Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
289,5 KB
Nội dung
DÂN TỘC MƯỜNG Dân tộc Mường dân tộc thiểu số đông miền Bắc nước ta, ngơn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ Việt-Mường, dân số khoảng 1.200.000người Cư trú chủ yếu Hịa bình, Thanh Hóa, vĩnh phúc Kinh tế: Người Mường biết làm ruộng từ lâu đời sống định canh định cư Nghề nơng chiếm vị trí hàng đầu đời sống kinh tế lúa lương thực chủ yếu Lúa nếp trồng nhiều lúa tẻ Đồng bào làm mương, phai để lấy nước, vừa canh tác nương rẫy, vừa canh tác ruông bậc thang.Về chăn nuôi người Mường chăn ni trâu bị chủ yếu để làm sức kéo nghề thủ cơng thường gặp dệt, gia đình có người đàn bà gái có nhiêu khung cửi dệt vải, dệt đủ vải mặc gia đình Ngồi Săn bắn hái lượm, đánh cá bổ sung thêm nguồn thức ăn Người Mường có nhiều kinh nghiệm làm nỏ tên thuốc độc I VHVC: Nhà cửa: chủ yếu nhà sàn Nhà khơng có mộng để lắp vào mà chủ yếu gỗ gác lên Cột nhà phần lớn cột chơn Nhà có mái, mái lớn hai mái nhỏ đầu hồi mái nhà dốc thấp, diềm mái che lấp phần cửa sổ Trên sàn ngăn làm đôi theo chiều ngang thành bên bên , bên rộng hơn, lối , hai bên ngăn thành nhiều ngăn làm buồng ngủ vợ chồng gia chủ buồng ngủ trai, buồng khách Bên hẹp nơi đặt bếp, nước sinh hoạt, khung cửi, buồng ngủ gái Những sản phẩm nơng nghiệp thóc ngơ, đồ dùng, áo quần để giàn dọc hai bên nhà Dưới sàn nhà nơi nhốt trâu bò, cối giã gạo cơng cụ sản xuất Đặc biệt, nhà có cửa sổ làm sát đến sàn nhà gọi cửa sổ “vng” linh thiêng, khơng đưa vật hay chui qua Cửa sổ voóng dành để đưa quan tài ngồi gia chủ có tang ma Khi dọn lên nhà có tục đặt bếp hịn nục, cạnh cột bếp đặt bí ngô to, cắt cá bẹ chuối treo lên cột bếp, mời thấy mơ đến nhóm lửa bếp mới, ý nghĩa bếp ln có cá nấu nướng nhà sinh sôi, nhà đỏ lửa 2.Trang phuc : Bộ trang phục truyền thống người phụ nữ Mường gồm có khăn, áo, yếm, dây lưng, váy, đồ trang sức Người Mường Thanh hóa: khơng dùng khăn trắng mà dùng khăn màu đen chàm, áo ngắn chui đầu, cổ tròn cài khuy bên vai,váy quấn ngồi áo Mường Hịa bình: đội khăn trắng đầu, áo cánh ngắn xẻ ngực, cổ tròn cổ thìa, khơng có khuy cài, quấn váy Phần quan trọng váy Mường cạp váy, nơi người phụ nữ Mường dụng cơng trang trí, mặc phải quấn quanh thân, phần thừa gập lại thành nếp suốt chiều dài thân váy phía trước thắt lưng: thắt đứng eo cao váy, hai đầu dây thắt lưng để thả mối hai bên hông , đồ trang sức khuyên tai, trâm cài đầu, vịng cổ, vịng tay, xà tích Phụ nữ Mường dùng loại nón: Trong đám hội, họ mặc áo chùng, tay cầm nón lá, giống kiểu nón quai thao phụ nữ Kinh xưa Mặt ngồi nón phẳng, mặt nón gắn vành tre đan nhỏ, đội ôm gọn lấy khuôn đầu Tuy nhiên, loại nón khơng phải để đội Thường ngày, làm đồng, khăn đội đầu, ngày nắng gắt, mưa dầm, phụ nữ Mường cịn đội nón thúng Nón đan tre, phết thêm sơn cho bền, phía ngồi khum, mặt phẳng, nón có đế đội lọt vào chỏm đầu cho Các đồ trang sức khuyên tai, trâm cài đầu, vịng cổ, vịng tay xà tích, vào ngày lễ tết, hội hè, cưới xin, phụ nữ mang dùng Trang phục nam : Áo cánh ngắn bốn thân may từ vải hay vải tơ tằm, vạt dài gần chấm mông, hai bên hông áo xẻ tà Nẹp áo ngực đơm khuy cài cúc, ba túi, hai túi to phía hai vạt trước túi nhỏ vạt ngực trái tay nối liền với cầu vai.Xưa có tục để tóc dài búi tóc Trong lễ hội dùng áo lụa tím tơ vàng, khăn màu tím than, ngồi khốc đơi áo chúng đen dài tới gối, cúc nách sườn phải Quần dài: Quần vải chàm may chân què rộng đũng, rộng ống, cạp to Khi mặc dùng khăn quần thắt ngồi cạp, đầu khăn bng dài tới đầu gối ẩm thực: Món cá chua: cá mổ bụng moi ruột, cắt khúc nhỏ hai ngón tay, bỏ đầu đi, ướp muối, đem xơi, sau thêm cơm nguội, men rượu, trộn cho vào hũ, 15 ngày bỏ thính vào.Cá ướp chua để từ đến tháng Lợn muối chua : Đây ăn độc đáo, đặc biệt người Mường truyền thống đồng bào Mường dùng dể tiếp khách quý Gia vị: giềng, nhiều muối Các loại gia vị với rượu nếp ướp chung với thịt lợn sau cho vào hũ lớn, cách lớp thịt rải lớp gạo rang Cơng đoạn cuối ủ kín, gác bếp củi, khoảng 1-2 tuần dùng Ngoài ,cịn số món: Rượu cần , Cá nướng Cơm lam II.TCXH: Đơn vị sở xã hội bản, nhiều hợp lại mường Đứng đầu mường thường gọi Lang Cun Quyền lợi kinh tế nhà Lang đời đời ăn ruộng Lang, gồm ruộng tốt mường Sự phân biệt đẳng cấp nhà Lang với nhà dân ngặt nghèo Dân dù có khả khơng thể trở thành nhà Lang, trai nhà dân không phép lấy gái nhà Lang, ngược lại trai nhà Lang lấy gái nhà dân dù cưới trước gái nhà dân vợ lẽ, nàng hầu Nhà Lang tuyệt tự khơng có trai nối dõi dân phải đón nhà Lang mường khác đến cai trị gọi Lang bảo hộ, lâu dần Lang bảo hộ trở thành Lang thức Tổ chức gia đình: Gia đình người Mường mang chế độ phụ quyền rõ rệt, Người chủ gia đình có quyền hạn rộng rãi định công việc quan trọng nhà,con sinh lấy họ cha, quyền trưởng coi trọng, người trai người kế thừa gia sản trongđó người trưởng hưởng phần nhiều III.VHTT: Tơn giáo tín ngưỡng: Trước có chùa thờ phật (cịn gọi thờ bụt) khơng có sư sãi, khơng có cầu kinh niệm phật, việc cúng bái ông sãi đảm nhiệm Có nơi gọi chùa, song lại thờ bà chúa rừng Thờ cúng tổ tiên, họ tin người chết sang giới bên có sống tương tự trần gian Nhiều nơi thành hoàng thờ Tản Viên, vùng gần đất Ba Vì Lễ hội: Lễ hội pơồn pơơng.( tục chơi hoa người Mường- Thanh Hóa) Lễ hội bắt nguồn từ “Sử thi đẻ đất đẻ nước” người Mường Pồn Pôông lễ thưởng hoa, chơi hoa, thường tổ chức vào mùa xuân Tổ chức lễ hội Pồn Pôông, người Mường mong muốn mùa màng bội thu, Mường no ấm, ngô lúa đầy bồ, người hạnh phúc Vào mùa lễ hội, chung quanh hoa nhiều màu sắc, người hát múa, người đứng xem kín vùng, lời hát trữ tình sáng ngân lên quyện với chín trị diễn: Xin vào chơi hoa, gieo bông, trồng hoa Lễ hội thường tổ chức từ tối đến sáng kéo dài đến 2,3 ngày Tháng âm lịch, mùa hoa trăng nở báo hiệu mùa lễ hội Pồn Pôông trở vùng cao Hoa trăng tượng trưng cho tình u lứa đơi, cịn lễ hội giao duyên gắn với nhiều câu chuyện tình lãng mạn Hội Hát xéc bùa(sắc bùa).(hát cầu chúc, chúc mừng) Căn vào lịch Mường tết Mường chậm tết người Kinh ngày.Tổ chức ngày mùng 1,2 Tết.Người Mường vào ngày hội vui nhà mới, cưới xin hay Tết Nguyên đán mở hội hát sắc bùa Người ta thường tổ chức tốp từ năm đến bảy người, nhiều có đến vài chục người, tay xách cồng, hát xong bài, phường bùa lại đánh đoạn nhạc cồng theo giai diệu định, kéo đến gia chủ hát mừng Người hát chúc mừng chủ nhà giàu sang Nhà chủ thường mời họ ăn uống tặng tiền, gạo Văn học nghệ thuật: người Mường có văn học dân gian phong phú ,Bài mo “đẻ đất đẻ nước”, truyện thơ Hồ Liêu, nàng Nga hai mối… Hát Xéc bùa (có nơi gọi Xắc bùa hay Khố rác) nhiều người ưa thích Thường (có nơi gọi Ràng thường Xường) loại dân ca ca ngợi lao động, nét đẹp phong tục dân tộc Bọ mẹng hình thức hát giao du tâm tình u Ví đúm loại dân ca phổ biến Bên cạnh đó, người Mường cịn loại hát khác hát ru, hát đồng dao Ðặc biệt, người Mường phải kể đến lễ ca Ðó mo, khấn thầy mo đọc hát đám tang Nhạc cụ: cồng loại nhạc cụ đặc sắc dân tộc Mường IV PTTQ: Hôn nhân: hôn nhân vợ chồng cư trú bên nhà chồng Do tính chất phụ quyền gia đình nên việc nhân gái chủ yếu cha mẹ định Thanh niên nam nữ đến tuổi trưởng thành tự tìm hiểu bạn đời, thường bố mẹ hỏi vợ cho trai qua ơng mối gọi ơng mị Hôn nhân gồm bước: lễ ướm hỏi, lễ bỏ trầu, lễ xin cưới, lễ cưới.khơng thể thiếu bó mía có cây, mía người Mường coi bất tử, mía sinh bụi nhiều mía mới, người mẹ sinh đàn cháu đống sau lễ cưới người gái chưa nhà chồng ngay, người rể lại làm giúp nhà vợ, đồng thời nhà trai phải sêu tết nhà gái ; lễ đón dâu: mang lễ vật sang nhà gái , từ người gái hẳn nhà chồng Tang ma: hình thức thổ táng Người Mường quan niệm: người chết chưa đọc mo chưa thể chơn cất Vì kể mo có vai trị đặc biệt tang lễ Mo “đẻ đất đẻ nước” trở thành tang ca người Mường,được diễn xướng lại có người lìa bỏ cõi đời nghĩa sống chết cần phải nhắc lại Trong tang lễ Mường có người phải đóng vai trị quạt ma có tang phục riêng cho người thày mo làm lễ mời cơm, mời bánh cho hồn người cố Người chọn mặc đồ tang quạt ma thường em dâu, dâu, cháu dâu thuộc bên nội hay ngoại Trên tay đeo nhiều vòng, tay phải cầm quạt múa, tay cầm cành vót trịn, đeo kéo mảnh hình bàn tay “bàn tay ma“ Người quạt ma đội khăn bên mũ ngồi Các góc mũ có treo dây tua, rủ thấp, treo mảnh vải nhiều mầu, hạt cườm Tang phục nam giới gồm : Quần, áo cánh ngắn, áo chùng, khăn bịt đầu, vải màu trắng, mày kiểu lộn trái để mặc Các trai người cố phải mặc đầy đủ tang phục, riêng trai phải đeo thêm vỏ dao Xưa kia, bố mẹ chết, trai, gái phải cắt tóc cắt mang tính tượng trưng, sau trăm ngày sửa tóc nhuộm màu tang phục Trong đám tang, thày mo giữ vai trò quan trọng có trang phục riêng Thày mo mặc áo chùng xanh, may kiểu cài cúc bên nách phải, gấu áo phủ gót, gấu đáp thêm vải màu đỏ phía trong, tay rộng, áo may rộng, khơng xẻ tà, đội mũ xanh hình chóp Tay trái cầm quạt long hay quạt giấy vẽ hình rồng, tay phải cầm chuông nhỏ, lắc điểm nhịp cho mo đưa hồn Khi đưa ma, thày mo trước tay cầm kiếm, dẫn hồn người cố tới huyệt, cho hồn đó, cởi tang phục, quay theo đường khác DÂN TỘC MÔNG Dân số khoảng 760 nghìn người, cư trú chủ yếu Hà Giang, Lào cai, Sơn la, Thuộc ngữ hệ Hmông- dao Chia thành nhóm: mơng xanh, mơng trắng, mơng hoa, mơng đen( Mộc Châu gọi mông hoa mông đỏ) Kinh tế: Nguồn sống đồng bào Mơng làm nương rẫy định canh du canh, trồng ngô, trồng lúa, vài nơi có ruộng bậc thang Cây lương thực ngơ lúa nương, lúa mạch Ngồi đồng bào cịn trồng lanh: ngun liệu để dệt vải Mông Là dân tộc trồng nhiều thuốc phiện Việt Nam Săn bắn hái lượm: dùng súng kíp phổ biến Chăn ni: trâu, bị , ngựa, lợn, gà nhà có.Trâu bị cho sức kéo, ngựa thồ hàng, cưỡi chợ nét văn hóaphổ biến người Mơng Mỗi gia đình ni từ 5-7 lợn,Ai khơng nuôi lợn bị coi người Mèo, tương truyền lợn có cơng giúp người , cha vua Mèo Thủ công nghiệp: dệt, rèn( khoan nòng sung, lưỡi cày) , làm đồ gỗ, làm giấy, làm đồ trang sức… Công cụ sản xuất: cối xay ngơ, lị rèn I.VHVC: Nhà cửa: nhà đất Gồm ba gian hai chái: gian đặt bàn thờ, hai bên bếp buồng ngủ, buồng ngủ thường không bố trí ngang hàng với bàn thờ Mái nhà lợp cỏ tranh, ngói âm dương ván xẻ, tường trình tường xếp đá, tường trình dày có 70-80 cm, nhà cao xung quanh kè đá Nhà làm gỗ Bơ mu(dùng rìu đẽo, thớ thẳng- gỗ nhẹ có dầu, cong vênh mối mọt , chuyển nhà cần tháo gỗ) Trong nhà Cột ngăn 2gian “cột thiêng” & coi cột chính.Khơng có bàn thờ cố định, có việc bày (có nhà có mảnh giấy đỏ dán vách) Mỗi nhà mở từ 2-3 cửa, người nhà phụ nữ thường lại hàng ngày chủ yếu qua cửa phụ Cửa có ma cửa canh gác để bảo vệ sức khỏe cho thành viên gia đình, người phụ nữ khơn g mà vào cửa làm ma cửa ngã Gian có bếp lị coi gian gốc nhà buồng ngủ chủ nhà gian Bếp dùng để nấu sáng cám lợn Nó đắp sau dựng nhà, đàn ơng đắp lị phụ nữ chuẩn bị đất Bếp đắp cách đổ đất vào khuôn gỗ nện chặt hôm sau đất gần khô người ta tháo bỏ khuôn khoét miệng lò đặt chảo gang vào khoét cửa lò Chảo gang có ý nghĩa quan trọng coi vật giữ vía chủ nhà Họ khơng cho mượn chảo cho mượn họ phải đặt hịn đá vào bếp Trước nhà có cối xay ngơ.Chuồng trâu bị làm trước mặt nhà cách nhà vài mét Trang phục: trang phục người phụ nữ Mông gồm: áo xẻ ngực có yếm lưng, xiêm che trước bụng, thắt lưng,,khăn quấn đầu to xù, xà cạp quấn hai bụng chân Váy hình nón cụt, xếp nếp xịe rộng Tuy nhiên, nhóm Mơng khác nhau, váy áo có điểm khác Mơng trắng: cạo tóc xung quanh chỏm lớn đỉnh đầu, quấn khăn vành rộng , áo xẻ ngực có thêu hoa văn cánh tay yếm lưng, váy làm lanh trắng , có thêu màu sặc sỡ quanh gấu Mơng xanh:khi cịn gái để xõa tóc ngang vai,khi lấy chồng quấn tóc lên đỉnh đầu dùng lược gỗ móng ngựa cặp ngược phía giữ tóc, chùm khăn đầu có hai đầu nhọn chìa phía trước, áo mở chếch ngực phía bên trái, cài khuy, hị cánh tay, cổ áo thêu hoa văn váy may vải chàm, sát gấu có thêu hoa văn hình chữ thập hình vng Mơng hoa: để tóc dài quấn quanh đầu sau quấn thêm tóc giả, áo xẻ nách , vai ngực có nẹp thêm vải màu thêu hình hoa văn thường hoa văn ốc, váy màu chàm có thêu in hoa văn thân váy gấu váy Mông đen: áo giống áo mông trắng thêu cánh tay hò áo, vaý kiểu vời mông trắng mông hoa ngắn hơn, màu chàm, hoa văn màu trắng Đồ trang sức: hoa tai,vòng, xà tích,… Trang phục đàn ơng Mơng giống đàn ông Nùng: áo ngắn, dài đến thắt lưng, cổ áo có cánh nhiều cúc để cài kéo chéo từ cổ xuống nách bên phải Mông hoa Mông trắng : áo thường màu đen, không trang trí hoa văn may với hai lớp vải Lớp bên màu đen nhuộm chàm, lớp bên áo vải màu xanh da trời màu xanh nước biển Mông đen: hai ống tay áo phía trước ngực trang trí nhiều hoa văn với nhiều màu sắc khác Quần dài, đũng chân què, cạp tọa, quần áo màu chàm Thỉnh thoảng thấy nam giới Mông dùng khăn, nhóm Mơng Trắng, , khăn vải màu chàm dùng để chít lên đầu Âm thực: Mèn mén: làm từ hạt ngơ tẻ Để có mèn mén, gia đình người Mơng thường phải đồ mèn mén vào sáng sớm để dành cho ăn ngày Việc chuẩn bị làm mèn mén đòi hỏi tốn nhiều thời gian để thực với công đoạn: bóc vỏ, tách hạt khỏi lõi ngơ, xay hạt ngô thành bột sàng bỏ bớt vỏ Sau có bột ngơ vừa ý, người ta cho vào chõ đặt chõ chảo có nước vừa đủ để đồ Để thành mèn mén người ta phải đồ hai lần Đồ lần đầu để tẩm nước vào bột ngô, đồng thời để làm cho bột ngơ tơi, khơng dính vào Sau làm tơi để nguội, người ta lại cho ngô vào chõ đồ lần hai lần phải đồ cho chín thật kỹ Thắng cố: Ngày xưa, người Mơng nấu thắng cố thịt ngựa thắng cố thường không nấu với thịt ngựa mà chủ yếu thịt trâu, thịt bị, thịt dê, thịt heo, có lẻ ngon thịt bò Khi vật giết mổ, rữa để riêng phận, lấy xưong chân xương ống đem ninh đến nhừ cho thịt vào, miếng thịt chín tái cho lịng, gan, tim, dày vào Ngồi ra, cịn số rượu ngơ, Canh rau cải mèo Phương tiện vận chuyển :chủ yếu ngựa thồ, dùng để cưỡi chợ xa vận chuyển hàng hóa II.Tổ chức xã hội: đơn vị cư trú giao, giao gồm vài dịng họ, có giao có dịng họ, giao gồm từ vài nhà hàng trăm nhà địa điểm nhiều địa điểm Mỗi giao có hai người đứng đầu theo chế độ luân phiên gọi sùng thầu hay sống thầu Tổ chức xã hội có phạm vi rộng giao gồm nhiều hay nhiều xã, thấy vài nơi gọi giồng Người H’mông quan niệm dịng họ sinh từ ông tổ, ông tổ gọi không thống Mỗi họ có trưởng họ đảm nhiệm cơng việc chung Trưởng họ thường người có khả năng, không kể tuổi tác, thứ người tôn trọng ủng hộ nghe lời Họ linh hồn dịng họ Tổ chức gia đình: gia đình nhỏ phụ hệ, trai q trọng , có nhiều trai điều mong ước người Những gia đình khơng có trai sau chồng chết quan tâm đến việc thờ cúng tổ tiên Để trở thành người lớn thực cúng tổ tiên tham gia việc họ hàng, người trai phải thay tên cũ đặt tên nghi lễ Con trai chia tài sản nhau, út chưa lấy vợ phần tài sản nhiều III.VHTT: 1.Tôn giáo tín ngưỡng Quan niệm vạn vật hữu linh Con người có ba hồn đỉnh đầu hai tay, kiêng xoa đầu trẻ Có nơi người ta quan niệm hồn trú ngụ hai bên tay nên trẻ em kiêng chơi hoa vỗ tay Do quan niệm người có hồn nên trẻ em sinh ngày người ta đốt lửa cửa để gọi hồn trẻ Ngoài tổ tiên,rất nhiều ma cúng nhà Người Mơng có hệ thống ma: ma nhà coi thần tài phù hộ giàu có, tiền bạc, cải; ma cửa ẩn miếng vải đỏ treo cửa, ma canh giữ cửa nhà; ma lợn thờ ma lợn cột nhà , cột tượng trưng cho thịnh vượng gia đình… 2.Lễ hội: Lễ hội “gầu tào”: Gầu Tào (hội cầu phúc) Hội Gầu Tào nhằm với mục đích cầu tự, cầu phúc, cầu sức khoẻ, tạ ơn tổ tiên mùa màng, súc vật, tổ chức vào ngày tết Địa điểm mở hội khu đất tương đối trống, , có trồng nêu cao, buộc mảnh vải lanh màu đen, trắng đỏ Khách xa gần đến hội gia chủ đón tiếp thân tình với bát rượu ngơ nồng ấm điệu khèn tha thiết, ân tình Song thơ mộng hội Gầu tào đám hát giao duyên nam nữ niên Giữa lãng đãng mây ngàn xứ núi, bóng áo chàm chàng trai quấn quýt bên váy áo rực rỡ cô gái Họ hát với khơng thi thố tài nghệ mà cịn để tìm hiểu với ước mong nên vợ nên chồng sau đêm hội đầu xuân Hội kéo dài ngày năm tổ chức lần ngày năm tổ chức lần Lễ hội “Nào sồng” ( ao ước đầu năm): tổ chức vào ngày thìn tháng ba âm lịch hàng năm mà ngày thìn tháng thường tập trung vào ngày mồng ba, nhằm nội dung khấn cầu cho mưa thuận gió hồ nguồn nước dồi cho mùa màng tươi tốt rừng xanh tươi Thành phần dự hội chủ gia đình, người chủ trì hội “lùng thầu” bầu năm lần Người chủ lễ Chứ Sồng( chủ sồng), lồng(chủ lồng), thờu sồng( đầu sồng), thờu lồng( đầu lồng) có vai trò đứng tổ chức buổi lễ trực tiếp hành lễ Hương, giấy tiền, giấy cắt thành sải, cơm gạo trắng, trứng luộc, rau ngon chuẩn bị sẵn từ nhà mang đến Trong chủ lễ don dẹp xếp đồ lễ người giúp việc mổ gà dùng tiết lông cổ gà dán vào số thân to xung quanh Chủ lễ tắm rửa từ đêm hôm trước lúc bắt đầu thắp hương cắm lên mâm cỗ cúng Nội dung khấn gọi thần thổ địa đến thần cỏ, thần rừng rú, thần núi đá, thần mưa, thần gió, thần lương thực chứng giám cho lòng thành người, cầu mong thánh thần không nắng gắt không mưa to gió lớn khơng phát sinh nhiều sâu bọ, ban nước điều hoà người khoẻ mạnh gia súc gia cầm đầy chuồng thơng thường xích mích dễ xảy trường hợp tranh giành nguồn nước sơ ý thả trâu bị ăn lúa ngơ có ý kiến phản bác đưa thảo luận lấy ý kiến chung Sau bàn luận đến thống người vui ăn uống Con gà dâng cúng thuộc chủ lễ nên chủ lễ cho người hưởng mang nhà tuỳ tâm vật hiến tế lợn dê chọn phần để luộc liên hoan chung số cịn lại chia cho hộ tính theo nhà Sau phần lễ có thêm phần hội, đàn ơng tham gia trị chơi bắn nỏ, võ gậy, đánh quay, cà kheo, phụ nữ nấu ăn đặc sắc khoe váy áo sặc sỡ 3.Tết dân tộc Mông: Người Mơng có hệ lịch riêng Theo đó, người Mông tổ chức Tết vào khoảng cuối tháng 11, đầu tháng 12 âm lịch ngày đa số vùng người Mông ăn Tết Nguyên Đán người Kinh Với họ, ba khơng thể thiếu thịt, rượu bánh ngơ Người Mơng khơng đón giao thừa Đối với họ, tiếng gà gáy sáng sớm mùng Một mốc đánh dấu năm bắt đầu Tối nửa đêm 30, người ta cúng ma nhà (tổ tiên) lợn sống, gà sống (và phải gà trống, mà tốt gà trống tơ) Từ mùng Một trở họ mặc quần áo chơi Ném pao trò chơi ngày Tết mà người Mơng thích; ngồi cịn múa khèn, múa ô, chơi cầu lông gà, hát ống, hát dân ca, đua ngựa, bắn nỏ Văn học nghệ thuật: truyện cổ dân gian: khúa kê Câu đố phổ biến Âm nhạc: , dân ca chiếm vị trí đáng kể, hát giao duyên Một số dụng cụ âm nhạc khèn, kèn lá, đàn môi Trong ngày hội đầu xuân, nam nữ niên ca hát, chơi trị chơi cổ truyền: ném pao… IV PTTQ: 1.Hơn nhân: Với hôn nhân mua bán xưa , thịt rượu, bạc trắng vật định giá gả bán người gái, dì già cơ, cậu lấy nhau, trai cậu lấy gái cô coi điều tốt Vì tài sản cái, tục em chồng lấy chị dâu tồn từ lâu, trường hợp em chồng có vợ chị dâu làm lẽ, khơng có em chồng lấy em họ Tục “cướp vợ” trước phổ biến Thanh niên tổ chức đón đường kéo người gái về, dù người khơng lịng Sau cướp hai hôm nhà trai cho người báo tin cho nhà gái bàn việc cưới(khi bị cướp bố mẹ không cứu) Ngày tục cướp vợ gọi kéo tay người gái theo cách dắt tay đoạn Hôn lễ người Mông tiến hành theo3 bước: -Lễ dạm hỏi: nhà trai nhờ ông mối đem lễ vật đến nhà cô gái dạm hỏi, bàn bạc đến trí làm lễ “ buộc dâu” vào tay gái sợi hồng nhà trai mang đến - Lễ trao vật cưới - Lễ cưới:gồm tổ chức đón dâu, lễ nhập mơn, lien hoan ăn uống Địan đón dâu phải số lẻ, đồn đưa dâu nhà traigộp lại phải số chẵn Khi đón dâu đến cửa ông rể cầm gà ma quay đầu dâu vịng gọi nhập hồn cô dâu nhà chồng Cô dâu vào làm lễ lạy bàn thờ tổ tiên nhà chồng gọi lễ nhập mơn, sau dâu mời rượu họ hàng nhà trai 2.Tang ma: hình thức thổ táng Trong đám ma người họ khiêng quan tài Khi nhà có đám ma người cầm cuốc, xẻng, …chạy xung quanh nhà với ý xua đuổi tà ma để hồn ma với tổ tiên số nơi có tục đưa xác ngồi trời để sàn nhỏ có khơng có mái che thời gian, phải giết bò cúng (cúng ma bò) ăn uống xong chôn cất, trường hợp không đưa xác vào quan tài , người ta cho quan tài xuống huyệt trước đưa xác xuống sau trước đậy nắp quan tài quần áo người chết cắt nhiều chỗ cạnh xác đặt sợi lanh thái nhỏ trộn cơm DÂN TỘC Ê ĐÊ Dân số khoảng 270 nghìn người, cư trú chủ yếu Đắc Lắc, Gia Lai, Khánh Hòa, thuộc ngữ hệ Nam Đảo Kinh tế: Là cư dân làm nương rẫy,lúa trồng với hình thức canh tác trồng lúa cạn, năm canh tác vụ Cách thu hoạch tùy theo giống lúa, lúa tẻ suốt tay bỏ vào giỏ đeo ngang hông phía trước, lúa nếp dùng liềm gặt bó thành cụm mang cần vò lấy hạt, lúc thu hoạch người ta chọn to mẩy để làm hạt giống Ngồi cịn trồng ngơ, khoai lang Chăn ni:ni gà vịt ngan ngỗng, ni trâu,bị khơng lấy sức kéo mà làm vật định giá, nhà nhiều trâu bị nhà giàu, số nhà giả ni voi gia đình coi có số làm ăn Săn bắn có hình thức: săn bắn tập thể ( săn đuổi), săn bắn cá nhân( săn rình) Nghề thủ cơng: dệt, làm gốm, rèn Nguồn lương thực chủ yếu cơm tẻ,cơm nếp dùng lễ tết có khách Mỗi ngày ăn bữa bữa vào ngày làm lụng vất vả I VHVC: Nhà cửa: Ngôi nhà dài người Ê đê nhà sàn, làm tre gỗ, lợp tranh Khi nói tới chiều dài đồng bào nói tới số lượng dầm ngang (đê) tương ứng với đôi cột Nhà đê nhiêu gian Đáng ý nhà có cột, khơng có kèo, khung nhà mái nhà hai phận tách rời ghép lại Đồng bào kht ngồm để đặt đơi xà dọc lên hàng cột cái, quàng giang lên đôi xà dọc, để dầm ngang cột ốp vào Bộ xương mái gồm lớp kèo giả, hàng đòn tay, rui, mè tranh Tranh lợp cum, thả xuôi mái, gốc bẻ gập xuống để địn tay chèn giữ phía Nhà người Ê đê làm theo hướng Bắc-Nam, khác với nhà mồ họ dựng theo hướng Đông-Tây, mái nhỏ hai đầu hồi, che cột hiên Phên dựng hai đầu hồi thẳng đứng, phên dọc theo chiều dài nhà ngả hai bên, nên nhìn từ xa ngơi nhà có hình dáng thuyền Nhà có hai cửa: cửa phía trước dành cho khách nam giới, cửa sau dành cho phụ nữ Sát với hiên sàn, sàn khách dài gấp đôi sàn sau Cầu thang phía sàn khách nhà dân, khúc gỗ tròn đẽo bậc: nhà giàu ván có bậc đầu đẽo uốn phía trước đầu thuyền với hình khắc trăng khuyết, đơi vú đàn bà Có nhà dựng ba cầu thang phía trước, hai phụ Có cầu thang phụ khắc hình ngà voi thay cho đơi vú đàn bà Không gian nhà theo chiều dọc gồm hai phần rõ rệt: từ cửa vào phần rộng, chiếm 1/3 gọi gah, phần lại ôk: Gah nơi tiếp khách, có bếp cho khách nơi sinh hoạt chung gia đình, nơi cúng thần, chỗ ngủ cho trai chưa vợ, nơi đặt nhiều đồ vật quý Gah ôk ngăn cột có khắc hình, cột phía Đông cột chủ, bên cạnh kê phản độc mộc để người đứng đầu gia đình ngồi có hội họp; cột phía Tây cột trống, nơi đặt trống sát vách sau hàng cột phía Đơng nơi để hàng ché Bên cạnh bếp khách, có bếp dùng nấu ăn có lễ nghi Diện tích ơk theo chiều dọc phía Đơng buồng ngủ cho cặp vợ chồng, có phên ngăn, theo thứ tự: buồng thứ từ cửa sau vào vợ chồng người đứng đầu gia đình, tiếp đến buồng để đồ dùng, buồng dành cho gái út, người thừa kế gia đình lấy chồng sử dụng, buồng gái cả, thứ Phía trước buồng chủ nhà có bếp nấu ăn chung, nơi để nước Những cặp vợ chồng ăn riêng có bếp phía trước buồng Khi ngủ, người Ê đê quay đầu hướng Đông, hướng mặt trời mọc sinh sơi nảy nở Phía sau nhà dài kho lúa, thường dựng cao nhà ở, mặt sàn hình vng, chứa 2-3 thóc trở lên Các gia đình lớn mẫu hệ Ê đê sống nhà sàn-dài Tùy theo số lượng người gia đình mà nhà dài, ngắn khác Những ngơi nhà dài người Ê đê ngày thấy dài khoảng 20 – 30m nhà dài hàng trăm mét khơng cịn 2.Trang phục: Nữ giới: Cách để tóc búi tóc, xưa cịn đội nón dn bai Thường ngày,phụ nữ người Ê Đê quấn váy, trần Áo ngắn cánh ngắn chui đầu, ống tay dài ngắn, có thêu hoa văn vai, nách, cổ tay, gấu áo Váy quấn dài đến gót chân, quấn theo chiều ngang khổ vải nên cạp gấu váy có đường dệt hoa văn trắng đỏ vải chàm Nam giới: áo cánh dài q mơng, cổ trịn kiểu chui đầu,xẻ tà, có hoa văn dệt dọc bên nách, gấu, vai cổ tay,trước ngực áo có mảng hoa văn “ đại bàng dang cánh” Nam giới người Ê Đê đóng khố ,khố có hoa văn hai bên mép vải hai đầu khố, hai đầu khố có nhiều tua Nam nữ đeo trang sức bạc hay đồng xa họ thường mang gùi sau lưng Phương tiên vận chuyển :chủ yếu cách cõng gùi lưng, ngồi vận chuyển voi khơng phổ biến II.Tổ chức xã hội: Đơn vị cư trú bn(làng) Hợp thành bn gia đình , thường thấy gia đình lớn mẫu hệ Các thành viên buôn than thuộc huyết thống quan hệ hôn nhân quan hệ cộng đồng bn trì bền vững nhà chung cuả cộng đồng nhà dài, nhà rơng Tổ chức gia đình: Chế độ mẫu hệ, người phụ nữ đứng đầu gia đình Con mang họ mẹ hôn nhân cư trú bên nhà vợ Thừa kế tài sản theo dòng nữ vai trò người cậu đề cao II VHTT: Tôn giáo tín ngưỡng: đồng bào quan niệm đất nước thần Aê Diê thần Aê Du sáng tạo ra, cịn mặt đất có thần Pơ lăn trông nom đất đai thần Pô pin ca chủ nguồn nước có tục kiêng kỵ có trận mưa đầu mùa người ta đem hết nông cụ khỏi nhà bày sân sàn hứng nước mưa để cầu may , hôm làm rẫy họ kiêng gặp huou, nai… 2.Lễ hội: Lễ hội Kơ Pan : Tượng trưng cho giàu có gia đình niềm tự hào bn Kơ Pan ghế độc mộc, gỗ nguyên khối dài khoảng 15m, rộng chừng 70cm, cao 45-50cm với độ dày 7-8cm Gỗ để làm Kơ pan phải chọn loại rừng lâu năm, cao, to, thẳng, gỗ tốt Làm Kơ Pan, đòi hỏi sức mạnh tập thể lớn, thời gian gần chục ngày Người chủ lo đủ trâu, lợn, gà, rượu, gạo phục vụ cho bà ngày làm Kơ Pan, mà theo tục lệ phải người tổ chức lễ hiến sinh, cầu sức khỏe có nhiều khoản đãi cộng đồng có số lượng chiêng ché lớn Lễ hội Mùa xuân hay Lễ hội mừng lúa : lễ hội mà người Êđê tổ chức sau mùa gặt hái, đón năm Vào dịp này, gia đình khẩn trương đưa lúa chòi rước hồn lúa nhà, đồng thời tổ chức lễ ăn cơm để tạ ơn trời đất, thần lúa, ông bà tổ tiên cho mùa lúa bội thu cầu mong mùa thóc lúa đầy nhà Là mùa “ăn năm, uống tháng”, Mùa mà cộng đồng nghỉ ngơi, vui chơi thỏa thích Sau lễ ăn cơm mới, bn làng tổ chức lễ cúng bến nước, để cầu mong mưa thuận, gió hịa, nguồn nước dồi dào, lành, người khỏe mạnh, nhà nhà nhiều lúa, bắp, trâu, bò, heo, gà Lễ hội đâm trâu :là lễ hội nhằm mục đích tế thần linh người có cơng chủ trì thành lập bn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng kiện quan trọng khác Tổ chức nhà chung buôn làng nhà dài, nhà rơng, Người chủ trì lễ hội già làng Dân làng chọn trâu khỏe mạnh đưa tắm rửa cho ăn uống no nê đem buộc dây mây vào cột cao m Đây cột gỗ tre đặc biệt trang trí hoa văn, hoa rừng, cờ thật đẹp Trên đỉnh cột thường đặt biểu trưng chẳng hạn chim phượng hồng tạc gỗ Chủ trì đọc lời khấn cầu xin hay tạ ơn thần linh mời thần linh xuống ăn thịt trâu, uống rượu cần Chủ trì khấn xong đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu Cả làng nhảy múa, ca hát, uống rượu, biểu diễn võ thuật Nghi lễ đâm trâu phần quan trọng bậc lễ hội Các tráng sĩ trang bị lao dài phóng lao giết trâu, vừa phóng lao vừa biểu diễn võ thuật Con trâu bị giết đem xẻ thịt nhỏ chia cho nhà buôn làng liên hoan Văn nghệ dân gian: người Ê Đê có kho tàng truyện thần thoại phong phú, bên cạnh cịn nhiều sử thi ( gọi khan) tiếng : Đăm San, Xinh Nhã, Đăm Di… Nhạc cụ: cồng chiêng loại nhạc III PTTQ: 1.Hơn nhân: nhân chị em vợ hôn nhân anh em chồng tương đối phổ biến mà người Êđê gọi nối nòi(chuê n) Chồng chết người đàn bà góa có quyền địi hỏi nhà chồng người em chồng thay người đàn ông , không lấy anh hay chị người cố Họ có tục nối nịi khác cháu lấy mợ, ơng lấy cháu , bà lấy cháu, cháu nội , cháu ngoại tức gái ông hay bà rể gái ông hay bà Chế độ mẫu hệ chi phối nên nhân người gái chủ động tịm chồng Người trai gia đình nhà trai đồng ý, lễ tiến hành sau: - lễ “trao vịng” (ăn hỏi) Nhà gái trao cho ơng mối mang đến nhà trai vòng đồng(hoặc chuỗi hạt cườm) ghè rượu ngon để làm lễ Ngược lại nhà trai tặng nhà gái vịng đồng để đính ước Sau lễ này, nhà trai làm cỗ thết nhà gái Thách cưới: Thường nhà trai thách trâu, la, gà, 10 ghè rượu… -Lễ cưới tiến hành ngày Ngày nhà gái làm thịt bò, thịt lợn thết đãi, làm lễ “rước rể” Đây buổi lễ long trọng, có múa hát thâu đêm Bước vào nhà gái, chàng rể phải rửa chân bát nước lễ Chú rể cậu anh ruột uống ba bát rượu đeo ba vịng đồng Cơ dâu cậu anh ruột làm động tác tương tự Việc làm tượng trưng cho chứng kiến thánh thần tồn thể bn làng Ngày thứ hai, lễ xong người tụ họp vật bò, mổ lợn, ăn mừng rể cô dâu, đó, người đổi chén rượu hợp cẩn nghe giáo huấn cha mẹ hai họ Sau hôn lễ, chàng trai phải “tòng thê”, nghĩa vợ đâu phải theo đó, muốn thăm cha mẹ phải xin phép Đặc biệt vợ khỏi nhà người chồng phải mang gùi đựng vật dụng theo vợ Nếu người Kinh có tục rể, người Êđê lại có tục “ở dâu”:cô dâu phải sang làm việc cho nhà trai, tới vài ba năm Tục Chuê nuê: Đây luật tục cổ truyền, tồn lâu bền vững hôn nhân người Êđê Tục Ch n khơng tìm lại trọn vẹn gia đình mẫu hệ, tạo điều kiện cho trẻ khơng bị khủng hoảng tình cảm, tâm lý mà bảo vệ cải vật chất, bảo vệ gia đình mẫu hệ Theo họ, gia đình khơng bị “đứt dây”, người cịn lại “khơng bị lẻ đôi đơn chiếc” Hiện hôn nhân người Êđê, tục Chuê nuê tồn bà áp dụng mức độ đậm nhạt khác Tuy nhiên, việc chấp nhận làm vợ chồng nuê thực cách tự nguyện, khơng ép buộc 2.Tang ma: hình thức thổ táng Khi nhà có người qua đời, người nhà gõ la báo tin cho buôn làng tới chia buồn giúp việc chôn cất Khi buôn làng tới, chủ nhà nhờ người lên rừng đẵn đẽo áo quan Nhà nghèo chôn vào áo quan, kẻ giàu chôn hai áo quan Tang lễ thường kéo dài vài ngày dân tộc khơng làm sẵn cỗ thọ Gia đình giàu có đơi kéo dài tới 15 ngày Trước sau chôn,người Êđê cúng lễ.Thi hài đưa khỏi nhà theo cửa hướng Tây, chân trước với ý người chết chân bước giới ma Chôn cất xong, dân làng cịn tụ tập quanh mộ khóc lóc hai ba ngày cạnh mộ bát đĩa, chum vại sứt mẻ làm rách tài sản người sống chia cho người chết để họ tiếp tục “sống” giới bên Tang ma bố mẹ gái lo người thừa hưởng gia tài người cố Vào mùa gặt năm sau, người nhà mộ khóc lần cuối bỏ hẳn không trông nom tới DÂN TỘC CHĂM Ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam đảo, dân số khoảng 132 nghìn người Cư trú chủ yếu Ninh Thuận, Bình Thuận, miền đơng tây nam ĐBSCL Có hai nhóm chính: chăm bà la mơn ( Ninh thuận, bình thuận)và chăm hồi giáo( châu đốc, an giang, đồng nai) Kinh tế: hoạt động sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp, cư dân có truyền thống nơng nghiệp, giỏi làm thủy lợi,có hệ thống tưới nước, có cơng trình thủy lợi: đập Nha trinh Marên.Ngồi ra, đồng bào Chăm cịn khai thác vùng đất cao chân núi, sườn đồi để trồng lúa, bắp, đậu,mè…mỗi năm vụ vào mùa mưa Chăn nuôi: người Chăm chăn nuôi gia súc, gia cầm như: trâu, bò, dê, gà, vịt.Chủ yếu dùng cúng tế làm sức kéo nông nghiệp Đánh bắt cá nước hoạt động kinh tế quan trọng chăm hồi giáo( đầu thuyền coi nơi trú ngụ thần, tuyệt đối không dẫm lên, thuyền hạ thủy nghiêng cột chèo sau điềm tốt, nghiêng cột chèo mũi điềm xấu) Nghề thủ công: làm đồ gốm (không sử dụng bàn xoay, khơng có lị nung cố định ), dệt I VHVC: 1.Nhà cửa: Chăm hồi giáo: chủ yếu nhà sàn Vật liệu xây dựng chủ yếu gỗ, nhà có mái(2 mái mái phụ đầu hồi, cửa trổ nơi vách đầu hồi nhà, phía đầu địn dơng Cầu thang bắc vào mặt tiền, dẫn lên khoảng hàng hiên trước bước vào phòng khách, mặt tiền ln quay thẳng góc với hướng sơng rạch đường lộ, kiêng làm nhà đặt hướng đòn dông xuôi song song theo hướng nước sông chảy đường lộ làm nhà theo hướng làm ăn lụi bại, tiền bạc may mắn trôi Mặt sinh hoạt nhà Chăm Hồi giáo thường phân bố sau: gian ngồi phịng khách đồng thời khơng gian dành cho đàn ơng nhà Khi có khách, chủ nhà trải chiếu gần phía cửa vào để tiếp Đó coi nơi trang trọng nhà Gian nơi thực tập tục rửa xác, người ta dành riêng khoảng sàn lót phên thưa làm nơi rửa xác trước thổ táng, sàn thưa giúp nước rửa xác dễ thoát xuống đất Gian buồng riêng cô gái gia đình Buồng riêng dâu nơi trang hồng ngày cưới Một phần khơng gian lại gian dùng để làm nơi dệt vải, xe sợi phụ nữ nhà Gian nhà bếp nơi chứa nông sản, nông cụ Cuối hiên sau, nơi để lu nước, nhà tắm Cầu thang phụ lối mà phụ nữ sử dụng thường xuyên cầu thang Chăm bà la mơn: nhà đất Trong khuôn viên thng có từ năm đến tám nhà Những nhà có vị trí xác định chức riêng nên có tên gọi khác nhau: Thang yơ (nhà tục): nhà cổ truyền, nơi diễn cưới xin, ma chay, cúng bái Thang kăn (nhà ngang): nơi cha mẹ gái chưa lập gia đình Thang hlam( nhà lẫm): nhà vị chức sắc( tơn giáo quyền pley) để tiếp khách quý Thang king( nhà bếp): bếp nấu nướng bị chiếm làm nhà ở, bếp rời Thang tong( nhà sàn ):nhà chứa ngũ cốc Thang pathungsai( nhà giã gạo) Thang ráp( nhà rạp): nhà phụ để tổ chức đám lễ, ngồi cịn để làm nhà bếp ,làm nơi để khung cửi, làm nhà để nghỉ mát làm nhà để xe bò… Thang muyău( nhà song): nơi người gái lớn em gái lấy chồng Khi người gái đầu lập gia đình, cha mẹ nhường nhà tục (thang yơ) cất nhà khác (thang kăn) để chưa lập gia đình chuyển sang Khi người gái kế lập gia đình, vợ chồng người chị cất thêm nhà bên cạnh, song song với nhà tục gọi “thang mư yâu”, khuôn viên nhà mẹ hẹp, vợ chồng người chị ngồi cất ngơi nhà riêng gần 2.Trang phục: Chăm bà la môn :Nữ giới: đội khăn dài, trang trí hoa văn tua mầu, Họ chít khăn từ sau trước vắt chéo đầu khăn, đầu khăn quấn vào thái dương bên trái, đầu thả múi khăn xuống thái dương bên phải Áo dài bít tà, mặc chui đầu, khơng xẻ ngực, áo gồm mảnh vải ghép dọc theo chiều đứng thân người, ngồi cịn có mảnh nhỏ ghép bên sườn áo dài có loại, dài đến đầu gối gối chút, có hàng khuy bấm nút đính mặc bó sát eo hông Phụ nữ trẻ mặc áo dài phủ chùm gót chân, loại ơm sát thân người mặc, phủ chùm lên váy, bên hơng có đường may mở eo hơng, áo thường có màu xanh lục, hồng hay chàm Ngoài họ mặc áo lót bên áo dài giống yếm người Việt có dải dây vải buộc qua vai vịng phía sau lưng Váy thường ngày mặc váy đen hay sẫm, có loại, váy mở loại váy quấn vải, mép vải không khâu lại Váy kín mép vải khâu lại thành hình ống tròn Khi mặc, cạp váy xếp nếp lận vào bên giữ chặt eo hông Phụ nữ Chăm không dùng thắt lưng để cố định váy Váy có loại màu, có hoa văn hay pha thêm sợi kim tuyến dệt hoa văn Đồ trang sức phổ biến bạc vòng cổ, khun tai Nam giới: bình thường, đàn ơng Chăm đội khăn hkuh, màu trắng khơng có hoa văn hay tua trang trí, quấn vịng lên đầu từ phía sau phía trước, thả hai mép gập lại, bng chùm xuống gần hai tai Áo có loại ao kalay ao tăh Áo lakay loại áo ngắn, gấu phủ tới mơng, áo xẻ ngực,cổ trịn, xẻ tà hai bên hông.được dệt vải thô màu trắng, may ghép nhiều mảnh vải Áo tăh loại áo dài, gấu phủ tới gần mắt cá chân, may kiểu khoét cổ, mặc chui, hai bên nách áo xẻ đoạn từ sườn trở xuống tới gấu Xà rông mảnh vải rộng chừng 1m,mặc kiểu quấn quanh từ eo lưng trở xuống Khi quấn, gấp hai mép váy quanh người phía hơng bên phải, sau dùng thắt lưng dệt mầu gọi talay kanh đai giữ chặt cạp xà rông cho khỏi tụt, hai đầu thắt lưng thả mối xuống phía Chăm hồi giáo Nữ giới: phụ nữ Hồi giáo ln khơng thể thiếu khăn đầu, khăn pum hình chữ nhật dài, vải mịn,mỏng màu trắng thêu viền quanh họa tiết, khăn mờ om kẻ ô trắng Áo dài cổ truyền (áo táh) phụ nữ Chăm kiểu áo chui đầu, dài gối, rộng, may bít tà, cổ áo hình trái tim khoét rộng Tay áo dài đến cổ tay, bó chặt Ngày nay, kiểu áo cổ truyền chủ yếu cụ già mặc thường với màu trắng ngà lụa tơ tằm, màu chàm, màu đen, màu gụ, xanh sậm, cịn thiếu nữ Chăm ưa thích mặc áo dài cải tiến theo kiểu đại người Việt Váy phận y phục độc đáo phụ nữ Chăm theo đạo Hồi, mặc váy lụa , gấu váy trang trí dải hoa văn papu.Phân ba loại váy: Khăn káh váy lụa nguyên màu trắng ngà hay nhuộm sẫm đen, dành cho phụ nữ lớn tuổi; Khăn kếh váy sang trọng, dệt kim tuyến, dát bạc óng ánh; Khăn pa thuộn loại váy lụa tơ tằm, giữ lại nhiều nét váy cổ truyền, người giàu có mặc, đặc biệt dâu ngày cưới, cô gái mặc dịp hội hè Vật trang sức: xưa chủ yếu bạc, chủ yếu dùng vàng Một số nữ trang hoa tai, nhẫn, vịng bạc konpéh, trâm cài tóc, thắt lưng bạc Lễ phục: cầu nguyện thánh Allah họ mặc váy trắng áo măh than trắng có mũ dính liền áo để che kín thân thể chừa đôi mắt Trong lễ cưới, cô dâu mặc áo táh cổ truyền màu sắc rực rỡ choàng chéo trước ngực dải băng dệt kim tuyến màu đỏ vàng gọi phịch ba Ngồi cịn có trâm cài tóc bạc cà thẳng hàng trước trán cô dâu gọi pchốh Cây cao nhất, khoảng 30 cm có dạng vành trăng lưỡi liềm (dấu hiệu đạo Islam) Dọc vành tai cài trâm nhỏ gọi pgih Nam giới: người hành hương tới thánh địa La Mecque đội khăn chồng trắng ,trên khăn vòng bịt đầu Ykal Những ngày thường, nam giới đội mũ Kapeak, loại mũ chụp tròn vừa vặn đỉnh đầu đội làm thánh lễ Khi xa, nam giới mặc áo cheva hay Java màu trắng, may rộng, dài mông, cổ đứng, trước ngực đính khuy đồng Quấn xà rơng dệt sợi tơ tằm, trang trí đường kẻ caro Trong lễ cưới, trang phục chuẩn mực rể áo kơroong màu trắng, dài phết gót, với xà rơng trắng Trên đầu choàng khăn trắng dài đến thắt lưng đội vịng ykal (hình trịn, gỗ, kim loại giây vải) để giữ khăn 3.ẩm thực: Người Chăm Bà la môn không phép giết mổ, ăn thịt bò Cá biển thức ăn phổ biến họ, Cháo chua canh bồi (ia pai) ăn bình dân, chế biến đơn giản người Chăm Bà la mơn ưa thích chăm hồi giáo :khơng ăn thịt lợn, ăn truyền thống cà ri tung lị mị:tung lị mị có nghĩa lạp xưởng bò Thịt bò nạc đem xắt mỏng, ướp muối, đường cát trắng, phụ gia khác thính (hay cơm nguội) Ruột bị rửa sạch, lộn bề cạo nhồi thịt bò ướp đem phơi nắng căng tròn Món có hai cách ăn: nướng hay chiên, tương tự lạp xưởng người Hoa Khi ăn kèm theo rau sống, chuối chát chấm muối tiêu vắt chanh II Tổ chức xã hội: Đơn vị cư trú người Chăm gọi pley(làng),được thiết lập triền đất cao thoai thoải , nơi coi tốt là: núi phía Nam, sơng phía Bắc, thấp phía Đơng, cao phía Tây, nước chảy Đơng Bắc Mỗi làng trung bình có khoảng từ 100- 400nóc nhà Một pley có nhiều dịng họ, dịng họ thành khu vực, gia đình có quan hệ thân thuộc phía mẹ Những người dịng họ mẹ, chết chơn nghĩa địa Chăm hồi giáo làng có thánh đường, chăm bà la mơn có đền tháp Tổ chức gia đình: Chăm bà la mơn theo chế độ mẫu hệ Họ hàng bên mẹ họ nội phía cha họ ngoại , lấy họ mẹ đặc biệt gái , người phụ nữ giữ nhiệm vụ hương khói tổ tiên , người khơng có gái bị mặc cảm người tuyệt tự Mỗi dòng họ thường cư trú vào khu vực, họ ng có quan hệ huyết thống tính theo dịng mẹ, lúc chết chơn nghĩa địa Việc thừa hưởng tài sản thuộc người gái, út ưu tiên Chăm hồi giáo theo chế độ phụ hệ Đàn ông định vấn đề gia đình, sinh trai xem may mắn, phụ nữ không đến thánh đường nghĩa địa chỗ linh thiêng Phụ nữ phải che mặt ngoài, khỏi nhà vào buổi chiều III.VHTT: 1.Tơn giáo tín ngưỡng: Tôn giáo: Người Chăm theo tôn giáo Bà la môn Hồi giáo Người Chăm không theo đạo Phật Phật giáo tồn để lại dấu ấn lịch sử phát triển tộc người văn hoá Chăm Một số tín ngưỡng người Chăm :Tín ngưỡng phồn thực, Tín ngưỡng thờ mẫu, Tín ngưỡng hồn lúa nghi thức cầu mùa, tín ngưỡng tơ tem,…Người Chăm cư dân nông nghiệp lúa nước lại bị phụ thuộc vào thiên nhiên, nên việc tin vào thần linh nghi lễ liên quan đến nông nghiệp người Chăm ngày trở nên phong phú đa dạng Các thần tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp người Chăm gồm: Pô Inư Nưgar, Pô Yang In, Pơ Klaung Giayr, Pơ Rơme Trong có Pô Inư Nưgar, Pô Klong Garai, Pô Rôme người trọng vọng Lễ hội: Chăm Hồi giáo: Lễ Ramadan thường gọi “tháng ăn chay” hay “tháng nhịn ăn”, diễn vào tháng theo lịch Hồi Vào dịp này, người theo đạo Hồi nhịn ăn uống vào thời điểm mặt trời mọc đến mặt trời lặn Với người theo đạo Hồi, nhịn ăn uống để có thơng cảm với người nghèo đói, đồng đạo chưa đủ ăn, đủ mặc; đồng thời, rèn luyện cho người tiết chế, chống cám dỗ vật chất Sau tháng Ramadhan tháng “Hari Raya Aidilfitri “, tháng xem Tết người Hồi giáo Ngày Hari Raya xum họp cháu gia đình, họ hàng, sang ngày thứ hai gọi ngày Mở cửa Mỗi gia đình chuẩn bị ăn dân tộc để thết đãi khách bạn bè đến “xông nhà” Chăm Bà la môn: Lễ hội Katê Thời gian: Ngày mùng 1-3/7 theo lịch Chăm( khoảng tháng 10 dương lịch) Địa điểm: đền tháp Pô Nagar, tháp Pô Klông Garai , tháp Pô Rôme , tỉnh Ninh Thuận Để tưởng nhớ vị Nam thần: Pô Klông Garai, Pô Rôme, nữ thần Pô nagar, đến tổ tiên, vị anh hùng dân tộc (được người Chăm tôn vinh làm thần) Người dân tập trung đền tháp cổ kính, thưởng thức điệu múa nhạc dân gian Lễ hội chia làm hai phần: Lễ:Nghi thức hành lễ đón rước phục y, lễ mở cửa tháp, lễ tắm tượng thần, lễ mặc phục y cho tượng thần, đại lễ Vào đêm cuối tháng 6, ông thầy Pasêk với giúp đỡ ông Chămnay (người giữ lăng), ông Kadha (người kéo đàn Kanhi hát lễ ca), ông Muk Pajâu (người chuyên dâng lễ vật) làm lễ Danok ( nơi cất giữ đồ lễ vua) để xin thỉnh lễ phục đồ lễ khác đưa lên lăng, tháp Vật phẩm dâng cúng gồm có trứng gà, trầu, rượu, bánh, trái Sau lời cầu xin ông chủ lễ Pasêk, ông Kadha vừa kéo đàn vừa hát ca ngợi công đức nhà vua vị anh hùng Ông Muk Pajâu lo việc dâng lễ vật, ông Châmnay bước lên khấn mừng thần Trong tiếng nhạc rộn ràng, người tham dự cầu khấn theo sở nguyện, sau khấn xong có múa dâng lễ Lễ thỉnh y phục kéo dài khuya kết thúc.Khi điệu múa thiêng kết thúc tháp Chăm bắt đầu mở hội Được kết thúc vào chiều tối ngày thứ lễ Hội: Vào khoảng 3, chiều, lễ cúng lăng, tháp kết thúc Mọi người rời lăng nhà tổ chức lễ cúng ông bà, tổ tiên Đây lúc người ta thăm viếng nhau, vui chơi, làm ăn dân tộc đãi khách Nhiều trò vui chơi tổ chức dịp như: thi dệt thổ cẩm làng Mỹ Nghiệp, xem triển lãm đồ thủ công, mỹ nghệ Ngày xưa, sau ngày lễ hội người ta có tục kiêng khơng làm hết tháng Kiêng kỵ: chăm Châu Đốc có tập quán treo màng lưới giường sản phụ để bảo vệ bà mẹ đứa bé Chăm bà la môn tục treo xương rồng trước cổng rào nhà người sản phụ , Tiếng cú kêu đêm quan niệm điềm chẳng lành, nhà có người bệnh, sản phụ …khi người ta tìm cách đuổi vật nhanh tốt, làng không trồng to đặc biệt đa -nơi mà họ cho chỗ ma quỷ thường trú ngụ Văn học nghệ thuật: Người Chăm có kho tàng truyện cổ tích phong phú lưu truyền rộng rãi,bên canh cịn có thần thoại, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ chữ viết: sử dụng chữ Phạn Nhạc cụ: Đàn Kanhi, trống Ginăng,trống Baranưng, kèn Saranai Nghệ thuật múa truyền thống có hình thái: múa dân gian (như điệu múa đạp lửa, múa dội nước), múa tôn giáo, tín ngưỡng (múa bóng) múa cung đình (múa chim công) IV.PTTQ: Hôn nhân : chăm bà la môn : Lễ chơi (Lễ trầu cau): Người niên đến nhà gái trị chuyện, có tới đêm khuya, tín hiệu báo cho gia đình nhà gái biết chàng trai chấp nhận lấy cô gái Nhà gái nhờ người mai mối: người đàn bà có họ với nhà gái, có uy tín, biết làm ăn, đến thăm dị gia đình bên nhà trai Nếu hai bên chấp nhận nhà gái mang trầu cau đến nhà trai xin ấn định thời gian làm đám hỏi Lễ hỏi: Đến ngày ấn định, đoàn nhà gái gồm có hai vợ chồng ơng bà mai hai ông mai phụ mang bánh tiêu, đựng vào chiết giao cho người mai mối mang sang nhà trai, hai loại bánh thường dùng lễ hỏi bánh tét bánh gan tay Nhà gái tổ chức bữa tiệc để tiếp đãi họ hàng nhà trai Ăn xong họ cử đại diện hai bên đến nhà ông Thầy Cả (Pô Grù) để xin ngày làm đám cưới Họ mang theo bánh trái, chuối đến thưa chuyện với Thầy Cả nhờ Thầy phán cho ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ thành hôn cho đôi trai gái Lễ cưới: Lễ cưới tiến hành sau lễ hỏi thời gian không quy định cụ thể, không tháng Chủ độn g hôn nhân thuộc người gái nhà gái, cư trú sau hôn nhân nhà vợ, cha mẹ vợ em gái vợ lập gia đình, lúc cất nhà riêng, khuôn viên nhà cha mẹ vợ Hôn nhân con bác cô cậu thích hợp, nhân dì già bị ngăn cấm triệt để Chăm hồi giáo: chủ động hôn nhân thuộc người trai, Tiền dẫn cưới gồm tiền đồng tiền chợ Tiền đồng số tiền rể trao cho cô dâu, tượng trưng cho chiếm đoạt tự cô gái Số tiền hồn tồn thuộc dâu, nên sau dù túng thiếu đến đâu người chồng khơng đụng đến tiền Tiền chợ số tiền nhà trai cho nhà gái sửa soạn lễ cưới Lễ hỏi: sau thăm dị kín đáo người thân thuộc, nhà trai ngỏ lời cầu hôn qua người mối Lễ cưới: diễn ngày, ngày 1: đón khách, phịng dâu canh phịng tránh bị yểm bùa; ngày 2: lễ cưới diễn nhà gái.Sau ngày cưới rể lại nhà dâu lâu lại nhà trai riêng Tang ma: chăm bà la môn : theo hình thức hỏa tang Họ quan niệm người tiểu vũ trụ Atma tách từ đại vũ trụ Brahma nên chết phải hoả táng để trở với đại vũ trụ Người Chăm theo đạo Bàlamôn sợ linh hồn người chết tác động đến người sống Chết già, chết bệnh gọi chết lành, thi hài để nhà dựng xong nhà tang lễ bãi đất trống đưa làm tang lễ Khi đưa thi hài khỏi nhà khơng đưa theo lối ngõ sợ hồn ma nhớ ngõ trở lại nhà, mà phải phá rào phía tây để đưa người chết sau phải rào lại Thi hài không đựoc đặt quan tài mà đặt trõng tre, đắp quần áo vải niệm màu trắng, kể quần áo cũ người chết phải giặt trước thiêu họ quan niệm người chết phải tuyệt đối Thầy Char làm lễ cúng, người khiêng thi hài phải tắm rửa mặc đồ trắng Ngày thiêu phải chọn ngày tốt để người chết hết tội lỗi, linh hồn để trở với Brahma Trước tang lễ diễn ngày: ngày lễ cho thi hài ăn, ngày để chặt làm đồ khiêng, ngày nghỉ ngày thiêu xác Nếu khơng ngày tốt phải hỗn ngày thiêu lại Ngày gọi ngày nghỉ Chăm hồi giáo theo hình thức thổ táng : Người Chăm Hồi giáo cho người gồm có hai phần: thể xác vỏ bọc tạm thời; linh hồn vĩnh viễn Do chết phải thổ táng để thể xác lưu lại đất, linh hồn lên gặp thánh Allah nên phải rửa thi hài, chí phải lấy cho hết thức ăn phân bụng, lấy tẩm dầu thơm nhét vào miệng, mũi, tai để thi hài thơm tho linh hồn gặp Thánh Người chết không để lâu nhà: chết tối sáng hơm sau táng, chết sáng chiều táng, táng sớm linh hồn sớm trở với Thánh Trước mai táng, thi hài phải đưa đến nhà thờ cầu lễ Chơn khơng có quan tài, để trực tiếp xuống đất Thi hài chôn nằm nghiêng bên phải, đầu hướng phía Bắc, chân hướng phía Nam, mặt quay hướng Tây nơi có thánh địa Meccque Mộ đắp cao mặt đất ít, hai đầu mộ đánh dấu hai đá Khi đưa tang khơng khóc nước mắt tạo thành biển cản trở cho linh hồn gặp Thánh Chôn xong, tang chủ mời thầy Char bà đến nhà cầu kinh vài tối cho linh hồn người chết siêu Sau làm tuần cho người chết vào ngày thứ 7, 10, 40, 100 năm sau; ngày thứ 40 quan trọng nhất, tang chủ mời thầy Char mộ vẩy nước phép lên mộ Sau quan hệ người sống người chết diễn vào lễ Nao Khôn hàng năm DÂN TỘC KHƠ ME Dân số khoảng gần triệu người, dân tộc có số dân đơng nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me Việt Nam.Người Khơ Me sống tập trung tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long,Trà Vinh,Cần Thơ,Bạc Liêu,Kiên Giang,An Giang 1.Kinh tế Người Khơ-me từ lâu trồng lúa nước có nhiều kinh nghiệm việc canh tác lúa nước, biết phân biệt nhiều loại ruộng đất gieo trồng giống lúa,biện pháp kỹ thuật thích hợp cho loại đất Loại ruộng gò phù hợp với lúa vụ sớm Loại ruộng thấp: cấu tạo từ phù sa cận sình,chứa nhiều đất pha cát có khả lưu trữ nước mưa lâu nên thích hợp với giống lúa mùa Cày bừa bò Ở vùng đất gò hay vùng đất cao gần giồng,ngoài việc lợi dụng nước mưa để làm ruộng đồng bào thường đào giếng ruộng dung thùng gánh hay gàu dây để kéo nước lên lợi dụng thủy triều xuống để đưa nước vào ruộng Bên cạnh việc trồng lúa nước nông dân Khmer trồng hoa màu đất rẫy, nốt trồng lâu năm chủ yếu Chăn nuôi: ni trâu bị đàn phổ biến Thủ cơng nghiệp: đan mây tre, dệt vải, dệt chiếu,gốm( khơng có bàn xoay), nấu đường nốt I VHVC: 1.Nhà cửa: đơn giản, nguyên liệu chủ yếu dừa nước cậy nốt Nhà sàn loại hình nhà truyền thống, phận nhỏ cư dân vùng ngập nước sử dụng nhà sàn để thích nghi với điều kiện mơi sinh Đó loại nhà sàn có chân cao với khung liền cột chịu lực chắn,mái dốc để tránh tác hại thời tiết mưa nắng.Người Khơme ln có ý thức lựa chọn xây dựng nhà sàn địa đất cao,khơ ráo,nhiều xanh bóng má.Họ tránh việc cất nhà sát mặt đất,mặt nước sàn nhà thấp lè tè quan niệm cổ xưa cho khoảng không gian mà vị thần chuyển lòng đất sát mặt đất,nên họ phải tránh va chạm vị thần cách nhà sàn sàn phải cao so với mặt đất Đặc điểm nhà sàn xưa người Khơme hình khối chữ nhật,hiếm có hàng hiên trước nhà xung quanh nhà, cầu thang thường gác thẳng lên ngưỡng cửa mặt tiền nhà để bước thẳng vào nhà Đa số cửa nhà trổ vách đầu hồi nhà,còn cửa sổ thấy.Nhà sàn Khơme thường có kết cấu theo dạng cột giữa,thuộc loại khung cột nhà liền cột sàn,tức gồm cột dài thẳng liền từ mặt đất lên tới mái nhà.Sàn nhà kết gắn thân cột loại mộng ,sát phía sàn có đà ngang đà dọc chịu lực đỡ sàn Theo hình dạng mái nhà phân biệt ba loại nhà: Nhà hai mái; Nhà ba mái:một mái “tháo được”; Nhà bốn mái: hai mái “tháo được”,trong mái đầu hồi có cơng dụng che chắn khơng để mưa tạt vào nhà Đặc điểm nhà sàn truyền thống Khơme kết cấu hai ba nhà.Thơng thường thứ thấp nhỏ thứ hai.Người ta cịn thiết kế thêm thứ ba(nhỏ thâp thứ nhất)nối liền dọc theo chiều dọc nhà.Các nhà lợp hai,ba bốn mái Nhà đất: hiên loại hình cư trú phổ biến người Khơme ĐBSCL phân loại nhà theo mặt sinh hoạt -Nhà nối mái: có chung khung sườn thiết kế hai ba nhà nối liền theo chiều dọc nhà mà người ta quen gọi “nhà nối mái”,(thực nối mái mà nối nóc)nóc gian trước thấp,ngắn dốc gian sau,nên phần xuyên mái sau dài mái trước.Gian trứơc nhỏ dùng để tiếp khách,gian sau cao rộng hơn,là gian chính,dùng để -Nhà khơng chái: Trường hợp nhà ba gian,phía trước làm ba cửa vào ba gian nhau,nhưng làm cửa vào gian gian chính,thường rộng hai gian bên hai gian bên người ta làm hai cửa sổ -Nhà có chái: Trong trường hợp nhà nghèo, nhà gian, người ta phủ mái liếp hai bên hè dài chấm đất để dẫn nước mưa chảy xa chân vách, bên mái liếp để nuôi gà hay để lu nước uống Song, phổ biến hơn, người Khơ Me nối thêm hai gian phụ bên cạnh nhà dùng làm nhà bếp Phân loại nhà theo kết cấu kỹ thuật: - Nhà cột giữa: Dù nhà đất hay nhà sàn, kết cấu kiểu xưa người Khơ Me người Việt nhà cột giữa, tức cột (xon hờn lộn) bắc từ mặt đất thẳng suốt lên địn dơng Mỗi nhà gồm hai kèo(chừng xe), địn dơng(mê đầm bơn) xà ngang (thnum) - Nhà xuyên trình: Nhà đất nhà sàn người Khơ Me giả thường có kết cấu kỹ thuật xun trình Cột hồn tồn biến mất(trong trường hợp kèo suốt giang) cột biến dạng cịn cột ngắn thẳng góc xà ngang (thnum) Hoặc có đoạn trụ khơng đụng đến địn dơng mà bị chặn đỡ (diệp thka) bên trên, giống loại kèo cầu cánh ác người Việt Nơi đoạn trụ ngắn có đục lỗ vng cho xun dọc (chn) nối liền theo nhà Phân loại nhà theo vật liệu xây dựng -Nhà thơ sơ: có kích thước nhỏ(một gian gian hai chái).Người ta sử dụng loại gỗ tạp,tre để làm khung sườn với kỹ thuật lắp ráp , buộc(kháp)bằng dây lat dừa,dây choại rừng,kẽm Các cột cắm đất nên dễ nhanh chóng bị hư mục tiếp xúc trực tiếp với nước đất ẩm ướt.Mái vách nhà thường lợp dựng dừa nước,còn nhà đất nện.Nhà thô sơ người Khơme chiêm đa số so với nhà bán kiên cố kiên cố -Nhà bán kiên cố hoặckiên cố: Có kích thước to.được làm loại gỗ tốt lắp mộng khoá chốt khít khao.Tồn cột kê đá tảng để cách ly chân cột với nước đất ẩm.Vách nhà ván gạch,mái lợp dừa nước,tơn ngói.Nền nhà thường tráng ximăng,lót gạch tàu gạch bơng Trang phục : Nữ giới: khăn karma dệt hoa văn hình vng nhỏ màu đỏ,hồng xanh trắng; áo dài tàm pong; váy sămpêt làm từ vải rộng,khi vận quanh người từ hông trở xuống, kéo vải từ phía trước luồn hai chân vòng thành loại quần,phồng to ngắn ngang gối Ngày phụ nữ khơ me mặc áo bà ba, quần lụa đen, khăn rằn Nam giới: cởi trần, mặc xà rơng Ẩm thực: bún nước lèo ăn đặc biệt thiếu vào ngày mùng tết chùa, làm:Tôm, cá nấu nhừ nước, rửa bỏ hết xương, nêm vào nước lèo sả, ớt, củ ngải bún gió nhuyễn, sau nêm mắm prahoc vào cho đậm đà, chan nước lèo với bún ăn kèm với nhiều loại rau: nhủi, húng quế,… Mắm bị hóc: ăn sống, cho vào canh hay làm nước lèo ăn với bún Ngồi cịn có lẩu mắm, tung lị mị II Tổ chức xã hội: đơn vị cư trú nhỏ phum, nhiều phum hợp lại thành sóc, chủ sóc gọi mê sóc, sóc hầu hết có chùa, niên đến tuổi trưởng thành phải lên chùa tu Phum nhỏ đơn vị cư trú phạm vi hẹp gồm khoảng 4-5 nhà, thành viên nhà hầu hết có quan hệ huyết thống với tính theo dịng nữ Phum lớn đơn vị cư trú tù mười đến vài chục nhà, thành viên phum phần lớn có quan hệ huyết thống với nhau, họ hàng ruột thịt với Tổ chức gia đình: theo chế độ phụ hệ , đứng đầu gia đình người chồng hay người cha Gia đình nhỏ hình thức phổ biến người khơ me, gia đình khơng có thành kiến phân biệt trai gái,tài sản chia cho II VHTT: Tơn giáo tín ngưỡng: Đạo Phật tiểu thừa khứ tôn giáo chi phối chủ yếu sinh hoạt tinh thần người Khơ me Do điều kiện sinh hoạt phụ thuộc vào tự nhiên cư dân sinh sống vùng chinh phục từ đầm lầy, xa xa người Khơ me xem loại bị sỏát : rồng (neak) tơ tem dân tộc Về thần bảo hộ, người Khơ me có tín ngưỡng arak neak tà Lễ hội: Tết Chôl Chnăm Thmây Lễ hội vào năm người Khơ Me thường kéo dài ngày, ngày có tên gọi khác Ngày có tên Chôl sangkran Chmây; ngày thứ hai: Wonbơf ; ngày thứ ba: Lơm săk Ngày Chôl sangkran Chmây: làm lễ rước đại lịch Mọi người tắm gội, mặc quần áo đẹp, đội cỗ lên chùa Vào tốt chọn, sáng hay chiều (thường vào sáng chiều) Mọi người mang theo lễ vật: nhang đèn, hoa đến chùa làm lễ rước Đại lịch, Môha Sang-Kran Môha Sang-Kran đặt khay sơn son thếp vàng đưa lên kiệu khiêng vòng quanh điện vịng trang trọng, vừa lễ chào mừng năm vừa chờ điềm báo năm tốt hay xấu, tùy vào rước có hồn thiện hay khơng, vào điện làm lễ Sau đó, tất vào lễ Phật, tụng kinh chúc mừng năm Ngày thứ hai Wonbơt:làm lễ dâng cơm đắp núi cát Mỗi gia đình làm cơm dâng cho vị sư; sãi chùa vào buổi sớm trưa Trước ăn, nhà sư tụng kinh làm lễ tạ ơn người làm vật thực, người mang vật thực đến cho nhà chùa Buổi chiều, tổ chức lễ đắp núi cát để tìm phúc duyên Mọi người đắp cát thành nhiều núi nhỏ theo tám hướng núi trung tâm, tượng trưng cho vũ trụ Tục có dẫn chứng theo tích lâu đời biểu lộ ước vọng cầu mưa, cầu phúc người Ngày thứ ba( Lơn săk):làm lễ tắm tượng Phật, tắm sư Vào buổi sáng dâng cơm sáng cho sư, họ tiếp tục nghe thuyết pháp Chiều, đốt đèn nhang, dâng lễ vật, đưa nước có ướp hương thơm đến tắm tượng Phật Biết ơn thương nhớ Đức Phật đồng thời gột rửa điều không may năm cũ, bước sang năm mới, ý Sau tắm cho vị sư sãi cao niên Sau lễ chùa, người rước nhà sư tới nghĩa trang, để thực lễ cầu siêu cho linh hồn người cố Sau nhà nấy, làm lễ tắm tượng Phật nhà mình, dâng cỗ chúc phúc ông bà cha mẹ, xin tha thứ thiếu sót, lỗi lầm năm cũ lễ hội Ok om bok Thời gian:Tổ chức ngày 15 -10 âm lịch ,tại nhà chùa Tổ chức: Để chuẩn bị cho lễ cúng trăng người ta đào lỗ trước sân nhà hay chùa chon có trang trí bàn có đồ cúng Buổi tối ơng trăng lên cao người tề tựu đông đủ cụ đứng làm lễ nói lên long biết ơn người xin thần tiếp nhận lễ vật, cầu mong sức khỏe, thời tiết tốt, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Sau người già đút cốm vào miệng đứa trẻ vùa đấm nhẹ lưng vùa hỏi chúng muốn gì, năm câu trả lời chúng lễ phép suôn sẻ năm mùa ngược lại.Sau họ hạ mâm cúng vui chơi văn nghệ.trong dịp cịn có tục thả đèn , thả bè chuối, lễ đua ghe Lễ hội Sendolta: Lễ Đơnta có ngày chính: 29- 30 tháng mùng tháng Âm lịch năm, nhằm tưởng nhớ công ơn cha mẹ, họ hàng, cầu phước cho linh hồn người khuất Vào buổi sáng thứ nhất, nhà nhà dọn dẹp.Khi lễ vật đặt đầy đủ, họ dọn mâm cơm với chén, thắp nhang đèn mời họ hàng, bà lối xóm lại cúng Họ khấn lần, lần có rót trà rượu để cung kính ơng bà Cúng ông bà xong, họ gắp thức ăn thứ để vào chén, đổ trà rượu vào đem sân đổ cạnh hàng rào, cắm nhang với ý mời người khuất mặt đưa ơng bà vui chơi ngày lễ hội lại đưa ông bà nơi trú Đến đây, bữa cúng cơm đầu xem hoàn tất Tiếp theo, chiều đến diễn buổi lễ cúng linh hồn ông bà Cúng xong, người nhà tắm rửa sẽ, mặc đồ đẹp để tiếp tục hành lễ Đoạn, họ mời linh hồn ông bà vào chùa nghe sư sãi tụng kinh lấy phước, cịn họ xem múa hát, tham gia sinh hoạt văn hóa thể thao tổ chức khn viên chùa Đến ngày thứ hai Sau đêm ngày chùa, đến chiều họ lại đưa linh hồn ông bà nhà Họ làm cơm cúng ông bà xin ông bà chơi với cháu thêm đêm Đến ngày thứ ba, nhà nhà lại xếp, dọn thức ăn, bánh trái ngày đầu, bới bốn chén cơm mời bà lối xóm lại cúng Buổi cúng gọi cúng đưa Khi khấn xong lần, họ bới cơm, gắp đồ ăn vào chén, lần họ đổ vào thuyền tàu buồm mà họ làm bẹ chuối, treo cờ phướn hình tam giác khắc hình cá sấu, tắc kè, thuyền gói thêm gói đậu, lúa, muối, mè bánh trái để ông bà người khuất mặt ăn theo ăn lâu Họ đem thả thuyền sông mương rạch gần nhà để tiễn ơng bà Sau họ mời bà lối xóm dùng cơm 3.Văn học nghệ thuật: Người Khơme có kho tang Xoophia sết, tức câu châm ngôn, tục ngữ nêu kinh nghiệm sống, lời khun răn đó.Ngồi ra, cịn có loại truyện cổ: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười Âm nhạc: Nhạc Khơme Nam Bộ phát triển hai âm giải: Âm giải bảy cung đàn nhạcPinh Piết cổ, Dân ca, lễ nhạc Khơme đa dạng phong phú: thể hát đối đáp "aday" Người Khơme có nhiều dàn nhạc : đặc biệt dàn nhạc Pinh piết gồm hai đàn chiêng (kôông thum), hay hai dàn thuyền (rônéat), trống vỗ (xamphô), trống (xkôr thum) sáo gỗ (xrralay) dùng lễ nhạc IV.PTTQ: 1.Hôn nhân: hôn nhân vợ chồng phổ biến, trai gái phum- sóc thường kết với nhau, loạn ln tuyệt đối bị ngăn cấm anh chị em ruột gia đình Hơn nhân cậu con dì dược chấp nhận, cịn có tượng hôn nhân anh chị em chồng hôn nhân chị em vợ Hôn nhân thường cha mẹ xếp có thỏa thuận với Sau nhân cư trú bên nhà vợ thường phổ biến ưa thích Hơn lễ có bước: bước lễ nói( che châu) nhà trai sang nhà gái tức giai đoạn mai mối; bước 2:lễ lơngmaha: nhà trai thức mang lễ vật sang nhà gái, sau lễ rể đến nhà gái lao động 1hay năm; bước lễ cưới: tổ chức nhà gái, a cha rể người đại diện tới nhà gái, tới cửa dừng lại thực nghi lễ mở rào, sau bên trao tặng lễ vật cho nhau, buổi tối người ta mời vị sư tới tụng kinh cho đơi vọ chồng trẻ, sau lễ cắt bơng cau, lễ nhập phịng: ơng Maha dẫn đơi vợ chồng vào phịng tân hơn, dâu trước, rể sau nắm lấy vạt áo cô dâu Trong lễ cưới có tục nhuộm cho dâu rể đêm tân hôn, nhuộm để trừ nọc độc rắn.Nước nhuộm nấu cây, người ta phết tượng trưng chất nước vào cô dâu rể riêng cô dâu riêng cô dâu phải ngậm thêm miêng cau khô phèn chua 2 Tang ma: theo hình thức hỏa táng, Khi có người hấp hối trước qua đời, gia chủ mời Achar đến điều khiển tổ chức lễ tang Và người tắt thở, trước hết Achar cho đánh hồi trống dài báo hiệu cho người xóm giềng biết Nghe tiếng trống, bà thân quen người dân kế cận đến chia buồn phúng tiền Thân nhân gia chủ vào rước vợ sãi đến chứng kiến nhận đứa trai cháu trai người cố tu trước lửa Achar đốt lên ba đèn cầy: Cây thứ tượng trưng cho đất Phật gọi Preh puth, thứ hai tượng trưng cho nhân đức, gọi Preh tho, thứ ba tượng trưng cho người chân tu theo đạo Phật gọi Preh soong Việc đốt đèn cầy tuỳ nơi có nơi người ta đốt hai đèn cầy Ngọn lửa qua đèn cầy làm chứng cho người cố mãn đời Đèn cầy đốt lên cháy liên tục thi hài đưa tới lị thiêu sau Achar bỏ vào miệng người chết đồng bạc trắng đọc kinh cầu siêu tẩy uế cho người khuất Kế tiếp, thân nhân nhúng vải vào nước lau thi hài cho vết nhơ mặc lại quần áo cho người cố, lấp vải trắng đắp lên thi hài, đắp lên thi hài miếng vải trắng Theo tục lệ xưa, nhà có người cố, người nhà cầm hai tre thật cao, cao mái nhà để dễ nhìn thấy, treo hai cờ trắng hình cá sấu, đầu có hai mắt to gắn vào gương trịn, có hai chân trước hai chân sau, thân có lằn khoanh có dài Người Khơ Me cổ xưa cho rằng: chằn loài quỷ ác hay ăn thịt người, đến hành bắt người ăn thịt, treo cờ để hăm lại chằn rằng, cá sấu loài vật ăn thịt để chằn đừng đến Lễ tang người ta mời từ hai đến bốn vị sư thay phiên đọc kinh cầu siêu canh giữ thi hài đưa vào tẩm liệm.Việc đưa thi hài hỏa táng người ta tránh ngày thứ ba, thứ năm chủ nhật người ta gọi ngày ma ăn người Hoả táng xong người ta đem xương cốt để bình (gọi cốt) cốt có nhiều loại nhà giàu người ta làm cốt vàng bạc, nhà nghèo người ta làm sành đất nung có trang trí hoa văn đẹp tro người chết cho vào tháp mang lên chùa ... mộ Sau quan hệ người sống người chết diễn vào lễ Nao Khôn hàng năm DÂN TỘC KHƠ ME Dân số khoảng gần triệu người, dân tộc có số dân đơng nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me Việt Nam.Người Khơ Me sống tập... trai nhà dân không phép lấy gái nhà Lang, ngược lại trai nhà Lang lấy gái nhà dân dù cưới trước gái nhà dân vợ lẽ, nàng hầu Nhà Lang tuyệt tự khơng có trai nối dõi dân phải đón nhà Lang mường khác... gọi Ràng thường Xường) loại dân ca ca ngợi lao động, nét đẹp phong tục dân tộc Bọ mẹng hình thức hát giao du tâm tình u Ví đúm loại dân ca phổ biến Bên cạnh đó, người Mường cịn loại hát khác hát