1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động theo Bộ luật lao động năm 2019

15 14 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày khái quát chung về tranh chấp lao động và các phương thức giải quyết tranh chấp lao động; Phương thức giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án trong mối quan hệ so sánh với các phương thức giải quyết tranh chấp khác.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 14 - 2022 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 Nguyễn Năng Quang1 Nguyễn Phước Quý Quang2* Văn phòng Luật sư Tâm Nguyên Luật – TP.HCM Trường Đại học Tây Đô * ( Email: nguyenphuocquyquang@gmail.com) Ngày nhận: 10/11/2021 Ngày phản biện: 20/02/2022 Ngày duyệt đăng: 01/3/2022 TĨM TẮT Trong q trình tồn phát triển quan hệ lao động, tranh chấp lao động điều khó tránh khỏi Đó là, tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; Tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; Tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Tranh chấp lao động giải theo ba phương thức: Hòa giải sở; Giải Hội động trọng tài lao động; Giải tòa án Mỗi phương thức có đặc điểm khác tạo nên ưu điểm nhược điểm riêng phương thức Tùy vào tính chất, mức độ quan trọng tranh chấp, đồng thời kết hợp với ưu, nhược điểm đặc điểm phương thức giải mà bên tranh chấp lựa chọn cách giải cho phù hợp nhất, mang tính hiệu nhất, đảm bảo hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy Từ khóa: Giải quyết, Luật lao động, tranh chấp lao động Trích dẫn: Nguyễn Năng Quang Nguyễn Phước Quý Quang, 2022 Một số vấn đề tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 14: 105-119 TS Nguyễn Phước Quý Quang – Phó Chủ tịch Hội đồng Trường – Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Tây Đơ * 105 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô MỞ ĐẦU Số 14 - 2022 2.1 Tranh chấp lao động Trong kinh tế thị trường quan hệ lao động ngày phát triển Tuy nhiên, lợi ích bên quan hệ lao động đối lập nên dễ xảy tranh chấp lao động Tranh chấp lao động thể dạng tranh chấp quyền lợi ích việc làm, tiền lương thu nhập, thực hợp đồng lao động cá nhân, thoả ước lao động tập thể Tranh chấp lao động tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Giải tranh chấp lao động cách ổn thỏa không giúp doanh nghiệp tiếp tục thực mục tiêu kinh doanh đề mà tạo điều kiện gắn kết lâu dài người lao động với người sử dụng lao động, giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững Hiện nay, theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 tranh chấp lao động giải theo phương thức: Hòa giải lao động - Trọng tài lao động - Tòa án nhân dân Mỗi hình thức có đặc điểm khác tạo nên ưu điểm nhược điểm riêng hình thức Tùy vào tính chất, mức độ quan trọng tranh chấp, đồng thời kết hợp với ưu, nhược điểm đặc điểm hình thức giải mà bên tranh chấp lựa chọn cách giải cho phù hợp đổi với trường hợp mà họ gặp phải KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 2.1.1 Khái niệm Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Nói cách khác, tranh chấp lao động mâu thuẫn bất đồng tự dàn xếp cá nhân tập thể người lao động người sử dụng lao động liên quan đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động Theo quy định khoản Điều 179 Bộ luật Lao động năm 2019: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; Tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; Tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động” Quan hệ lao động quan hệ mang chất dân Bản chất dân thể chỗ quan hệ lao động phát sinh, thay đổi, chấm dứt sở tự nguyện, thỏa thuận chủ thể Đây quan hệ mua bán "hàng hóa" sức lao động nên người lao động giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận điều khoản cụ thể quyền, nghĩa vụ công việc, mức lương, địa điểm làm việc… phía người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận quyền, nghĩa vụ quyền điều hành,luân chuyển người lao động, ban hành nội quy lao động, xử lý kỉ luật người lao động… 106 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Trong trình tồn phát triển quan hệ lao động tranh chấp xảy bên quyền, lợi điều khó tránh khỏi, đặc biệt kinh tế thị trường người sử dụng lao động thường hướng đến lợi nhuận tối đa, cố gắng cắt giảm chi phí từ ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người lao động Từ đặt yêu cầu giải tranh chấp lao động cách có hiệu để trì hài hịa quan hệ lao động, cân lợi ích bên, bảo đảm ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế 2.1.2 Phân loại Tranh chấp lao động mâu thuẫn quyền lợi, nghĩa vụ phải thực người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động xảy cá nhân người lao động với người sử dụng lao động nội dung hợp đồng lao động, nội quy lao động tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động nội dung thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động Dựa vào dấu hiệu chủ thể để phân loại có loại tranh chấp lao động thường thấy là: - Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động; Giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại1 - Ví dụ tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương Số 14 - 2022 chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật lao động - Tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động Theo quy định pháp luật thì: “Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động phát sinh trường hợp sau đây: a) Có khác việc hiểu thực quy định thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác; b) Có khác việc hiểu thực quy định pháp luật lao động; c) Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động; Can thiệp, thao túng tổ chức đại diện người lao động; Vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí” Tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: Điểm a, khoản 1, Điều 179 BLLĐ 107 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô a) Tranh chấp lao động phát sinh trình thương lượng tập thể; b) Khi bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn theo quy định pháp luật”2 2.1.3 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động Điều 180 Bộ luật Lao động 2019 nêu rõ 05 nguyên tắc mà cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động có nghĩa vụ phải tuân thủ nghiêm chỉnh Cụ thể: Nguyên tắc thứ nhất: Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải tranh chấp lao động Xuất phát từ đặc điểm đặc thù quan hệ lao động, pháp luật lao động quy định việc giải TCLĐ phải tuân thủ nguyên tắc quyền tự định đoạt, thương lượng trực tiếp tự dàn xếp hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp Việc tự thương lượng, dàn xếp trực tiếp hai bên không diễn trước bên có đơn yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền giải mà cịn chấp nhận sau bên gửi yêu cầu quan, tổ chức giải - Nguyên tắc thứ hai: Giải tranh chấp lao động thông qua hịa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, khơng trái pháp luật Cũng xuất phát từ đặc điểm đặc thù quan hệ lao động, việc hoà giải, trọng tài Số 14 - 2022 ưu tiên thực xuyên suốt q trình giải TCLĐ hịa giải thủ tục bắt buộc hầu hết trình tự giải TCLĐ - Nguyên tắc thứ ba: Giải TCLĐ cơng khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật Ngồi u cầu tính cơng khai, khách quan, pháp luật, việc giải tranh chấp lao động phải tiến hành kịp thời, nhanh chóng Chính pháp luật quy định thời hạn giải TCLĐ ngắn so với thời hạn giải tranh chấp khác - Nguyên tắc thứ tư: Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động Đây nguyên tắc đặc thù việc giải TCLĐ so với việc giải loại tranh chấp khác - Nguyên tắc thứ năm: Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý Đây nguyên tắc quy định Bộ luật Lao động năm 2019, theo tranh chấp lao động xuất bên quan hệ lao động có yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có đề nghị phải có đồng ý bên tranh chấp Nguyên tắc vừa tiếp nối nguyên tắc tự định đoạt đồng thời mở rộng thêm hội để Khoản 2, Điều 179 Bộ luật Lao động năm 2019 108 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô giải tranh chấp lao động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên 2.2 Các phương thức giải tranh chấp lao động Theo quy định Bộ luật lao động năm 2019, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 việc giải tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền tổ chức, quan sau: Hoà giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân 2.2.1 Hoà giải viên lao động Hoà giải viên lao động bao gồm người đủ điều kiện luật định Phòng Lao động – Thương binh – Xã hội, Sở Lao động – Thương binh – Xã giới thiệu Chủ tịch UBND cấp tỉnh tương đương định cơng nhận Hịa giải viên lao động theo chế độ ứng tuyển tuyển chọn công khai Hịa giải viên bổ nhiệm lại Sở Lao động Thương binh Xã hội, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội công khai, cập nhật, đăng tải danh sách họ tên, địa bàn phân công hoạt động, số điện thoại, địa liên hệ hòa giải viên lao động bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cổng thông tin điện tử quan, đơn vị thông báo phương tiện thông tin đại chúng địa phương để người lao động, người sử dụng lao động biết liên hệ3 Hoà giải viên lao động có nhiệm vụ hồ giải vụ tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Xem thêm Điều 184, BLLĐ năm 2019; Điều 92, 93, 94 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Số 14 - 2022 Nguyên tắc chung tranh chấp lao động phải qua thủ tục hòa giải viên lao động Trừ số vụ tranh chấp lao động cá nhân đương có quyền gửi đơn u cầu Tịa án giải mà khơng phải qua hòa giải sở tranh chấp lao động cá nhân xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại4 2.2.2 Hội đồng trọng tài lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập Hội đồng trọng tài lao động, bổ nhiệm Chủ tịch, thư ký trọng tài viên lao động Hội đồng trọng tài lao động Nhiệm kỳ Hội đồng trọng tài lao động 05 năm Số lượng trọng tài viên lao động Hội đồng trọng tài lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định, 109 Khoản Điều 188 Bộ luật Lao động năm 2019 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 15 người, bao gồm số lượng ngang bên đề cử, cụ thể sau5: a) Tối thiểu 05 thành viên quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề cử, có Chủ tịch Hội đồng đại diện lãnh đạo thư ký Hội đồng công chức quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; b) Tối thiểu 05 thành viên công đoàn cấp tỉnh đề cử; c) Tối thiểu 05 thành viên tổ chức đại diện người sử dụng lao động địa bàn tỉnh thống đề cử Tiêu chuẩn chế độ làm việc trọng tài viên lao động quy định sau: a) Trọng tài viên lao động người hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm lĩnh vực quan hệ lao động, có uy tín cơng tâm; b) Khi đề cử trọng tài viên lao động theo quy định nói trên, quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơng đồn cấp tỉnh, tổ chức đại diện người sử dụng lao động cử người quan, tổ chức cử người khác đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn trọng tài viên lao động theo quy định; c) Thư ký Hội đồng trọng tài lao động thực nhiệm vụ thường trực Hội đồng trọng tài lao động Trọng tài viên lao động làm việc theo chế độ chuyên trách kiêm nhiệm Số 14 - 2022 Khi có yêu cầu giải tranh chấp lao động theo quy định điều 189, 193 197 Bộ luật Lao động năm 2019, Hội đồng trọng tài lao động định thành lập Ban trọng tài lao động để giải tranh chấp sau: a) Đại diện bên tranh chấp chọn 01 trọng tài viên số danh sách trọng tài viên lao động; b) Trọng tài viên lao động bên lựa chọn theo quy định điểm a khoản thống lựa chọn 01 trọng tài viên lao động khác làm Trưởng Ban trọng tài lao động; c) Trường hợp bên tranh chấp lựa chọn trọng tài viên để giải tranh chấp lao động Ban trọng tài lao động gồm 01 trọng tài viên lao động lựa chọn Ban trọng tài lao động làm việc theo nguyên tắc tập thể định theo đa số, trừ trường hợp quy định điểm c nói Tiêu chuẩn, điều kiện, trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, chế độ điều kiện hoạt động trọng tài viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động; Tổ chức hoạt động Hội đồng trọng tài lao động; Việc thành lập hoạt động Ban trọng tài lao động hướng dẫn chi tiết mục chương XI Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Xem thêm Điều 185 Bộ luật Lao động năm 2019 110 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Điểm Bộ luật Lao động năm 2019 phương thức trọng tài lao động áp dụng với tư cách phương thức tự nguyện khơng phải phương thức bắt buộc 2.2.3 Tồ án nhân dân Hiện tại, ngồi Tịa án nhân dân tối cao, hệ thống Tòa án nhân dân nước ta thành lập theo địa giới hành (cấp huyện cấp tỉnh), thực chế độ hai cấp xét xử (sơ thẩm phúc thẩm) Việc giải vụ án lao động theo thủ tục sơ thẩm tiến hành thẩm phán chuyên trách lao động Tịa án nhân dân cấp huyện Tồ lao động Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động sau có yêu cầu: Tranh chấp lao động cá nhân xảy địa bàn quận, huyện sau hồ giải Hịa giải viên lao động không thành hết ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mà Hòa giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải (trừ số trường hợp quy định khoản 1, Điều 188 Bộ luật Lao động) Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền thì: Trong trường hợp hịa giải khơng thành hết thời hạn hịa giải quy định khoản Điều 188 Bộ luật Lao động mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải bên tranh chấp có quyền lựa chọn phương thức sau để giải tranh chấp: Số 14 - 2022 a) Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải theo quy định Điều 193 Bộ luật Lao động; b) Yêu cầu Tòa án giải Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích thì: Trường hợp hịa giải khơng thành hết thời hạn hịa giải quy định khoản Điều 188 Bộ luật Lao động mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên tranh chấp có quyền lựa chọn phương thức sau để giải tranh chấp: a) Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải theo quy định Điều 197 Bộ luật Lao động; b) Tổ chức đại diện người lao động có quyền tiến hành thủ tục quy định điều 200, 201 202 Bộ luật Lao động để đình cơng Như vậy, với tranh chấp lao động tập thể Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền Việc giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân cấp quận, huyện thực Toà lao động TAND cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm vụ tranh chấp lao động cá nhân có đương nước ngồi có tài sản nước ngồi phải uỷ thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam, cho Toà án nước ngoài, vụ tranh chấp lao động cá nhân thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp tỉnh thấy cần 111 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô phải lấy lên để giải vụ tranh chấp lao động tập thể Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở bị đơn quan, tổ chức, doanh nghiệp Các bên có quyền thoả thuận văn lựa chọn Toà án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc nguyên đơn cá nhân nơi nguyên đơn có trụ sở nguyên đơn quan, tổ chức, doanh nghiệp giải Trong trường hợp định, ngun đơn có quyền lựa chọn Tồ án giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án lao động bao gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân Trong trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án lao động hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN TRONG MỐI QUAN HỆ SO SÁNH VỚI CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KHÁC 3.1 Trình tự, thủ tục thụ lý, giải tranh chấp lao động tòa án 3.1.1 Thủ tục khởi kiện Hình thức, nội dung khởi kiện quy định Điều 164 BLTTDS Đơn khởi kiện phải đưa nội dung việc khiếu kiện VD: Trong đơn khởi kiện người lao động yêu cầu Toà án huỷ bỏ định kỷ luật sa thải trái pháp luật, buộc người sử dụng lao động Số 14 - 2022 trở lại làm việc bồi thường 3.000.000 đồng tiền lương tương ứng tiền lương ngày người lao động không làm việc Như vậy, nội dung đơn khởi kiện phải thể liệu sau: Thời gian người lao động làm việc với người sử dụng lao động, có ký HĐLĐ hay khơng? Cơng việc làm, mức lương? Q trình thương lượng hồ giải, định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh (nếu có) trình bày lý khởi kiện Các giấy tờ nộp kèm đơn hợp đồng lao động, định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động định kỷ luật sa thải, biên hồ giải khơng thành Hội đồng hồ giải sở Hồ giải viên lao động (nếu có) người lao động khởi kiện, người khởi kiện người sử dụng lao động (pháp nhân) phải có thêm giấy phép thành lập, hồ sơ lao động 3.1.2 Điều kiện thụ lý Người khởi kiện phải có quyền khởi kiện: Người có thẩm quyền khởi kiện vụ án lao động người lao động, tập thể người lao động người sử dụng lao động Theo Điều 161 BLTTDS: Cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (gọi chung người khởi kiện) Tồ án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ngồi ra, trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể lao động Cơng đồn cấp cơng đồn sở có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 112 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô tập thể lao động quy định khoản Điều 162 BLTTDS: Cơng đồn cấp cơng đồn sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể lao động pháp luật quy định Trường hợp người khởi kiện người lao động họ phải có lực hành vi tố tụng dân mà pháp luật dành cho họ Theo quy định khoản Điều 57 BLTTDS người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động Trong trường hợp này, Tịa án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật Bộ luật lao động có quy định: Đối với số ngành nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tịa án người đại diện hợp pháp họ thực ký đơn khởi kiện Nhưng phải xác định người lao động nguyên đơn người đại diện theo pháp luật ngưới đại diện nguyên đơn7 Trường hợp chủ thể khởi kiện tập thể người lao động người thực việc khởi kiện Đại diện Ban chấp hành Cơng đồn cấp cơng đoàn sở Nhưng xác định tập thể người lao động ngun đơn cơng đồn cấp người đại diện khởi kiên Điều 120 Khoản Điều 57 BLTTDS Số 14 - 2022 Để khởi kiện, chủ thể nêu phải có quyền lợi ích bị xâm phạm (trừ trường hợp ủy quyền) thời điểm khởi kiện, quyền lợi ích bị xâm phạm Trong trường hợp quyền lợi ích người khởi kiện chưa bị xâm phạm mà có nguy bị xâm phạm người sử dụng lao động thông báo chấm dứt HĐLĐ sau 45 ngày, người lao động lại khởi kiện chưa hết 45 ngày báo trước, chưa đủ điều kiện để khởi kiện) Tịa án khơng tiến hành thụ lý9 Theo quy định điều 190 BLLĐ thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động 06 tháng, 09 tháng 01 năm tính kể từ ngày bên tranh chấp cho quyền lợi ích bị xâm phạm Đối với tranh chấp lao động khơng bắt buộc phải qua hịa giải sở thời hiệu khởi kiện áp dụng theo quy định BLLĐ Có nghĩa thời hạn 01 năm kể từ ngày bên tranh chấp cho quyền lợi ích bị xâm phạm, phải khởi kiện Nếu q thời hạn hết quyền khởi kiện Đối với tranh chấp lao động cá nhân, nhìn chung trước đưa Tịa án giải vụ việc phải giải Hòa giải viên lao động trừ số vụ việc bên khởi kiện ln Tịa án Song cần lưu ý rằng, vụ việc hịa giải quan, tổ chức nói mà khơng thành bên quyền khởi kiện Tòa án Tòa án tiến hành thụ lý Còn trường hợp 113 Khoản Điều 162 BLTTDS Điểm b khoản Điều 168 BLTTDS Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ hịa giải thành mà sau bên khơng thực khởi kiện Tịa án Tịa án khơng thụ lý giải Về vấn đề này, thụ lý Thẩm phán cần lưu ý hòa giải hòa giải Hòa giải viên lao động theo quy định pháp luật Còn trường hợp hòa giải quan, tổ chức khác quan tra, cơng đồn cấp trên, phịng văn hóa – xã hội dù có thành không ảnh hưởng đến quyền khởi kiện bên Trong trường hợp đó, có đủ điều kiện Tòa án tiến hành thụ lý giải Tuy nhiên, có số loại tranh chấp lao động Tịa án quyền thụ lý giải ln mà khơng phải qua hịa giải sở Đó tranh chấp quy định điểm a, b, c, d, đ, e khoản 1, 1a, 1b, 1c điều 31 BLTTDS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung Điều 219 Bộ luật Lao động năm 2019) Số 14 - 2022 thành Hịa giải viên lao động khơng tiến hành hòa giải (đối với tranh chấp lao động cá nhân) 3.2 So sánh phương thức giải tranh chấp lao động Tòa án với phương thức giải tranh chấp khác 3.2.1 Về khái niệm Thương lượng phương thức giải trình giải tranh chấp, thể việc bên tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, thỏa thuận quyền lợi nghĩa vụ bên Các bên bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ mâu thuẫn mà khơng có tham gia, phán bên thứ ba Hòa giải bên bàn bạc, dàn xếp với tham gia bên thứ để hỗ trợ, thuyết phục bên tìm cách giải mâu thuẫn Riêng tranh chấp lao động tập thể quyền trước khởi kiện Tòa án phải giải Hòa giải viên lao động Tòa án thụ lý vụ án trường hợp vụ việc Hòa giải viên lao động không thành hết thời hạn giải (5 ngày làm việc) mà Hòa giải viên không giải đương không yêu cầu trọng tài lao động giải Trọng tài bên giải tranh chấp thông qua Hội đồng trọng tài lao động Trọng tài lao động với tư cách độc lập phán có giá trị bắt buộc bên phải thi hành Khi giải vụ kiện, đơn kiện có nhiều yêu cầu, vừa có u cầu khơng phải qua hịa giải, vừa có u cầu phải qua hịa giải Thẩm phán phải yêu cầu đương trở hòa giải (với điều kiện thời hiệu để yêu cầu hòa giải) sau có biên hịa giải khơng Như vậy, xét theo khái niệm phương thức giải tranh chấp có nội hàm khác nhau, chứa đựng cách thức giải khác Giải tranh chấp Tòa án bên giải tranh chấp quan mang quyền lực Nhà nước, phán Tòa án bảo đảm thi hành 3.2.2 Về pháp lý Hình thức thương lượng chưa quy định văn pháp luật 114 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Pháp luật giải tranh chấp khơng có quy định bắt buộc bên phải tiến hành thương lượng Do đó, từ quy trình tổ chức, thực hiện, có mặt bên, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể, kết thương lượng khơng có điều chỉnh quy phạm pháp luật Tất phụ thuộc vào thiện chí tự giải bên Phương thức hịa giải Hồ giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động quy định Bộ luật lao động năm 2019 Phương thức giải tranh chấp Tòa án quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 3.2.3 Về đối tượng tranh chấp Hình thức thương lượng bên có tranh chấp với chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, thỏa thuận quyền lợi nghĩa vụ bên Các bên bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ mâu thuẫn mà khơng có tham gia, phán bên thứ ba Phương thức hịa giải Thơng qua người hịa giải Hồ giải viên lao động Trọng tài lao động thông qua người giải trọng tài viên Phương thức giải tranh chấp Tồ án thơng qua vai trị người giải Hội đồng xét xử 3.2.4 Về phạm vi giải Về phạm vi giải hình thức thương lượng, hòa giải bên thỏa thuận Đối với phương thức giải theo Trọng tài phạm vi giải theo yêu cầu bên yêu cầu Số 14 - 2022 Riêng phương thức giải tranh chấp Tịa án phạm vi giải vụ án theo yêu cầu bên khởi kiện 3.2.5 Về nguyên tắc giải Đối với hình thức thương lượng tùy vào ý chí bên Đối với phương thức hòa giải nguyên tắc giải giữ bí mật (trừ có thỏa thuận quy định khác) Đối với phương thức Trọng tài nguyên tắc giải không công khai nội dung tranh chấp Riêng phương thức giải tranh chấp Tịa án thực theo ngun tắc cơng khai (trừ tranh chấp thuộc trường hợp không công khai theo quy định pháp luật) 3.2.6 Về trình tự, thủ tục giải Pháp luật giải tranh chấp khơng có quy định bắt buộc bên phải tiến hành thương lượng Do đó, từ quy trình tổ chức, thực hiện, có mặt bên, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể, kết thương lượng khơng có điều chỉnh quy phạm pháp luật Tất phụ thuộc vào thiện chí tự giải bên Về trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Về nguyên tắc chung, việc giải tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải Tuy nhiên, số tranh chấp lao động cá nhân cần giải cách dứt điểm nhanh tốt, bỏ qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động Đối với 115 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô tranh chấp lao động cá nhân không thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 188 bên có u cầu hịa giải viên lao động giải hịa giải viên lao động có trách nhiệm hòa giải thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu hoà giải Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động giải thực theo quy định Khoản Điều 190 Bộ luật Lao động Hòa giải viên lao động phải tổ chức kết thúc phiên họp hòa giải tranh chấp lao động thời gian nói Phiên họp hồ giải phải có mặt hai bên tranh chấp đại diện theo ủy quyền họ Trường hợp bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng, hồ giải viên lao động lập biên hồ giải khơng thành Quyền tự định đoạt bên tranh chấp đặt lên hàng đầu trình giải tranh chấp lao động Vì vậy, trước hết hồ giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn để bên tự thương lượng Trường hợp hai bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành Chỉ bên khơng thỏa thuận được, hịa giải viên lao động đưa phương án hoà giải để hai bên xem xét, định Nếu hai bên chấp nhận phương án hoà giải, hoà giải viên lao động lập biên hoà giải thành Nếu hai bên khơng chấp nhận phương án hồ giải hịa giải viên lao động lập biên hịa giải khơng thành Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tòa án thực chặt chẽ theo quy định Bộ luật tố tụng dân từ giai đoạn thụ lý, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm số Số 14 - 2022 trường hợp án có hiệu lực pháp luật xét lại theo thủ tục Giám đốc thẩm, tái thẩm 3.2.7 Tính ràng buộc pháp lý Hình thức thương lượng khơng mang tính ràng buộc, có ý nghĩa khuyến khích bên tự thực Trường hợp đạt thỏa thuận họp thương lương, sau có bên khơng tn thủ, bên yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực cưỡng chế Phương thức hịa giải khơng mang tính ràng buộc khơng bắt buộc thi hành Kết hịa giải khơng pháp luật bảo đảm thi hành, hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí bên Phương thức giải tranh chấp trọng tài khơng có ràng buộc, bắt buộc bên phải thi hành Về chất, phương thức giải lao động tòa án phương thức mang ý chí quyền lực nhà nước, tòa án nhân danh quyền lực nhà nước để giải tranh chấp sở quy định pháp luật Quyết định tịa án có hiệu lực bắt buộc bên phải thực hiện, kèm theo biện pháp cưỡng chế thi hành 3.2.8 Về ưu điểm Hình thức thương lượng thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt, hiệu tốn Phương thức thương lượng chủ thể ưu tiên lựa chọn xảy tranh chấp, phương thức không chịu điều chỉnh pháp luật, khơng bị gị bó quy định chặt chẽ quy trình tổ chức 116 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô thương lượng, thành phần tham gia, thời gian thực hiện, không tốn tiền bạc Do tự giải với nhau, nên tranh chấp không bị làm lớn, không ảnh hưởng đến uy tín bên Cũng khơng có điều chỉnh quy phạm pháp luật nên khơng có cưỡng chế thi hành kết thương lượng Hịa giải viên người có chun mơn, kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực vấn đề tranh chấp nên đưa lời khuyên phù hợp cho hai bên Là việc bên tiến hành thương lượng giải tranh chấp với hỗ trợ bên thứ ba hòa giải viên Phương thức hòa giải phương thức giải tranh chấp không chịu điều chỉnh pháp luật, thực hồn tồn dựa thiện chí bên So với việc thương lượng bên tranh chấp, tiến hành hóa giải, bên thỏa thuận lựa chọn bên trung gian, độc lập, có kiến thức, kinh nghiệm kỹ giải tranh chấp để đưa lời khuyên quyền lợi nghĩa vụ bên Ý kiến hịa giải viên có tính chất tham khảo Kết phiên hòa giải thỏa thuận bên, khơng phải hịa giải viên Phương thức hòa giải bên ưu tiên lựa chọn thủ tục nhanh gọn, chi phí thấp, bên có quyền định đoạt, khơng làm ảnh hưởng đến mối quan hệ bên Ưu điểm phương thức giải tranh chấp Trọng tài có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động cho bên, tính nhanh chóng, tiết kiệm thời gian rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài Số 14 - 2022 đảm bảo bí mật Phương thức giải Trọng tài linh hoạt, nhanh chóng, khơng nhiều thời gian Tòa án phương thức giải tranh chấp truyền thống hiệu Đây phương thức có tham gia giải đại diện quyền lực nhà nước Tòa án nhân dân Vì quy trình giải tranh chấp phải tuân thủ quy định chặt chẽ pháp luật tố tụng Đồng thời, án, định Tòa án đảm bảo thi hành hệ thống quan thi hành án nhà nước Trong thực tiễn pháp lý, biện pháp thương lượng, hòa giải, trọng tài không đem lại kết quả, chủ thể lựa chọn đến Tịa án giải Tịa án mang tính chất cưỡng chế cao, bắt buộc bên phải thi hành 3.2.9 Về nhược điểm Với hình thức hịa giải, trọng tài tốn thời gian, chi phí kết giải phụ thuộc vào thiện chí bên Việc lựa chọn phương thức Tòa án có nhược điểm định thủ tục tố tụng tòa án thiếu linh hoạt, kéo dài pháp luật quy định trước đó; Phán tịa án thường bị kháng cáo Q trình tố tụng bị trì hỗn kéo dài, phải qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến trình sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động KẾT LUẬN Theo quy định Bộ luật lao động, tranh chấp lao động giải theo ba phương thức: Hòa giải sở; Giải Hội động trọng tài lao động; Giải tịa án Mỗi hình thức có đặc điểm khác tạo 117 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô nên ưu điểm nhược điểm riêng hình thức Tùy vào tính chất, mức độ khác mà bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải phù hợp nhất, mang tính hiệu nhất, đảm bảo hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy Dù phương thức giải tranh chấp đến mục đích giải tranh chấp lao động cách nhanh chóng hiệu bên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 22-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương ngày 10 tháng năm 2013 hội nhập quốc tế Nghị số 06-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ ngày 05 tháng 11 năm 2016 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013 Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo quan hệ lao động 2017 Xem tại: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/publi c/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_6777 44.pdf Số 14 - 2022 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2018 Báo cáo Quan hệ lao động 2017, Hà Nội Truy cập ngày 25/4/2021, xem https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publ ications/WCMS_677744/lang-vi/index.htm Huỳnh Xuân Tình, Hà Thái Thơ, 2020 Bàn chủ thể có quyền yêu cầu Tịa án hủy phán trọng tài Tạp chí Nghề luật (11), Học viện Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Phan Nam, 2020 Điểm thẩm quyền giải tranh chấp lao động BLLĐ 2019 Truy cập ngày 23/04/2021, xem tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/diem-moi-ve-tham-quyen-giai-quyettranh-chap-lao-dong-trong-blld-2019 Phạm Thị Hồng Hạnh, 2016 Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Vũ Thị Liên, 2018 Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân thực tiễn thi hành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Hằng Nga, 2020 Những điểm thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 Tạp chí Nghề Luật (3), pp 67-71, 74 118 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 14 - 2022 SOME ISSUES ABOUT LABOR DISPUTES AND LABOR DISPUTE SETTLEMENT UNDER THE 2019 LABOR LAW Nguyen Nang Quang1 and Nguyen Phuoc Quy Quang2* Tam Nguyen Luat Lawyer's Office - HCM City Tay Do University * ( Email: nguyenphuocquyquang@gmail.com) ABSTRACT In the process of executing existing labor laws and the development of labor relations, labor disputes are unavoidable or inevitable That includes disputes over rights, obligations and interests arising between the parties in the process of establishing, performing or terminating the labor relationship; disputes between organizations representing labors labor; and disputes arising from relationships directly related to labor relations Labor disputes can be resolved in three ways: Grassroots mediation; Settlement by the Labor Arbitration Council; Court settlement Each method have has different characteristics that create its own advantages and disadvantages Depending on the nature and the importance of the dispute, then combined with the advantages, disadvantages and characteristics of each settlement method, the disputing parties can choose the most appropriate, most effective solution, ensuring endevouring to minimize the possible damage Keywords: Labor dispute, Labor law, resolve 119 ... CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 2.1.1 Khái niệm Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động. .. giải tranh chấp lao động Theo quy định Bộ luật lao động năm 2019, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 việc giải tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền tổ chức, quan sau: Hoà giải viên lao động; Hội đồng... Điều 219 Bộ luật Lao động năm 2019) Số 14 - 2022 thành Hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải (đối với tranh chấp lao động cá nhân) 3.2 So sánh phương thức giải tranh chấp lao động Tòa

Ngày đăng: 05/07/2022, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN