1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bằng phương thức trọng tài lao động

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 151,11 KB

Nội dung

Giải quyết tranh chấp lao động là một chế định quan trọng của pháp luật lao động. Thực tế cho thấy, các tranh chấp lao động ngày càng có xu hướng gia tăng. Bài viết này phân tích và đánh giá về phương thức giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bằng trọng tài lao động.

Số 11/2020 - Năm thứ mười lăm GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG Trần Mỹ Linh1 Tóm tắt: Giải tranh chấp lao động chế định quan trọng pháp luật lao động Thực tế cho thấy, tranh chấp lao động ngày có xu hướng gia tăng Năm 2015, Tòa án thụ lý 6.663 vụ, giải 6.386 vụ Năm 2016, Tòa án thụ lý 7.428 vụ, giải 6.949 vụ Năm 2017, Tòa án thụ lý 4.980 vụ, giải 4.516 vụ Năm 2018, Tòa án thụ lý 3.747 vụ, giải 2.414 vụ Năm 2019, Tòa án thụ lý 3.132 vụ, giải 2.146 vụ2 Với mục đích mở rộng, tạo linh hoạt cho bên tranh chấp việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp lao động (TCLĐ) giảm tải TCLĐ khởi kiện Tòa án nhân dân, tiết kiệm thời gian, chi phí đảm bảo tối đa quyền lợi ích bên tham gia vào quan hệ lao động, Bộ luật lao động năm 2019 (BLLĐ năm 2019) bổ sung thêm chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động Bài viết phân tích đánh giá phương thức giải tranh chấp lao động cá nhân trọng tài lao động Từ khóa: Tranh chấp lao động cá nhân, Hội đồng trọng tài lao động Nhận bài: 14/10/2020; Hoàn thành biên tập: 28/10/2020; Duyệt đăng: 04/11/2020 Abstract: Labor dispute resolution is an important institution of labor law In fact, labor disputes are on the increasing trend In 2015, the Court accepted 6,663 cases and resolved 6,386 cases In 2016, the Court accepted 7,428 cases and resolved 6,949 cases In 2017, the Court accepted 4,980 cases and resolved 4,516 cases In 2018, the Court accepted 3,747 cases and resolved 2,414 cases In 2019, the Court accepted 3,132 cases, resolved 2,146 cases With the aim of expanding, creating flexibility for the disputing parties in choosing the method of labor dispute resolution (LDR) , reducing labor dispute cases sent to the People’s Court, saving time and costs and maximizing the rights and interests among parties in labor relations, the Labor Code 2019 (hereinafter called LC 2019) has added labor arbitration council as a competent entity responsible for resolving individual labor disputes This article analyzes and evaluates how to resolve individual labor disputes by labor arbitration Keywords: Individual labor disputes, Labor Arbitration Council Date of receipt: 14/10/2020; Date of revision: 28/10/2020; Date of Approval: 04/11/2020 Quy định Bộ luật lao động năm 2019 giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức trọng tài Tranh chấp lao động cá nhân loại tranh chấp phổ biến, dễ xảy chiếm đa số tranh chấp lao động Với bối cảnh mà TCLĐ phát triển số lượng, quy mơ hình thức TCLĐ cá nhân theo mà tăng nhanh Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh trật tự xã hội Bởi thế, có chế giải TCLĐ cá nhân thích hợp khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân người lao động mà cịn góp phần củng cố, bảo vệ quan hệ sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển So với BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm 2019 bổ sung thêm chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐ cá nhân Hội đồng trọng tài lao động Đây điểm thay đổi tiến quy định pháp luật giải TCLĐ nói chung giải TCLĐ cá nhân nói riêng 1.1 Về thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động Theo quy định Điều 185 Điều 187 Hội đồng trọng tài lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Theo đó, Hội đồng trọng tài lao động có quyền thụ lý Giảng viên Bộ môn Đào tạo công chứng viên chức danh khác, Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2019), Báo cáo việc tiếp thu, giải trình chỉnh lý dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi), Hà Nội HỌC VIỆN TƯ PHÁP giải tranh chấp lao động cá nhân đáp ứng đủ điều kiện sau: Một là, nội dung, vụ TCLĐ cá nhân TCLĐ cá nhân thực chất mâu thuẫn, bất đồng xung đột người lao động nhóm người lao động với người sử dụng lao động, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại vấn đề quan hệ lao động việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, có liên quan đến quan hệ lao động Những nội dung thường liên quan đến quyền nghĩa vụ cá nhân người lao động Hai là, khơng gian, vụ TCLĐ cá nhân phải xảy địa bàn tỉnh, nơi Hội đồng trọng tài lao động thành lập Có thể thấy, thẩm quyền giải TCLĐ cá nhân Hội đồng trọng tài lao động bị giới hạn phạm vi địa hạt Tức Hội đồng trọng tài lao động tỉnh thụ lý giải TCLĐ cá nhân tỉnh khác Ba là, thủ tục, vụ TCLĐ cá nhân mà Hội đồng trọng tài lao động thụ lý giải phải qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trường hợp khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải, trường hợp hết thời hạn hòa giải mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải, trường hợp hịa giải khơng thành Như vậy, vụ TCLĐ cá nhân chưa qua thủ tục hòa giải hịa giải viên lao động khơng thuộc trường hợp khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động có biên hịa giải thành hịa giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động không phép thụ lý giải cho dù có đơn yêu cầu đương Theo quy định Khoản Điều 188 BLLĐ năm 2019 trừ tranh chấp khơng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải như: (1) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; (2) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; (3) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; (4) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy Bản tin quan hệ lao động, số 31, Quý IV - 2019, tr 14 định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; (5) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; (6) Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại, cịn lại TCLĐ phải giải thơng qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài Tòa án giải Thực tế, năm qua, hòa giải viên lao động phát huy vai trò việc giải tranh chấp Số lượng vụ TCLĐ đưa hòa giải hòa giải viên lao động nhiều Chẳng hạn Thành phố Hồ Chí Minh có 3.300 vụ từ năm 2014 đến năm 2018, 135 vụ tháng đầu năm 2019; Hà Nội có 247 vụ từ năm 2008 đến năm 2018 20 vụ 10 tháng đầu năm 2019; Đồng Nai có 689 vụ 10 tháng đầu năm 2019; Bắc Ninh có vụ từ năm 2014 đến năm 2018 Trong đó, tỷ lệ hịa giải thành Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 47%, Hà Nội 50%, Đồng Nai 59% Bắc Ninh 87.5%3 Từ thực tiễn đó, thấy, việc hịa giải hịa giải viên lao động số lượng bình qn năm khơng nhiều góp phần làm giảm số lượng tranh chấp phải đưa giải quan khác Như vậy, việc quy định Hội đồng trọng tài lao động thụ lý giải TCLĐ TCLĐ qua thủ tục hòa giải trừ tranh chấp không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải hợp lý phương diện lý luận thực tiễn Bốn là, Hội đồng trọng tài tiến hành giải TCLĐ cá nhân có đồng thuận bên tranh chấp Theo quy định sở đồng thuận, bên TCLĐ cá nhân lựa chọn giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lao động khởi kiện đến Tịa án Điều có nghĩa Hội đồng trọng tài lao động giải TCLĐ cá nhân có thỏa thuận trọng tài Trong phương thức giải tranh chấp trọng tài yếu tố thỏa thuận đóng vai trị chủ đạo, yếu tố định tồn trọng tài Bởi chất trọng tài phương thức giải tranh chấp dựa thỏa thuận bên Số 11/2020 - Năm thứ mười lăm tranh chấp Sẽ khơng có trọng tài khơng có thỏa thuận trọng tài Việc quy định Hội đồng trọng tài lao động giải TCLĐ theo chế trọng tài tự nguyện (không phải bắt buộc) không đảm bảo giúp bên linh hoạt việc lựa chọn quan, tổ chức giải tranh chấp mà hướng tới đạt mục tiêu việc giải TCLĐ, trì mối quan hệ lao động sau tranh chấp Khác với việc giải tranh chấp dân hay thương mại, việc giải TCLĐ ngồi việc khơi phục lại quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động cịn hướng tới việc trì mối quan hệ lao động hài hòa ổn định Bởi việc giải tranh chấp lao động phương thức trọng tài tạo điều kiện để bên tranh chấp đạt mục tiêu Khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp, bên không đồng thời yêu cầu Tòa án giải trừ trường hợp hết thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp mà Ban trọng tài lao động không thành lập hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ban trọng tài lao động thành lập mà Ban trọng tài lao động không định giải tranh chấp 1.2 Về thành lập Ban trọng tài lao động Theo Điều 185 BLLĐ năm 2019 Hội đồng trọng tài lao động thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập với nhiệm kì 05 năm Ngoài ra, nhằm đảm bảo thiết chế Hội đồng trọng tài lao động triển khai thực tiễn hoạt động chức năng, BLLĐ năm 2019 quy định chế Ban trọng tài lao động hình thành Hội đồng trọng tài lao động thành lập gồm 03 trọng tài viên 01 trọng tài viên để giải vụ TCLĐ cụ thể có yêu cầu bên tranh chấp Theo đó, Ban trọng tài lao động thành lập theo nguyên tắc: Đại diện bên tranh chấp chọn 01 trọng tài viên số danh sách trọng tài viên lao động; trọng tài viên lao động bên lựa chọn thống lựa chọn 01 trọng tài viên lao động khác làm Trưởng Ban trọng tài lao động Trường hợp bên tranh chấp lựa chọn trọng tài viên để giải TCLĐ Ban trọng tài lao động gồm 01 trọng tài viên lao động lựa chọn Ban trọng tài lao động làm việc theo nguyên tắc tập thể định theo đa số trừ trường hợp Ban trọng tài lao động gồm 01 trọng tài viên lao động 1.3 Về trình tự, thủ tục thời hạn giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động Về trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động: Trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài chưa pháp luật lao động quy định cụ thể Tuy nhiên thơng thường bước đầu q trình tố tụng trọng tài, nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến trung tâm trọng tài Ban trọng tài thành lập chuẩn bị giải Q trình gồm cơng việc: Nghiên cứu hồ sơ, xác định việc, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Ban trọng tài lao động mở phiên họp giải tranh chấp Kết thúc phiên họp Ban trọng tài phải đưa phán trọng tài Về thời hạn giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động: Theo quy định hết thời hạn 05 ngày làm việc mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải hịa giải viên lao động hịa giải khơng thành hòa giải viên lao động hòa giải thành bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải TCLĐ cá nhân Ban trọng tài lao động thành lập thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu giải TCLĐ Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày Ban trọng tài lao động thành lập, Ban trọng tài lao động phải định việc giải tranh chấp gửi cho bên tranh chấp Khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp, bên không đồng thời yêu cầu Tòa án giải Tuy nhiên, trường hợp lựa chọn giải Hội đồng trọng tài lao động bên tiếp tục quyền yêu cầu Tòa án giải trường hợp: Hết thời hạn 07 ngày mà Ban trọng tài lao động không thành lập hết thời hạn 30 ngày mà Ban trọng tài lao động không định giải tranh chấp bên không thi hành định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động HỌC VIỆN TƯ PHÁP Có thể thấy, với thời hạn hồn toàn hợp lý, đáp ứng yêu cầu giải nhanh gọn TCLĐ cá nhân, đồng thời, đủ để Ban trọng tài lao động xác minh, thu thập chứng định việc giải tranh chấp để gửi cho bên tranh chấp Như vậy, so với thời hạn giải tranh chấp Tòa án (tối đa thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án lao động 03 tháng) thời hạn giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lao động ngắn nhiều Điều góp phần thúc đẩy việc giải TCLĐ cá nhân Hội đồng trọng tài lao động, giảm tải TCLĐ khởi kiện Tịa án nhân dân, hạn chế tình trạng q tải Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp Đồng thời tránh việc kéo dài thời gian giải tranh chấp lao động, cản trở lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lao động, ổn định việc làm, thu nhập đời sống người lao động Bởi trình giải TCLĐ, đơn vị sử dụng lao động phải trì hoạt động sản xuất kinh doanh cịn người lao động cần làm việc để có thu nhập trì sống Vì vậy, thời hạn bị kéo dài không phù hợp với đặc điểm quan hệ lao động nói chung TCLĐ nói riêng 1.4 Về phán Hội đồng trọng tài Khác với việc giải tranh chấp dân hay thương mại, việc giải TCLĐ ngồi việc khơi phục lại quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động cịn hướng tới việc trì mối quan hệ lao động hài hịa, ổn định Do đó, điểm riêng biệt trọng tài so với phương thức giải tranh chấp khác phán trọng tài thể hình thức định Ban trọng tài định theo nguyên tắc tập thể theo đa số4 Quyết định giải tranh chấp lao động Ban trọng tài phải ban hành phiên họp sau kết thúc phiên họp giải tranh chấp Về nguyên tắc, phán trọng tài mang tính chất chung thẩm khơng thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục Trường hợp bên muốn hủy phán trọng tài phải gửi đơn Tịa án Đây đặc trưng hoạt động giải tranh chấp thông qua trọng tài Khoản Điều 185 BLLĐ năm 2019 Có thể thấy, thi hành phán trọng tài trước hết hành vi tự nguyện bên tranh chấp hành vi quan nhà nước có thẩm quyền buộc bên tranh chấp phải thực phán theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Mục đích cuối hoạt động thi hành phán bảo đảm thực tế nội dung phán thi hành, khơng đơn định có tính chất điều hành hoạt động quan hành Đối với tranh chấp lao động cá nhân, pháp luật lao động chưa có quy định để đảm bảo phán trọng tài thực thi thực tế Cụ thể, trường hợp bên không thi hành định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động bên có quyền yêu cầu Tòa án giải Điều dễ tạo cho bên tâm lý dễ dàng phá vỡ kết giải vụ TCLĐ Hội đồng trọng tài 1.5 Về thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động cá nhân Thời hiệu yêu cầu giải TCLĐ hiểu khoảng thời gian hiệu lực pháp luật quy định mà khoảng thời gian bên tranh chấp quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải TCLĐ Điều 190 BLLĐ năm 2019 quy định thời hiệu yêu cầu giải TCLĐ cá nhân sau: “1 Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 06 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động cá nhân 09 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm ” Như vậy, thời điểm bắt đầu tính thời hiệu “ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm” Điều có nghĩa kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm bên Số 11/2020 - Năm thứ mười lăm có tối đa 06 tháng để thực quyền yêu cầu hòa giải viên lao động hòa giải TCLĐ Sau yêu cầu hòa giải hòa giải viên lao động, kết hịa giải thành bên khơng thực thực khơng đúng, hịa giải khơng thành khơng hịa giải thời hạn pháp luật quy định có quyền u cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải tiếp vụ tranh chấp Nói tóm lại, thời hiệu mà bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài giải TCLĐ cá nhân 09 tháng bao gồm thời gian để hòa giải viên lao động tiến hành hịa giải tranh chấp Vì việc xác định xác “ngày phát hành vi” thời điểm bắt đầu tính thời có ý nghĩa vơ quan trọng, từ xác định xác thời điểm hết thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp xác định người yêu cầu quyền yêu cầu hay không; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải TCLĐ có thụ lý đơn yêu cầu để giải hay không Việc quy định giảm thiểu thiệt hại cho bên TCLĐ đặc biệt bên lợi dụng quy định thời hiệu để gây thiệt hại cho bên Chẳng hạn như, trường hợp tranh chấp kỷ luật sa thải, thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp thường tính từ ngày định sa thải có hiệu lực thi hành Song người lao động lý khơng biết bị sa thải lại nhận định sa thải sau ngày định có hiệu lực thi hành thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp tính từ ngày người lao động nhận định sa thải Một số khuyến nghị Bằng việc đưa Hội đồng trọng tài lao động vào giải TCLĐ cá nhân với tư cách phương thức giải tự chọn dựa đồng thuận bên, BLLĐ năm 2019 tạo chế giải TCLĐ linh hoạt mềm dẻo, có nhiều điểm tiến bộ, giải vướng mắc BLLĐ năm 2012 yêu cầu thực tiễn xã hội BLLĐ năm 2019 thiết kế theo hướng cụ thể hóa quy định pháp luật, nhiên cịn có nhiều quy định cần phải hướng dẫn triển khai thực thi thực tế Một là, tiêu chuẩn, điều kiện trọng tài viên lao động Trọng tài viên có lực, trình độ có khả giải tốt tranh chấp lao động cách hợp tình, hợp lý tạo sức hút bên tranh chấp lựa chọn giải phương thức trọng tài Bởi vậy, thiết nghĩ để giải tốt tranh chấp lao động trọng tài viên phải đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện sau: Trọng tài viên lao động cơng dân Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định Bộ luật dân sự, có sức khoẻ phẩm chất đạo đức tốt; có trình độ đại học trở lên, hiểu biết pháp luật, có số năm định làm việc lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động; người bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành án chưa xóa án tích; có uy tín, công tâm đề cử quan Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Liên đoàn lao động tỉnh, tổ chức đại diện người sử dụng lao động tỉnh thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên, cơng chức thuộc Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án Ngoài ra, trọng tài viên lao động cần phải đào tạo cấp chứng đào tạo nghiệp vụ trọng tài viên Đồng thời cần tăng cường tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho trọng tài viên lao động để trọng tài viên có đủ lực, trình độ giải TCLĐ Hai là, trình tự, thủ tục giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lao động Như phân tích trên, BLLĐ năm 2019 chưa có quy định cụ thể, chi tiết trình tự, thủ tục giải TCLĐ cá nhân Hội đồng trọng tài lao động Do đó, pháp luật lao động cần có văn quy định rõ trình tự, thủ tục giải TCLĐ cá nhân Hội đồng trọng tài lao động, quyền nghĩa vụ bên, việc thay đổi trọng tài viên, quy trình cung cấp chứng cho trọng tài viên giải quyết, tiến trình diễn biến phiên họp giải tranh chấp để đảm bảo tính thống nhất, hiệu chặt chẽ trình giải tranh chấp địa phương khác Ba là, việc thành lập Ban trọng tài lao động Theo quy định Khoản Điều 189 BLLĐ năm 2019, thời hạn 07 ngày làm việc kể từ HOÏC VIỆN TƯ PHÁP ngày nhận u cầu giải tranh chấp lao động, Hội đồng trọng tài lao động có trách nhiệm thành lập Ban Trọng tài lao động số trọng tài viên lao động Hội đồng trọng tài lao động Thành phần Ban trọng tài lao động xác định theo quy định điểm a, b, c Khoản Điều 185 BLLĐ năm 2019 Tuy nhiên, pháp luật cần quy định bổ sung thêm trường hợp bên tranh chấp không lựa chọn trọng tài viên lao động theo quy định điểm a Khoản Điều 185 BLLĐ năm 2019 Chủ tịch Hội đồng trọng tài tự định trọng tài viên lao động Trường hợp hai trọng tài viên lựa chọn không thống lựa chọn trọng tài viên làm Trưởng Ban trọng tài theo quy định điểm b Khoản Điều 185 BLLĐ năm 2019 Chủ tịch Hội đồng trọng tài lựa chọn bổ sung Bốn là, cần tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động Hội đồng trọng tài lao động để người lao động người sử dụng lao động thấy vai trị hữu ích việc giải tranh chấp lao động phương thức trọng tài Có việc giải TCLĐ Hội đồng trọng tài vào đời sống, đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật Tóm lại, việc BLLĐ năm 2019 bổ sung thêm Hội đồng trọng tài quan giải TCLĐ cá nhân nhằm nâng cao vai trò giải tranh chấp trọng tài Đồng thời, việc bổ sung thêm Hội đồng trọng tài lao động làm quan giải TCLĐ cá nhân nhằm khắc phục linh hoạt trình giải tranh chấp, giúp bên có thêm quyền lựa chọn quan giải thay khởi kiện đến Tịa án trước đây, quan có ưu nhược điểm khác Như vậy, việc giải TCLĐ theo quy định BLLĐ năm 2019 góp phần dịch hướng việc giải tranh chấp sang mơ hình chủ yếu tự nguyện tự chọn bên tranh chấp thời gian tới Đồng thời, pháp luật không quy định can thiệp quan hành Nhà nước giải TCLĐ mà tăng cường vai trị hỗ trợ Nhà nước vào q trình giải tranh chấp lao động, phù hợp với điều kiện, đặc điểm bối cảnh Việt Nam nay, tương thích với tiêu chuẩn quốc tế mà Việt Nam cam kết, gia nhập, đề cao việc tôn trọng, thúc đẩy đối thoại, thương lượng để giải TCLĐ./ BÀN VỀ CHỦ THỂ CÓ QUYỀN YÊU CẦU TÒA ÁN HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI (Tiếp theo trang 6) Cụ thể sửa đổi, bổ sung sau: Khoản Điều 68 Luật TTTM năm 2010 quy định huỷ phán trọng tài sau: “Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên người thứ ba có quyền lợi ích hợp pháp bị phán trọng tài xâm phạm” Khoản Điều 69 Luật TTTM năm 2010 quy định quyền yêu cầu huỷ phán trọng tài sau: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán trọng tài, bên người thứ ba có đủ để chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 68 luật này, có quyền làm đơn gửi Tồ án có thẩm quyền yêu cầu huỷ phán trọng tài…” Từ vướng mắc trình giải vụ án, tác giả đưa vấn đề để trao đổi mong nhận ý kiến đóng góp, đề xuất hướng xử lý đồng nghiệp bạn đọc để giải vướng mắc tồn tại./ ... cầu giải tranh chấp lao động, Hội đồng trọng tài lao động có trách nhiệm thành lập Ban Trọng tài lao động số trọng tài viên lao động Hội đồng trọng tài lao động Thành phần Ban trọng tài lao động. .. Ban trọng tài lao động gồm 01 trọng tài viên lao động 1.3 Về trình tự, thủ tục thời hạn giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động Về trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động. .. thời Ban trọng tài lao động mở phiên họp giải tranh chấp Kết thúc phiên họp Ban trọng tài phải đưa phán trọng tài Về thời hạn giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động: Theo

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN