Bài viết này sẽ bàn về những quy định còn có quan điểm khác nhau về thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp lao động về hoàn trả chi phí đào tạo (ở phương diện thẩm quyền của tòa án theo vụ việc và thẩm quyền quyết định về nội dung giải quyết tranh chấp), đồng thời đưa ra các khuyến nghị nhằm thống nhất cách hiểu và áp dụng pháp luật về vấn đề này trong thời gian tới.
Số 2/2017 - Năm thứ Mười Hai NGHIÊ N CỨ U TRAO ĐỔ I XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TỊA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VỀ HỒN TRẢ CHI PHÍ ĐÀO TẠO Nguyễn Xn Thu1 Tóm tắt tiếng Việt: Hồn trả chi phí đào tạo nghĩa vụ mà người lao động phải thực chấm dứt hợp đồng lao động Quy định Bộ luật lao động năm 2012 nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo người lao động có điểm chưa thực rõ ràng, dẫn đến quan điểm áp dụng pháp luật khác nhau, gây khó khăn, vướng mắc, chí thiệt hại cho chủ thể liên quan (tòa án, luật sư, người lao động, người sử dụng lao động…) Bài viết bàn quy định có quan điểm khác thẩm quyền tịa án việc giải tranh chấp lao động hồn trả chi phí đào tạo (ở phương diện thẩm quyền tòa án theo vụ việc thẩm quyền định nội dung giải tranh chấp), đồng thời đưa khuyến nghị nhằm thống cách hiểu áp dụng pháp luật vấn đề thời gian tới Từ khóa: Chi phí đào tạo; Bồi thường chi phí đào tạo; Hồn trả chi phí đào tạo Nhận bài: 05/01/2017; Hoàn thành biên tập: 05/02/2017; Duyệt đăng: 06/03/2017 Tóm tắt tiếng Anh: Reimbursementof training costs is one of the obligations that the employees may have to perform upon the termination of the labor contracts Provisions of the 2012 Labor Code on the employee’s obligation to reimburse training cost have some ambiguous points, leading to different law application perspectives, causing difficulties, obstacles, even damage for relevant parties (courts, lawyers, employees, employers, etc.) This article will discuss about those provisions, of which hold different viewpoints on the court jurisdiction in resolving labor disputes on reimbursement of training costs (in terms of the court subject-matter jurisdiction and the jurisdiction in determining contents of dispute resolution), while giving recommendations to unify the way of interpreting and applying laws on this issue in the near future Key words: Training costs; Compensation of training costs; Reimbursement of training costs Trong lĩnh vực lao động, tranh chấp hồn trả chi phí đào tạo loại án thường gặp, với quy định Bộ luật lao động năm 2012 việc xác định thẩm quyền tòa án việc giải loại tranh chấp có vướng mắc mà nhiều nhà nghiên cứu, thẩm phán, luật sư chưa thực lưu tâm, dẫn đến quan điểm áp dụng pháp luật (cả pháp luật nội dung pháp luật thủ tục) khác Bài viết bàn hai vấn đề: (1) Điều kiện để tịa án thụ lý giải tranh chấp hồn trả chi phí đào tạo; (2) Tịa án định người lao động phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động trường hợp Điều kiện để tòa án thụ lý giải tranh chấp lao động hồn trả chi phí đào tạo Bài viết khơng phân tích điều kiện thụ lý tòa án tranh chấp lao động hồn trả chi phí đào tạo theo thủ tục tố tụng dân nói chung, mà bàn vấn đề vướng mắc trình tổ chức thực Bộ luật lao động năm 2012, là: Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động hồn trả chi phí đào tạo chưa qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động hay khơng? Nói cách khác tranh chấp lao động hồn trả chi phí đào tạo, trước khởi kiện tịa án có thiết phải qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động tiến hành hay không? Tranh chấp hồn trả chi phí đào tạo thường tranh chấp lao động cá nhân (người khởi kiện người sử dụng lao động, người bị kiện người lao động) Tiến sỹ, Phó Giám đốc Học viện Tư pháp, Hội thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội HỌC VIỆN TƯ PHÁP Trước đây, khoản Điều 41 Bộ luật lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) quy định: “Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định Chính phủ” Theo quy định điểm b khoản Điều 166 Bộ luật lao động nêu quy định điểm b khoản Điều 31 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011) tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động mà khơng thiết phải qua hịa giải sở (khi hội đồng hịa giải lao động sở hòa giải viên lao động tiến hành) Như vậy, theo quy định tranh chấp lao động cá nhân bồi thường chi phí đào tạo kiện thẳng tịa án nhân dân, mà khơng cần qua hịa giải sở Quan điểm áp dụng pháp luật vấn đề thống vào thời gian Tuy nhiên, Điều 42 Điều 62 Bộ luật lao động năm 2012 khơng cịn sử dụng thuật ngữ “bồi thường chi phí đào tạo”, mà sử dụng thuật ngữ “hoàn trả chi phí đào tạo” Vấn đề đặt với quy định Bộ luật lao động năm 2012 quan điểm áp dụng pháp luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp lao động cá nhân hồn trả chi phí đào tạo có cịn giống quan điểm áp dụng pháp luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp lao động cá nhân bồi thường chi phí đào tạo trước hay khơng? Hiện có hai quan điểm khác vấn đề Quan điểm thứ cho rằng, “bồi thường chi phí đào tạo” hay “hồn trả chi phí đào tạo” chất một, chẳng qua cách dùng từ khác hai luật, xảy tranh chấp lao động cá nhân hồn trả chi phí đào tạo khơng thiết phải qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động, bên tranh chấp kiện thẳng tịa án Trên thực tế người theo quan điểm thứ thường sử dụng hai thuật ngữ thay cho (bồi thường chi phí đào tạo hồn trả chi phí đào tạo) Quan điểm thứ hai cho rằng, “hồn trả chi phí đào tạo” “bồi thường chi phí đào tạo” hai khái niệm khác Sự thay đổi thuật ngữ Bộ luật lao động năm 2012 so với Bộ luật lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, năm 2006 năm 2007) có dụng ý nhà làm luật Từ thay đổi luật nội dung kéo theo thay đổi áp dụng pháp luật thủ tục, nói cụ thể người theo quan điểm cho tranh chấp lao động cá nhân hồn trả chi phí đào tạo thuộc loại tranh chấp bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước khởi kiện tịa Vì vậy, tịa án xem xét, thụ lý vụ án loại tranh chấp khơng xem xét tới việc tiến hành hịa giải (do hòa giải viên lao động thực hiện) hay chưa Chúng cho quan điểm thứ hai hợp lý Về mặt ngơn ngữ học, “bồi thường” có nghĩa “Đền bù tiền thiệt hại vật chất mà phải chịu trách nhiệm”2; “hồn trả” xuất phát từ chữ “hồn” có nghĩa “Hồn lại tiền vốn”3 Như vậy, xem “bồi thường chi phí đào tạo” “hồn trả chi phí đào tạo” Bộ luật lao động năm 2012 thay đổi cụm từ (từ “bồi thường chi phí đào tạo” thành “hồn trả chi phí đào tạo”) theo chúng tơi hợp lý, chất việc Bởi vì, chi phí đào tạo mà người sử dụng lao động bỏ để đào tạo cho người lao động thực chất khoản đầu tư người sử dụng lao động, nói theo cách khác tương tự khoản người sử dụng lao động cho người lao động vay người lao động phải hoàn trả cho người sử dụng lao động cách khác hai bên thỏa thuận (người lao động cung ứng sức lao động – làm việc cho người sử dụng lao động thời gian định sau đào tạo người lao động hoàn trả tiền ) Việc người lao động không làm hết thời hạn cam kết với người sử dụng lao động sau đào tạo không gây thiệt hại số tiền mà người sử dụng lao động đầu Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 1998, tr.79 Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 1998, tr.433 Soá 2/2017 - Năm thứ Mười Hai tư cho người lao động (cho vay), mà thực chất người lao động chưa trả nợ đủ cho người sử dụng lao động cách làm việc cho họ người lao động phải hồn trả tiền Từ chúng tơi cho để đảm bảo thống pháp luật nội dung pháp luật thủ tục, cần thống quan điểm áp dụng pháp luật tranh chấp lao động cá nhân hồn trả chi phí đào tạo loại tranh chấp phải qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết; tòa án cần trả lại đơn khởi kiện trường hợp có yêu cầu giải loại tranh chấp mà chưa qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động, đồng thời hướng dẫn cho người khởi kiện thực thủ tục hòa giải trước khởi kiện tòa, trường hợp hịa giải khơng thành hịa giải thành bên không thực thỏa thuận ghi biên hòa giải thành hòa giải viên lao động để hết thời hạn luật định khơng tiến hành hịa giải lúc bên tranh chấp có quyền khởi kiện Cách hiểu áp dụng pháp luật theo khuyến nghị phù hợp với quy định khoản Điều 43, khoản Điều 62, khoản Điều 201 Bộ luật lao động năm 2012 khoản Điều 32 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành 03 năm quan điểm khác vấn đề Chúng cho thời gian tới, Tịa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể nhằm áp dụng thống quy định Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tòa án định người lao động phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động trường hợp nào? Để trả lời câu hỏi ý định phân tích đầy đủ điều kiện xác định trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo người lao động, mà bàn luận vấn đề có quan điểm khác nhau, là: Có phải trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động? Trước đây, khoản Điều 41 Bộ luật lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, năm 2006 năm 2007) quy định: “Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định Chính phủ” Trên sở đó, Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động quy định: “Việc bồi thường chi phí đào tạo quy định khoản Điều 41 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung sau: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định khoản Điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/02/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động Luật giáo dục dạy nghề, trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động thực đủ quy định Điều 37 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung” (Điều 13) Với quy định trên, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải bồi thường chi phí đào tạo, trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động khác người lao động bồi thường, cho dù chưa làm hết thời hạn cam kết với người sử dụng lao động trước đào tạo Quá trình áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp bồi thường chi phí đào tạo thời gian nảy sinh nhiều ý kiến khác nhau, chí có ý kiến cho quy định Bộ luật lao động Nghị định số 44/2003/NĐ-CP chưa thực hợp lý, làm vơ hiệu hóa hợp đồng đào tạo nghề (hợp đồng học nghề) mà người lao động người sử dụng lao động ký kết, gây thiệt hại cho người sử dụng lao động Hiện nay, nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo người lao động quy định khoản Điều 43 khoản Điều 62 Bộ luật lao động năm 2012 Cụ thể sau: “Điều 43 Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật … Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này” HOÏC VIỆN TƯ PHÁP “Điều 62 Hợp đồng đào tạo nghề người sử dụng lao động, người lao động chi phí đào tạo nghề … Hợp đồng đào tạo nghề phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Nghề đào tạo; b) Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo; c) Chi phí đào tạo; d) Thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau đào tạo; đ) Trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo; e) Trách nhiệm người sử dụng lao động” Với quy định hành trên, hai quan điểm khác trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo người lao động Quan điểm thứ cho rằng, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật (không thực đủ quy định Điều 37 Bộ luật lao động) phải hồn trả chi phí đào tạo Quan điểm giữ nguyên theo quy định khoản Điều 41 Bộ luật lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, năm 2006, năm 2007 Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003) Quan điểm thứ hai cho rằng, kết hợp quy định khoản Điều 43 khoản Điều 62 Bộ luật lao động năm 2012 người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải hoàn trả chi phí đào tạo trường hợp người lao động phải hồn trả chi phí đào tạo Các trường hợp khác thực theo thỏa thuận hợp đồng đào tạo nghề hai bên Tức hợp đồng đào tạo nghề nói chung, thỏa thuận trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo hợp đồng đào tạo nghề nói riêng có giá trị độc lập hợp đồng đào tạo nghề ký kết không trái pháp luật đạo đức xã hội Theo quan điểm khơng trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải hồn trả chi phí đào tạo, mà bao gồm nhiều trường hợp khác theo thỏa thuận bên hợp đồng 10 đào tạo nghề, như: người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật, người lao động bị sa thải, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động người lao động chưa làm việc cho người sử dụng lao động đủ thời gian cam kết học Chúng cho hai quan điểm có điểm chưa hợp lý áp dụng pháp luật Điểm chưa hợp lý quan điểm thứ thể chỗ vào phần quy định khoản Điều 43 Bộ luật lao động, không vào khoản Điều 62 Bộ luật lao động áp dụng pháp luật để xác định nghĩa vụ hoàn trả chi phí đào tạo người lao động người sử dụng lao động, từ vơ hiệu hóa hợp đồng đào tạo nghề ký kết người lao động người sử dụng lao động Điểm chưa hợp lý quan điểm thứ hai thể chỗ tùy tiện áp dụng pháp luật xác định nghĩa vụ hoàn trả chi phí đào tạo người lao động người sử dụng lao động Chúng đồng ý rằng, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải hồn trả chi phí đào tạo nên coi trường hợp cụ thể, nguyên tắc phải tôn trọng thỏa thuận không trái pháp luật đạo đức xã hội bên hợp đồng đào tạo nghề Tuy nhiên, không nên chấp nhận thỏa thuận theo hướng trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động người lao động chưa làm việc đủ thời hạn cam kết trước đào tạo phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động Một nguyên tắc hợp lý xác định nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo việc chấm dứt hợp đồng lao động phải xuất phát từ ý chí, từ mong muốn người lao động (tức người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động, vi phạm cam kết thời gian làm việc cho người sử dụng lao động) Theo đó, trường hợp sau người lao động phải hồn trả chi phí đào tạo chưa làm đủ thời gian cam kết với người sử dụng lao động (nếu có thỏa thuận hợp đồng đào tạo nghề): i) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (kể chấm dứt hợp pháp chấm dứt trái pháp luật); (Xem tiếp trang 15) ... luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp lao động cá nhân hồn trả chi phí đào tạo có cịn giống quan điểm áp dụng pháp luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp lao động cá nhân bồi thường chi. .. dụng pháp luật tranh chấp lao động cá nhân hồn trả chi phí đào tạo loại tranh chấp phải qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết; tòa án cần trả lại đơn khởi... đồng lao động người lao động chưa làm việc đủ thời hạn cam kết trước đào tạo phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động Một nguyên tắc hợp lý xác định nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo