1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dân tộc học đại cương: Dân tộc KHMER

66 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DÂN TỘC KHMER I. Khái quát chung Dưới góc độ địa lí, lịch sử,văn hóa, nhân văn: vùng Nam Bộ được tính từ đường giáp ranh giữa tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu với các tỉnh Đắc Nông, Lâm Đông, Bình Thuận và kết thúc ở Mũi Cà Mau Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa với 2 màu mưa và mùa khô rõ rệt Địa hình: đồng bằng chiếm diện tích lớn Sông ngòi: dày đặc với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Có hai mùa nước lũ và mùa nước nổi Hệ sinh vật vô cùng phong phú và đa dạng Nam Bộ là nơi cư trú của nhiều cư dân khác nhau: Mạ, Xtieng, Mnông, Chơro, Chăm, Khơme, Hoa, Kinh...(Chăm, Hoa,Kinh, Khơme sống ở vùng đồng bằng) Tạo nên sắc thái vùng đất mới Nam Bộ là những nét văn hóa của các tộc người sinh sống ở nơi đây nơi hội tụ và sản sinh ra các tôn giáo: Phật Giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo,. Các lễ hội Các công trình kiến trúc Phong tục tập quán Hoạt động mưa sinh ẩm thực Trang phục Các điệu múa dân gian Các kho tàng tri thức dân tộc... Tạo nên sắc thái vùng đất Nam Bộ vô cùng phong phú ấy không thể không nhắc đến dân tộc Khmer.

Nhóm DÂN TỘC KHMER I   Khái quát chung Dưới góc độ địa lí, lịch sử,văn hóa, nhân văn: vùng Nam Bộ tính từ đường giáp ranh tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu với tỉnh Đắc Nơng, Lâm Đơng, Bình Thuận kết thúc Mũi Cà Mau Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa với màu mưa mùa khơ rõ rệt Địa hình: đồng chiếm diện tích lớn Sơng ngòi: dày đặc với hệ thống kênh rạch chằng chịt Có hai mùa nước lũ mùa nước Hệ sinh vật vô phong phú đa dạng Nam Bộ nơi cư trú nhiều cư dân khác nhau: Mạ, Xtieng, Mnông, Chơro, Chăm, Khơ-me, Hoa, Kinh (Chăm, Hoa,Kinh, Khơ-me sống vùng đồng bằng) Tạo nên sắc thái vùng đất Nam Bộ nét văn hóa tộc người sinh sống nơi -nơi hội tụ sản sinh tôn giáo: Phật Giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Cao Đài, Hịa Hảo, Các lễ hội Các cơng trình kiến trúc Phong tục tập quán Hoạt động mưa sinh ẩm thực Trang phục Các điệu múa dân gian Các kho tàng tri thức dân tộc Tạo nên sắc thái vùng đất Nam Bộ vô phong phú không nhắc đến dân tộc Khmer - Tên gọi: Bắt nguồn từ tiếng Pali-sancrit gọi Khemara: bình an hạnh phúc Tên gọi khác: người Việt gốc Miên, Khơ-me-Krôm, người Thổ, người Cao Man, Kam Pu, Kam Bốt, Cur, Cul, Cu    Có loại Khơ-me Khơ-me Crom ( người Khơ- me sống vùng thấp) Khơ-me Lơ (người Khơ -me sống vùng cao) Khơ-me Kandal (người Khơ-me sống vùng giữa) Sống vùng đất mặn vùng đất phèn, cư trú dải giồng đất, duyên hải dải đất ven sơng Có vùng mơi sinh Vùng đất nội địa: nơi sinh sống cổ xưa có chùa tháp từ khoảng bốn trăm năm trước, vùng đất phù sa Điểm tụ cư gọi Sroc, Sroc có vài Phum Vùng ven biển: Trà Vinh qua Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Vùng đồi núi biên giới Tây Nam: bên cạnh tứ giác Long Xuyên An Giang Kiên Giang tụ cư gờ đất, giống đất kênh thị trấn Dân số: 1.260.640 (năm 2010) Thuộc ngữ hệ Nam Á, nhóm ngơn ngữ Mơn- Khơme Tơn giáo: Phật giáo tiểu thừa Tập trung đơng Sóc Trăng Trà Vinh, Kiên iang, An Giang, Cần Thơ I KINH TẾ DÂN TỘC KHMER Sản xuất nông nghiệp a.Trồng trọt.Họ chia đất gieo trồng loại:ruộng rẫy.Ruộng đất trồng lúa,rẫy(chõm ka) đất trồng hoa màu ,cây lương thực.Có nơi vụ trồng lúa ,vụ sau trồng dưa hấu rau đậu gọi rẫy Ruộng: **Chủ yếu canh tác nơng nghiệptrồng lúa nước có kinh nghiệm việc canh tác lúa nước Đồng bào phân biệt nhiều loại ruộng đất gieo – trồng giống lúa, biện pháp kỹ thuật thích hợp cho loại đất − − Loại ruộng gị (xrê tl): phù hợp với lúa sớm (xrâu sêral) giống lúa néang vơk, néang khlai… Loại ruộng thấp (xrê tumniếp): cấu tạo từ phù sa cận sinh, chứa nhiều đất pha cát, có khả lưu trữ nước lâu nên thích hợp với giống lúa mùa (xrâu rơđâu) − − − Loại ruộng rộc (xrê lattô): nằm giồng, tích tụ nhiều chất hữu cơ, có nước quanh năm, thích hợp với nhiều vụ lúa hoa màu mùa khô, Loại ruộng lúa nồi (xrê lơn tưk): phổ biến vùng tứ giác Long Xuyên, thích hợp với kỹ thuật sạ lúa với giống néang tây, néang dum… Loại ruộng vùng bưng trũng (xrê chơmrơn): giàu chất đạm nên nông dân Khmer cấy lúa lần Ở vùng đất bưng, bàu cải tạo thành ruộng này, họ thường phát cỏ, đắp bờ, cho trâu bò giẫm đạp cỏ xuống đất bùn để biến thành phân tốt Loại ruộng thích hợp với giống lúa có thời gian sinh trưởng dài ngày, cho suất cao Họ biết sử dụng 150 giống lúa tẻ vá nếp khác với Các vụ lúa: -Vụ lúa mùa :vụ lúa phổ biến vùng.Sau tết Chol Thnam thmei người khmer bắt đầu làm đất,gieo mạ với mưa đầu mùa.Vụ mùa bắt đầu tháng (đầu mùa mưa) đến tháng 12(đầu màu khô).Và thángGiêng năm sau -Vụ lúa sớm(vụ lúa nhẹ) :gieo cuối tháng đầu tháng dương lịch thu hoạch tháng 6,7 -Vụ lúa muộn :gieo cấy ruộng bưng,thời gian sinh trưởng dài -Vụ lúa nổi:gieo cuối tháng ,thu hoạch dầu tháng 11khi nước bắt đầu rút ** Quy trình:làm đất-gieo mạ -cấy lúa –chăm sóc-thu hoạch: Sau tết Chol Thanm Thmei: + Bắt tay vào làm đất ,cày bừa dọn ruộng đầu mùa mưa ,đất dễ cày sới(công việc nam giới đảm nhiệm ,họ dùng cày để sới).Sau phơi đất cho khô ải dùng bừa tơi ra.Họ dùng loại trục đất gỗ hình trái khế.Trước cấy ruộng được:cho nước vào bừa sục ,phẳng,cho mạ chóng bén rễ +Sau ,ủ giống thóc cho mọc mầm gieo vào ruộng có bùn mỏng mặt.Khi bón ,họ tháo nước lấp xấp cho mầm phát triển.Ngày gieo mạ chọn tốt nhờ Acha xem Ngày cấy lúa chọn sau có chuẩn bị ruộng mạ đạt yêu cầu.(Đó gày thagoi sok-ngày tốt).Khi cấy phụ nữ dàn hàng ngang.Ở nơi ruộng cứng phải dùng nọc cấy để trọc lỗ +Trước ,họ khơng biết dùng phân bón làm cỏ.Việc chăm bón lúa giữ nước.Họ biết chống trùng chuột cua phá lúa Họ biết cúng thần:mục súc ,thần ruộng.Sau mói biết dùng thuốc trừ sâu diệt chuột +Thu hoạch:cuối mùa mưa đầu mùa khô(cuối tháng11-12) cho dến tháng Giêng năm sau mùa thu hoạch.Ngày tổ chức lễ cúng thần lúa(hồn lúa)và thần mục súc,thần đồng ruộng.Bó lúa buộc bàng treo rên bồ thóc nhà(vì nơi thần lúa trú ngụ).Liềm loại hát dùng gặt lúa.Lúa bó thành đượm đập lúa ruộng gánh dùng chân đạp lên sân.Thóc phơi khơ ,quạt bảo quản sử dụng Thủy lợi: Người Khmer có nhiều sáng kiến tạo biện pháp thủy lợi thích hợp với địa ruộng đất: - Ở vùng đất gò hay vùng đất cao gần giồng, việc lợi dụng nước mưa để làm ruộng, đồng bào cịn thường đào giếng (onđơn ang tữk), ruộng dùng thùng gánh hay gàu dây (xnack) để kéo nước -Nơng dân Khmer cịn lời dụng đường nước (ô) để dẫn chứa nước, cần tát vào ruộng gàu giai hay gàu song (xnach yaung, thloeng) - Ở vùng gần sông rạch bị nhiễm mặn, phèn: Trà Cú, Long Toàn, Long Phú…đồng bào lợi dụng thủy triều lên xuống để đưa nước vào ruộng đắp đập nhỏ (tronup) để giữ nước xổ phèn hay giữ phù sa lại làm màu Trước tiếp thu người Việt, người Khmer thường sử dụng guồng (rohăt luk) - khác với hệ thống thủy lợi người Khmer Campuchia, cơng trình thủy lợi người Khmer nước ta có quy mơ nhỏ, khơng cần huy động nhiều nhân lực Ở đồng sông Cửu Long, từ sớm người Khmer tạo hình thức tương trợ sản xuất Các dôk đăy :mượn tay phiên tổ chức vần công, đổi công nhằm giúp đỡ sản xuất đời sống Trước tiếp thu người Việt, người Khmer thường sử dụng guồng (rohăt luk).Gần ,cũng người Việt họ sử dụng phổ biến loại máy bơm nhỏ **Công cụ: + Ở vùng đất phù sa ven sông, ven biển, ven rừng trước người Khmer thường phát cỏ “phảng” sau dùng loại bừa cào to mà kéo cỏ gom lại thành vồng, dung dây nọc to để xoi đất Ở vùng dùng cày (cày :chắc chắn, dài hơn, lưỡi cày xới đất sâu thích hợp với đất đai Nam Bộ) Bừa người Khmer có dài Mặt khác việc sử dụng trục lăn đất (thlôc) phổ biến Campuchia + + Người Khmer sử dụng loại cuốc cuốc tai tượng cuốc tiều Cuốc tiều có từ lâu đời, cán gỗ chắc, lưỡi dày, nặng, khó gãy gờ nối dài mặt sau, cán gỗ Gọi cuốc tiều người Khmer mua cuốc tiệm người Hoa, người Hoa đặt người Kinh làm Xưa suất vụ trung bình 5-6 giạ/cơng Những năm chế độ cũ, nơng dân Khmer sử dụng phân bón hóa học, máy bơm nước…nên suất cao hơn, trung bình 10-11 giạ/cơng Sau ngày giải phóng, tiếp tục truyền thống canh tác áp dụng công nghệ đại vào sản xuất, đời sống người dân ngày nâng cao Rẫy: **Bên cạnh việc trồng lúa nước ngành sản xuất chủ yếu, nơng dân Khmer cịn trồng hoa màu đất rẫy gọi Chõm ka Có loại đất rẫy: rẫy chuyên vùng,và rẫy (vốn ruộng ven làng) Giữa vụ lớn, nông dân Khmer canh tác thêm vụ phụ Trên đất Chõmka chủ yếu trồng đậu khoai, ngơ… Cũng có địa phương chuyên trồng đặc sản như: dưa hấu (Cầu Ngang – Long Toàn – Trà Cú); hành đỏ, nhãn Vĩnh Châu… b.Chăn ni -Trâu ,bị chó, heo gia súc chủ yếu chăn ni gia đình,việc ni trâu bị phổ biến(vùng Tri Tơn,Bẩy Núi) Nơi có nhiều trị chơi, tập tục khuyến khích việc ni trâu bị Chợ phiên trâu bị núi Sam đồng bào đơng đảo tham gia.) -Chăn ni nhìn chung cịn gắn với nơng nghiệp Ngồi đa số gia súc, gia cầm ni sân vườn, có nơi hàng ngàn vịt tàu để lấy trứng thịt:như số gia đình Cửu Long Hậu Giang -Từ sau năm 1965,khi máy kéo máy bừa du nhập vào nông thôn người khmer ,đàn trâu đàn bị giảm đáng kể Thủ cơng nghiệp:(Đóng thuyền,Đan lát-thủ công mây tre;Dệt chiếu;Làm Gốm;Thổ cẩm-dệt;Nấu đường nốt ngồi nhiều nghề khác như:đóng xe bị,làm diều,nắn nồi ,chế tác nhạc cụ truyền thống, ) **Đóng thuyền: -Người khmer có tục đua thuyền (ghe ngo) vào tháng 10 hàng năm âm lịch dịp Lễ Chào mặt trăng(Ok om bok) để tỏ lòng biết ơn, cảm tạ trăng đem nước đến cho mùa màng tươi tốt xin mặt trăng nhường uy lựu cho mặt trời chiếu nắng làm cho lúa chóng chín để mùa gặt tới thu nhiều lúa -ghe ngo biểu tượng tiêu biểu cho sống nông nghiệp họ **Quy trình: -chọn cây-đốn cây-đóng ghe-hạ thủy-điểm nhãn Đóng ghe khoảng tháng rưỡi đến tháng.ghe làm gỗ sao: +vốn mọc núi cao có voi thần canh giữ.trước hạ dâng lễ lên thần voi gồm:thủ lợn nải chuối ghi lên thân xin sau ngày đến hạ mịi thấn linh khỏi thời hạn +sau mọc(trồng) chùa hạ phải đồng ý vị sư trụ trì.Phải dâng lễ(hương nến ,bánh trái)lên thần đất,thàn nước bảo vệ chùa,cầu xin hạ nge cho chùa để trì tập tục truyền thống Dùng rìu đẽo thân +Lễ hạ thủy:đầu ghe quay hướng Đơng,trên đặt lễ vật có lọng đỏ che.Lễ vặt cúng:được đặt giằng thứ –thanh giằng –thanh giằng đi.(Riêng có đựng túp lều để mời thần :đất ,nước chứng giám buổi lễ).Đầu đuôi ghe ngo treo vải đỏ Lễ hạ thủy để cầu mưa để đạt phúc lành,bao tổ chức chùa ,rất nghiêm trang +Nhạc lên ,Lễ Điểm nhãn bắt đầu.Tương truyền:mắt ghe gắn có trinh nữ qua khơng người gái biết.Người thợ dùng đinh đóng mắt vào thuyền,như vậ “linh” người chinh nữ phù hộ cho tay chèo có sức cường tráng đua Vị chủ lễ mời thần linh đến chứng giám để hộ trì cho đua chữa lành bệnh tật +Ngồi ra,có lên đồng buổi lễ.Vị đồng nhập vào đồng ban phước cho ghe,cho đội chèo ghe,cho cử tọa Đặc điểm: +Đầu đuôi trông giống cá(trong tài liệu văn hóa khmer nam nét đẹp sắc Việt nam) có tài liệu ghi rằng:hình thù tựa rắn,mình thon thoai thoải phía trước,hai bên đầu hge uốn cong thấp so với đằng sau chút(tai liệu văn hóa người khmer ĐBSCL)dài khỏang 30,4m.có Theo Khang Khái thời Đơng Ngơ(thế kỷ 3)ghi “Phù Nam Ký”.Thân thành thuyền độc mộc dài 12 sải ,rộng phần sải(3/4 sải).Thuyền có trang trí mành sắt trổ hoa.Thuyền lớn chứa trăm người.Mỗi người cầm chèo bơi dài ngắn sào.Từ đầu đến thuyền có 50 người,hoặc 40 người,tùy theo thuyền lớn ,bé +ghe mái chèo quýet sơn màu đen.ở đầu ghe tơ vịng trịn vàng đỏ.Tựa vòng tròn cổ rắn hổ mang Chiếc ghe ngo vật thể thiêng văn hóa phi vật thể:từ lúc chọn câyđốn -đóng ghe-đến lúc hạ thủy điểm nhãn.Lễ hội đua ghe ngo lễ hội lớn vùng ***Nghề đan lát( thủ công mây tre đan) phổ biến nông thôn Khmer thường tiến hành lúc nơng nhàn -Vật liệu: có sẵn,song,mây ,lá dừa ,tre nứa loại rừng -Sản phẩm:những đồ đựng, đồ chứa, giỏ xách,giỏ đựng cơm hay hộp đựng trầu cau,… đồ nghề đánh cá đan tre lờ, đó, đăng,ruốc … (đặc biệt Xà gọm – nông cụ bắt tép nan tre sản phảm tiêu thụ nhiều) -Các sản phẩm đan lát bền đẹp ,rất khéo léo đa dạng phong phú kiểu dáng,tinh tế đan cài mang nhiều sắc thái dân tộc trình tạo thành ***Nghề đan đệm, dệt chiếu nghề truyền thống lâu đời người khmer Do người phụ nữ đảm nhiệm -chiếu nhiều loại ,kích cỡ khác để cúng chùa (loại dài) hay sử dụng gia đình(loại nhỏ).Để dệt bốn ,năm ngày.Chỉ dệt tháng mùa mưa (tháng đến tháng 10).Vì lúc nước lên có lát mọc -Nguyên liệu:các loại dây cây-sợi cói,kok(lạt),thuốc nhuộm.sử dụng màu tự nhiên:màu vàng từ nghệ;màu đen từ bàng;màu tím từ mực viết pha -Dệt cần có người làm:một người điều khiển khung dệt người xỏ sợi lác vào khung.Để chuẩn bị lác dệt ,người ta nhổ cọng lác(loại dài trịn),lấy dao gọt bỏ ruột,phơi nắng cho khơ.Sâu đó, nấu nước màu nhúng bó lác vào nhuộm,phơi khơ ngày -Hoa văn truyền thống hoa văn hình:tháp,cánh vng,thoivà nửa hình thoi,có thể dệt thành hoa văn chiếu Tuy nhiên ,để đáp ứng nhu cầu thị trường.Họ thay đổi kết hợp truyền thống đại.Chiếu thường in loại hoa văn như: • • Chữ Việt –thường tên người dòng chữ tiếng Anh: Happy New Year ,được dệt chiếu,xung quanh cá hoa văn truyền thống người khmer Hoa văn :cánh hoa vng,dệt thành chiếu hoa,hình cị ,hình khịi:các đường thẳng song song,hình tháp đừng ziczac Tiêu thụ :thực qua mối quan hệ thân quentrng nhà ngồi xóm,sản phẩm bán chợ hay có người đến tìm mua.Người mua thường người quen địa phương đến làm đặt để sử dụng nhà.Hiện cịn khoảng hai ,ba gia đình dệt chiếu ***Gốm: - truyền thống làm đồ gốm từ lâu đời Tiến hành thời kỳ nông nhàn Hai trung tâm làm gốm đồng bào Tri Tơn Sóc Xồi (Kiên Giang) Phẩm chất hình dạng gốm Sóc Xồi có khác đất khơng dẻo Tri Tơn -Ngun liệu:đất sét(mềm dẻo,mịn,chịu nhiệt,kết dính tốt) **Quy trình:Chọn đất –nhào nặn-vỗ tạo hình sản phẩm-làm bóng-tạo hoa văn sản phẩm.Sau phơi nắng ván để kiệt nước.sau tuần 10 ngày cho vào lò đốt nung -Kỹ thuật :đơn giản, dựa vào đôi bàn tay phụ nữ -Cơng cụ :chủ yếu hịn kê,bàn đập, dựa vào đôi bàn tay phụ nữ, chưa có bàn xoay,chưa có lị cố định,gốm mộc ,khơng màu -Sản phẩm phơi khơ nung chín 600-800 độ Ngồi dụng cụ gia đình, sản phẩm gốm phổ biến nồi (cà om), cà rang, bếp lò, loại trống cúng thần ***Dệt thổ cẩm(lụa khmer): Dưới chế độ cũ, người khmer biết trồng dâu ,nuôi tằm dệt lụa ,dệt vải.Việc nhập hàng vải bóp chết nghề ni tằm, dệt vải, chăn ni người Khmer Trước làng Lương Hịa – Nguyệt Hóa (Châu Thành – Cửu Long), Cầu Ngang, Trà Cú… tiếng ni tằm, dệt lụa Nhề dệt bị mai trước 1975,nghề dệt Thất truyền Ở vùng Tịnh Biên Tri Tơn, đồng bào cịn mặ chăn (Sampơt) nên nghề dệt phát triển ngồi dệt loại Sampơt, đồng bào dệt loại khăn tằm, khăn đội, người Việt ưa thích Cũng Tịnh Biên Tri Tôn, đôi với nghề dệt nhuộm (mặc nưa) Đồng bào lấy trái mặc nưa lúc già đem giã nhỏ, quậy với nước lạnh để nhuộm đen hàng tơ lụa tốt nắng lại lên màu Nơi cịn sót lại nghề dệt người Khmer sóc Tà Kốt, phum Tropeng Tchâu ( nghĩa ao sâu) thuộc xã Văn Giáo – Tịnh Biên,cách huyện lỵ 5km dường từ Tịnh Biên Tri Tơn Sóc có khoảng 45 hộ gia đình Khmer, khoảng 15 hộ có khung dệt Ngồi nghề dệt ra, người Khmer cịn có nghề làm đường nốt, đóng xe bị, rèn… +Theo người Tà Khốt cho biết,trước người sóc biết trồng vải rẫy,triền núi,trong vườn.Bông trái thu hoạch cán xa cán để loại bỏ hột,se thành cúi kéo thành sợi.Sợi hồ bột gạo nhuộm màu.Người khmet nhuộm màu cây,rễ cây,trái với màu đen ,đỏ ,vàng • Kỹ thuật nhuộm:dùng loại thuốc nhuộm theo phương pháp cổ truyền có nguồn gốc từ thiên nhiên  Trước nhuộm tơ người dệt định hình sẵn đầu maù họa tiết hoa văn dự định dệt ,rồi mắc lọn tơ thành mành treo cột nhà để phân phối màu  Nhuộm màu đánh nhiêu sợi Sau dùng nilơng buộc kín thành tùng khúc Nhuộm xong màu ,bó đoạn lại tiếp tục mở đoạn khúc để nhuộm màu khác.Công đoạn nhuộm màu cho vải thổ cẩm có tháng trời Hiện nay,khơng trồng nhiều vải,nhuộm màu xưa.Thay vào mua sợi nhuộm sẵn từ Châu Đốc ,Long Xuyên đem dệt + Quy trình nhuộm tơ phức tạp,quy trình dệt rắc rối hơn: • • Các cơng đoạn nghề dệt người Khmer Tà Kốt qua số bước như: mắc sợi, luồng go, bắt sợi dọc lên khung dệt… khung dệt người Khmer Tà Kốt có từ lâu truyền lại qua nhiều đời khổ vải dệt rộng từ 80cm hơn, hệ thống go có phần phức tạp điều khiển hệ thống dây treo kết hợp với bàn đạp chân Trục sợi trục cuộn vải cố định đầu, người dệt phải ngồi cố định phần đầu vải dệt, thoi dệt dài Kỹ thuật bắt hoa văn có phần phức tạp… 10 người Kinh với người Khmer định cư vùng đất Những đêm hát bội (tuồng cổ) lễ hội cúng đình người Kinh hẳn đem đến kịch bản, giá trị sân khấu để loại hình Dù kê dung nạp giá trị phù hợp với văn hóa tộc ngưới, chí mặt kịch sân khấu Hơn nữa, thấy, kịch sân khấu Dù kê vốn dựa nhiều vào truyện cổ họ, nơi mà thấy nhiều mô tip tương đồng so với truyện cổ tích người Kinh, đề tài nhân sinh, hữu nhân vật người mồ côi, người em út, nhân vật thần kì,…Chính từ rằng, dung hợp kịch sân khấu Dù kê Khmer Nam quy luật tất yếu Ngồi ra, cịn thấy, loại hình hát tuồng mà người Kinh hay thưởng thức lễ hội cúng đình có kịch vốn lấy kịch từ kịch văn học người Hoa Vì vậy, khơng lạ loại kịch thứ chúng tơi trình bày biểu rõ nét dung hợp văn hóa tộc người: Khmer, Kinh, Hoa loại hình sân khấu Một điểm đáng lưu ý là, phát triển loại hình này, người ta ý đến vai trò cá nhân mà xuất phát họ người Khmer lai Triều Châu (Hoa) Theo tác giả viết “Hai loại hình sân khấu người Khmer Sóc Trăng” Lý Kọn (hay Xã Kọn), người Khmer lai Triều Châu xã An Ninh, Mỹ Tú người sáng lập nên sân khấu Dù kê Sóc Trăng vào năm 1920 Cùng thống với quan điểm này, Địa chí Sóc Trăng (2012), phần nhân vật chí ghi nhận cơng lao to lớn Xã Kọn nghệ thuật sân khấu Dù kê Nam nói chung Dù kê Sóc Trăng nói riêng sau: “Có thể khẳng định rằng, Xã Kọl người có cơng đặt móng sân khấu Yukê Sóc Trăng Yukê trở thành nét độc đáo kho tàng văn hóa truyền thống người Khmer Nam bộ” Điều này, lần khẳng định, sân khấu Dù kê Khmer Nam đời Sóc Trăng có sở Cùng với quan điểm này, tác giả cơng trình nghiên cứu Tìm hiểu sân khấu Dù kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng sau phân biệt cách hiểu Dù kê với Rom lăm, Lo khơn Lăm, Dì kê, À pê đưa kết luận vai trò cá nhân nguồn gốc Dù kê đâgu tiên Sóc Trăng Ngồi vấn đề nêu từ kịch bản, tìm thấy biểu văn hóa Bà la mơn giáo (vì thân sân khấu Dù kê có tiếp thu giá trị kể kịch sân khấu Rơ băm – nơi mà văn hóa Bà La môn giáo lấy làm trọng tâm cho việc thể văn hóa Khmer dù địa hóa nhiều) văn hóa 52 Phật giáo Nam tơng qua thể kịch Nhất giá trị vai trị Phật giáo Nam tơng đời sống văn hóa tinh thần người Khmer thể cách đậm nét qua chủ đề thiện – ác mà kịch sân khấu Dù kê xây dựng thể 3, Nhạc cụ Các nhạc cụ người Khmer phong phú đa dạng, chia làm hai loại: dàn nhạc dân gian (nhạc dây) dàn nhạc lễ (nhạc ngũ âm) Dàn nhạc ngũ âm chế tác năm chất liệu khác gồm đồng, sắt, gỗ, da 4,ĐIÊU KHẮC Điêu khắc phận thiết yếu gắn liền với kiến trúc làm tăng thêm giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa phận toàn thể cơng trình ngơi chùa Khmer Điêu khắc Khmer phong phú đề tài, thể loại chất liệu Căn theo chất liệu điêu khắc chùa Khmer làm từ nhiều loại gỗ, đá, kim loại, xi măng … Gỗ: Thường dùng làm tượng Phật gỗ có niên đại lâu đời, cịn giữ lại số chùa Khmer đồng Nam Bộ Ngồi ra, gỗ cịn dùng để chạm, khắc, phù điêu, hoa văn, khung cửa, cánh cửa, khung tượng Phật Chánh điện nhiều chùa Khmer Nam Bộ có cửa gỗ, chạm đẹp tinh xảo, thể đề tài tiên nữ đánh với chằn … Đá: Cũng dùng làm tượng Phật gồm có loại đá quý nước Những tượng Phật đá để chùa Khmer thường loại trung bình nhỏ Một số chùa có tượng Phật đá có nơi có nguồn gốc niên đại tượng Phật chưa xác định Nói chung chất liệu đá người Khmer sử dụng để làm tượng Kim loại: Do quý giá việc điêu khắc, tạc tượng kim loại như: đồng, bạc, than, kẽm ít, thơng thường hình thành tượng qui mơ nhỏ có nhiều nét tinh vi, độc đáo Một số tượng Phật mang từ nước Đông Nam Á sang * HOA VĂN TRANG TRÍ: Trong hội họa với nghệ thuật vẽ có chủ đề thể qua đề tài lấy từ tích Phật Thích Ca Mâu Ni điểm chùa, nghệ nhân Khmer quan tâm đến loại hình vẽ “Hoa văn trang trí” Cũng đồng nghĩa 53 với cá tính đặc điểm nghệ nhân sở thích đồng bào dân tộc Khmer họ thích vẽ hay trang trí dày đặc, chừa khoảng trống Loại hoa văn trang trí đa dạng phong phú thường gồm có: - Những khung trang trí hình vng, trịn, bầu dục … - Các hình thiên thần, vũ nữ, hình rồng, rắn thần … (Tê-va-Đa, Áp-sa-ra, Naga ….) - Các loại đường viền (diềm) đầu cột, chân tường, riềm mái … Hoa văn trang trí vẽ điểm chùa Khmer có nhiều hình thức pha lẫn phức tạp phối hợp lẫn Có loại hoa văn chạm chìm, chạm - gỗ hay đá - loại đổ khuôn xi măng hay đắp trực tiếp - loại vẽ sơn dầu – có loại cẩn, trám gạch màu … Nói chung, nghệ nhân Khmer thường vận dụng tất phương tiện, chất liệu để trang trí cho chùa cốt cho thêm đẹp, thêm lộng lẫy Để trang trí, người Khmer thường sử dụng số đề tài phong phú Ngồi hình ảnh thiên thần nhân vật huyền thoại cịn có nhiều môtip phản ánh thiên nhiên, hoa lá, cỏ … Hoa sen: Là mơ-típ trang trí phổ biến thể bền bỉ, lặp lặp lại qua tất thời đại, lúc dạng hoa búp, lúc dạng hoa nở, lúc to dùng để làm bệ tượng Phật lúc nhỏ nằm đường viền Hoa sen bàn tay tài hoa nghệ nhân Khmer cách điệu nhiều kiểu loại khác Người Khmer có quan niệm “hoa sen” biểu tượng cao quý Phật giáo, tượng trưng cho tinh khiết Đức Phật Rất nhiều hình tượng hoa sen gắn liền với Đức Phật Phật Đản sinh, Phật Đắc Đạo, Phật Nhập Niết Bàn … (đứng, ngồi, nằm hoa sen) Hoa Reang: (Hoa Tha-La) thường nghệ nhân Khmer sử dụng thành mơ-típ trang trí độc đáo thấy nhiều đường riềm mái nhà, đường riềm đầu cột, chân tường Hoa Chăn: (Hoa Trầm hương) thường trang trí nhiều đường riềm mái, y phục nhân vật Hoa Chăn có hình cánh, thể nghệ nhân Khmer biến đổi thành cánh cánh Hoa Cúc: Là mơ-típ trang trí thường thấy khung cửa gỗ Chánh điện, hoa cúc thể vẽ dạng nguyên cành Hoa dây leo: Người Khmer gọi hoa văn hình dây leo Ph'nhi-voa (Voa có nghãi dây leo) Hoa văn hình dây leo tập hợp gồm có sợi, dây, hoa bố trí thành hình xoắn ốc, lặp lặp lại suốt chiều dài Hoa văn dây leo thể đường cong mềm mại, uyển 54 chuyển phong phú phức tạp Thông thường đường cong dây leo thoải mái tự do, thể tính chất mềm mại dây leo Hoa Văn Lửa: Người Khmer gọi Ph'nhi-Ph'lơng loại hoa văn hình lửa cháy từ cọng rơm hay bó đuốc Mẫu hoa văn thể độc đáo biểu lộ sáng tạo phong phú nghệ nhân Khmer Ngôi chùa Khmer cơng trình trang trí cơng phu tỉ mỉ Có thể nói khoảng trống phận nghệ nhân Khmer bỏ công để trang trí cẩn thận Từ cột, hàng rào, khn cửa, mái, vách tường, cổng chùa bên bên ngồi trang trí hoa văn khắc, chạm tơ vẽ tỉ mỉ Ngoài thể loại tạc tượng điêu khắc tượng Phật ngồi thiền định, nghệ nhân Khmer đắp tạc tượng theo yêu cầu nhà Chùa: - Tượng Phật cứu vớt chúng sinh: Tượng thể Đức Phật tư đứng thẳng, áo cà sa buông thỏng phủ kín lưng áo chồng Tay phải bng xi bên hơng Taytrái đưa phía trước ngực, ngón trịn, dài, hướng phía Tượng đứng sen Loại tượng thường loại tượng gỗ, có niên đại lâu đời, nhiều chùa Đồng Sơng Cửu Long cịn lưu giữ bảo tồn gìn giữ đặc biệt - Tượng Phật nhập niết bàn: Thể lúc Phật viên tịch, nằm nghiêng, đầu Phật nằm gối tay phải Mặt quay hướng Đông, đầu quay hướng Nam - Tượng Phật ngồi rắn thần Muchalinda: Thể loại trông phổ biến đẹp mắt Tượng thể lúc Phật ngồi thiền định gốc bồ đề, rắn thần lại nhiều vòng làm thành bệ cho tượng Đầu rắn đầu (hoặc chín đầu) phùng làm thành mái vòm che chở cho Đức Phật - Tượng Phật khất thực: Thể lúc Phật khuyến thiện nhân dân, hai tay ơm bình bát Tượng Phật đứng thẳng, hình thức thể tượng Phật cứu độ chúng sinh - Tượng Phật Đản sinh: Thể lúc Phật sinh hài nhi mặc áo cà-sa vàng choàng chéo xuống dưới, đứng sen Một tay lên trời, tay xuống đất Trong Chùa Khmer Đồng Sơng Cửu Long, loại tượng tương đối - Tượng Phật khổ hạnh: Trên bệ tượng chùa Khmer đơi cịn thấy tượng Phật lúc tuyệt thực Tượng thể Đức Phật tham thiền, thể 55 gầy ốm nhịn ăn lâu ngày để mong tìm lý đạo chánh Trong phạm vi điêu khắc truyền thống nghệ nhân Khmer dạng đắp tượng trám dạng phù điêu thường làm gỗ, xi măng … viết trình bày số báo trước, tác phẩm ấy, nghệ nhân Khmer cịn thể điêu khắc dạng trang trí y trang nhiều dụng cụ khác nhau, từ đồ thờ tự (như ngai thờ, khay đựng lễ vật …) đồ dùng hàng ngày (gối, quạt, đòn cáng “Săng khức” vòng gặt, ách trâu, gậy …) chạm trỗ, điêu khắc Khmer phong phú thể loại, đề tài Về thể loại, thường thấy điêu khắc chùa Khmer có loại: + Loại tượng trịn thể Đức Phật Thích Ca số tư phổ biến như: - Tượng Phật ngồi thiền định: Là loại tượng Phật thể nhiều nhât để bệ thờ điện Tượng Phật ngồi theo tư kiết dà, lưng thẳng, lòng ngực to, đầy đặn, eo thon, hai cánh tay tròn trịa Hai bàn tay ngửa để lên Phật mặc áo cà sa choàng kín bên vai trái, vai phải để trần Gương mặt Phật ầy đặn, đôi lông chân mày cong, đôi mắt khép hờ, miệng rộng đôi môi đầy, đôi tay to, dầy dài, tóc đen quăn Tượng Phật ngồi sen Bệ tượng cao, to có nhiều tầng, có chạm khắc hoa văn hình sóng nước hoa Bên ngồi Tượng bệ tượng sơn vẽ thêm nhiều chi tiết Phần nhiều tượng Phật để điện khơng đẹp mỹ xảo Người thợ thường đắp tượng trực tiếp, khơng có mẫu rập khn, theo số tiêu chuẩn ước lệ định thành khuôn thước, mẫu mực nên tượng phần sinh động Cũng loại hình nghệ thuật khác, nghệ thuật điêu khắc Khmer đồng Sông Cửu Long chủ yếu tập trung Chùa Với nghệ thuật điêu khắc tạc tượng nghệ nhân Khmer chưa khỏi ảnh hưởng quỹ đạo tơn giáo để vào đời sống xã hội đa dạng phong phú Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni nhân vật làm tượng để thờ phượng với tư khác Phật Ngoài tượng Phật tạc, điêu khắc theo yêu cầu việc thờ cúng, cịn có số vật thể điêu khắc Khmer linh vật tư đa thần Bà-La-Môn Những linh vật mang số đặc điểm cá tính người, nên người nghệ nhân Khmer nhân hình hố thú đó, gắn cho có phận giống người (một kiểu tạo hình thường thấy lịch sử mỹ thuật giới) Chẳng hạn như: 56 - Tượng Krud: (người chim) mơ-típ trang trí thường thấy nhiều chùa Khmer, tượng đặt đầu cột ngoài, xung quanh chánh điện, giảng đường (SaLa) cổng Chùa … Krud loại chim thần, vua lồi chim Krud có hình dáng kết hợp người chim, mỏ ngậm viên ngọc Có lúc Krud đứng đầu chằn Trong Chùa Khmer Krud làm khn xi-măng, có tơ màu kết hợp đậm nhạt thật sặc sỡ - Tượng Kây-No: Là loại hình tiên nữ với gương mặt đẹp đẽ hiền lành, thân hình mềm mại Cũng giống Krud, Kây-No đổ khuôn xi-măng đặt trang trí đầu cột hàng ngồi Tuỳ theo sở thích Lục Cả, có ngơi Chùa trang trí tượng Kây-No, ngược lại có ngơi Chùa trang trí Krud - Tượng Rea-Hu: Là mơ típ trang trí độc đáo thường thấy đà ngang trước cổng Chùa … Rea-Hu thể đa dạng với đặc điểm chung gương mặt tợn, Hai tay cầm mặt trời hay mặt trăng để nuốt vào bụng, hay dạng khác: miệng ReaHu phun luồng cuồng phong dội - Reach Chắc-Sây: Là vật thần thoại Khmer Reach Chắc-Sây có hình dáng khác thường: Đầu rồng sư tử Theo truyền thuyết Reach Chắc-Sây vật mạnh loài thú Reach Chắc-Sây tặng tượng thành ghế ngồi vị sư ngồi thuyết pháp Tương rồng: Được nghệ nhân Khmer đắp tạc điêu khắc có hình dạng đặc biệt Đầu rồng mọc tua tủa, bờm lông mọc sau gáy Rồng thường đặt mái, trang trí khung cửa Ở số ngơi chùa hình rồng vẽ quấn quanh cột chánh điện Tượng hình rồng nghệ nhân Khmer điêu khắc tạc đổ khuông xi măng khéo Tượng Rắn thần Na ga (Phu – Chong): Là vật tượng trưng cho tộc người Khmer Theo truyền thuyết tộc người Khmer kết hợp huyết thống vị hoàng tử Ấn Độ gái Long Vương Rắn Na Ga thể tư thể phùng mang có đầu (có nơi làm đầu) Đầu rắn Na ga thường để mái ngói, cổng rào, cổng cửa vào chánh điện… Tượng Chằn (Yeak): Tượng Chằn mơ típ độc đáo nghệ thuật tạo hình Khmer Mơ típ Chằn thể với hình dáng người to lớn khoẻ mạnh có gương mặt tợn, mắt lồi mày xếch, miệng rộng, rang nanh nhọn Toàn thân mặt áo giáp, đầu đội mũ nhọn, tay cầm chày vồ Tượng Chằn thường để đứng trước cổng chùa, hay xung quanh hàng rào nơi điện với mục đích bảo vệ chùa 57 Tượng nữ thần Neang Hêng Thơrni: Chúng ta thường thấy hình tượng nữ thần đất Neang Hêng Thơrni đứng xỗ tóc dài chấm đất Neang Hêng Thơrni vẽ đắp đứng phía trước bệ tượng Phật.Theo Phật tích Đức Phật toạ thiền cội bồ đề có ma vương quấy phá Neang Hêng Thôrni liền che chở cho Phật, nàng bng xỗ mái tóc biến thành dịng nước lũ trơi lũ ma vương Từ ma vương không dám quấy phá Đầu tượng thần Ka-Bâl Ma –ha Prum: Đó đầu vị thần giáo chủ Bà-La-Mơn có mặt nghệ nhân Khmer đắp tạc tượng mơ theo truyền thuyết nói vị Hoàng tử trần người thông minh tuấn tú chiến thắng đấu lý với vị Thần bốn mặt Ka-Bâl Ma-ha Prum vị giáo chủ Bà-La-môn chuyên xuống trần thuyết pháp dạy đời Thua theo giao ước, thần tự chặt đầu mình, trước chết dặn nàng gái để đầu Thần khay vàng đặt đơng ngọc bích núi Kảy-Lăs thuộc dẫy Hy-mã-lạpsơn… Đến chùa Khmer ta thường thấy tượng đầu Thần mặt vị thần Ka Bâl Ma Ha Prum đặt đỉnh tháp chùa hay tháp để hài cốt, tượng trưng cho đỉnh núi So-mê-ru trung tâm vũ trụ nơi thiên thần Theo ý kiến số chùa nhà nghiên cứu, câu chuyện dân gian phản ánh thắng Phật giáo Bà La mơn giáo xã hội lúc Ngồi cịn có tượng hình Hắ-Nu-Man (khỉ giống Tề Thiên truyện Trung Quốc), tượng hình vũ nữ Ap Sa Ra đắp gắn ghép xung quanh hàng rào chùa… thú khác như: cọp, sư tử, voi, phượng hồng… Nghệ thuật tạo hình nghệ nhân Khmer đồng sông Cửu Long nghệ thuật mang tính chất tơn giáo làm nên người dân lao động phục vụ cho mục đích lý tưởng tôn giáo Nhưng Phật giáo xã hội Khmer khơng phải tơn giáo tục lánh xa đời mà với người xây dựng sống ngày tốt đẹp 3.2 Ngôn ngư: - Tiếng khơmer thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn- khơmer ( gồm 100 ngôn ngữ lục địa ĐNA, Ở nhóm ngơn ngữ đơng 21/54 dân tộc) Theo Grérard Diffloth, tiếng khmer tạo thành nhánh riêng gọi nhánh khơmeric, khơng có ngơn ngữ họ hàng gần Một số nhà nghiên cứu cho 58 - - - với ngôn ngữ Munda Ấn Độ, ngôn ngữ Môn-Khơmer tạo nên ngữ hệ lớn gọi Austro-Asiatic, ngôn ngữ ĐNA Tiếng Khơmer NB có giao thoa vay mượn với tiếng Hoa Kinh( sam sấp: 30, tiếng Hoa xám xập, tu: tủ tiếng kinh), Người khơmer NB phát âm có khác chút so với tiếng khơmer campuchia viếc sử dụng nguyên âm trọng âm( srê/sê: ruộng, sra/sa: rượu, na/nạ: đâu), giọng nói vùng k hồn tồn giống nhau, vùng Tri Tơn, Châu Đốc (An giang) nói gần vs tiếng khmer CPC khác với vùng Kiên Giang có giao thoa hay phiên âm vs tiếng Kinh Chữ viết người Khmer dùng hệ thống ký tự người Ấn Độ người Thái, Lào, Miến Điện đc xử lý cấu trúc văn phạm cho phù hợp chữ Sancrit Chữ Khmer có loại viết thường gọi là: Chriêng, viết hoa gọi Moul Chữ viết Khmer gồm nguyên âm phụ âm( có phụ âm kép) 3.3 Lễ hợi: chia làm loại: lễ hội dân gian lễ hội tôn giáo, lễ hội khmer sinh hoạt tâm linh cộng đồng mang tính tươi vui, hòa đồng lành mạnh, mong cầu sống yên vui, hạnh phúc, lm ăn thuận lợi phát đạt - - Lễ hội dân gian: bắt nguồn từ sống lao động dân chúng trình phát triển bị pha trộn với nhiều yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng BàlaMơn giáo, Phật giáo, tín ngưỡng nông nghiệp trồng lúa nc, gắn với chu kỳ thời tiết, sản xuất, tạ ơn trời đất Người khmer có nhiều lễ hội quanh năm quan trọng lễ hội vào năm mới( Chol Chnam Thmay), lễ hội chào mặt trăng (Ok Om Bok) lễ cúng ông bà ( Lễ Đôn Ta) Lễ vào năm mới(Pithi Chol Cham Thmay): lễ chịu tuổi -Thời gian: tháng dương lịch - cách tổ chức: + Ngày 1: lễ rước đại lịch chùa địa phương Mọi người lễ phật, nge thuyết pháp tham gia vui chơi, múa hát tới khuya + Ngày 2: Lễ dâng cơm đắp núi cát Trước sau ăn nhà sư tụng kinh chúc phúc để tạ ơn người làm vật thực mang đến cho nhà chùa, sau điều khiển vị sư cả, ng đua đắp cát thành nhiều núi nhỏ theo hướng 59 núi lớn trung tâm, tượng trưng cho vũ trụ, khuôn viên chùa + Ngày 3: Lễ tắm tượng phật, tắm sư Sau dâng cơm sáng cho sư, người đem nhang, đèn, lễ vật, nc có ướp hương thơm đến trước bàn thờ để tắm tượng phật, sau tắm( tượng trưng) cho vị sư sãi cao niên, chúc phúc cho cha mẹ, lại tiếp tục vui chơi, múa hát Lễ cúng trăng ( Ok Om Bok): - Thời gian: tháng 10 âm lịch Địa điểm : nhà hay chùa Cách tổ chức: + Để chuẩn bị cho lễ cúng trăng người ta đào lỗ trước sân nhà hay chùa, chon có trang trí bàn có đồ cúng: chuối, bưởi, khoai lang, đặc biệt cốm dẹt- ăn k thể thiếu + Buổi tối ông trăng lên cao ng tề tựu đông đủ cụ đứng làm lễ nói lên lịng biết ơn ng xin thần tiếp nhận lễ vật, cầu mong sức khỏe, thời tiết tốt, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Sau cụ già đút cốm vào miệng đứa trẻ vừa đấm nhẹ vào lưng chúng hỏi chúng muốn gì? Nếu năm mà câu trả lời chúng lễ phép suôn sẻ năm đc mùa ngc lại, sau họ hạ mâm cúng vui chơi văn nghệ + Ở thị trấn ng ta đổ đường để vui lễ cúng trăng, chùa ng ta thả đèn nc trơi sơng có chứa trái cây, bánh kẹo, nhằm xua tan bóng tối buồn bã hy vọng ấm no, bình yên, hạnh phúc - Hội đua ghe: + Thời gian : tiếp đêm lễ cúng trăng +cách tổ chức: Đây lễ hội tưng bừng thu hút hàng chục vạn ng tham gia Ghe ngo: loại thuyền đc đúc từ thân gỗ lớn, khác vs ng Việt có chiều dài ngắn, chiều ngang rộng chứa 15-20 người, ghe ngo dài 2530m thon rắn, lướt sóng tốt, trang trí hình dọc xanh, trắng, đỏ, sườn sơn đen, chứa 45-50 tay đua trai tráng Lễ cúng ông bà( Lễ Pithi Đôn Ta) lễ quan trọng thứ năm 60 - Thời gian: 29/8-1/9 âm lịch Cách tổ chức: sen dolta- lễ vu lan báo hiếu người khơme, gia đình dọn dẹp bàn thờ, nhà cửa, mặc quần áo mới, trải chiếu lên giường cúng mời tổ tiên, ông bà vui lễ ngày gia vào chùa nghe giảng kinh, làm lễ, vui chơi.Ngày thứ cúng tiễn cho thức ăn, hoa bỏ thuyền bẹ chuối thả trôi sông gần nhà để đưa tiễn ông bà ma quỷ Sau người liên hoan vs nhau.Trong thời gian trị chơi diễn sơi Lễ hội đua bị Bảy núi An Giang: Thời gian: ngày 29 tháng đến tháng âm lịch, diễn thời điểm với lễ hội sendonta - - Để chuẩn bị cho đua bò họ chuẩn bị khoảng sân rộng chiều dài chừng 200m-100m, đc xới lên nhiều lần cho có độ trơn bùn, bốn bên có bờ bao điểm đích làm độ dừng an tồn cho bị Nơi xuất phát đc cắm cờ màu xanh- đỏ cách 5m Từng đơi bị đc ách vào bừa đặc biệt, gọng bừa bàn đạp gồm gỗ rộng 30cm, dài 90cm, bên bừa.Cuộc đua từ bừa Cuộc đau từ lúc bắt đầu kết thúc diễn cách gay go liệt, làm cho lễ hội thêm hào hứng sôi -Lễ hội tôn giáo: lễ hội đạo phật tiểu thừa diễn chùa năm cộng đồng khmer, k kể ngày lễ chùa hàng tháng năm ng khmer có lễ bản: - - - Lễ Phật Đản: thường tổ chức vào 15/4 âm lịch diễn ngày đêm, phật tử chùa dâng cơm cho sư sãi, tụng kinh mừng ngày đức phật đời lại chùa qua đêm đến sáng hôm sau kết thúc Lễ Nhập Hạ: đc tổ chức vào ngày 15 tháng âm lịch hàng năm, lễ kéo dài tháng (15/6-15/9), phật tử đến chùa làm lễ, dâng cúng khăn tắm, dâng cúng khăn tắm nc mưa, dầu đèn, nến bánh trái…chào mừng ngày nhập hạ vị sư để họ có đủ đồ dùng tháng Đây thời gian vị sư tĩnh tâm, tu thân, học đạo , trau dồi đạo lý Lễ Cơm Vắt: lễ cúng vong linh ng chết 15-30/8 tháp để tro cốt khuôn viên chùa, thời gian linh hồn đc giải phóng nên 61 - - sống chung ng sống k đc cúng chùa nguyền rủa gia đình,các tín đồ mang gạo nếp vào đem khuya nấu cơm, vắt thành nắm đặt vào khay bánh trái dâng cúng điện suốt 15 ngày Lễ Ra Hạ: Là lễ chấm dứt tháng tu thân trau dồi giáo lý nhà phật, đc tổ chức vào 14/9 đến trưa ngày 15 hôm sau, nhà sư đọc kinh phật tử dâng lễ vật cúng tổ chức đoàn hát Dù Kê, Roobon biểu diễn ca múa, vui chơi sân chùa Lễ Dâng Y: Đc tổ chức sau ngày hạ từ ngày 16/9 đến 15/10 âm lịch, phật tử chọn ngày phù hợp, tổ chức dâng y cho sư sãi Lễ Đức Phật lập mơn đệ ngài sau ngày xuất hạ khất thực đg lầy lội, áo cà sa bị bẩn nên cho nhận áo cà sa mới, năm có chùa đc chọn nơi làm lễ, năm sau sang chùa khác.Ngồi cịn có lễ an vị tượng phật, lễ Kết giới Lễ an vị tượng phật lễ dâng tượng vào chùa gia đình phật tử Lễ Kết giới lễ làm thủ tục để điện đưa vào sử dụng Lễ Xà Mạ( khánh thành chùa) Đối với ng khmer chùa có vị trí quan trọng nơi tu ng trai khmer để trả hiếu cho cha mẹ, nơi thờ cúng trời phật, nơi diễn lễ hội truyền thống dân tộc, nơi cất giữ xương cốt sau hỏa táng ông bà cha mẹ ng thân Trước lễ “xà mạ” chùa thông báo gửi thư mời , bà vùng háo hức lo chuẩn bị cúng chùa Đến ngày khánh thành, chùa đc trang hoàng rực rỡ, bên chia làm phần : phía ngồi trải chiếu làm nơi mồ khách thới thăm viếng, phía kê sạp ghế rộng làm nơi trưng bày vật quý giá đẹp đẽ chùa Đặc biệt nơi chính diện người ta đào hố miệng có gác tre phủ vải đỏ, khách đến mừng vịng diện xung quanh hố nhẹ nhàng đặt xuống đồ tượng trưng cho ước vọng Sau họ tiến hành lấp hố, đồ khách diện lịng thành tâm bà 3.4 Tơn giáo, tín ngưỡng: , Đồng bào khmer NB có ba hình thức tơn giáo chính: tín ngưỡng dân gian, đạo Bàlamơn, đạo phật dịng tiểu thừa.Trong 62 khứ phật giáo tiểu thùa tơn giáo thống ng khmer NB, nhiên trước phật giaos tiểu thừa du nhập vào,cộng đồng người khmer có hệ thống tín ngưỡng dân gian lâu đời phản ánh nhiều khía cạnh đời sống tâm linh dt khmer Tín ngưỡng dân gian: +Tín ngưỡng khmer phản ánh đời sống cư dân nông nghiệp trồng trọt lúa nc yếu tố điều kiện tự nhiên Từ lâu ng khmer xem rồng (neak) tơ tem- tổ tiên mình, mơ típ rồng đc thể rõ nét tập tục chùa tháp Tín ngưỡng “thần bảo hộ” (arăk neak tà) tín ngưỡng quan trọng, dịng họ có nhiều thần bảo hộ arăk chua chăm bua hay arăk chua bua, arăk lại có nhiều dịng họ coi thần bảo hộ mình, thần bảo hộ thường đc thừa kế theo dòng nữ , gia đình có chung bà tổ thường có chung thần bảo hộ, thần bảo hộ bà tổ dịng họ, phụ nữ có chết k bình thường nên linh thiêng để che chở cho cháu Tuy nhiên thần bảo hộ đc cộng đồng coi trọng thần chủ xóm, hay ơng tà chủ xóm (neak tà machas srôc), đc thờ miếu srôc, năm dân chúng cúng vào đầu mùa mưa mong mùa màng thu, đồng thời để cầu an cầu mưa Ngồi đồng bào cịn mời ơng lục đến làm lễ tụng kinh ngồi ruộng lúa với ý trình báo thần linh, trời đất Ngoài tục lệ cầu mưa khác “ bơi thuyền cạn”( um tuk lơcôk) Cũng dân tộc trồng lúa nước ĐNA, ng khmer tồn nhiều nghi lễ nông ngiệp diễn theo chu kỳ gió mùa chu kỳ canh tác.Người khmer mừng tết vào “chét” ( tháng dương lịch), ng khmer có tục đắp núi, núi cát điện hay xung quanh chùa, tắm tượng phật, sư sãi ng thân lớn tuổi gia đình, trai gái chơi ném bóng, rồng rắn, hát đối đáp nhiều hình thức vs ý nguyện mưa thuận hịa, đồng bào giải thích theo quan niệm luân hồi, luật nhân nhà Phật Ngoài tổ chức cúng thần ruộng, cúng thần mục súc (arăk viêl) để mùa màng tốt tươi , xua đuổi sâu bệnh Sau thu hoạch họ làm lễ gọi hồn lúa 63 ( hno pralưng xrâu) về, đổ thóc vào bồ cúng nữ thần lúa….ngồi họ cịn có lễ mừng mùa gặt vào 15 tháng 10 âm lịch( hay gọi lễ cúng trăng) Đạo Bàlamôn: + Theo tài liệu khảo cổ học chi phái đạo Bàlamơn đạo Phật tồn ĐBSCLtừ đầu công nguyên Đặc biệt vùng Bảy Núi, Ba Thê, bia ký số lượng lớn tượng đá, phát đc chứng tỏ lầ trung tâm Bàlamôn giáo thời Trong hình tượng BàLaMơn đc tìm thấy, ngoại trừ 100 linga, phải kể đến số tượng Xiva, vài mảnh vụn thần Uma, tượng thần Harihara tượng Brahma tiến Ăngkor, đặc biệt có nhiều tượng Vixnu Một số Linga đc đồng hóa với neak địa phương, tên gọi vị thần Brahma, Indra, Vixnu thường đc dân gian hóa thần “bốn mặt” Trong điện thần Bàlamôn giáo ng khmer ĐBSCL, nữ thần- Bà Đen giữ vai trò trọng yếu Ngày giới quan phức tạpvà hệ thống đẳng cấp chặt chẽ đạo Bàlamôn ÂĐ bị ý thức hệ PG ý thức hệ khác thay thế, để lại số tàn tích mờ nhạt troang tư ng khmer Đạo phật dòng tiểu thừa: + Thế kỷ XIII ng khmer tiếp nhận phật giáo tiểu thừa, từ phật giáo trở thành tơn giáo thống, tồn vùng có 452 ngơi chùa khoảng 9000 sư sãi tu học Các nhà sư theo đạo phật tiểu thừa k ăn chay mà ăn theo lối khất thực, sư sãi khmer ăn mặn đời, khác không tự tay giết vật để ăn, việc dâng cơm cho nhà sư điều phức đức nên ng dân thường đặt cơm, bánh trước nhà để nhà sư đến lấy, sư đoàn thấy nhà đặt cơm dừng lại, nhà sư k đc địi hỏi tín đồ phải dâng món, nhà sư k khất thực mà xin sư khác có tội với phật Con trai khmer phải vào chùa để tu từ tháng đến hết đời, muốn trở nhà xin ra, muốn đc, nhà sư ng đc coi trọng, bất khả xâm phạm, sư sãi chùa có bậc sadi tỳ khưu Sadi bậc ng vào tu, 20 tuổi Tỳ khưu bậc ng tu lâu 64 năm 20 tuổi Muốn lên bậc tỳ khưu phải qua bậc sadi, cấp bậc tính theo số giới luật mà sư phải giữ gìn Phụ nữ ng khmer k thể xuất gia vào chùa để trở thành bà Vãi, Ni cô nghành phật đại thừa, nhiên sinh thời đức phật có nhận phụ nữ tu gọi tỳ khưu ni, nhân ngày lễ ng dân chùa tụng kinh nghe sư sãi thuyết pháp Chùa khmer trường lớp nông thôn, chỗ họp dân diễn sinh hoạt cộng đồng, nơi tiếp khách quý phum, sóc, số chùa quan trọng nơi lưu giữ thư tịch cổ, bảo tàng, nghĩa trang, “ban quan trị chùa” thành viên tiêu biểu phum, sóc nên hoạt động phum, sóc thường diễn chùa 4.5 Văn học dân gian: VHDG phong phú thể loại tục ngữ, ca dao, truyện cổ, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười - - - - - Xôphia Sết kho tàng châm ngôn, tục ngữ, lời đúc rút cộng đồng để truyền thụ, răn dạy thành viên mang tính nhận xét , kinh nghiệm sống, khuyên răn Dân ca khmer gắn liền với nhiều sinh hoạt khác với lời ca trữ tình phản ánh tình cảm mẹ con, tình u lao động Đó hình thức hát ru con, hát lao động hát trò chơi, hát đồng ruộng… Thần thoại, truyền thuyết: Thiên giải thích cắt nghĩa, hình thành vũ trụ tượng tự nhiên mưa, gió, nhật thực, nguyệt thực….tuy có pha tạp thần thoại ÂĐ song mơ típ khmer chủ đạo , đáng ý truyền thuyết vứi mơ típ : giồng đất nổ, tích ao Bà Om, Giếng Chị… phản ánh đặc trưng cư trú ng khmer từ thuở xưa Truyện cổ tích Khmer: Có tỷ lệ lớn mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc với mô típ, chủ đề giải thích địa danh, sinh hoạt lễ hội, đặc điểm chuyện chia nhân vật thành tuyến tốt- xấu Thiện- ác,chính ngĩa- phi nghĩa, phản ánh mâu thuẫn xã hộ tiêu biểu là: Xăng Xalachay, Túpxăngva, Rêmkê Khơng chuyện cổ tích ng khmer có mơ típ giống chuyện cổ tích ng Kinh: Chao Sanh, cối xay thần, chàng cá lóc… Trụn ngụ ngơn: Mang ý ngĩa tổng kết, giáo dục ng sâu sắc phản ánh khát khao chân lý trí tuệ tinh thần đấu tranh cho lẽ phải: bướm sâu, sấu quên bưng, … 65 - - Trụn cười: Là mơ típ mượn tiếng cười phê phán thói hư, tật xấu đặc biệt thói hư tật xấu quan hệ giả dối : truyện Alêu, truyện Chắc Xa Mốc… đả kích xã hội phong kiến, phê phán thái độ thủ tiêu đấu tranh xã hội cũ, mô típ truyện gần gũi với truyện Trạng Quỳnh ng Kinh : Mênh Chây Văn học ng Khmer đc ghi chép Thốt Nốt( xátra) đc lưu trữ chùa , có loại :a, Xátra rương: xátra truyện phân lớn đc sáng tác từ truyện cổ dân gian với quan điểm giáo dục tôn giáo, thể thiện theo lối tự thể thơ định, b, Xátra lbeng: ghi chép trò chơi dân gian hội hè theo mơ típ nhân Đức phật C, Xátra chbắp hình thức giáo huấn ca, thành phần xã hội loại riêng D,Xátra tes ghi chép phật thoại kinh phật 4.6 Phong Tục Tập quán Kết Luận: Trong trình cư trú phát triển, bên cạnh giao lưu tiếp biến văn hóa với tộc người xung quanh, người Khmer giữ sắc riêng Nét đặc sắc văn hóa Khmer thơng qua kiến trúc dân gian, trang phục, công cụ sản xuất, sinh hoạt, ẩm thực, công cụ vận chuyển, phong tục tập quán,lễ hội, văn học dân gian, tơn giáo tín ngưỡng, với nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, loại hình sân khấu cổ điển Tất tạo nên nét văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tọc góp phần vào xây dựng văn hóa chung thống văn hóa Việt Nam 66 ... quần cư với dân tộc khác, dân tộc Kinh nên đôi đũa trở thành cơng cụ thức thay muỗng, nĩa đơi bàn tay chai sạm người Khmer. Có điểm chung với dân tộc Đông Nam Á, người Việt Nam, hay Khmer sống... đáng kể Văn hóa người dân tộc Khmer có xuất phát điểm từ sớm Dân tộc Khmervới văn minh lúa nước tạo cho nét văn hóa khác hẳn nghệ thuật ẩm thực Nền văn minh lúa nước người Khmer kéo theo nếp ăn... ăn truyền thống, hợp vị dân tộc người Khmer tiếng mắm prahok đặc trưng dân tộc Khmer Mắm prahok chế biến cá đồng lẫn cá biển, cá nhỏ cá to Ở nam Bộ, mắm prahok người Khmer thường làm cá đồng

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w