tài sản Họ người quản lí cơng việc lien quan đến gia đình Song người đàn ơng lực lượng chủ yếu, đóng vai trị định cơng việc ngồi xã hội + Con hồn tồn tính theo dịng mẹ Khối cộng đồng máu mủ tập hợp thành họ VI Phong tục tập quán • Tục cà Xưa đến tuổi trưởng thành niên phải cưa hàm Khi cưa không cần nghi lễ rườm rà, ông chủ làng dùng đá hay lưỡi liềm để cưa Sau cầm máu thuốc Nam nữ 1,2 tuổi thường xâu lỗ dái tai Nam đeo khuyên, nữ đeo hoa tai ngà voi • Hơn nhân: Đến tuổi 18-19 nam nữ tự lựa chọn người yêu tiến tới lễ thành hôn Ở Giarai, gái chủ động lựa chọn người chồng tương lai Cơ đưa vịng tay nhờ ơng mối đua tận tay người yêu Nếu ưng thuận, người trai nhận vịng Nếu khơng, người gái theo đuổi nhờ ông mối trao vài ba lần đến hết hi vọng Khi người trai đồng ý, ông mối hẹn địa điểm định để gái nhận vịng người bạn tình Để chuẩn bị cưới chồng cho con, nhà gái phải sắm ché rượu cần cho ông mối, ché rượu cần cho nhà trai ché rượu cần cho nhà uống Bên trai phải chuẩn bị lợn Sau tháng hôn lễ tổ chức nhà gái phải trải qua bước sau: 31 + Đầu tiên lễ đính ước( phai) tổ chức qua bữa tiệc rượu nhà gái Ơng mối tổ chức cho đơi trai gái rít cần uống rượu, ngụ ý trai gái chung đụng lần đầu + Đốn phận giấc mơ Đêm đó, hai bên mơ lành, báo cho ông mối biết Nếu mơ lấy nước lành, mơ bắt cá bỏ vào bầu tức có Nếu mơ cầm dây, cắt cỏ tranh,chặt tre điều dữ, vợ chồng phải li dị Ơng mối có lời thần mộng để hoãn điềm dở năm Nếu gặp lại giấc mơ giữ, họ đành phải li dị Cũng họ ăn với nhau, bất chấp tai biến xảy + Trở lại nhà mẹ Vài hôm sau cưới, người chồng bỏ nhà vợ nhà mẹ Sau đó, người vợ phải đặt ché rượu, mổ gà đem sang mời chồng trở nhà Theo lệ, người chồng khước từ Một tháng sau,vợ lại sang nhà chồng biếu mẹ chồng váy áo, biếu chồng gà Cô lại nhà chồng ba ngày làm phận dâu: lấy củi, múc nước, dệt vải….Sau người xin phép hẳn nhà vợ lễ kết thúc • Tang ma - Người ta tổ chức tang ma để linh hồn trở thành ma không trở lại quấy rầy người sống Người Giarai xưa có tục chơn tất người chết hệ dịng phía mẹ chung huyệt Người đàn ông chết phải khiêng chôn làng mẹ Nhưng đưa thi thể chồng chôn huyệt với họ nhà vợ Trong huyệt quan tài xếp kế lên theo chiều ngang lại chồng lên theo chiều dọc Khi quan tài cao miệng huyệt, người ta lấy ván kê bốn bề để thành huyệt cao lên, có chỗ chôn thêm đến quan tài 32 - Khi đắp mồ thành mộ cao thành mộ lớn tiến hành lễ bỏ mả- nghi lễ lớn q trình tang lễ Ngồi tục chơn chung, cịn thấy nhiều tập qn khác tang ma phức tạp Chỉ với việc mai tháng mà phải kéo dài nhiều năm tháng với nghi lễ rườm rà tốn Hiện nay, tục chôn chung nghi lễ rườm rà tang ma giảm bớt tiến tới bỏ hẳn 33 ... để dễ phân biệt dân tộc Dao với dân tộc khác - Áo người Dao có hai tà phần cầu kỳ để làm nên độc đáo áo phụ nữ Dao nét hoa văn thêu phần áo Người Dao cho rằng, nhìn áo để biết người phụ nữ khéo... có linh hồn Vì vậy, người Dao tin có thần gió, thần mưa, thần trông coi lúa gạo, hoa màu thần chăn nuôi 3, Lễ hội A, Lễ cấp sắc: công nhận trưởng thành người đàn ông dân tộc Dao, thể hiệ vai trị,... như: gỗ, loại tre, dây - rừng, gồi, cỏ tranh người thơn làm được, kể phụ nữ Người Dao có tập quán tương trợ lẫn từ lâu đời Mỗi thơn có người làm nhà người tới làm giúp góp thêm ngun vật liệu Vì

Ngày đăng: 04/04/2021, 14:13

w