BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ BÀI SỐ 01 “Phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động và đề xuất các kiến nghị” HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP Hà Nội, 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 1 I Khái niệm và đặc điểm về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động 1 1 Khái niệm 1 2 Đặc điểm 2 II Thực trạng pháp luật về đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động của n.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ BÀI SỐ 01: “Phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động đề xuất kiến nghị” HỌ VÀ TÊN: MSSV : LỚP : Hà Nội, 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I Khái niệm đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1 Khái niệm .1 Đặc điểm II Thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động người sử dụng lao động Về đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động người sử dụng lao động .4 Thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 2.1 Thủ tục báo trước .8 2.2 Thủ tục trao đổi, thống ý kiến với tổ chức đại diện tập thể NLĐ.9 Hậu pháp lý NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 3.1 Đơn phương chấm dứt theo quy định pháp luật 3.2 Đơn phương chấm dứt trái với quy định pháp luật 10 III Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 10 C KẾT LUẬN 12 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động BLLĐ: Bộ luật Lao động A MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị truờng nay, quan hệ lao động ngày phức tạp thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau, hợp đồng lao động cách thức bản, phổ biến phù hợp Quan hệ lao động thường mang tính lâu dài khơng phải vĩnh cửu lên chấm dứt nhiều lý khác Vì vậy, chấm dứt hợp đồng lao động nói chung đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tượng khách quan kinh tế thị trường Quyền bên quan hệ lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật bảo vệ sách quy định cụ thể, vấn đề thường phát sinh mâu thuẫn ln có nguy gây tranh chấp lao động bên quan hệ lao động Pháp luật lao động dự liệu trường hợp mà bên quan hệ lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với trình tự, thủ tục trách nhiệm bên nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói chung quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động tiến bắt kịp với xu hội nhập cịn điểm hạn chế, bất cập Nhận thấy tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, qua đề số 01 “Phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động đề xuất kiến nghị” em xin vào phân tích thực trạng đề tài, qua đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật B NỘI DUNG I Khái niệm đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Khái niệm Cũng loại Hợp đồng khác, HĐLĐ có điều khoản quy định thời gian thực hợp đồng chủ thể tham gia Tuy nhiên, lúc HĐLĐ thực theo thời gian thỏa thuận bên chấm dứt quan hệ hợp đồng nhiều khác Và đơn phương chấm dứt phương thức chấm dứt mối quan hệ lao động phổ biến Có thể định nghĩa Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp chấm dứt hiệu lực pháp lý HĐLĐ trước thời hạn theo quy định pháp luật hành vi pháp lý đơn phương bên chủ thể quan hệ HĐLĐ mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên Từ khái niệm đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp bên chủ động chấm dứt HĐLĐ khơng phụ thuộc vào ý chí bên Có thể định nghĩa “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ hành vi pháp lý đơn phương từ phía NSDLĐ dẫn đến việc chấm dứt hiệu lực pháp lý HĐLĐ trước thời hạn mà không phụ thuộc vào ý chí NLĐ” Đây hành vi thể ý chí NSDLĐ khơng muốn tiếp tục thực HĐLĐ dẫn đến chấm dứt quyền nghĩa vụ hai bên HĐLĐ mà khơng phụ thuộc vào ý chí NLĐ Đặc điểm Thứ nhất, đơn phương chấm dứt HĐLĐ quyền Người sử dụng lao động quan hệ Hợp đồng lao động Khác với xác lập quan hệ lao động, ràng buộc HĐLĐ, địi hỏi phải có thương lượng, thỏa hiệp hai chủ thể NLĐ NSDLĐ, đơn phương chấm dứt HĐLĐ xảy ý chí chủ thể pháp luật thừa nhận đảm bảo thực Pháp luật quy định quyền, nên bên quan hệ HĐLĐ khơng tiếp tục thực HĐLĐ theo ý chí đủ điều kiện theo quy định pháp luật Thứ hai, đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ hành vi pháp lý đơn phương quan hệ lao động Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ hành vi pháp lý đơn phương xuất phát từ ý chí chủ quan bên QHLĐ NSDLĐ dẫn đến việc phá vỡ quan hệ pháp luật lao động, chấm dứt HĐLĐ ký kết bên Ý chí đơn phương bên đặc trưng việc đơn phương chấm dứt HDLĐ Thứ ba, hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ dẫn đến việc HĐLĐ chấm dứt hiệu lực pháp lý trước thời hạn trước công việc theo hợp đồng hoàn thành Khác với trường hợp chấm dứt HĐLĐ hết thời hạn cơng việc hồn thành, đơn phương chấm dứt HĐLĐ xảy HĐLĐ thời gian thực công việc giao chưa hồn thành mà chủ thể có ý chí định đơn phương chấm dứt quan hệ lao động theo hợp đồng thông báo cho chủ thể biết Do đó, HĐLĐ chấm dứt trước thời hạn thỏa thuận trước công việc hoàn thành theo bên thỏa thuận ký HĐLĐ Thứ tư, đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ tạo hệ pháp lý đa dạng Trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định pháp luật tạo quyền tự lựa chọn, tuyển dụng nhân tài NSDLĐ môi trường xã hội cạnh tranh, tạo điều kiện để sàng lọc NLĐ khơng cịn phù hợp khơng đảm bảo lực trình độ cơng việc Tuy nhiên, NSDLĐ thực đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ phải chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ sau chấm dứt HĐLĐ như: phải bồi thường cho NLĐ, buộc phải nhận NLĐ trở lại làm việc… Thứ năm, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật NSDLĐ giải phóng cho NSDLĐ khỏi nghĩa vụ ràng buộc HĐLĐ với NLĐ Khi bên chủ thể tham gia ký kết hợp đồng lao động, bị ràng buộc quyền nghĩa vụ để thực công việc theo nhu cầu NSDLĐ Nhưng NLĐ có vi phạm cam kết khơng hồn thành cơng việc theo kỳ vọng thỏa thuận ban đầu bên, NLĐ lại không hợp tác để giải vấn đề pháp luật có mở hướng giải cho NSDLĐ, quyền đơn phương chấm dứt HDLĐ II Thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động người sử dụng lao động Về đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động người sử dụng lao động Các trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ quy định Điều 36 BLLĐ 2019, có nội dung kế thừa có quy định rõ thêm, có trường hợp quy định Cụ thể: Thứ nhất, người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế người sử dụng lao động (điểm a khoản Điều 36) Như vậy, việc thường xun khơng hồn thành cơng việc NLĐ vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ quy định quy chế quy chế có ý kiến tổ chức đại diện sở Quy định vừa đảm bảo quyền chủ động cho NSDLĐ việc quản lý lao động vừa đảm bảo tham gia ý kiến NLĐ doanh nghiệp Trên thực tế, quy định vận dụng khả thi phù hợp với kinh tế thị trường cải tiến áp dụng quan hệ lao động Tuy nhiên, với việc quy định theo BLLĐ năm 2012 gặp phải số tranh cãi như: Trước ban hành Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ NLĐ NSDLĐ phải lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Quy định dừng lại việc phải lấy ý kiến lại chưa giải trường hợp xảy sau lấy ý kiến mà bên không thống Trường hợp đại diện tập thể NLĐ gây khó khăn khiến việc ban hành Quy chế nhiều thời gian Thứ hai, người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi NLĐ không bảo đảm sức khỏe ảnh hưởng đến khả lao động họ, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh NSDLĐ, NLĐ thực HĐLĐ thường xuyên, suất công việc không ổn định việc nghỉ ốm dài ngày gây khó khăn cho NSDLĐ phải tìm NLĐ thay tạm thời Vì ổn định phát triển NSDLĐ, đồng thời, để bảo đảm lợi ích đáng NSDLĐ, NLĐ bị ốm đau điều trị thời gian dài mà khả lao động chưa phục hồi NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ ba, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc Đây trường hợp bất khả kháng mà NSDLĐ gặp phải hoàn toàn nằm ý chí, dự liệu NSDLĐ thiên tai, tình trạng khẩn cấp, có chiến tranh, thảm họa, bệnh tuyền nhiễm tình cảnh nghiêm trọng khác … Trong trường này, NSDLĐ đảm bảo việc làm, đảm bảo quyền lợi NLĐ Do đó, quy định cần thiết để đảm bảo quyền lợi NSDLĐ NLĐ Thứ tư, người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật Tại Điều 30, BLLĐ 2019 quy định số trường hợp NLĐ quyền tạm hoãn thực HDLĐ sau hết thời hạn tạm hỗn NLĐ cần có mặt nơi làm việc để NSDLĐ bố trí, xếp việc làm Tuy nhiên, NLĐ vi phạm, pháp luật cho họ khoản thời gian hợp lý 15 ngày có mặt nơi làm việc Trường hợp NLĐ vi phạm thời gian nêu trên, NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ hồn tồn hợp lý đáng Bởi lẽ, NSDLĐ cần có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp, họ có nhu cầu sử dụng lao động nên ký HĐLĐ với NLĐ việc xếp NLĐ khác thay thời gian tạm hoãn phải nằm kế hoạch chung nhân Mặt khác, vi phạm thời gian quay trở lại nơi làm việc sau hết thời hạn tạm hoãn HĐLĐ theo quy định pháp luật xem NLĐ vi phạm thỏa thuận hai bên HĐLĐ NLĐ tự từ bỏ quyền, nghĩa vụ quan hệ lao động xác lập với NSDLĐ Do vậy, cần thiết phải quy định để NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ năm, người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (điểm đ khoản Điều 36) Tương tự quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu NSDLĐ khơng muốn sử dụng tiếp lý khác nhau, họ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) Quy định nhằm tạo chủ động cho NSDLĐ việc lựa chọn nhân phù hợp với vị trí việc làm, điều kiện sử dụng lao động Thứ sáu, người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên (điểm e khoản Điều 36) Đây quy định BLLĐ năm 2019 Trước kia, để kỷ luật sa thải NLĐ, nhiên, thực tiễn thực cho thấy, thủ tục sa thải yêu cầu phải họp kỷ luật lao động với có mặt NLĐ, NLĐ tự ý bỏ việc đương nhiên họ không đến dự họp kỷ luật lao động dẫn đến khó khăn thủ tục cho NSDLĐ NLĐ tự ý bỏ việc khơng có lý đáng, tức họ chủ động chấm dứt quan hệ lao động Vì vậy, trao quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ cho NSDLĐ trường hợp phù hợp Thứ bảy, người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động (điểm g khoản Điều 36) Trong trường hợp giao kết HĐLĐ mà NLĐ cung cấp thông tin không trung thực ảnh hưởng đến việc tuyển dụng lao động NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, thông tin ảnh hưởng đến tuyển dụng lao động khơng phải thống nhận thức giống với vị trí việc làm khác (ví dụ: Họ tên, tuổi, nơi cư trú, tình trạng nhân, văn chứng chỉ…) Điều có nguy bất lợi với NLĐ NSDLĐ lạm dụng quy định để coi lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ Ngồi ra, NSDLĐ cịn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trường hợp ngoại lệ là: Một là, thay đổi cấu công nghệ lý kinh tế (Điều 42) Trong kinh tế thị trường diễn cạnh tranh gay gắt giá chất lượng sản phẩm Vì doanh nghiệp khơng ngừng nâng cao suất lao động dựa sở khoa học kỹ thuật Để tồn cạnh tranh được, doanh nghiệp cần phải thay đổi cải tiến không ngừng Hơn nữa, xã hội cơng nghệ ngày nay, máy móc dần thay người, tạo suất cao nhiều Sản phẩm tạo tốn chi phí có lợi cho q trình cạnh tranh Việc giảm thiểu nhân công thay máy móc điều đương nhiên Khoản 1, Điều 42 BLLĐ 2019 quy định cụ thể trường hợp coi thay đổi cấu, công nghệ trường hợp coi lý kinh tế Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ lý kinh tế mà ảnh hưởng đến việc làm có nguy việc làm, NSDLĐ phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 BLLĐ 2019 Nếu khơng thể giải việc NSDLĐ quyền cho NLĐ việc phải trả trợ cấp việc làm cho NLĐ theo quy định Điều 47 luận Cho việc với NLĐ trường hợp NSDLĐ phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh (khoản Điều 44 BLLĐ) Hai là, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã (Điều 43 BLLĐ năm 2019) Về trường hợp này, có ý kiến cho quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, trường hợp “NLĐ phải chấm dứt HĐLĐ”, tức có kiện mà NLĐ thuộc diện dơi dư buộc họ phải tự giác chấm dứt HĐLĐ Quan điểm không hợp lý, lẽ, nguyên nhân dẫn đến NLĐ khơng có việc làm khơng phải NLĐ, mà khơng có lý để buộc NLĐ phải chấm dứt HĐLĐ trường hợp thực tế khơng có NLĐ muốn làm Chính vậy, coi quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ hợp lý Bên cạnh đó, BLLĐ 2019 tiếp tục kế thừa BLLĐ 2012 quy định hạn chế quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Điều 37 BLLĐ 2019 Thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động Thủ tục chấm dứt HĐLĐ quy định trình tự mà NSDLĐ phải tuân thủ chấm dứt HĐLĐ Việc quy định chấm dứt HĐLĐ phải theo quy trình mà pháp luật quy định có ý nghĩa quan trọng Bởi q trình thực thủ tục này, bên xem lại, cân nhắc định Chính thế, mà thủ tục chấm dứt HĐLĐ định đến tính hợp pháp việc chấm dứt HĐLĐ Nếu vi phạm thủ tục (dù có cứ) bị coi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải chịu trách nhiệm định Việc NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ gây ảnh hưởng lớn đến NLĐ gia đình họ Vì thế, việc pháp luật quy định cho phép NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật quy định thủ tục tương đối chặt chẽ nhằm hạn chế hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ Các loại thủ tục mà NSDLĐ phải tuân thủ tùy trường hợp chấm dứt HĐLĐ, bao gồm: Thủ tục báo trước; thủ tục trao đổi, thống ý kiến tổ chức đại diện tập thể NLĐ thủ tục khác 2.1 Thủ tục báo trước Thủ tục không áp dụng riêng với trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, mà việc chấm dứt HĐLĐ hết hạn theo khoản Điều 36 BLLĐ Thủ tục báo trước NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ quy định khoản Điều 36 khoản Điều 45 BLLĐ Điều Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động quan hệ lao động hướng dẫn thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ số ngành, nghề, công việc đặc thù Nhìn chung, thời hạn báo trước BLLĐ 2019 khơng có nhiều thay đổi so với BLLĐ 2012 nhằm mục đích để bên biết trước thơng tin có chuẩn bị cho kiện chấm dứt HĐLĐ - dù bên không mong muốn Sự thay đổi đáng kể việc quy định thời hạn báo trước cho cộng việc, ngành nghề đặc thù Tuy nhiên, quy định báo trước NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ điểm bất cập trường hợp NLĐ cung cấp thông tin không trung thực theo Khoản Điều 16, NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho NLĐ ngày, 30 ngày, 45 ngày tùy loại HĐLĐ khó khả thi thực tế Bởi, hành vi cung cấp thông tin không trung thực hiểu thông tin nhân thân độ tuổi, tình trạng sức khỏe, liên quan đến lực chủ thể NLĐ NLĐ chưa thành niên, NLĐ cao tuổi không làm công việc mà họ đảm nhiệm, hay thơng tin cấp, chun mơn nghiệp vụ có giả mạo, hay điều kiện sức khỏe không phù hợp với công việc giao, Với trường hợp vậy, NSDLĐ thực nghĩa vụ báo trước luật định, đặc biệt trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn thời hạn báo trước 45 ngày Trong đó, với hành vi NSDLĐ cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 BLLĐ làm ảnh hưởng đến việc thực HĐLĐ pháp luật lại cho phép NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần phải báo trước 2.2 Thủ tục trao đổi, thống ý kiến với tổ chức đại diện tập thể NLĐ Căn khoản Điều 42 BLLĐ, “việc cho thơi việc người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động thành viên thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người lao động” Trong bối cảnh BLLĐ 2019 có quy định quyền tự cơng đồn thủ tục trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở yêu cầu cần thiết mà NSDLĐ phải tuân thủ muốn chấm dứt HĐLĐ với số lượng lớn NLĐ Tiền đề quy định xuất phát từ thủ tục tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở Tuy nhiên, thực tế khơng phải tất doanh nghiệp có tổ chức Cơng đoàn, nữa, việc áp dụng thủ tục chấm dứt HĐLĐ với cá nhân lao động kéo dài thời gian không cần thiết, vậy, BLLĐ 2019 điều chỉnh quy định pháp luật thủ tục phù hợp với thực tế khách quan Sự thay đổi phần cải thiện bất cập quy định cũ bối cảnh tự cơng đồn hạn chế vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ từ phía NSDLĐ, đảm bảo lợi ích cho NLĐ Nếu NSDLĐ khơng thực thủ tục theo quy định họ vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ Hậu pháp lý NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 3.1 Đơn phương chấm dứt theo quy định pháp luật NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật hiểu việc thực quyền tuân thủ quy định pháp luật cứ, trình tự, thủ tục tuân thủ quy định Điều 37 BLLĐ 2019 Sau NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ nghĩa vụ NSDLĐ phải thực quyền mà NLĐ hưởng, cụ thể trợ cấp việc trợ cấp việc làm quy định Điều 46,47 BLLĐ 2019 Ngoài hai bên có trách nhiệm tốn khoản có liên quan theo quy định Khoản Điều 48 3.2 Đơn phương chấm dứt trái với quy định pháp luật Điều 39, BLLĐ 2019 quy định rõ "Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấn dứt hợp đồng lao động không quy định Điều 35, 36, 37 Bộ luật Việc quy định theo phương pháp liệt kê nêu dẫn đến chưa đầy đủ cịn số hạn chế Bởi lẽ, chưa có điều luật quy định hậu pháp lý NSDLĐ đơn phuơng chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 42, 43 BLLĐ 2019 Có thể cho NSDLĐ cho NLĐ việc số trường hợp xem đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật xảy tranh chấp, Tịa án giải hậu tương tự trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Như vậy, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ bị coi trái pháp luật thuộc trường hợp sau: (1) NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLD mà khơng có theo Khoản Điều 36; (2) NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm trình tự thủ tục theo Khoản Điều 38 BLLĐ 2019; (3) NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thuộc trường hợp luật quy định NSDLĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ Khi NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải chịu hậu pháp lý theo quy định Điều 41 BLLĐ 2019 III Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định lý bất khả kháng yêu cầu NSDLĐ phải chứng minh “đã tìm biện pháp khác phục” Trong lý bất khả kháng thiên tai hay hỏa hoạn NSDLĐ gặp nhiều thiệt hại phải khắc phục hậu xảy mặt có thật Bởi vậy, luật quy định 10 theo hướng yêu cầu NSDLĐ cung cấp chứng kiện bất khả kháng xảy dẫn đến thiệt hại để thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định việc lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể NLĐ sở ban hành quy chế hướng giải bên không đến thống nhất, tránh tình trạng đại diện tập thể NLĐ gây khó khăn khiến việc ban hành quy chế nhiều thời gian Thứ ba, cần có hướng dẫn cách hiểu thống coi cung cấp thông tin không trung thực gây ảnh hưởng đến tuyển dụng lao động Và có quy định thêm việc chứng minh ảnh hưởng từ phía NSDLĐ, tránh tình trạng NSDLĐ lạm dụng quy định để đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ tư, sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 42 BLLĐ 2019 Hiện tại, NSDLĐ phải ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng nơi làm việc thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hướng đến việc làm nhiều NLĐ Tuy nhiên, BLLĐ lại không rõ việc NSDLĐ đào tạo lại số NLĐ tương ứng với số lượng nơi làm việc hay phải đào tạo lại tất lao động việc làm? Và NSDLĐ khơng đào tạo lại cho NLĐ NLĐ phải làm để bảo vệ quyền lợi mình? Trong trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà NSDLĐ xác định lao động cũ vận hành công nghệ sau đào tạo lại phù hợp với quy định tiết kiệm chi phí lớn cho NSDLĐ so với việc tuyển nhân công mới, NLĐ cũ gắn bó lâu dài thoải mái quen với mơi trường làm việc Tuy nhiên, NLĐ không đáp ứng yêu cầu trình độ, cơng nghệ hay khơng phù hợp với chun mơn việc ưu tiên đào tạo lại khơng hợp lý, mang tính hình thức, thời gian tốn chi phí NSDLĐ Do vậy, trường hợp nên quy định cho phép NSDLĐ trả cho NLĐ khoản tiền phù hợp để họ có khoảng thời gian hợp lý để tìm công việc tương tự phù hợp với khả tự học nghề khác phù hợp với nhu cầu thân Điều vừa đảm bảo tính linh hoạt thị trường lao động mà đảm bảo hội tìm việc làm phù hợp, có lợi cho NLĐ 11 C KẾT LUẬN Đơn phương chấm dứt HĐLĐ tượng khách quan tồn kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ góp phần đảm bảo quyền tự sản xuất kinh doanh NSDLĐ Song, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ để lại hậu định cho NLĐ NSDLĐ, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội, trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, hướng tới hồn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ thực tế D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 2019; Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động Điều kiện lao động quan hệ lao động; Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tập 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, chủ biên: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm, Nxb Công an nhân dân, năm 2020; Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn : luận văn thạc sĩ Luật học / Nguyễn Trọng Nghĩa ; PGS TS Đào Thị Hằng hướng dẫn; Các website tham khảo: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/quyen-don-phuong-cham-duthop-dong-lao-dong-cua-nguoi-su-dung-lao-dong-doi-voi-nguoi-laodong-quy-dinh-tai-bo-luat-lao-dong-nam-2019 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/don-phuong-cham-duthop-dong-lao-dong-theo-bo-luat-lao-dong-nam-2019-va-mot-so-vande-dat-ra-334638.html 12 ... thiết vấn đề, qua đề số 01 ? ?Phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động đề xuất kiến nghị? ?? em xin vào phân tích thực trạng đề tài,... điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1 Khái niệm .1 Đặc điểm II Thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động người sử dụng. .. không hợp tác để giải vấn đề pháp luật có mở hướng giải cho NSDLĐ, quyền đơn phương chấm dứt HDLĐ II Thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động người sử dụng lao động Về đơn phương