DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG

202 1.6K 4
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG (Tái lần thứ mười lăm) LÊ SĨ GIÁO (Chủ biên) HOÀNG LƯƠNG - LÂM BÁ NAM - LÊ NGỌC THẮNG LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách Dân tộc học đại cương tập thể tác giả PGS TS giảng dạy môn Dân tộc học khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn Các tác giả trình bày đầy đủ nội dung môn Dân tộc học từ đối tượng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành đến tiêu chí để xác định tộc người loại hình cộng đồng người, từ vấn đề chung xã hội nguyên thủy, hình thái tôn giáo sơ khai đến số vấn đề cụ thể Việt Nam Tuy nhiên điều kiện thời gian, tác giả chưa thể sâu vào ngành khoa học kế cận đặc trưng văn hóa tộc người Cuốn Dân tộc học đại cương dùng đề giảng dạy trường đại học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn, nên kiến thức xác định, có số vấn đề bàn luận, tác giả mạnh dạn trình bày sách với mong muốn gợi mở để người đọc tiếp tục nghiên cứu, suy nghĩ NXB Giáo dục mong bạn đọc góp ý, đề lần xuất sau sách hoàn chỉnh Nhân sách mắt bạn dọc, NXB Giáo dục xin chân thành cảm ơn PGS TS Khổng Diễn - Viện trưởng Viện Dân tộc học đọc duyệt góp cho nhiều ý kiến quý báu NXB GIÁO DỤC LỜI NÓI ĐẦU Dân tộc học ngành khoa học nhân văn chuyên nghiên cứu tộc người Đối với giới, Dân tộc học trở thành khoa học độc lập từ kỉ thứ XIX; Việt Nam môn học giảng dạy số trường đại học, trước tiên Đại học Tổng hợp Hà Nội, từ năm 1960 Trong năm gần đây, Dân tộc học đưa vào giảng dạy nhiều loại hình trường lớp, trường đại học quân sự, văn hóa trường cán dân Vì vậy, cán giảng dạy Bộ môn Dân tộc học, khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn Dân tộc học đại cương Bài thứ nhất: Những vấn đề chung, PGS.TS Lê Sĩ Giáo Bài thứ hai: Các chủng tộc mối quan hệ với dân tộc, TS Lâm Bá Nam Bài thứ ba: Các ngữ hệ giới, TS Hoàng Lương Bài thứ tư: Các tiêu chí loại hình cộng đồng tộc người, PGS.TS.Lê sĩ Giáo Bài thứ năm: Một số vấn đề xã hội nguyên thủy, TS Lê Ngọc Thắng Bài thứ sáu: Các hình thái tôn giáo sơ khai, PGS.TS Lê Sĩ Giáo PGS.TS Lê Sĩ Giáo người xây dựng đề cương sách đọc lại thảo lần cuối Nhân dịp sách xuất bản, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình nhiều giáo sư, cán giảng dạy, nhà nghiên cứu đặc biệt Nhà xuất Giáo dục Nếu tập sách có khiếm khuyết, mong bạn đọc lượng thứ góp ý kiến cho Hà Nội, Quốc khánh lần thứ 50 Các tác giả LỜI NÓI ĐẦU NHÂN TÁI BẢN CUỐN SÁCH LẦN THỨ HAI Cuốn Dân tộc học đại cương "được dùng để giảng dạy trường đại học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn" (lời Nhà xuất Giáo dục) in lần vào năm 1995 Trong lần tái thứ nhất, năm 1997, chưa có điều kiện sửa chữa, bổ sung Trong lần tái này, với thực tế năm giảng dạy theo nội dung giáo trình tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học trường, cán làm công tác giảng dạy nghiên cứu dân tộc học nói chung, bạn sinh viên, có sửa chữa biên tập lại số cho phù hợp với việc giảng dạy học tập sinh viên Bài thứ nhất, Những vấn đề chung, trước không chia thành chương mục nhỏ lần chia chương mục cách chi tiết sửa chữa, bổ sung nhiều chỗ Bài thứ hai, trước có tiêu đề Các chủng tộc mối quan hệ với dân tộc, sửa lại Các chủng tộc giới, với việc sửa chữa số sai sót bổ sung thêm số tư liệu Còn lại, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu có sửa chữa chỗ in sai số tiểu tiết Việc phân công biên soạn thay đổi so với lần xuất Từ sách công bố đến nay, tác giả nhận động viên, khích lệ nhiều nhà khoa học, cán nghiên cứu, người hoạt động lĩnh vực công tác có liên quan đến yêu cầu phải sử dụng kiến thức dân tộc học Đặc biệt, vui mừng bạn sinh viên đón nhận đánh giá giáo trình rõ ràng, lí thú, dễ học Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất quan tâm đến sách mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp Nhân lần tái thứ hai này, lần nữa, xin cảm ơn Nhà xuất Giáo dục động viên, khích lệ tác giả trình chuẩn bị thảo mà lần sách chuẩn bị tái Hà Nội, tháng Mạnh Xuân năm Mậu Dần 1998 CÁC TÁC GIẢ Bài NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I - ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DÂN TỘC HỌC Đối tượng Dân tộc học khoa học chuyên nghiên cứu tộc người Đối tượng dân tộc học dân tộc (tộc dân, nhân dân) giới Tất nhiên, quan niệm đối tượng nghiên cứu dân tộc học trước chuẩn định Trong khứ số nhà khoa học cho người đối tượng dân tộc học, số khác lại cho văn hóa xã hội Có thời phổ biến quan điểm cho đối tượng dân tộc học dân tộc (peoples) ý đến dân tộc chữ viết thang bậc sớm phát triển kinh tế - xã hội Sự phổ biến quan niệm thường có quan hệ với trình hình thành khoa học gắn liền với thời kì hưng thịnh chủ nghĩa thực dân châu Âu tư sản Dân tộc học đầu có lợi nhằm vào việc nghiên cứu dân tộc thuộc lãnh thổ châu Âu, chủ yếu dân tộc chậm phát triển Trong cách hiểu dân tộc học mâu thuẫn với sử học - coi khoa học nghiên cứu dân tộc "có lịch sử" sở tài liệu chữ viết Trong dân tộc học giữ vai trò khoa học dân tộc "không có lịch sử" Sự thiếu việc phân chia dân tộc thành "có lịch sử" "không có lịch sử" có từ lâu Tuy nhiên, quan niệm trở nên lỗi thời Sự thừa nhận rộng rãi nhà chuyên môn đối tượng dân tộc học tất dân tộc, dù thang bậc phát triển thấp hay cao, thiểu số hay đa số tồn khứ tồn Cũng đại phận tên gọi ngành khoa học, thuật ngữ "Dân tộc học" - Ethnography, Ethnology từ phái sinh yếu tố Hy Lạp cổ, gồm "ethnos", chuyển nghĩa tương đương dân tộc (tộc người) graphein" có nghĩa viết, miêu tả Tuy nhiên, ngày thuật ngữ dân tộc học dùng phổ biến nước phương Tây Nhân học xã hội (Social Anthropology) hay Nhân học văn hóa (Cultural Anthropology) Ở đây, từ dân tộc tiếng Việt ngôn ngữ đại khác hàm chứa nhiều ý nghĩa Dù vậy, khái niệm dân tộc thực chất phải hiểu tộc người (ethnic) Tộc người hình thái đặc biệt tập đoàn xã hội xuất ý nguyện người mà kết trình tự nhiên - lịch sử Điểm đặc trưng tộc người chỗ có tính bền vững giống quy tắc, tộc người tồn hàng nghìn, hàng nghìn năm Mỗi tộc người có thống bên xác định, nét đặc thù để phân định với tộc người khác Ý thức tự giác người hợp thành tộc người riêng biệt đóng vai trò quan trọng đồng hỗ tương, dị biệt với cộng đồng tương tự khác hình thái phản đề phân định "chúng ta” "họ" Theo đó, điều mà nhiều nhà khoa học chủ trương đồng chất tộc người với ý thức tự giác không chuẩn xác Đằng sau ý thức tự giác có giá trị tồn khách quan cách thực tộc người người thâu thuộc Nhiệm vụ Mỗi tộc người có đặc điểm chung đặc trưng riêng biệt biểu thị dạng thức khác nếp sống thành viên tộc người Nhiệm vụ nghiên cứu tộc người phải quán triệt chung làm bật riêng a) Dân tộc học nghiên cứu ngôn ngữ tộc người giá trị văn hóa đặc biệt Ngôn ngữ công cụ cho cộng đồng cá nhân bao gồm vào tộc người phù hợp, phân định họ với đại phận tộc người khác Bên cạnh ngôn ngữ, vai trò quan trọng hàng đầu phân loại tộc người văn hóa Các thành phần văn hóa mang đặc tính truyền thống, đại chúng, biểu đời sống hàng ngày Trong lĩnh vực văn hóa vật chất, truyền thống thể qua nhà cửa, đổ dùng gia đình, y phục, ăn uống… Trong đời sống tinh thần, đo phong tục, tập quán, nghệ thuật dân gian, tôn giáo… Sự thống văn hóa thành viên tộc người tách rời mối liên hệ với số đặc điểm tâm lí họ, chủ yếu sắc thái, phong cách biểu thị thuộc tính người tâm lí Các đặc trưng tổng hòa tạo nên tính chất tộc người (dân tộc) có danh tính xác định Về vấn đề nói kĩ phần sau Cần đặc biệt nhấn mạnh rằng, dấu hiệu dấu hiệu tộc người ra, hoàn toàn không định phải riêng biệt cho tộc người (Ví dụ, ngôn ngữ tiếng Anh có nhiều tộc người nói: người Anh, người Bắc Mĩ, người Canada gốc Anh…) Tính đặc thù tộc người tạo thành thành phần riêng biệt mà tổ hợp tất thuộc tính khách quan Điều nghĩa tộc người tổng số bình thường dấu hiệu, mà tổ thành trọn vẹn xác định, yếu tố riêng biệt đóng vai trò hệ thống dưỡng sinh Trong số trường hợp vai trò chủ yếu hệ thống thuộc ngôn ngữ, trường hợp khác đặc trưng phong tục - sinh hoạt dấu hiệu xác định hành vi Sự tồn qua nhiều kỉ tộc người đảm bảo nhờ có chuyển lưu từ hệ sang hệ khác yếu tố ngôn ngữ, đặc trưng văn hóa phong tục tập quán Cùng với ưu việc tiến hành hôn nhân phạm vi tộc người, nghĩa tiến hành hôn nhân nội hôn, thực đóng vai trò cho việc đảm bảo tái sản xuất thân tộc người b) Dân tộc học quan tâm nghiên cứu ý thức tự giác tộc người (ý thức tự giác dân tộc) Ý thức tự giác tộc người hay ý thức thâu thuộc vào tộc người cụ thể có liên hệ với phân định với tộc người khác trước hết thể việc sử dụng ý thức tự giác chung (một tộc danh chung) chất phải có tộc người Thành phần quan trọng ý thức tự giác tộc người thể cộng đồng mặt nguồn gốc mà sở thực cộng đồng xác định số phận lịch sử thành viên tổ tiên họ toàn thời gian tồn thân tộc người Với tầm quan trọng vậy, ý thức tự giác tộc người trở thành ba tiêu chí (ngôn ngữ, đặc trưng sinh hoạt - văn hóa, ý thức tự giác dân tộc) để xác định thành phần dân tộc Việt Nam c) Dân tộc học nghiên cứu lãnh thổ tộc người nôi hình thành, nuôi dưỡng, bảo vệ phát triển tộc người Sự xuất cộng đồng tộc người (nguồn gốc tộc người) chuẩn định tiếp xúc thường xuyên thành viên tộc người Điều thực trường hợp thành viên sống lãnh thổ mối quan hệ láng giềng lâu dài Như vậy, cộng đồng lãnh thổ coi điều kiện tiên cho hình thành tộc người Theo lãnh thổ điều kiện quan trọng để tái sản xuất tộc người, đảm bảo cho phát triển mối liên hệ kinh tế mối liên hệ dạng thức khác phận Các điều kiện tự nhiên lãnh thổ chung có tác động đến sống người phản ánh số đặc trưng hoạt động kinh tế, văn hóa, tập quán tâm lí Tuy nhiêm, nhóm lãnh thổ biệt lập tộc người phản ánh thời gian dài giữ gìn nét đặc thù lĩnh vực văn hóa tâm lí, tự ý thức cộng đồng cổ xưa, chí gián cách lớn mặt không gian Trong trường hợp họ thường có số thuộc tính tộc người chung (Chẳng hạn, người Ácmêni Nga, Xiri, Mĩ; người Hoa châu Á, châu Âu, châu Mĩ điển vậy) d) Dân tộc học nghiên cứu đặc trưng sinh hoạt - văn hóa truyền thống đại Đây coi nhiệm vụ quan trọng với nội dung nghiên cứu phong phú đa dạng Thích ứng với sở việc phân định phạm vi đối tượng dân tộc học cần phải xem xét thành tố tộc người qua lăng kính thực thi chức tộc người Do tính hiển nhiên dễ nhận thấy thuộc tính phân biệt tộc người, thuộc tính coi chuẩn mực khởi đầu cho việc phân định phạm vi đối tượng công việc nghiên cứu dân tộc học Tuy nhiên, dân tộc học đòi hỏi phải vạch cho diện mạo tộc người, có đặc trưng phân biệt nó, mà đặc điểm chung với tộc người khác Sự xác định riêng chung trình thống Bởi vậy, nghiên cứu so sánh thành tố tộc người phương pháp để thiết lập đặc trưng mang tính đặc thù nó, định đòi hỏi phải làm rõ đặc điểm chung với tộc người khác Một số đặc điểm đặc điểm chung cố hữu cho tộc người tồn tồn tại, nghĩa có đặc tính nhân loại, đặc điểm khác cho nhóm tộc người, mà có tính đặc thù Như vậy, xác định cách rõ ràng dân tộc học khoa học mà tộc người - tộc dân (ethnicspeoples) đối tượng Nó nghiên cứu đồng dị biệt cư dân Về vấn đề dân tộc học xem xét đối tượng qua lăng kính thực thi chức tộc người dẫn đến việc phân định nhân tố phạm vi đối tượng Trong cách tiếp cận nhân tố hình thành nên lớp văn hóa (hiểu theo nghĩa rộng) thể chức tộc người nó, trước hết văn hóa nếp sống cổ truyền Một số ví dụ đa dạng văn hóa dân tộc giới thể qua nhân tố nhà truyền thống Chúng ta thấy nhà cửa tồn vùng khác nhau, cư dân khác nên có loại hình khác Các nhà sàn thường phổ biến người Mêlanêdi Micrônêdi; nhà hình thuyền số cư dân Đông Nam Á; nhà thuận tiện cho việc hay di chuyển, thường lều, (lều da người du mục Trung Á), dân tộc miền Bắc, người da đỏ vùng đồng cỏ Những nhà kiểu pháo đài thường có dân tộc Capcadơ, phận người Ảrập, vài dân tộc Apganixtan Còn nhà xây dựng từ tuyết lều nhọn người Eskimo Bắc cực, v.v… Hoàn toàn hiển nhiên đặc trưng tộc người sinh môi trường tổ thành văn hóa vật chất mà dạng nhà cửa vừa nêu ví dụ Sự khác biệt dân tộc thể thành phần thức ăn, phương thức chế biến thời gian tiếp nhận Chẳng hạn, số dân tộc, sản phẩm trồng trọt thành phần phấn ăn (ví dụ, dân tộc Xlavơ nhiều dân tộc châu Á), đó, với dân tộc khác lại sản phẩm chăn nuôi (ví dụ, nhiều dân tộc phương Bắc); hay sản phẩm ngư nghiệp, nghĩa người ta đòi hỏi bữa ăn, thức ăn chủ yếu cá (ví dụ, người Nanai, người Nípkhi, người Untri) Ở nhiều dân tộc lại tồn việc cấm đoán sử dụng vài loại thức ăn đại phận dân tộc Ấn Độ không ăn thịt bò, dân tộc theo đạo Hồi đạo Do Thái không ăn thịt lợn, loạt dân tộc không sử dụng thức ăn sữa dân tộc Môn-Khơme Ngược lại, vài dân tộc, cách chưa lâu, lại coi thịt chó "mĩ vị", người Pôlinêđi, v.v… Về có phân biệt rõ ràng dân tộc giới tập quán đời sống gia đình, hôn nhân phong tục Trong thời đại ngày nay, bên cạnh gia đình vợ chồng phổ biến phần lớn dân tộc lưu giữ chế độ đa thê (chế độ nhiều vợ) chế độ đa phu (chế độ nhiều chồng) Các nghi lễ hôn nhân đa dạng, số cư dân (ví lạc Punan đảo Calimantan) để biểu thị liên minh hôn nhân cách xác đáng rể cô dâu diện người già gia tộc tuyên bố thỏa thuận tiến tới hôn nhân họ Ở dân tộc khác (ví dụ, lạc Kôsi Apganixtan) thời gian hôn lễ kéo dài ngày đêm; số dân tộc Ấn Độ hôn lễ kéo dài ngày đêm Bên cạnh dạng thức hôn nhân phổ biến đại phận dân tộc châu Âu hôn lễ có mặt người ruột thịt ngưòi gần gũi; số tộc người dân tộc Cápcadơ theo truyền thống, đám cưới mời 100 người Ở vùng gặp đám cưới "không theo đời sống mới", tập quán cấm rể cô dâu có mặt ngày cưới Về li hôn, hình thức biểu đa dạng, cư dân theo đạo Thiên chúa, hôn nhân khó từ bỏ, đó, cư dân theo đạo Hồi, để từ hôn người chồng cần thông báo thức điều cho người vợ biết Trong khuôn khổ hành vi hàng ngày, đặc trưng tộc người thường diễn đa dạng Người phụ nữ Ấn Độ ngạc nhiên thấy người phụ nữ châu Âu gọi chồng theo tên nhờ cậy người chồng giúp đỡ công việc trước mặt mẹ chồng mà không cần phép bà Người Nhật lấy làm người bước vào phòng mà lại mang theo đôi giầy phố Người Bungari có thói quen đặc biệt, khác với dân tộc khác, gật đầu biểu thị từ chối, dấu hiệu đồng ý lại khẽ lắc đầu Người Nhật có thói quen kể câu chuyện buồn họ mỉn cười để làm cho người nghe đỡ phải buồn phiền Trong thang bậc khác phát triển xã hội có vai trò đặc trưng sinh hoạt - văn hóa Có thể trường hợp ưu thuộc cổ xưa, trường hợp khác lại nghiêng hình thành nên truyền thống Với xã hội có giai cấp sớm tiền giai cấp phong tục truyền thống cổ bao hàm trọn vẹn phạm trù văn hóa Thực tế chứng thực từ lâu; mà tộc dân chậm tiến chữ viết, dân tộc học nghiên cứu văn hóa họ dạng nguyên vẹn, từ phương thức hội kín bao trùm không khí bí mật, cấm đoán, đầy rẫy tư tưởng lực lượng siêu nhiên Như vậy, mặt tôn giáo - ma thuật đặc điểm thiết phải có, tách rời Hội kín Bất đâu hệ thống Hội kín bao gồm số tín ngưỡng nghi lễ định có liên quan hữu với Hội kín đời vào giai đoạn bắt đầu tan rã chế độ tiền giai cấp Đó triệu chứng công cụ làm tan rã chế độ Những nơi Hội kín phát triển Mêlanêdi, Bắc Mĩ Tây Phi, đặc điểm có tính chất hệ thống Hội kín tôn giáo thể rõ Mêlanêdi Ở Mêlanêdi nghiên cứu bước phát triển Hội kín hệ thống lễ thành đinh nguyên thủy, thể rõ Hội kín dân đảo Tôrexd Papuanarin Đanin, Tân Britani, Banhxô Ở miền Bắc Tân Britani có hội Đúc-Đúc Tổ chức công cụ thống trị thiểu số nhà giàu đại phận dân chúng lạc hậu, hình thức quyền công cụ khủng bố người không tín ngưỡng, đặc biệt phụ nữ Chủ hội áp dụng sách chuyên chế hội viên qua hội viên chuyên chế toàn thể dân chúng Hội Đúc-Đúc hội thần Bản thân chữ Đúc hội từ "chết" mà Chủ hội (Tubuan) nữ thần sinh tất thần khác Lễ kết nạp hội viên xem Tubuan sinh thêm thần Tubuan bất tử, hội viên sinh tử định kì Cứ hai năm làm lễ tái sinh lần với nhiều nghi thức Khi chịu lễ, hội viên mặc quần áo mang mặt nạ đặc biệt, mặt nạ tượng trưng cho thần Hội viên đeo mặt nạ vào làng, họ reo rắc hoang mang tìm nhiều cớ vô lí để chiếm đoạt tài sản quý Người không theo tín ngưỡng bị cưỡng ép phải tin trước mắt họ tử thần người, thái độ xem thường bị trừng phạt thích đáng Các nghi lễ, nhảy múa hội viên hội Đúc-Đúc tiến hành bí mật, thường rừng sâu, nơi gọi Tarainu Người thường, hội viên, đặc biệt phụ nữ, vào bị tội chết Nội dung nghi lễ bí mật tín ngưỡng có liên quan đến nghi lễ đến ngày chưa có biết đích xác trung thành phải giữ kín bí mật mà hội viên phải tuân thủ Ở Mêlanêdi tồn hệ thống hội kín điển hình khác hệ thống hội Inhghiet Theo nhận xét nhà quan sát, hội bám rễ sâu tập quán tín ngưõng thổ dân hội Đúc-Đúc Đứng đầu hội Inhghiet người có hành; có người có quyền báo cho hội viên biết bí mật hội Nội dung nghi lễ hội phù phép ma thuật để giết đối phương bảo vệ thành viên Các lễ nghi hội Inhghiet liên quan đến việc thờ vong linh người chết Người che chở cho hội đầu lĩnh chết mà sinh thời hội viên hội Việc giao tiếp với thần linh nằm tay trưởng họ, người hiểu biết có quyền kiểm soát thần, động viên, an ủi họ bị sỉ nhục, v.v… Đối với dân chúng xung quanh hội Inhghiet đối xử tàn bạo hội Đúc-Đúc Hệ thống Tamáttê đảo Banhxô có tính chất hội Nơi tụ họp hội chốn thiêng liêng rừng Toàn nghi thức hội bao trùm không khí bí mật tuyệt đối Hội viên Tamáttê đeo mặt nạ cổ quái tượng trưng cho thần, họ tự coi tử thần Khi nhập hội phải chịu lễ hóa kiếp tượng trưng, sau phục sinh Hội viên Tamáttê có nhiều đặc quyền đặc ân Ngoài ra, Bắc Mĩ, Tây Phi tồn hình thái hội kín Đặc biệt, tàn dư tín ngưỡng hội kín quan sát người Trung Hoa, vài dân tộc Cápcadơ Hi Lạp cổ đại Tuy nhiên, người ta không phát thấy tồn hội kín cư dân Xibia số vùng khác Điều phản ánh tính không phổ biến rộng rãi hội kín tất cư dân địa cầu Với hội kín, hình ảnh thần, phần nhiều thần ác, đẻ giao tiếp linh hồn người chết thần tự nhiên, lòng tin vào sức mạnh yêu thuật phi nhân tính, tư tưởng chết phục sinh thể xác phần đóng góp vào lịch sử phát triển biểu tượng tôn giáo 13 Sùng bái thủ lĩnh Sùng bái thủ lĩnh hình thái tôn giáo gần với hệ thống hội kín mặt nguồn gốc phát sinh mặt hình thức, đâu mà hai hình thái tồn khó mà phân biệt ranh giới chúng Tùy theo mức độ tan rã chế độ công xã thị tộc bất bình đẳng kinh tế ngày lớn với quyền hành độc đoán cá nhân ngày tăng, tộc trưởng trước thường sử dụng uy tín mặt đạo đức biến thành kẻ chuyên chế; thủ lĩnh quân xuất hiện, chuyên dựa vào lực lượng thân binh để củng cố quyền hành Quá trình thể đặc biệt châu Đại Dương số cư dân châu Mĩ châu Phi Quyền lực thủ lĩnh, sau quyền lực chuyên chế vua chúa thần thánh hóa, tôn giáo hóa phê chuẩn siêu nhiên Dưới thời thống trị hội kín Mêlanêdi mà điển hình vùng Akhipêla Bixmac đảo Banhxô thủ lĩnh phải chịu lép vế quyền lực thực chất nằm tay thủ lĩnh hội kín Quyền lực thủ lĩnh Mêlanêdi trì vững vàng nhờ vào uy tín hội kín nơi có hội tổ chức có tính chất quyền hoạt động độc lập Ở nơi hội kín không phát triển tổ chức có tính chất quyền thường linh thiêng hóa niềm vinh quang tính chất siêu nhiên lực đầu lĩnh Tuy nhiên, giai đoạn mà chế độ công xã thị tộc bước vào đường tan rã tình hình khác điển hình nhiều, việc đầu lĩnh không chịu phân chia quyền hành với hội Trong nhiều trường hợp, quan niệm tôn giáo nói quan niệm mà phản ánh tư tưởng ưu việt xã hội quyền lực hoàn toàn gắn liền với cá nhân thủ lĩnh Đó dấu hiệu nguyên tín ngưỡng sùng bái cá nhân lãnh tụ Thần thánh hóa quyền lực thủ lĩnh thể nhiều hình thức có mối liên quan nhau: Thứ nhất, việc chuẩn y cách siêu tự nhiên quyền lực đầu lĩnh dựa vào sức mạnh ma thuật thần thánh có phép linh thiêng, mầu nhiệm ủng hộ Thứ hai, việc chiêm bái thủ lĩnh chết biến thành thần có sức mạnh Thứ ba, việc thủ lĩnh đảm nhiệm chức việc lễ thánh thờ cúng Cả ba tượng khó phân biệt ranh giới, tồn phổ biến, đặc biệt cư dân đạt tới tín ngưỡng chế độ có giai cấp, châu Phi Pôlinêdi, cư dân Nam Á Đông Nam Á Sự tôn sùng thủ lĩnh xuất phát từ biểu tượng sức mạnh huyền bí phi nhân tính mà khoa học sức mạnh biểu thị từ Mêlanêdi - Pôlinêdi, mana Quan niệm mana thể giống cư dân Đối với người Mêlanêdi quan niệm dùng để biện giải tất việc bất bình thường, siêu tự nhiên Mana đồng nghĩa với tợn nguy hiểm, đồng thời sức mạnh cứu tinh hữu hiệu hiệu lực mana vượt tầm hiểu biết người Nguồn gốc tư tưởng mana phản ánh hoang đường độc đáo danh gia phiệt, dòng dõi trâm anh người hay nhóm người lực xã hội Bất thành công to lớn chứng tỏ rõ sức mạnh mana có mana mà người làm lãnh tụ Lãnh tụ Mêlanêdi người có sức mạnh mana huyền bí Vì vậy, vong linh lãnh tụ sau chết trở thành điều sợ hãi đặc biệt đối tượng sùng kính Sức mạnh siêu tự nhiên tàng ẩn người hùng xương thịt tàng ẩn vong linh người có khả thần thông biến hóa gấp bội Tin vào đấng thần linh khẳng định siêu nhiên thứ hai uy quyền lãnh tụ Quan niệm mana người Pôlinêdi rộng bao quát Theo tín ngưỡng họ sức mạnh lạ kì khác thường dù biểu đâu có nguồn gốc siêu nhiên mana Chiến binh dũng cảm, thầy mo, thầy tướng số người có mana Mana có riêng cho thị tộc, lạc; mana có cỏ, động vật, đồ vật chúng có liên quan đến cố đặc biệt hay truyền thuyết cổ, vũ khí Nhưng, tất nhiên có lãnh tụ người thực có mana Mana lãnh tụ quyền uy, dũng cảm tài thao lược Mana lãnh tụ truyền lại cho trai người gần gũi mặt thân tộc Nếu lãnh tụ phẩm hạnh người không mana Ngoài việc tin vào sức mạnh siêu nhiên miếng đất tôn sùng lãnh tụ phát triển vài quan niệm vật linh giáo Trong số yếu tố tạo thần lạc hay thần khác, nhiều trường hợp có biểu tượng thành hoàng lãnh tụ Nhưng yếu tố Việc tôn thờ lãnh tụ chết tự thân chưa biến lãnh tụ thành thần, chưa nói thành thần lạc Tuy nhiên, có tác động đến việc tạo nên hình ảnh thần bậc Điều thể rõ châu Phi, ông vua từ trần biến thành thần có nhiều uy quyền, thần bé làm mưa ban đủ ân huệ Về sau, hệ thống đa thần giáo phát triển, vong linh vua tôn thờ biến thành nhân vật "anh hùng" Trong nhiều trường hợp vị vua thần thánh hóa cao Các Pharaông thời cổ Ai Cập, vua Babilon Atxiri coi yêu thần sánh ngang hàng với thần Vua Ấn Độ cổ người thần trao cho quyền Hoàng đế Trung Hoa "con trời", hoàng đế Nhật Bản cháu nữ thần Mặt trời, Việt Nam vua chúa trước kia, theo quan niệm truyền thống Trung Hoa, "Thiên tử" 14 Thờ thần lạc Thờ thần lạc với tính chất hình thái tôn giao hình thành vào thời kì chuyển tiếp xã hội không giai cấp xã hội có giai cấp Bộ lạc hình thái liên kết xã hội để sở hình thành nên liên minh lạc tộc sau Trong nhiều trường hợp thần lạc trước hết thần che chở xa xưa cho lễ thành đinh lạc Bên cạnh có yếu tố khác Thứ nhất, nguyên cớ có tính thần thoại người anh hùng văn hóa sáng tạo mà có lúc tồn độc lập, có lúc xen lẫn với hình ảnh khác Thứ hai, thường việc nhân cách hóa tượng tự nhiên Chúng ta xem xét vấn đề qua tài liệu thổ dân Ôxtrâylia Quan niệm anh hùng văn hóa với dạng đơn giản mà thống biểu tượng chưa tạo thành Ở lạc vùng hồ Eir (Điêri, Isorôca, Araban) có nhiều nhân vật anh hùng văn hóa có tên gọi Mura - Mura, lúc khái niệm tập hợp, phân thành nhiều hình ảnh riêng biệt Các Mura-Mura làm chức "hoàn thiện nốt nhân dạng" dạy cho người nhiều tập tục Thần thoại lạc Iaôrôca kể Mura-Mura có tên Paralina sau: Paralina săn chuột túi thấy có bốn người "chưa đẩy đủ” nằm đất Paralina lại gần vuốt thi thể họ, kéo dài chân tay họ, tách rời ngón chân, ngón tay, nhặt mồm, mũi, mắt dính vào cho họ, đắp thêm tai thổi vào tai để họ nghe Cuối Paralina khoan thân người từ miệng xuống đút vào cục đất sét mạnh qua thân tạo thành hậu môn Sau nặn người theo dạng Paralina khắp bốn phương để tạo người Những truyện thần thoại có nhiều, chúng sơ đẳng cách trả lời đơn giản ngây thơ cho vấn đề nguồn gốc người, nguồn gốc phong tục tập quán yếu tố văn hóa riêng biệt Tuy nhiên, Mura-Mura chưa phải Đấng sáng thế; tư tưởng sáng hoàn toàn xa lạ với nhận thức chưa phát triển thổ dân Lúc người cần trả lời nguồn gốc đặc điểm văn hóa riêng lẻ, phân biệt lạc với lạc khác, vấn đề lớn vấn đề nguồn gốc đặc điểm thể người Ý nghĩa tôn giáo hình ảnh Mura-Mura thần thoại MuraMura quy định mối liên quan chúng với nghi lễ tô tem giáo lễ thành đinh mà hình thái tôn giáo tìm thấy chúng sở lí luận linh thiêng Mối liên quan giải thích cho thực tế hình ảnh người sáng tạo anh hùng văn hóa tồn độc lập mà thường hòa lẫn vào Sự hòa hợp, hòa lẫn vào sau mạnh mẽ Đó nét đặc trưng cho phát triển hình ảnh tôn giáo - thần thoại mà giai đoạn phát triển sau khó phân biệt chúng Một cách tạo thần việc nhân cách hóa tượng tự nhiên Thổ dân Aranđa có quan niệm người trời Anchira ví dụ cách tạo thần Anchira người khổng lổ, da đỏ, tóc dài, chân dài chân đà điểu đeo trang sức người Anchira có nhiều vợ, nhiều con, luôn sống trời quan hệ với người trần Nhưng Anchira không tạo người nên không bận tâm đến người người không sợ vị thần Cũng giống quan niệm người Aranđa Mura-Mura, Anchira chưa phải đấng sáng Ở lạc Đông Nam Ôxtrâylia có trình độ phát triển xã hội cao hơn; sản xuất phát triển hơn, dân cư sống tập trung có mầm mống sống định cư Trong lạc xuất vai trò lãnh tụ Vì vậy, đáng ngạc nhiên lĩnh vực tôn giáo lạc miền Đông Nam hình thái tôn giáo phát triển tương đối cao hình thành, bắt đầu gặp quan niệm "Đấng sáng thế” mà hình ảnh thần Buđin vài lạc Victoria ví dụ Buđin vừa có đặc tính người sống mặt đất; lại có đặc điểm anh hùng văn hóa - dạy cho người biết loại hình nghệ thuật, biết tục lệ cưới xin,… Buđin người sáng "làm vật"; giống "thấy phù thủy vĩ đại" Ở lạc thường xẩy chiến tranh, người ta thờ thần chiến binh che chở cho cộng đồng chiến tranh với lạc láng giềng Như vậy, thờ thần lạc trước hết thờ chiến tranh Thờ thần lạc tôn giáo tộc người xâm lăng Thờ thần chiến binh điển hình cư dân châu Phi, đặc biệt cư dân chăn nuôi Thần lạc họ cờ chiến tranh ăn cướp xâm lăng Sùng bái thần bào chữa mặt tư tưởng cho hành động xâm lăng đồng thời trung tâm tư tưởng thống cư dân bị chinh phục xung quanh lạc trùm sỏ Thờ thần lạc phổ biến nhiều cư dân châu Đại Dương, châu Mĩ, tộc người Xibia, tôn giáo dân tộc châu Âu cổ đại… Thờ thần lạc hình thành vào buổi giao thời hai chế độ tiền giai cấp có giai cấp nên có hình thức tôn giáo có quy pháp nghi thức chặt chẽ Ở giới tăng lữ hình thành nhiều nơi thủ lĩnh lạc tự đảm nhiệm việc thờ cúng thường có tranh giành với giới tăng lữ Các giáo đường am tự thờ cúng riêng xuất hiện, có để tranh vẽ thánh; người tin đạo đến làm lễ cầu nguyện dâng vật hiến sinh Việc sùng bái thần lạc hình thức số hình thức sùng bái có nghi thức, có quy tắc chặt chẽ với tổ chức tăng lữ hình thành Hình ảnh thần lạc hình ảnh lịch sử thần thánh theo nghĩa từ này: đồng thời coi thần chủ yếu hệ thống thần xã hội có giai cấp hình thành vào giai đoạn phát triển sau Con đường từ thần lạc qua hòa hợp qua nhiều biến dạng, mặt tiến tới hình ảnh hệ đa thần giáo phát triển, mặt khác hình ảnh chúa sáng thống tôn giáo độc thần 15 Các lễ nghi nông nghiệp (thờ thần nông) Các lễ nghi nông nghiệp hay tín ngưỡng thờ thần nông hình thái tôn giáo công xã nông nghiệp (hay công xã nông thôn) Trong công xã nông nghiệp có độ lịch sử hình thái xã hội giai cấp xã hội có giai cấp Do vậy, cấu kinh tế công xã nông nghiệp có tính chất hai mặt đặc biệt - kết hợp quyền sở hữu tập thể cá thể Ở hình thức nguyên thủy công xã nông thôn tính cộng đồng tập thể biểu rõ nét; nẩy sinh từ sở sản xuất công xã, từ kinh tế nông nghiệp với kĩ thuật thô sơ phát triển thấp sức sản xuất Do mà có hạn chế quan hệ người khuôn khổ trình sản xuất vật chất, có nghĩa hạn chế tất mối quan hệ người với người người với tự nhiên Hạn chế phản ánh vào hình thức nghi lễ nông nghiệp gắn liền với việc thờ thần nông Nguồn gốc lễ nghi nông nghiệp bất lực người làm nghề nông nguyên thủy trước thiên nhiên Các trồng thu kết ý muốn: mùa màng bị phụ thuộc vào điều kiện mà người làm nghề nông khắc phục Con người phải viện đến phù hộ, giúp đỡ lực lượng siêu nhiên Các nghi lễ ma thuật đời Điều cần lưu ý là, cư dân đảo Trôrian tín ngưỡng có liên quan đến nông nghiệp tiến hành trồng mà kết khó đảm bảo, chẳng hạn khoai sọ Những chắn thu hoạch dừa, xoài, chuối thi không cần phải làm lễ ma thuật Những lễ nghi nông nghiệp thuộc dạng xưa người bắt chước tượng tự nhiên Người ta vùi đá có hình củ khoai sọ xuống ruộng chuẩn bị trồng khoai sọ (ở Mêlanêdi) hay vùi đá giống củ khoai tây xuống ruộng chuẩn bị trồng khoai tây (ở người Anhđiêng Bắc Mĩ) Làm củ khoai sọ khoai tây chóng lớn Nhưng nghi lễ ma thuật nông nghiệp phức tạp gắn liền với cầu mong cho đất đai phì nhiêu, xuất phát từ quan niệm phồn vinh thân người khả tái tạo người, nghi lễ nông nghiệp giống với lễ nghi thờ cúng dục tình khó phân biệt chúng Có nhiều thủ thuật động tác ma thuật có liên quan đến phận sinh dục người, đàn ông đàn bà gắn liên với cầu mong sinh sôi nảy nở từ người truyền sang trồng Tàn dư tín ngưỡng biểu rõ ràng cư dân đại tục thờ sinh thực khí Ở nhiều vùng người ta tiến hành lễ nghi tàn bạo, việc giết người để tế thần với quan niệm dị đoan để chuyền sinh lực người đàn ông hay người đàn bà cho trống đồng ruộng Theo tài liệu cũ, lạc Tây Phi có tập quán hàng năm đến tháng ba người ta giết người đàn bà người đàn ông rối ném xác họ xuống cánh đồng vừa cày cuốc Ở lạc Paoni Bắc Mĩ vào đầu kỉ XIX có tục giết tù binh để tế thần, dùng xác người chết chà xát lên nông cụ Người ta tin không làm không mùa Hiện tượng tồn số cư dân đảo Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Ân Độ trước có tục tế thần người sống tù binh nhằm mục đích đảm bảo ăn cho mùa màng Việc tạo hình ảnh vật linh-sự nhân cách hóa cối, đất đai phì nhiêu tượng phổ biến mà điển hình "tín ngưỡng lúa", tức tín ngưỡng "Mẹ lúa" Tín ngưỡng tồn ngày nhiều tộc người Đông Nam Á Những người nông dân đối xử với lúa đối xử với sinh vật Trước cấy lúa họ làm lễ cầu mùa; thu hoạch người nông dân phải tiến hành nghi lễ định Người Minăngcabao trước gieo lúa họ chọn lấy hạt tốt trịnh trọng đem trồng ruộng tốt nhất; hạt thóc "mẹ lúa" mà người ta cầu nguyện Khi gặt lúa người nông dân lại chọn to nhắm trước để gặt; tượng "mẹ lúa" Tương tự vậy, thổ dân Bắc Mĩ thường gọi ngô trồng khác "mẹ ngô", "sự sống chúng ta" Hiện tượng "mẹ lúa" nói trên, sau chuyển sang người đàn bà chủ nhà gia đình Đó tập tục trước gieo trồng hay gặt hái, bà chủ người gieo hạt giống hay cấy mạ đầu tiên, vậy, bà chủ người gặt lúa Các hội hè, tế lễ, hội làng, hội xuân nói chung gắn liền với hoạt động nông nghiệp Các hội thường tiến hành vào ngày quan trọng nông lịch: ngày đầu vụ, ngày nghe tiếng sấm đầu tiên, ngày bắt đầu mùa mưa, ngày đuổi súc vật đồng cỏ, v.v… Sự sùng bái thần có liên quan đến nghề nông gồm có thần sinh sản, thần sấm, thần thổ địa, thần cỏ cây, điểm thiêng… Trong nghi thức thờ cúng, chủ lễ thường cụ già lão làng tăng lữ địa phương, Ấn Độ, công xã nông nghiệp cổ thường có "thấy Bàlamôn" chuyên trông nom công việc cúng tế thầy chuyên tính lịch cho việc đồng Ở Ai Cập cổ đại có thờ thần ruộng Ođirít, Babilon thờ thần cày ruộng Tamuđa Ở người Hi Lạp cổ có tín ngưỡng thờ thần cày ruộng, Trung Quốc Việt Nam thời phong kiến việc nhà vua cày lễ tịch điền (dù mang tính chất nghi thức) trở thành quốc lễ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU 1- Ph Ăngghen: Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước Sự Thật Hà Nội 1972 2- E p Buxưghin: Dân tộc học đại cương Giáo dục, Hà Nội, 1961 3- Ju V Brômlây G.E Máccốp (chủ biên): Dân tộc học "Cao học" Matxcơva, 1985 (tiếng Nga) 4- Phan Hữu Dật: Cơ sở dân tộc học Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1973 5- Lê Sĩ Giáo: Lãnh thổ tộc người mối quan hệ dân tộc Tạp chí Thông tin lí luận, 1991, số 6- Nguyễn Đình Khoa: Nhân chủng học Đông Nam Á Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 7- Nguyễn Đình Khoa: Các dân tộc người Việt Nam (Dẫn liệu nhân chủng học) Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 8- V.I Lênin: Về quyền dân tộc tự Tiến bộ, Matxcơva, 1974 9- Phan Huy Lê - Trần Quốc Vuợng - Hà Văn Tấn - Lương Ninh: Lịch sử Việt Nam, tập I Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 10- Các Mác: Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Sự thật, Hà Nội, 1977 11- G.N Machusin: Nguồn gốc loài nguòi Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1986 12- Nguyễn Quang Quyền: Các chủng tộc loài người Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1978 13- Hà Văn Tấn: Vấn đề người Indonésien loại hình Indonésien thời đại nguyên thủy Việt Nam Thông báo sử học, tập I Đại học tổng hợp, Hà Nội, 1963 14- X.A Tôcarev: Các hình thái tôn giáo sơ khai phát triển chúng Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 15- N.N Trêbốcxarôp I.A Trêbốcxarôva: Các dân tộc, chủng tộc, văn hóa "Khoa học", Matxcơva, 1985 (tiếng Nga) 16- Đặng Nghiêm Vạn: Quan hệ tộc nguời quốc gia đa dân tộc Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 17- Viện Dân tộc học: Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 18- Viện Dân tộc học: Các dân tộc người Việt Nam (các tình phía Nam) Khoa học xã hội, HàNội, 1984 19- Viện Dân tộc học (Liên Xô): Nhũng vấn đề lịch sử xã hội nguyên thủy Giáo dục, Hà Nội, 1963 20- Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn - Diệp Đình Hoa: Cơ sở khảo cổ học Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1975 MỤC LỤC Lời nói đầu Bài thứ Những vấn đề chung I – Đối tượng nhiệm vụ dân tộc học II - Lịch sử khoa học dân tộc học III -Các nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu dân tộc học IV -Lịch sử phát triển thành tựu dân tộc học Việt Nam Bài thứ hai Các chủng tộc giới I - Định nghĩa chủng tộc II - Các đặc điểm phân loại chủng tộc III –Sự phân bố chủng tộc giới Việt Nam IV –Chủ nghĩa chủng tộc nguồn gốc xã hội Bài thứ ba Các ngữ hệ giới I - Khái niệm chung ngôn ngữ ý nghĩa việc nghiên cứu ngôn ngữ với dân tộc học II –Vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ tộc người III –Diễn tiến ngôn ngữ phát triển xã hội tộc người IV - Các ngữ hệ giới V - Các ngữ hệ Đông Nam Á Việt Nam Bài thứ tư Các tiêu chí loại hình cộng đồng tộc người A - Các tiêu chí tộc người I - Tiêu chí ngôn ngữ II - Lãnh thổ tộc người III- Cở sở kinh tế tộc người IV -Các đặc trưng sinh hoạt-văn hóa ý thức tự giác tộc người B - Các cộng đồng tộc người thể chế khác I - Cộng đồng tộc người xã hội nguyên thùy II - Cộng đồng tộc người xã hội có giai cấp tiền tư III - Cộng đồng tộc người thời đại TBCN XHCN (Dân tộc cộng đồng dân tộc trị) IV – Bảng danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Bài thứ năm: Một số vấn đề xã hội nguyên thủy I - Sự phân kì xã hội nguyên thủy II - Những giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy III - Những thành tựu người xã hội nguyên thủy Bài thứ sáu Các hình thái tôn giáo sơ khai I - Nguồn gốc tôn giáo II - Các hình thái biểu Các tài liệu tham kháo chủ yếu -// DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG (Tái lần thứ mười lăm) LÊ SĨ GIÁO (Chủ biên) HOÀNG LƯƠNG - LÂM BÁ NAM - LÊ NGỌC THẮNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Tổng biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc NGUYÊN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Giám đốc CTCP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội PHAN KẾ THÁI Biên tập lần đầu: BÙI TUYẾT HƯƠNG Biên lập tái bản: TRẦN TIỂU LÂM Sửa in: PHAN TỰ TRANG Chế bản: PHÒNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI) Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm Mã số: 7X115h1–DAI Số đăng kí KHXB: 14-2011/CXB/314-2075/GD In 1.000 (QĐ in số: 31), khổ 14,5 x 20,5cm In Công ty cổ phần In SGK TP Hà Nội In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2011

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:32

Mục lục

  • DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG

    • Bài 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • I - ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DÂN TỘC HỌC

      • II - LỊCH SỬ KHOA HỌC DÂN TỘC HỌC

      • III - CÁC NGUỒN TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC

      • IV - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM

      • Bài 2. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI

        • I - ĐỊNH NGHĨA CHỦNG TỘC

        • II - CÁC ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CHỦNG TỘC

        • III - Sự PHÂN BỐ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

        • IV - CHỦ NGHĨA CHỦNG TỘC VÀ NGUỒN GỐC XÃ HỘI CỦA NÓ

        • Bài 3. CÁC NGỮ HỆ TRÊN THẾ GIỚI

          • I - KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ VỚI DÂN TỘC HỌC

          • II - VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC NGÔN NGỮ TỘC NGƯỜI

          • III - DIỄN TIẾN CỦA NGÔN NGỮ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ TỘC NGƯỜI

          • IV - CÁC NGỮ HỆ TRÊN THẾ GIỚI

          • V - CÁC NGỮ HỆ Ở ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM

          • Bài 4. CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁC LOẠI HÌNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI

            • A - CÁC TIÊU CHÍ CỦA TỘC NGƯỜI

            • B - CÁC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI CỦA CÁC THỂ CHẾ KHÁC NHAU

            • Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

              • I - SỰ PHÂN KÌ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

              • II - NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

              • III - NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

              • Bài 6. CÁC HÌNH THÁI TÔN GIÁO SƠ KHAI

                • I - NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO

                • II - CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan