1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TC VanNghe BINH DUONG _T8-2016

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 7,64 MB

Nội dung

� Toøa soaïn 52 Baïch Ñaèng Tp Thuû Daàu Moät tænh Bình Döông Ñieän thoaïi 0650 3822663 0168 7929274 Website www vannghebinhduong org vn � Fax 0650 3859519 Email hvhntbd@gmail com Ban bieân taäp NGUYE[.]

Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nhiệm xuất bản: VÕ ĐÔNG ĐIỀN VÕ ĐÔNG ĐIỀN Thư ký soạn: Thư ký soạn: DUY THANH KỲ NAM Số Tháng 8/2016 Trình bày: Trình bày: PHẠM ĐÌNH THANH NGUYỄN CÔNG DINH Minh họa: Minh họa: TRƯƠNG BỬU SINH TRƯƠNG BỬU SINH Ban biên tập Ban biên tập NGUYỄN HIẾU HỌC NGUYỄ N CÔN G DINH LÊ MINH VŨ NGUYỄ HIẾ PHANNHỮ UU LÝHỌC LÊ MINH VŨ PHAN ĐỨC NAM PHAN HỮU LÝ PHAN ĐỨC NAM Bìa: Sắc thu Dầu Tiếng Tác giả : Trần Công CHÍNH TRỊ XÃ HỘI - Tiếp bước đường Cách mạng Tháng 8  (04) VAÊN - Dấu ấn vùng đất Thủ Dầu Một 100 năm trước (06) Biên khảo: Nguyễn Hiếu Học - Ma chữ (10)  Truyện ngắn: Phan Đức Nam - Chuyện An (16)  Đoản văn: Đỗ Mỹ Loan - Những mầm xanh (20) Bút ký: Lệ Hồng - Huyền thoại cõi Thiên thai (21)  Nghiên cứu văn học: Võ Huyền Trân - Lời mẹ dạy (26)  Hồi ký: Lê Đức Hân - Bến cuối (30)  - Ai điên  - Tiếng mưa rừng  Truyện ngắn: Di Li (31) Tùy bút: Vân Đồn (32) Truyện ngắn: Đào Văn Đạt NHẠC Tòa soạn: 52 Bạch Đằng - Tp.Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Tòa soạn: 52 Bạch Đằng - Tp.Thủ Dầu Một Điện thoại: 0650.3822663 - 0168 7929274 tỉnh Bình Dương Website: www.vannghebinhduong.org.vn Điện thoaïi: 0650.3822663 - 0983 880 944 Website: www.vannghebinhduong.org.vn Fax: 0650.3859519 Email: hvhntbd@gmail.com Fax: 0650.3859519 Email: hvhntbd@yahoo.com GP HĐBC số: 655/GP.BVHTT cấp ngày 14-12-2001 In Công ty TNHH Tân Vónh Lợi ° GPXB số: 655/GP.BVHTT cấp ngày 14-12-2001 ° In tại: Công ty TNHH In & Giấy Nhật Tâm - Nhớ mùa trái chín quê em (34)  Nhạc: Trần Hữu Du - thơ: Kim Ngoan THƠ Các tác giả: LƯƠNG TRUNG NGHĨA (09) - TRẦN THỊ THÙY LINH (13) - MAI THU HOÀNG (13) - KIM NGOAN (15) - TRỊNH ANH TUẤN (15) - VĂN TRẠCH (17) - LÊ MINH VŨ (18) - NGỌC HÙNG (18) - TRĂNG KHUYẾT (19) - PHAN THÀNH MINH (19) QUANG THÁM (19) - LÊ THỊ BẠCH HUỆ (22) - PHÙNG HIẾU (27) - NGUYỄN MINH DŨNG (30) - LÊ HÀO (30) Kỷ niệm 71 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2016) Quốc khánh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2016) TIẾP BƯỚC CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM C ách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công thắng lợi vĩ đại nhân dân ta từ có Đảng lãnh đạo, mở bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân nước độc lập, làm chủ vận mệnh Nước Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, tự dân chủ Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa đời phải đương đầu với mn vàn khó khăn Trước tình “ngàn cân treo sợi tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta phát huy cao độ sáng tạo, khéo léo, lãnh đạo nhân dân bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai với phương châm vừa kiến quốc vừa kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi việc ký ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt thống trị thực dân Pháp nước ta, mở đầu sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ giới, giải phóng hồn toàn miền Bắc, đế quốc Mỹ thực âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, biến nước ta thành thuộc địa kiểu Toàn thể nhân dân ta lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thực đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành địa cách mạng nước; cách mạng dân tộc, dân chủ miền Nam, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ tay sai, thực thống nước nhà, hoàn thành độc lập dân chủ nước Cuộc kháng chiến chông Mỹ, cứu nước trải qua nhiều giai đoạn, nhân dân ta phải đối phó với chiến lược chiến tranh tàn bạo, xảo quyệt kẻ thù Nhưng lãnh đạo sáng suốt, đắn Đảng, qua 21 năm chiến đấu anh dũng (1954-1975), giành thắng lợi vẻ vang Đối với cách mạng miền Bắc, Đảng ta lãnh đạo nhân dân tiến hành công khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954-1960); đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội (1961-1965); chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm nghĩa vụ hậu phương (1965-1968); khôi phục phát triển kinh tế, không ngừng chi viện cho chiến trường miền Nam, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai (1969-1973); khắc phục hậu chiến tranh, phát triển kinh tế, sức chi viện cho miền Nam (1973-1975) Đối với cách mạng miền Nam, Đảng ta lãnh đạo đánh thắng chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ, “Chiến tranh đặc biệt” (19611965), “Chiến tranh cục bộ” (1965 1968), “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) “đánh cho ngụy nhào” (1973-1975) Đại thắng mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống đất nước; đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập, thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội Thắng lợi kháng chiến chông Mỹ cứu nước trang chói lọi lịch sử dân tộc kiện có tầm quốc tế, có tính thời đại sâu sắc Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, toàn Đảng, toàn dân, tồn qn ta tập trung trí lực, sức hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sống mới, thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 40 sau năm ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt, thành tựu có sau gần 30 năm đổi làm thay đổi đời sống mặt người dân hình ảnh đất nước Việt Nam Từ nước nghèo, phát triển, bị tàn phá nặng nề chiến tranh, Việt Nam nỗ lực vươn lên trở thành quốc gia phát triển Tăng trưởng kinh tế bình quân đạt gần 7%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, cơng nghiệp dịch vụ chiếm 83% tổng GDP Quy mô tiềm lực kinh tế không ngừng tăng lên; GDP tăng gấp gần lần kim ngạch xuất tăng gấp 200 lần GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt khoảng 2.200 USD, năm 2016 thu nhập bình quân đầu người gần 50 triệu đồng Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển nhanh với nhiều cơng trình đại, tạo diện mạo cho đất nước Tiến bộ, công xã hội, phát triển văn hóa cơng xây dựng nơng thơn đạt nhiều kết tích cực An sinh xã hội bảo đảm, phúc lợi xã hội đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, cịn 6% Đã có 98% số hộ gia đình sử dụng điện lưới quốc gia Tuổi thọ trung bình tăng từ 64,8 tuổi năm 1986 lên khoảng 73,5 tuổi năm 2015 Đã hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Quốc phòng an ninh tăng cường, chủ quyền quốc gia giữ vững Công tác đối ngoại hội nhập quốc tế chủ động đẩy mạnh đạt nhiều kết tích cực Đến nước ta có quan hệ ngoại giao, thương mại đầu tư với hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới Hiện có 18.200 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng số vốn đăng ký 256 tỷ USD Vị uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Công tác xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng hệ thơng trị đẩy mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày phát huy Khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường Thành tựu đạt lĩnh vực 70 năm qua tạo sở tiền đề quan trọng, quý báu để nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ, toàn diện giai đoạn (Nguồn: Thơng xã Việt Nam) VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° DẤU ẤN VỀ VÙNG ĐẤT THỦ DẦU MỘT HƠN 100 NĂM TRƯỚC (Qua hồi ký, du ký số nhân vật nước) NGUYỄN HIẾU HỌC Đình Bà Lụa xưa * Cuốn hồi ký L.c De Grammont (1865) Có lẽ ấn tượng trước tiên người ngoại quốc L.C De Grammont, viên sĩ quan Pháp đánh chiếm cai quản vùng đất huyện Bình An (thuộc tỉnh Biên Hịa sau địa bàn tỉnh Thủ Dầu Một (TDM) vào năm 1861) ngơi đình có kiến trúc gỗ tiếng ven huyện lỵ Đó ngơi đình làng Bà Lụa Grammont nhắc đến hồi ký “Onze mois sous-préfecture en Basse Cochinchine” xuất Paris cách 150 năm sau: “… Sau băng qua chợ (chợ Thủ Dầu Một-NHH) bạn khỏi làng phía Nam, dọc theo đường nhỏ gặp rạch (rạch Bà Lụa – NHH) cách km người ta thấy ngơi đình Bà Lụa tiếng xây cất vịm ba đại thụ mà tơi chưa thấy…” (sách dẫn trang 141, dịch nhóm thực “Địa phương chí Bình Dương” tóm lược 1974 - trang 16) Chính ngơi đình tiếng sau ơng Goergette Naudin, chun viên nghiên cứu Bảo tàng Nam kỳ (Musé de la Cochinchine) đánh giá là: “ngơi đình có kiến trúc ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG đẹp nhì Nam kỳ, với cột gỗ đẹp quí, mảnh hoa văn ghép sơn mài màu hồng, binh khí cổ đẹp hiếm… hấp dẫn đông đảo du khách đến thăm” (1) Đây cịn ngơi đình gỗ theo kiến trúc truyền thống Việt Nam, xây dựng người thợ giỏi loại gỗ quí địa phương TDM Cũng đặc điểm mà nhà cầm quyền Pháp yêu cầu địa phương TDM xây dựng phiên theo mơ hình đình Bà Lụa nói trên, tháo rời mang qua Pháp để tham dự đấu xảo xứ thuộc địa Pháp Marseille vào 1906 Sau chiến thứ I (1914-1918), Tổ chức “Hội tưởng niệm Đông Dương” (Le Souvenir Indocchinois) xin phủ Pháp sử dụng ngơi đình làm đền thờ để tưởng niệm người lính Việt Nam phải hy sinh đại chiến I nước Pháp Lễ khánh thành đền thờ vào ngày 9/6/1920 Paris việc ngơi đình đưa dự đấu xảo trở thành ngơi đền tưởng niệm nói nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua tận Paris nước Pháp để tìm hiểu ghi lại với đầy đủ chứng cớ, sử liệu (2) Được biết ngơi đình Bà Lụa xưa với kiến trúc gỗ tiếng đất TDM kể trên, tiếc bị hủy hoại chiến tranh ngơi đình nhân dân làng Phú Cường xây dựng lại vào cuối năm 1956 (khánh thành ngày 15/1/1957, Đinh Dậu) Hình chụp ngun mẫu ngơi đình Bà Lụa trước đây, sưu tầm (thơng qua tạp chí sử học Xưa Nay) sử dụng làm ảnh hình bìa sách “Những ngơi đình tiêu biểu Bình Dương” tác giả Nguyễn Hiếu Học, Hội VHNT Bình Dương ấn hành 2012 * Cuốn hồi ký “Xứ Đông Dương” Paul Doumer 1897 Gần khoảng tháng 3/2016 bạn đọc Việt Nam có thêm dịch tiếng Việt hồi ký với nhiều tư liệu lịch sử giá trị nhân vật tiếng người Pháp Đó tác phẩm “xứ Đơng Dương” (L’ Indo-chine fran caise) tồn quyền Đơng Dương (1897-1902) cựu Tổng thống Pháp (19311932) Paul Doumer Trong hồi ký này, tác giả ghi chép đầy đủ xứ Nam kỳ lục tỉnh, đặc biệt có nhắc đến vùng đất Biên Hòa – Thủ Dầu Một Đây hồi ký viết cách gần 120 năm (1897-2016) nhân vật tiếng người nước đánh giá “có nội dung phong phú sinh động đất nước người, văn hóa phong tục tập quán ba nước Đông Dương” (dịch giả Nguyễn Xuân Khánh, sđd trang 23) Ngồi “hồi ký xứ Đơng Dương”, sách tái giai đoạn lịch sử Việt Nam góc nhìn mẻ” (PGS TS Dương Văn Quảng, Nguyên Giám đốc Học viện ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam, Sđd trang 19) (3) Được biết Paul Doumer người cho xây dựng cầu tiếng như: Long Biên, Tràng Tiền, Bình Lợi… Việt Nam Riêng địa phương Bình Dương (BD) nay, qua hồi ký này, nhìn lại cảnh quan thổ sản vùng đất TDM-BD 150 năm trước Hãy nghe ơng Paul Doumer nói hành trình cảm nhận đến với TDM: “Tơi Biên Hòa theo đường qua Thủ Dầu Một, thị trấn nhỏ nằm dun dáng bên sơng Sài Gịn, sà lúp đến dễ dàng Nhưng có đường Nó qua vùng trồng trái ăn cung cấp cho Sài Gòn chợ Lớn Dứa, xoài, măng cụt… sản xuất năm với số lượng lớn Tới mùa thu hoạch có nhiều thuyền chở trái theo dịng sơng vào ban đêm hay sáng sớm để cung cấp cho chợ Sài Gòn Chợ Lớn (…) Tại Nam kỳ, có trái xa vậy, cịn rau trồng vùng lân cận thành phố… Các loại trái nhiệt đới không giống trái Âu Châu hình dáng hương vị (…) Thiên nhiên kỳ diệu cho vùng nóng thiêu đốt trái ngào Paul Doumer dường ý đặc biệt ưa thích đặc sản trái măng cụt vùng đất TDM Khi đưa nhận xét tỉ mỉ: “Một loại trái đáng nói kỹ khơng khơng làm bụng cồn cào mà cịn ngoan, đặc biệt đẹp: măng cụt Nhìn bên ngồi, kích thước hình dáng giống táo Re-net màu nâu nhạt (xuất xứ từ nước Anh) Tuy màu sẩm Đó màu nâu vỏ xám măng cụt, lớp vỏ dày gần xăng-ti-mét, muốn bóc phải dùng dao rạch vòng chia măng cụt thành hai nửa Tách vỏ hai bán cầu ra, có ruột quả; ruột có nhiều múi múi cam; múi măng cụt màu trắng sữa, mặt lớp vỏ có màu hồng nhạt… Thật bữa tiệc cho đôi mắt” (Sđd trang 140-141) Tác giả khơng qn miêu tả vị trí, đất, loại đất cấu tạo đất, kể loại đá đặc biệt có màu nâu đỏ gọi đá ong vùng TDM: “TDM vùng đất vắt ngang qua sơng Sài Gịn Con đường dẫn đến vùng đường Biên Hịa cho du khách thấy cảnh quan hoàn toàn khác với cánh đồng ngút mắt miền Tây Đây khơng cịn vùng đồng nữa, dù chưa phải vùng núi Địa hình gồ ghề với đồi nhấp nhơ Đất có kiến tạo cổ với lớp dày rắn Đất đỏ bị cứng gọi đá Biên Hòa (tức loại đá ong thường thấy nhiều vùng đất TDM-Biên Hòa) (Sđd trang 141) Đặc biệt trang hồi ký (trang 142) tác giả cho vẽ hình minh họa rõ đẹp, ghi bên cảnh “Đóng trâu vào xe Thủ Dầu Một” (ảnh chụp lại viết bên cạnh…) Điều cho thấy phương tiện vận chuyển hàng hóa nông, lâm sản, phổ biến xe trâu Hình ảnh minh họa khiến chúng tơi liên tưởng đến lời lý giải nhà văn hóa Sơn Nam trình hình thành chợ Thủ Dầu Một xưa với vị trí bến xe trâu bên rạch Phú Cường trước Theo lời trao đổi với Ban soạn thảo Địa phương chí Bình Dương thuộc Sở Học Chánh BD vào năm 1974 sau đăng lại Địa chí Sơng Bé (1991), nhà văn Sơn Nam viết: “Các vị bô lão kể lại địa điểm Chợ Thủ Dầu Một bến xe trâu, thuận lợi để tắm trâu rửa xe Gần bến quán trà Huế, quán cơm, thành chợ” (Thủ Dầu Một hay chợ Phú Cường-NHH) Cũng nên biết thêm tư liệu phát triển chợ TDM “Mức sung túc chợ Thủ Dầu Một đáng ý từ thời Tự Đức…” (Sơn Nam Sđd) Đặc biệt quan cảnh chợ Thủ vào VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° năm đầu thập niên 60 kỷ XIX, mắt người Pháp: “Ở phía Nam thị trấn lớn Phú Cường với mái nhà đỏ au ẩn nấp lượn sóng rừng xanh biếc Trên dòng kinh nhỏ chạy vào thị trấn có thuyền buồm xơn xao qua lại, buồm buông xẻ dọc xẻ ngang Chợ nằm khúc quanh dịng sơng, chiếm hết hậu trường khung cảnh Bên trái bên phải bụi um tùm cội cao tơ nép sát bờ sơng bên đường mịn màu đất đỏ quạch, vẽ thành đường rực lửa cắt ngang xanh vùng đất trù phú hoang vu này” (De Grammont, Sđd Hòai Anh dịch tiêu đề “Thủ Dầu Một mắt người Pháp”, đăng tạp chí Xưa Nay, số 45b, trang 15) Sau người Pháp chiếm TDM bắt đầu công việc khai thác tài nguyên, đặc biệt cao su đây, TDM có nhiều thay đổi, quan cảnh chợ TDM (Phú Cường) “…Phục hồi biến đổi hồn tồn chợ Phú Cường với cơng việc lát đá đắp đường cao bên Hiện (1861-1862) chợ Thủ Dầu Một chợ lớn nhất, nhiều hàng hóa tỉnh…” (De Grammont, Sđd) Theo niên giám Đông Dương năm 1912, chợ Thủ Dầu Một, với chợ Lái Thiêu xếp vào hạng thị tứ quan trọng bậc hai ngang hàng với chợ tỉnh lỵ lớn Biên Hịa, Bình Thủy (Cần Thơ), Long Xuyên, Trà Vinh… sung túc chợ hạng ba Bà Rịa, Vũng Tàu, Tây Ninh, Hà Tiên… * “Thủ Dầu Một du ký” nhà văn Biến Ngũ Nhy (1921) Dưới xin dẫn thêm du ký nhà báo, nhà văn Việt Nam viết TDM, cách gần 100 năm Đó tác phẩm đăng báo “Thủ Dầu Một du ký” (trên tờ Cơng Luận báo Sài Gịn, số 378, phát hành ngày 28/1/1921) tác giả có bút hiệu Biến Ngũ Nhy Ơng tên thật Nguyễn Bính sinh 15/8/1886 22/7/1973 Sài Gịn Ơng tốt nghiệp bác sĩ y khoa trường Đại học Y Hà Nội 1910, giữ nhiều chức vụ quan trọng ngành y tế, ơng cịn nhà văn, nhà báo, cộng tác với báo Nông cổ miến đàm, Công luận báo, Nữ giới chung… Bài viết “Thủ Dầu Một du ký” ông chủ yếu viết chuyến ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG đến vùng đất Thủ Dầu Một vào 1921 Ngoài giá trị văn chương, du ký cịn ghi lại hình ảnh, tư liệu cảnh quan có nhiều giá trị lịch sử văn hóa vùng đất đầu kỷ XX Dưới nét ghi chép du ký nói ơng (5) * Đường đến Thủ Dầu Một: “xe từ Chợ Mới chạy vơ Gia Định, qua cầu Bình Lợi, đoạn tẻ qua chợ Bình Phước, chợ Lái Thiêu, chợ Búng lên Thủ Dầu Một (…) Ra khỏi Gia Định nhà cửa thưa thớt dần, chỗ vườn tược sum s, chỗ đồng khơng mơng quạnh Khỏi cầu Bình Lợi quẹo qua đường Thủ Dầu Một (…) hai bên đường cối mọc sởn sơ, dường hạp thủy thổ nên sức sung, lực mạnh Xa xa có vài nhà ngói cất theo lối nhà vườn Cịn nhà bộn bàng, lớp lợp dừa, lớp lợp tranh, cất đám cau, vườn dừa trông yên tĩnh Nhiều chỗ trồng nhiều mía, mía nhỏ mà nước, để làm đường tán Cây măng cụt nhiều nhứt, hai bên đường trồng măng; năm, nhằm mùa măng cụt, ghe thương hồ lên mua, chở lục tỉnh sa số Măng miền ngon, nên tiếng măng đất Thủ xưa dành bậc nhứt Từ Bình Phước lên tới Thủ đất cao dần, có chỗ thành gị, có nơi lại trũng (…) Dịm xung quanh thấy chỗ gị cao… trí tưởng lên cảnh non cao rừng rậm Song ngó xuống trũng thấp chưa đầy mười thước hay đồng bằng!” * Chợ Lái Thiêu: “Tuy chợ nhỏ mà cảnh đẹp Tại dân có chuyên nghề đóng bàn ghế theo kiểu Lang-sa Có hai trại mộc danh, ni thợ thầy đơng đảo, đóng nhiều kiểu đồ gỗ xinh đẹp Từ Lái Thiêu lên chợ Búng, ruộng nương (…) Vườn tược trồng cau, dừa, măng cụt,…Hai bên đường nhà cửa rải rác, nhiều Gần tới chợ Búng, xe chạy gần rạch nhỏ, tên sông Búng * Chợ Thủ Dầu Một: “cũng chợ tỉnh thành nhỏ, nhà dài, ngồi bờ sơng chợ cá, hai bên chợ hai dãy phố trệt, bn bán đồ vặt Trên đầu chợ có trường Bá nghệ, dạy học trò An Nam nghề đúc, nghề chạm… Chợ có khoảnh ấy, xung quanh phố xá nhà trệt, có nhà lầu Chợ đất bằng, cịn dinh, cơng sở gị (…) hai bên có trồng cay mát mẻ” * Tỉnh thành Thủ Dầu Một: “Mặt tiền châu thành trở ngồi sơng, có cẩn bực thạch dài gần ngàn thước, sơng sơng Sài Gịn, song từ Sài Gòn lên ba mươi ngàn thước nên quan cảnh đổi Xem cảnh nguồn, hai bên bờ sông mọc giăng giăng chỗ cao chỗ thấp, nhánh de tận xuống nước, xa xa có vài khoảng trống, có nhà, có vườn, trồng cau, trồng chuối, dựa bờ sơng có vài ghe đậu im lìm Ngay chợ, có vài trại cưa, có bến đị để chở hành xe cộ qua lại…” Trên ấn tưởng đáng nhớ hồi ký nhân vật tiếng người nước qua thiên du ký chân chất nhà văn Việt Nam Họ ghi nhận, miêu tả cách trung thực, sinh động nết đặc thù cảnh quan, kiến trúc, phương tiện giao thông vận chuyển; đặc sản (tiêu biểu trái măng cụt) vùng đất Thủ Dầu Một 100 năm trước Họ ý đến trình hình thành, thay đổi, phát triển ngơi chợ TDM vùng đất Cảm nhận chung tác giả nói trên: TDM tỉnh nhỏ vùng bán sơn địa, có tiềm phong phú, có cảnh quan sinh động, phong cảnh hữu tình lúc vùng đất hoang vu Đất nước người địa phương TDM để lại lòng du khách ấn tượng an bình, thản với nhiều mỹ cảm vùng đất mà tiên đoán đến rộng mở tương lai đầy hứa hẹn phát triển phồn vinh N.H.H Lương Trung Nghóa Người xưa Người xưa nơi Đường xưa vắng bóng, bạc đầu nhớ thương Bến phà năm cũ tơ vương Mái chèo khua nước đò ngang chờ? Lục bình tản mạn câu thơ Cầu vồng trải tóc mơ bên chiều? Tình yêu lạc lối mỹ miều Lung linh thảo gió liu riu buồn Người xưa mờ mịt tha hương Nhịp buồn thổ mộ dặm đường hư vô “Ai chợ Thủ ” câu hò Đi qua bến cũ gọi đò sang sông Lao xao nước lớn ròng Nhớ người xưa nhớ mênh mông nhớ người L.T.N Tài liệu, sách kham khảo: - Dẫn lại Huỳnh Ngọc Đáng “Phú Cường lịch sử văn hóa truyền thống”, 1990 trang 233 - Nguyễn Đình Đầu - Đặc san Tuổi Trẻ - Tết mèo 1999 trang 12 + 13 - Paul Doumer, xứ Đơng Dương (hồi ký) Nhóm dịch giả Nhà xuất Thế giới 3/2016 - Nhiều tác giả, Địa chí Sơng Bé NXB THSB 1991 - Dẫn lại phần “Thủ Dầu Một du ký” Biến Ngũ Nhy, từ viết tác giả Phan Mạnh Hùng đăng TC Kiến thức ngày số 855 trang 8+9 - Nguyễn Hiếu Học, Dấu xưa đất Thủ XB 2009 nhiều tư liệu kham thảo khác có liên quan đến nội dung viết VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° MA CHỮ Động lịng anh muốn cầm tay Em bảo chưa được! Sau hay Nguyễn Tiến Đường Truyện ngắn: PHAN ĐỨC NAM Đ ã 11 khuya, khu nhà trọ Chánh Nghĩa dìu dịu ánh đèn, nhiều người thiếp ngủ Phan nằm dài ghế dựa xem tivi, thấy mí mắt nằng nặng, chẳng biết có xem hết trận bóng đá khơng? Chợt tiếng chó sủa ăng ẳng, tiếng xe máy dừng trước cửa phòng trọ Một giọng quen thuộc vọng vào: “Đức anh Phan ơi…” Phan nhổm dậy, thoáng ngạc nhiên mỉm cười Đêm buồn có bạn đến tâm vui Trong Đức dắt xe vào phịng, Phan với tay lấy phích nước châm trà, chậm rãi hỏi: “Đêm hôm… lang thang à?” Đức mỉm cười gật đầu Phan thấy nụ cười tê tái? Đức lặng lẽ chốt cửa ngồi xuống ghế nhựa nhỏ Phan lại hỏi: “Hay cậu đâu tạt qua đây?” Đức móc chai rượu ngoại nhỏ dèn dẹt bàn tay túi áo khoác ra: “Buồn, nằm không ngủ được, viết không được!… Sang anh uống rượu chơi… May anh có nhà.” Phan gật đầu cười: “Tơi Bình Long chiều Tìm thằng bạn mà khơng gặp.” - “Sao anh khơng điện trước?” - “Alô lần rồi… - Phan lắc đầu - Giờ lên giám đốc khó gặp…” Đức mỉm cười Nụ cười lại tê tái Phan nói tiếp: “May gặp ơng bạn khác mời rượu, cịn dúi cho phong bì Tơi cảm kích q tặng ơng bạn tập thơ Tính khơng trời tính Đời trớ trêu mà vui.” Đức nghe nhăn mặt, anh khui rượu, dùng nắp làm ly rót rượu đưa Phan: “Anh dùng trước.” Phan ực luôn, khà tiếng khen “ngon”, bảo: “Cậu dư tập truyện mơi mới… Hay sách bạn bè được, để dành cho Tôi đọc xong tặng lại ông bạn yêu văn chương.” - “Thôi anh ơi! Anh tặng họ khơng nhận? Chắc họ đọc?” - “Sao lại không? Cậu bi quan bỏ xừ!” Đức im lặng Phan nói tiếp: “Dẫu họ khơng đọc chẳng mà Cứ phải tung ra, phải phát hành Biết đâu vợ hay anh em bè bạn họ thấy, tò mò mở đọc Còn xếp xó nhà.” - “Em thấy… kiểu phát hành kỳ kỳ, ép người ta…” - “Tôi hiểu - Phan thở dài Tự phải, hồn cảnh tơi phải Nghĩ cho tâm huyết Theo tơi cịn hay khối sách hot thổi phồng mạng - Tôi đọc thử vài trang văn học thị trường rồi, chán phèo! Nhất kiểu viết pha tạp nhiều ngơn ngữ với tiếng lóng đại 10 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG cậu chín mười X Đọc không hiểu nổi? Quái đản! Tởm!” Phan nói vẻ phấn khích, quay vào góc khạc nhổ, chiêu ngụm trà, súc miệng, lại khạc nhổ để miệng Xong rít điếu thuốc lào rõ dài, ngửa mặt phà khói lên trần cho thản Đức mỉm cười nhìn nhà thơ, khí phách đấy! Anh kháy nhẹ: “Mình lạc hậu… Già anh ơi!” Phan quay lại: “Cậu mà nói à? Văn chương khơng có già trẻ cũ nhé? Chỉ có hay không hay Văn chương phải không thô tục Nếu không tinh hoa có chất văn chương.” - “Ơi dào! Văn nghệ mn màu mn vẻ Những dở, dổm, trước sau bị đào thải Anh yên chí.” - “Biết vậy, bực q! Khơng có người nói chúng tưởng hay lắm.” - “Thì văn vợ người Những người cầm bút nhiều nhiễm bệnh ấy, thêm bệnh háo danh điếc không sợ súng Đúng không ông anh? Phan cau mặt, gật gù: “Cũng phần…” Rồi cười hà hà: “Khơng điếc dám viết? Phải viết có tác phẩm Hay dở cịn tùy… Với tơi trước mắt phải viết để kiếm sống đã.” Phan nói đến đọc thơ: “Nỗi đời cực giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ Thấm thía thật! Ơng Xn Diệu không cực đâu, phong lưu khác, cảm thông chia sẻ nỗi khổ đồng nghiệp.” Đức nhấp rượu lắng nghe, cao hứng bình tiếp: “Chữ khách giỏi cực! Thi sĩ chuyên nghiệp lận đận chi khách vãng lai ghé qua vườn thơ Ơng Xn Diệu vừa cảm thơng vừa cảnh báo thật sâu sắc.” Phan vỗ đùi đánh đét: “Hay! Cậu phát xác! Anh em khách thơi, người làm thơ, cịn lâu thi sĩ.” Phan nói xong tự rót rượu uống liền hai nắp: “Cứ phải sống chết với nó.” Đức tủm tỉm cười: “Mà lạ? Có khách thơ ghé qua, xuất đôi lần, làm vài thơ, hay cần vài câu thơ, trở thành thi sĩ, câu thơ làm ta phục nhớ Em suy nghĩ tượng Thi sĩ trời cho, thiên tài, phải trăn trở, chiêm nghiệm lâu bật câu thơ hay đến thế.” Phan gật gù trầm tư: “Vậy phải sống chết với thơ, may ra…” Phan dốc chai rượu rót đầy nắp cuối, nhấp nửa chuyền cho Đức: “Cậu viết văn tỉnh táo tơi Hơm tự dưng bàn chuyện thơ nghe lại hay Thế nào? Đêm ngủ lại phải không?” Phan hỏi biết Đức lại dắt xe vào phịng Cậu đơi có ý thích bất thường, vừa nghiêm túc kiểu nhà giáo vừa văn nghệ sĩ lơng bơng Có lần cậu ta nói em thích ngao du, ngủ phịng trọ chật hẹp nóng nực, uống rượu sng với anh, em thấy lạ có cảm giác hơn… Trong lại mong muốn có nơi rộng rãi n ấm Đêm cậu ta đến, nói buồn Buồn khơng nói mà tồn nói chuyện văn thơ, khơi mào… Cậu ta khơng thổ lộ tế nhị khơng hỏi Khuya rồi, nhường cậu ta ngủ giường, ngủ ghế quen rồi, đốt thêm cuộn nhang muỗi ổn Khi đèn tivi tắt, hai người chìm bóng tối Đức nói: “Em đến chào anh Mai em Sài Gịn Chắc lâu anh em gặp lại.” Phan bật dậy: “Sao? ” - “Em trả lại nhà cho ông Hịa nửa tháng Ơng cho người thuê, nói từ từ trả lại tiền cho em.” - “Thấy cậu nâng cấp sửa sang đàng hoàng, chở đồ đạc Sài Gịn xuống Tơi tưởng gia đình cậu định cư chứ.” - “Thì vợ chồng em tính Em làm Nhà máy Rượu, vợ em làm cơng ty gần Từ Khu cơng nghiệp Sóng Thần Sài Gịn 20km, Thủ Dầu Một Vợ chồng muốn tạo ngơi riêng thuận lợi có điều kiện Nhà đất Sài Gòn đắt Bình Dương phát triển Ơng bạn giám đốc em nhiệt tình ủng hộ, giúp mở đại lý rượu Thế em mạnh dạn xúc tiến Các em hay tin gửi cho ba ngàn đô Em mừng Nói thật với anh lúc em chuẩn bị lấy vợ, phu em nói lương biên tập anh chẳng thấm gì, thức khuya dậy sớm viết cực khổ quá! Ơng bạn em nói Ơng mở cơng ty, rủ: “Anh có vốn sinh ngữ làm với tôi, trả gấp đôi lương biên tập.” Em nghe vợ ngưng viết năm, kinh tế rồi, em thấy thiếu thiếu gì? Những chữ lẩn quẩn đầu, viết ln truyện nhà máy rượu làm, không ngờ lọt vào topten báo Văn nghệ, hứng khởi, lại say mê… Em lại giao lưu làm ăn đất Bình Dương, sau viết thêm vài truyện hay hay Em nghĩ có duyên với Bình Dương, vừa làm kinh tế vừa văn nghệ vui Ai ngờ…” Phan quơ tay tìm ống thuốc lào: “Cậu kể tiếp đi? Thuận lợi lại bỏ ngang?” - “Nghĩ lại số Vợ chồng, nhà đất có duyên số Tất xong, nhà cửa gian hàng bảng hiệu sáng choang Vợ em làm phó giám đốc kiêm kế tốn trưởng cơng ty, xập xệ ta không chịu đâu Không ngờ em đưa vợ xuống xem ngơi chạm hai người hàng xóm Ma cũ ăn hiếp ma Một bà bắt vợ chồng em xây thêm tường dài 15m, lý để sau có lên lầu tránh chạm phải mép tơn nhà bà ta thị sang gang tay Một ông giăng kẽm gai trồng rau lấn phần sau đuôi nhà, kể oang oang với vợ em đất nhà có mả, có ma… Thật mả Tàu đá ong sạt lở nằm ranh giới hai nhà có tự đời Khi sửa nhà em bàn với ông ta đăng bố cáo xin phép bốc đi, nhà dài thêm vài mét Trong chờ đợi em cho thợ xây hẳn tường ngăn phía sau, để vợ em khơng thấy Chuyện em khơng nói với vợ biết ta sợ Em nghĩ có kiêng có lành sống đâu Em ăn ngủ có thấy đâu? Nghĩ lại người hàng xóm mà thâm tham ác thật! Thà họ nói từ đầu để giải quyết, họ chờ vợ em xuống địn, làm em khơng đỡ kịp Vợ em khiếp quá, giận em vô Nói tơi khơng thể với ma, khơng thể cạnh người hàng xóm Tiền bạc vợ em nắm, khơng bỏ mua nhà em đành chịu Mà mua làm VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 11 vợ khơng ở?” Phan thẩn thờ: “Thế… Cậu định Sài Gòn thật à? ” - “Chứ biết bây giờ? Buồn anh Mai em ký đơn ly dị.” - “Lại đến à?” - “Thật âm ỉ lâu Thoạt đầu em không để ý, sau lại nghĩ có nhà riêng gia đình êm ấm Nhưng liên tiếp chuyện xảy ra, mâu thuẫn tích tụ, đến chuyện lớn bùng nổ tan nát.” - “Không thể cứu vãn sao?” Đức im lặng Phan thở dài, hỏi tiếp: “Cịn cơng việc nhà máy rượu? Cậu làm lên chơi với anh em nhé?” - “Em xin nghỉ anh Họa vơ đơn chí Em bị tai nạn xe chết Ông giám đốc bạn em vừa bị đột quỵ Làm có nhiều chuyện đưa đẩy? Em muốn làm được, buồn quá! Hạnh phúc gia đình quan trọng bị đổ vỡ em cịn thiết nữa?” Phan biết Đức Người anh chẳng biết khuyên can an ủi cách nào? Phan hút liên tiếp xong hai điếu thuốc lào nghe Đức nói: “Giờ em anh thôi, phải làm lại từ đầu.” - “Cậu mẹ em Sài Gịn, khơng phải th phịng trọ tơi, nói chung có chỗ dựa Cịn q tơi xa q! Mãi Hà Tây.” - “Xa xa Sao anh khơng về?” - “Bố mẹ Anh chị em người phận Nhớ quê hương, nhớ người thân kẻ thuộc chưa có điều kiện thăm Tiền tàu xe có đâu! Chẳng lẽ bao năm lúc lại tay không? Người thân quê nghĩ mải mê làm ăn, giả thành đạt Tôi thằng cao ngạo đầy sĩ diện Kẻ ly hương thất bại chui lủi xứ người lúc hổ thẹn ơm mặt khóc thầm.” Đến lượt Đức thở dài Hai người nằm im nghe tiếng đồng hồ gõ tích tắc, tiếng thạch sùng tắc lưỡi than thân trách phận… Mãi sau Đức hỏi nhỏ: “Anh ngủ chưa?” Phan cựa thay câu trả lời Đức hỏi tiếp: “Làm thơ, viết báo kiếm sống… khổ phải không anh?” Phan khẽ xoay người: “Thôi mà! Ngủ đi.” Phan nói “ngủ đi” sau lại hỏi: “Cậu Sài Gịn định làm gì? Biên tập báo à?” - “Em nghỉ lâu, quan cũ bố trí người khác Cứ tính Sài Gịn đất báo chí, chịu khó viết sống Nhưng anh ơi, em biên tập báo Giáo dục Thời đại, Tạp chí Tài Hoa Trẻ, Kiến Thức Ngày Nay… quen biết nhiều bạn làm báo Lúc em viết giao lưu gửi đến, họ nể nang dễ đăng Em thử rồi, mà đề tên tác giả khác họ thường bỏ qua, thật anh Đó ngày xưa, em cộng tác viên, đâu phải viết lúc hay, ưu họ in cho bài, đăng liên tiếp tác giả kỳ Thế đủ sống? Làm có tiền trợ cấp cho con? Lúc em hỏi anh thôi, em biết sống nghề viết mà không làm tịa soạn báo chí gian nan vất vả lắm! May có ơng nhà văn thương tình hứa chia sách 12 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG cho em biên tập Nhà xuất bản, trang ngàn, hứa Trước mắt em phải xin dạy vài Trung tâm lớp tối, theo bạn dạy kèm tư gia, để có khoản thu nhập đã, chuyện viết lách tính sau Thú thật với anh, chữ nghĩa ma ám, em vừa yêu vừa sợ, mà dính líu đến Ma thường hấp dẫn, mê hoặc, dễ nghiện, khó dứt được, ma túy, ma bạc, ma men, kể ma nữ…” Phan bật cười, Đức muốn tếu táo thêm chút để qn buồn Phan nói: “Thơi ngủ, khuya rồi.” Đức giật thức dậy, Nắng sớm xuyên qua song cửa soi cho anh thấy Phan ngồi còng lưng, cặm cụi lúi húi viết vào sổ kê đầu gối Đức mỉm cười, nhà thơ say Mỗi người kiểu viết, Đức thấy Phan hay dùng đầu gối làm bàn viết lúc Đang với bạn, rơm rả nói chuyện, có lúc Phan dừng lại, quay tìm chỗ ngồi tạm, cục đá được, khơng ngồi bó gối chỗ, hí hốy ghi nhanh vào sổ nhỏ bìa cứng lúc mang theo, làm lúc khơng viết ý tứ bay Bạn bè biết tính Phan mỉm cười, vừa vừa đợi Có lần Phan say lâu quá, Đức sốt ruột quay lại thấy anh ngồi đó, ngây ngây hồn Đức gọi Phan vẫy tay, ý bảo cậu Sau gặp lại Phan đọc thơ Đức số người Phan cho xem sổ ghi chép Nét chữ to nguệch ngoạc, chữ không đọc Riêng câu thơ hay, thơ tác giả mà Phan u thích chép cẩn thận Ngay trang đầu sổ Phan nắn nót ghi câu thơ Nguyễn Bính tâm đời mình: Ai bảo mắc duyên vào bút mực Suốt đời mang lấy số long đong Người ta kiếm giàu sang Mình mơ hồi chuyện viễn vơng Sáng thấy ơng anh lại say thơ, Đức mỉm cười lặng lẽ mùng Nhưng Phan nghe động liền buông bút, quay lại hỏi: “Ngủ ngon không?” Đức chưa kịp trả lời Phan nói tiếp: “Vệ sinh uống trà Khơng có cà-phê cho cậu đâu Làm gói mì nhé?” Đức cười gật đầu Phan nói nhỏ: “Chả cịn trứng nào.” Đức bước xuống giường: “Hay anh em ăn phở, em về.” Phan lắc đầu: “Cà-phê pha Món mì nhanh thơi Ra đường cà kê Tôi cần chỉnh lại thơ…” Hai người nhâm nhi trà đặc Phan nói: “Đêm qua nghe cậu kể chuyện… Tơi nghĩ đến chuyện Chuyện tơi buồn, buồn lắm! Tôi chẳng muốn kể với ai, muốn chơn chặt, giấu kín, có lúc lại muốn viết chuyện đời mình, viết để đó, viết cho riêng thơi Rồi lại nghĩ: Viết cho riêng mình, biết viết làm gì? Nhất chuyện buồn?…” Đức trầm tư: “Cũng cách giải tỏa tâm Anh viết Chuyện anh hay.” Phan lắc đầu NHỮNG MẦM XANH Bút ký: LỆ HỒNG Cơ PHẠM THỊ TIỀN - Trưởng phịng Giáo dục - Đào tạo thị xã Bến Cát T rong khơng khí vui tươi, phấn khởi buổi họp mặt đầu xuân, Phạm Thị Tiền (Trưởng Phịng Giáo Dục - Đào Tạo thị xã Bến Cát) hân hoan nhậm chức Những hoài bão ước mơ chấp cánh Sinh lớn lên quê Dĩ An, ngày trường cô giáo trẻ Phạm Thị Tiền phân phục vụ ngành giáo dục quê hương Bến Cát anh hùng, nơi trở thành quê hương thứ hai cơ, từ đời gắn liền với vùng đất này, kết duyên trở thành dâu Bến Cát Cô Phạm Thị Tiền nỗ nghiệp giáo dục 35 năm qua Và vai trò lãnh đạo ngành giáo dục Bến Cát cô Tiền quan tâm công tác xây dựng, bồi dưỡng cho cán nòng cốt giáo viên đứng lớp Cơ tích cực tổ chức phát triển tồn diện mơn, có mơn Ngữ Văn Thời gian trước khơng lâu, tổ chức “Lớp bồi dưỡng môn Ngữ văn” cô Phạm Thị Tiền thường mời người thầy cũ Mai Lam (Cựu giảng viên trường CĐSP Bình Dương) đến dự với vai trị khách mời vinh dự Và cô Mai Lam người thắp lửa cho “Vườn Ươm Văn Học” ngày xanh mát Cơ Mai Lam vui hài lịng thấy học trị trân trọng, nâng niu, chăm sóc “Vườn Ươm” để phát triển “Mầm xanh” cho hệ kế thừa Cơ Mai Lam đóng góp ý kiến phong trào thi đua để phát huy tài trẻ cho “Vườn Ươm” ngày xanh tươi rực rỡ Nhớ lại năm trước cô Phạm Thị Tuyền mời thực địa làng tre Phú An Chính nơi giúp tơi viết lên nhạc phẩm “Làng tre Phú An” - hát nhanh chóng gắn liền với em học sinh nơi này.Điều sung sướng vinh dự Cơ Phạm Thị Tiền nói với tơi lời tâm thân thương: “Chị ơi! Mình ước mơ ngành Giáo dục - Đào tạo Bến Cát có Vườn ươm Văn học, để mầm xanh phát triển thành đội ngũ kế thừa, phục vụ tốt mơn Ngữ Văn, 20 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG nhằm phát bồi dưỡng học sinh khiếu, chị ạ!” Tôi nghe mà cảm động, tiếp lời cơ: “Dạ vâng! Điều ấy, Tiền thực mà! Bởi cô quan tâm đến việc “Bồi dưỡng Ngữ Văn” cho “Tổ mạng lưới” Thế việc thành cơng “Vườn ươm Văn học” có nhiều mầm xanh, trở thành bút trẻ sung sức đầy hứa hẹn Bây giờ, bên cạnh Phạm Thị Tiền cịn có Phó trưởng Phòng Giáo dục - Đào tạo Nhà thơ Lê Minh Vũ (vừa đạt giải III thơ Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ lần V, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương tổ chức (2011 - 2015) với tác phẩm: “Chào thành phố buổi nắng mai”) Thầy Lê Minh Vũ bút tài Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương, chủ nhiệm “Chi hội Văn học” Nhiều năm liền, thầy Vũ có giải thưởng Hội thi Thầy ln quan tâm đến hệ kế thừa Chắc chắn quê hương Bến Cát có thêm nhiều bút anh chị Thủy Trúc, Đào Văn Đạt, Kim Ngoan, Lệ Hồng, Nguyễn Văn Ân, Ngô Văn Khanh thầy Lê Khắc Tri (ngành Âm nhạc) số anh chị khác nhà thơ Vĩnh Xun, Hịa Bình, Nguyễn Kim Phụng nhiều anh chị em khác câu lạc Thơ Tân Định Trước đổi quê hương Bến Cát Bến Vàng Ban lãnh đạo ngành Giáo dục - Đào tạo, thị xã Bến Cát hứa hẹn “Vườn ươm Văn học” với “mầm xanh” mạnh mẽ vươn lên tương lai gần L.H Huyền thoại cõi “Thiên thai” thi ca Việt Nam VÕ HUYỀN TRÂN G iống huyền thoại diêu diệu kỳ ngàn đời xanh văn học Việt Nam, dù có lý trí ý thức khơng tìm thấy thực lại mang đến niềm tin bao hệ niên thời Huyền thoại cõi Thiên thai vậy, có bắt nguồn lâu đời nên từ lâu trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho hệ thi nhân Việt Nam Bởi dường thực tại, vấp phải khổ đau bất hạnh hay điều bất ý, người thường mơ giới khác, nơi làm họ cảm thấy hạnh phúc dù giây phút Lần lịch sử văn học Việt Nam thật khơng khó để bắt gặp câu thơ, ý thơ lấy từ huyền thoại bất hủ Đây huyền thoại vốn xuất phát từ Trung Quốc; sách chép Thiên thai tên núi thuộc huyện Thiên thai, tỉnh Chiết Giang Trung Hoa Sách “Thần tiên truyện” chép: Đời Hán Minh đế, niên hiệu Vĩnh bình (58 sau DL) có hai chàng nho sĩ tên Lưu Thần Nguyễn Triệu quê đất Diêm Khê Gặp tiết Đoan Ngọ gọi Đoan dương (mùng tháng âm lịch), theo tục lệ, người ta thường vào núi Thiên thai hái thuốc chữa bệnh Hai chàng Lưu, Nguyễn đi, chẳng may bị lạc, khơng tìm lối Vơ vẩn núi gần tháng trời mà không tìm lối Lương thực mang theo hết đành phải hái đào chín mọng hai bên bờ suối hay ven chân núi để ăn đỡ đói, vốc nước khe mà uống Nhìn dịng nước núi chảy ra, hai chàng Lưu, Nguyễn thấy có hột cơm vừng rau tươi lững lờ trôi, nên đốn cách chỗ người khơng xa Cả hai lần mò theo đường nước chảy, vượt qua núi liền đến đầu khe thấy cỏ xinh tươi, phong cảnh đẹp đẽ Đương ngẩn ngơ đứng nhìn nghe tiếng gọi, giọng tao: - Lưu, Nguyễn hai chàng mà đến chậm thế! Nghe gọi đích danh mình, hai chàng ngạc nhiên, vừa lúc hai cô gái rẽ hoa Thực đôi giai nhân tuyệt Như quen biết từ xưa, hai nàng ân cần mời hai chàng vào động, xưng tên Ngọc Kiều Giáng Tiên Lưu Thần Nguyễn Triệu mừng rỡ gặp người- lại người đẹp nữa, nên lòng Đến động bước vào nhìn thấy chung quanh tồn trang trí mỹ lệ, thoang thoảng mùi hương Đến bữa cơm, hai nàng dọn cơm vừng nem dê rừng mùi vị thơm phức, mời hai chàng dùng Tối lại, đồn mỹ nữ đem mâm đào chín rượu đến, đoạn múa hát dưng đào rượu, chúc tụng “Chúng em xin có lời mừng tân lang tân giai nhân nên duyên cầm sắt” Nói xong, họ lại họp vừa múa vừa hát Xiêm y lộng lẫy, điệu múa uyển chuyển, giọng hát trẻo ánh đèn rực rỡ kết tựu ngũ sắc, hai chàng Lưu, Nguyễn say sưa cho hạnh phúc lạc vào cảnh tiên Đến khuya, tiệc tàn khách Hai nàng Ngọc Kiều Giáng Tiên mời hai chàng Lưu Thần Nguyễn Triệu nâng ly chúc tụng đêm tân hôn mặn nồng hai nàng hai chàng bền duyên giai ngẫu Say mê cảnh đẹp, đầm ấm tình vợ chồng, hai chàng Lưu, Nguyễn quên hẳn cảnh trần gian Ở tháng tháng, tiết trời ấm áp xuân, không Hạ, không Thu, không Đông, cỏ xanh hoa đẹp, bướm mn màu nhởn nhơ bay lượn, chim hót véo von, trời mây gió mát đượm mùi hương phảng phất quanh Nhưng thời gian hai năm trơi qua, cảnh dầu đẹp, vợ dầu xinh, khí trời đầm ấm, cỏ có xanh, hoa có đẹp, bướm lượn, chim hót khơng xố nỗi nhớ q nhà, nên hai chàng thỏ thẻ với vợ xin thăm, hẹn thời gian ngắn quay trở lại Hai nàng buồn bã ngăn hai chàng, không cho Nhưng lòng mơ nhớ cố hương ray rứt người lữ thứ, hai chàng năn nỉ Biết không lưu chồng được, hai nàng ngậm ngùi, thở dài bảo: - Nhờ hồng phúc tiền thân mà hai chàng chị em kết duyên chồng vợ, kẻ tiên người tục hoà hợp chốn Thiên Thai Tưởng duyên ưa VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 21 Lê Thị Bạch Huệ Trung thu mộng ước tuổi thơ Trống dồn lân tung điệu múa Rồng bay vũ khúc tuyệt vời Dòng người huyên thuyên cười nói Trẻ thơ tươi tắn vành môi! Thu gợi nhiều nỗi nhớ Tuổi thơ gắn bó quê nghèo Trường xa cầu tre lắc lẻo Trong chiều nước reo! Trăng rằm ánh vàng soi lối Áo hoa ôi đẹp Rước đèn tưng bừng ngày hội Chứa chan hạnh phúc ngào! Gió đùa mây bay trắng xóa Sông dải lụa uốn trôi Mẹ nắng vương má Nhịp cầu nâng bước chân người! Sông đêm ngập đèn hoa giấy Lung linh sáng rực góc trời Trung Thu nhớ hoài thû ấy! Đếm mộng ước mẹ vui L.T.B.H phận đẹp, trăm ngàn năm giữ chữ đồng Nào ngờ hai chàng trần chưa dứt nên luyến nhớ đòi quê cũ Cõi trần nhỏ nhen, kiếp trần ngắn ngủi đầy hệ luỵ, hai chàng có trở chốn trần gian liễu cũ hoa xưa khơng cịn ngày trước Chia ly chẳng não lòng nghiệp chướng khó mà diệt Thế hai nàng tiễn chân hai chàng khỏi động, bịn rịn đưa tận xuống núi Nhìn xa xa khói lam phủ nhà ai, quanh quẩn lại hai chàng khỏi núi Thiên Thai, chẳng chốc xuống núi quê cũ Cây đa cổ thụ đầu làng cảnh vật khác hẳn trước Làng xóm tồn người xa lạ, khơng cịn nhận hai chàng Lưu, Nguyễn người đồng hương Cả hai làm lạ Mới cách có hai năm, cảnh vật lại đổi thay cách lạ kỳ Lối cũ khơng cịn Trừ cổ thụ đầu làng già cỗi, cành úa vàng chứng tỏ xa lâu bao lần biến đổi Bỗng gặp cụ già tuổi gần trăm, hai chàng Lưu, Nguyễn đến hỏi thăm Cụ già kể lại cách độ 400 22 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG năm, cụ có ơng tổ bảy đời tên Nguyễn Triệu Nhân tiết Đoan Ngọ bạn Lưu Thần vào núi hái thuốc biệt tích Bấy giời Lưu Thần, Nguyễn Triệu biết ngày tiên giới năm trần gian Cả hai bơ vơ, lấy làm hối tiếc rủ trở lại động Thiên thai Nhưng thảm thay, vòng vo, quanh quẩn cuối lại trở về, lối xưa lạc Ở quê cũ đời Tấn Võ đế (265275), Lưu Thần Nguyễn Triệu bỏ đi, khơng cịn gặp Huyền thoại sau trở thành nguồn cảm hứng chung cho thi nhân, Trung Quốc lẫn Việt Nam Trung Quốc có chùm thơ Thiên thai Tào Đường, tự Nghiêu Tân, người Quế Châu (tỉnh Quảng Tây) Ông vốn đạo sĩ, nên thơ ơng mang tâm trạng nhàn dật, ly, có tư tưởng “lạc thiên tri mệnh”, đầy phong cách cao, lồng cảnh tiên thơ mộng, trầm lặng êm đềm, hư hư thật thật, chan chứa khí vị Đạo học Thơ ông miêu tả cảnh thiên nhiên cỏ sơng núi tranh sơn thủy hữu tình, với màu sắc êm hài hòa, tạo nên tâm hồn Ơng để lại thi phẩm truyền tụng nhiều, là: Đại Du Tiên Thi Tiểu Du Tiên Thi Chùm thơ “Thiên thai” Tào Đường gồm có thuộc loại thơ “du tiên” miêu tả gặp gỡ cách biệt Lưu Thần, Nguyễn Triệu hai nàng tiên núi Thiên Thai, gồm: Lưu Nguyễn du Thiên thai, Lưu Nguyễn động trung ngộ tiên tử, Tiên tử tống Lưu Nguyễn xuất động, Tiên tử động trung hữu hoài Lưu Nguyễn, Lưu Nguyễn tái đáo Thiên thai bất phục kiến chư tiên tử Ở Việt Nam, huyền thoại xuất câu chuyện dân gian, bắt nguồn từ câu chuyện “Động Bích Đào” với chàng Từ Thức Động xã Trị Nội, huyện Nga Sơn, bên mặt núi Trần Phù thuộc tỉnh Thanh Hoá Tương truyền đời nhà Trần, niên hiệu Quang Thái (1388 1398) có ơng Từ Thức làm quan Tể huyện Tiên du (tỉnh Bắc Ninh) Bên cạnh huyện có ngơi chùa có trồng mẫu đơn Mỗi nở hoa người nơi đổ đến, xe ngựa dập dìu Trong người nhìn ngắm hoa đẹp, có thiếu nữ dung nhan diễm lệ bước đến, đưa tay ve vuốt lấy hoa Nhưng chẳng may vịn lấy cành mẫu đơn cành giịn bị gãy Người giữ hoa giữ nàng lại, bắt đền Nàng khơng có vật đền Và đến tối khơng có người quen đến nhận Nàng khóc Từ Thức thấy động lịng thương xót, liền cởi áo bạch cẩm cừu đưa cho nàng chuộc tội, để thả Một thời gian sau khơng muốn ràng buộc lợi danh, Từ Thức trả ấn từ quan huyện Tống Sơn Rồi ngày ngày, Từ với thuyền, bầu rượu, túi thơ chu du khắp danh lam thắng cảnh Một hơm nhìn thấy cửa biển Thần Phù có đám mây năm sắc kết tụ hình hoa sen, Từ vội chèo thuyền đến, thấy núi đẹp, lòng sinh cảm khái, nhân đề thơ Từ đề thơ xong bỡ ngỡ chưa biết đường đi, thấy vách đá tách mở chỗ trịn khoảng thước Từ chen vào, vài bước vách đá khép kín lại Đi vài dặm thấy sườn đá đứng thẳng tường Từ lần leo lên, bước thấy đường rộng Đến chót núi thấy có ánh mặt trời chiếu xuống Nhìn quanh bốn phía thấy dãy lâu đài lộng lẫy tranh vẽ Từ đương lấy làm ngạc nhiên, thấy có đồng nữ áo xanh đến bảo: - Phu nhân xin mời tướng công vào! Từ mừng rỡ lời Thẳng vào thấy phu nhân đương ngồi giường trạm thất bảo, bên cạnh có đặt tháp nhỏ đàn hương Phu nhân mời Từ ngồi ung dung bảo: - Đây hang động thứ sáu số 36 động Phù Lai Ta Ngụy phu nhân địa tiên Nam nhạc, nghe nhà có cao nghĩa hay cứu trợ người khốn đốn nên cho rước đến Đoạn, phu nhân gọi gái đến Từ liếc nhìn, nhận thiếu nữ làm gãy hoa ngày trước Phu nhân cô gái, bảo Từ: - Đó ta tên Giáng Hương Khi truớc nhờ cứu việc làm gãy hoa, ơn không quên nên ta muốn kết làm giai ngẫu để trả Từ vui mừng Ngay đêm ấy, phu nhân truyền thắp đèn mở phụng, trải phụng, trải chiếu vũ rồng, cho Từ Giáng Hương làm lễ giao bơi Thấm năm Nhưng cảnh tiên khơng khy khoả lịng trần, Từ dưng động lòng nhớ cố hương nên ngỏ ý với Giáng Hương cho thăm Biết không giữ được, nàng đành thưa với mẹ Phu nhân biết Từ nặng lòng trần nên lòng, cho Từ xe mây “Cẩm xa vân” để đưa Riêng Giáng Hương giao cho Từ phong thư, dặn đến nhà mở xem Đến nhà, nhìn quanh cảnh cũ khơng cịn xưa, thành qch nhân dân khơng cịn trước, cảnh núi sơng cịn độ Từ đem tên họ mà hỏi thăm người già, có người bảo: - Thuở tơi nghe nói ơng cụ tam đại nhà tơi tên họ ồng, vào núi đến có gần trăm năm Từ Thức bỡ ngỡ, bùi ngùi, muốn lên xe mây để chốn cũ xe hố thành tường loan bay Buồn tủi, Từ mở thư Giáng Hương xem, có câu ngắn ngủi: “Kết loan lữ vân trung, tiền duyên dĩ đoạn; sơn hải thượng, hậu hội vơ nhân” Ý nói, dun trước kết đơi loan phụng đoạn tuyệt rồi; ngày sau muốn tìm lại núi tiên khơng Tuyệt vọng hồn tồn Từ đó, Từ Thức mặc áo Khinh cừu, đội nón vào núi Hồng Sơn huyện Nơng Cống (tỉnh Thanh Hố) biệt tích Ở Việt Nam, người ta hay hịa lẫn tích truyện với tích Lưu Nguyễn nhập thiên thai làm một, để nói lên ước vọng khỏi giới phàm trần đầy đau khổ, hệ lụy Ngoài ra, văn chương, thi nhân dùng huyền thoại để ngẫu dụ cho chuyện tình u đơi lứa Trong dân gian có câu ca dao: Trèo lên trái núi Thiên Thai Gặp hai phượng ăn xồi Đơi ta gặp Khác chim phượng gặp ngơ  đồng Truyện Kiều Nguyễn Du có câu diễn tả nhân lúc cha mẹ hai em vắng nhà, Kiều đánh bạo sang phòng văn Kim Trọng: Lần theo núi giả vòng Cuối tường dường có nẻo thơng  vào Xắn tay mở khố động đào Rẽ mây trơng tỏ lối vào Thiên Thai  (Câu 389 đến 392) Câu thơ ý nói Kiều Kim Trọng gặp phịng văn chàng Kim đơi bạn tình son trẻ tài sắc có khác động Thiên Thai Song song với tích Lưu Nguyễn nhập thiên thai, cịn có điển tích kể Động đào ngun, nói chuyện có người lạc vào động hoa đào Theo “Đào hoa nguyên ký” Đào Tiềm (365 - 427), nhà thơ văn đời Đồng Tấn, có ngư phủ huyện Vũ Lăng, hôm chèo thuyền ngược theo bờ suối Càng xa chừng thấy có nhiều hoa đào trơi theo dịng nước đổ xuống Đến quãng thấy trước mặt rừng đào Hoa đào đỏ rực VAÊN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 23 rỡ làm cho ngư phủ thấy say sưa, thích thú Nghĩ có người gần nên bỏ thuyền lên bờ Vượt qua rừng đào đến núi, chân núi có hang nhỏ hẹp vừa người chui được, bên thấy thống có ánh sáng Gợi tính tị mị, ngư phủ lách vào cửa hang Lúc đầu cửa hang hẹp, sau rộng dần Rồi giới ra: ruộng vườn tươi tốt, thôn ấp, nhà cửa liên tiếp Gà gáy, chó sủa nghe rõ mồn Trai gái say sưa công việc đồng Trên mặt người vẻ vui tươi, chất phát, hồn nhiên Người già, trẻ ung dung, thản Họ thấy ngư phủ lấy làm kinh ngạc hỏi đến chốn này? Ngư phủ trình bày thật Các phụ lão đem vợ chào mừng khách lạ, dọn cơm rượu thịnh soạn đãi đằng Ngư phủ ăn uống lấy làm ngon lạ, cơm rượu mà tính chất khác thường Các phụ lão lại nói: “Đây động Đào Nguyên Tổ tiên tránh học đời Tần, đem gia đình vào đây, từ cách biệt với bên ” Cuối họ dặn ngư phủ: sau khỏi chốn này, xin đừng cho biết có họ Lão ngư phủ chơi hôm cáo biệt Ngư phủ cho may mắn gặp tiên Khi trở nhiều người đến thăm hỏi, trước cịn tìm cách giấu quanh Chuyện thấu đến quan Thái thú sở tại, ngư phủ đành phải thuật việc lại Có tính hiếu kỳ, viên Thái thú sai người theo ngư phủ tìm lại động Đào Nguyên bị lạc đường đành phải trở Huyền thoại Động hoa đào không thiên nói chuyện đơi lứa vui vầy hạnh phúc mà giới tách hẳn bên ngồi, người có sống tự do, tự trị hoàn toàn hạnh phúc Điều đối lập với giới nhiễu nhương, bất cơng, loạn lạc bên ngồi, nơi người bình dân khát khao 24 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG hướng đến để lánh đời Nhiều thi nhân lấy huyền thoại nhập làm một, lần nhắc đến Thiên Thai có suối hoa đào, có vị tiên nữ với điệu múa thần kỳ, say đắm lịng người Đó giấc mơ thoát tục để trốn tránh, chối bỏ cảnh sống thực mong tìm chốn Bồng Lai tiên cảnh Trong văn học Việt Nam đại có nhiều thi sĩ sử dụng tích truyện làm cảm hứng sáng tác Chữ “Thiên thai” biểu tượng để diễn tả cảnh tiên hư ảo chốn bình, đẹp đẽ mà mơ ước lần ghé chân Thi hào Nguyễn Du thi tập Nam Trung Tạp Ngâm có thơ Vọng Thiên Thai Tự nói núi Thiên Thai phía đông thành Huế Bài thơ sáng tác vào thời gian 1805-1812 Ơng thăng hàm Đơng học sĩ, làm quan kinh đô năm Vọng Thiên Thai Tự Thiên Thai sơn đế thành đông Cách điều giang tự bất thông Cổ tự thu mai hoàng diệp lý Tiên triều tăng lão bạch vân trung Khả liên bạch phát cung khu dịch Bất sơn tương thủy chung Ký đắc niên tiền tằng đáo Cảnh Hưng quải cựu thời chung Thi sĩ Đơng Hồ (1906-1969), ngồi thơ nhẹ nhàng, trữ tình man mác, nguồn thơ cảm hứng từ người yêu mộng, người thơ ngây ngất mộng thực, tỉnh mơ Cái tư tưởng thoát tục với niềm mơ ước hồi vọng đơi tình nhân son trẻ lên chốn thiên thai để chung hưởng nguồn hạnh phúc vô biên, tuổi xuân xanh muôn đời bất diệt: Cung nguyệt lầu mây, ta với Làm đôi tiên khách Thiên thai Ngàn xuân thu cịn xinh trẻ Cười cợt hoa chiều, giỡn gió mai Rồi đến thơ Tống biệt Tản Đà chủ đề Thi sĩ Tản Đà, từ cảm hứng câu chuyện Thiên thai mà sáng tác Tống Biệt Tuy nhiên cảm hứng chung Tống biệt tâm trạng ngơ ngẩn trước chia ly, thất vọng, bơ vơ người trước đời thực Ở nơi chốn thần tiên sung sướng nhất, người xa quê lâu ngày mang hoài bão hướng cội nguồn, nơi quê cha đất tổ, mong muốn ngày trở về, cuối lại viễn ảnh sầu thương, chẳng nhận Tống biệt đoạn trích ca kịch Thiên thai (1916-1917), sau rút in vào tập Khối tình (1918) thơ riêng biệt bên cạnh thơ khác: Lá đào rơi rắc lối Thiên thai, Suối tiễn, oanh đưa, luống ngậm  ngùi Nửa năm tiên cảnh, Một bước trần ai… Trong Tiếng sáo Thiên thai, Thế Lữ tạo dựng khung cảnh Thiên thai thoát tục cõi trần trọc phù phiếm, để giải tâm hồn Nhưng cõi Thiên thai ông biểu tượng đẹp tâm linh, ảo diệu khiết: Trời cao, xanh ngắt Ô Hai hạc trắng bay Bồng Lai Theo chim, tiếng sáo lên khơi, Lại theo giòng suối bên người  Tiên Nga Từ sau, huyền thoại cõi Thiên thai trở thành cảm hứng chung cho sáng tác có phong vị tiêu dao, tục Hàn Mạc Tử thi sĩ phiêu du với mộng ảo, lãng đãng chiêm bao sương khói vơ hình dệt nên trời mộng ước giới nên thơ tập thơ Duyên kỳ ngộ mình, có nhân vật là: Suối, Chim, Chàng Nàng đối thoại với Ở ơng đề cập đến nơi chốn hư ảo Đào Nguyên, Thiên Thai… Giọng điệu thơ có lúc bâng khuâng êm ái, náo nức, rạo rực, nỗi thiết tha khắc khoải cách Nắng cao ý muốn lan tràn Ở vắng vẻ ngàn suối reo Chim hót khúc tương giao Có người thục nữ lần vào Thiên  Thai Thế giới thơ Hàn Mạc Tử nơi hội tụ tượng trưng, siêu thực, huyền diệu, tâm linh, khát khao, ước vọng, đau đớn, cuồng điên đam mê Bài thơ Mơ duyên Hàn Mạc Tử chuỗi liên kết lãng mạn siêu hình, dẫn dắt từ ảo mộng đến ảo mộng khác, chập chờn ẩn chốn thiên tiên Xong đôi ta qua Đào Nguyên Em làm rượu ngọt, anh làm men Tiên cô không đợi duyên mời mọc Say thơi gị má đỏ rần lên Cũng từ hai chữ “Đào nguyên” mà nhiều thi nhân Việt Nam đưa vào dịng thơ trữ tình khiết, với ngơn ngữ biến hóa Thi sĩ Bích Khê vẽ nên hình ảnh gợi cảm hư hư thật thật, sắc màu lung linh diệu ảo, âm trầm bổng hư huyền Đó giới thơ nhập nhịa đầy tượng trưng, xúc cảm trước cõi vơ hình: Hai mắt chói hào quang sáng  ngợp Dẫn hồn ta vào giới thiêng  liêng, Hớp nhiều trăng cho niềm trinh  ngớp Say nhạc hường bổng đào  nguyên  (Cặp Mắt) Nhà thơ tình Nguyên Sa qua bút tài hoa, chọn ẩn dụ cao q, sang trọng vơ dun dáng so sánh “Mỗi ngón tay em, Anh gọi cửa đào nguyên ”, dựng lên hình tượng thơ kỳ lạ, dạt mỹ cảm, cho cảnh vật lưu luyến đất trời giao duyên: Chúng lại Trên đường chạy dài hoa cỏ Là đồn phịng ngự tình  u Mỗi ngón tay em Anh gọi cửa đào ngun  (Có Phải Em Về Đêm Nay) Vũ Hồng Chương tập thơ Say lấy ý tưởng huyền thoại cõi Thiên thai để tìm quên tận cảm giác Trăng nhô liềm bạc núi Thiên Thai Ta nhớ chiều xưa Vọng mỹ đài Cặp mắt đây, tiền kiếp Vành cong cong vẽ nguyệt sơ khai  (Hương Rừng) Không có vậy, giới thơ Bùi Giáng bủa vây khối sầu không dứt, cay đắng ngậm ngùi thái nhân tình, thể đau thương, lúc ngông cuồng khác lạ, mà giọng điệu thơ ông tha thiết dịu dàng, khao khát trữ tình : Buồn phố thị xa bay gió Cộ xe nhiều nhảy bổng  hươu Bờ cõi dựng xn xanh em cịn Bến đào ngun anh khốc áo  khinh cừu  (Những nhánh mai) Đằng sau huyền thoại cõi Thiên thai với mong muốn thoát tục, tìm giới hồn mỹ tốt đẹp, ta cịn thấy ẩn chứa đằng sau cốt truyện nhân vật tìm Bởi biết Thiên thai nơi chốn tốt đẹp, chủ thể trữ tình ln muốn tìm kiếm cho riêng giới để hịa mình, tận hưởng cảm xúc ngất ngây dịu ảo Có chạm đến cảm giác, linh giác phút hồn thơ dâng ngất ngây thơ mang khuynh hướng tượng trưng Bích Khê, Vũ Hồng Chương hay Hàn Mặc Tử Tuy biết biểu tượng đẹp, kết hợp từ cảm quan nhận thức mơ hồ, trừu tượng, mang tính chất ước lệ lý tưởng, nhằm diễn tả nơi chốn thần tiên hạnh phúc muôn đời, giới huyền thoại thần kỳ mà chắn khơng có thật cõi đời thường Các thi nhân thường dùng hình ảnh tươi mát đem vào dịng thơ trữ tình để muốn nói lên khát khao hạnh phúc tình yêu nam nữ với tình ý cao, sáng Hình ảnh cuối ảo tưởng, gợi cảm xúc nghệ thuật khiết lành mạnh, hình ảnh tươi mát rạng rỡ, đề cao đẹp tình yêu trai gái đa dạng phong phú Đây không yếu tố kỳ ảo tác giả muốn đan cài vào tác phẩm để tạo hiệu ứng văn học, mà huyền thoại có tính huyền dịu để nói lên giấc mơ tục người đại Bởi đời sống thực tế vốn có q nhiều thứ khơng ý, người khơng cịn cảm nhận ý nghĩa niềm vui mà nhân ban đến, chí muốn sống người ln phải đối mặt với bất trắc Rất nhiều hệ niên có cảm giác “sinh bất phùng thời”, người lạc lõng bơ vơ trước cõi đời Có lẽ lý khiến thi nhân muốn gửi vào giới khác dù thống V.H.T VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 25 Lời mẹ dạy Hồi ký: Nhà giáo ưu tú LÊ ĐỨC HÂN TPhan Đình Phùng, cách nhà 20km Sợ ôi lên Hà Tĩnh học cấp III Trường ngày 40 số (cả về) hại sức khỏe không học được, mẹ thu xếp cho trọ nhà cô Thụ làng Đông Sơn, xã Đông Sơn, huyện Thạch Hà Nhà Thụ nằm vùng bán sơn địa, có núi đồi, có rừng thưa, sơng suối… Đa số dân chúng làm nơng, trồng khoai sắn làm lương thực Cùng trọ với tơi hai bạn tên Hào Đình Cuối tuần ba chúng tơi nhà, sau đứa mang theo ký gạo, hai mủng khoai sắn để góp nấu ăn chung Ba đứa phân chia nhiệm vụ: Hào giao làm thủ quỹ, chủ kho gạo Đính nấu cơm quét nhà, dọn dẹp vệ sinh Cịn tơi lên trại Chiện lấy củi, khơ, khô… chụm bếp Lâu lâu lại thay đổi công việc cho để đỡ chán Trại Chiện trang trại trồng chè, trồng sắn, khoai môn, khoai sọ, v.v… Từ nhà cô Thụ đến trại Chiện khoảng 15km, nơi giáp cửa rừng Cứ thứ nghỉ học, nhận nhiệm vụ xa lấy củi có mục đích vào trại Chiện mua 10 bó chè tươi, gánh thẳng nhà mình, khoảng 20 đến nhà Sáng hơm sau chị mang chợ bán, kiếm chút tiền lãi mua gạo khoai, để chiều chủ nhật tay xách nách mang địu lương thực lên nhà trọ, sáng thứ hai lại tiếp tục đến trường Bạn Hòa lớp trưởng bạn Dung bí thư đồn lớp thường nhắc nhở không bỏ học ngày thứ Nếu vắng mặt nhiều bị xếp hạnh kiểm xấu, chí khơng lên lớp Một sáng, thầy Cường dạy môn Lượng giác gọi lên bảng kiểm tra, không thuộc bài, bị thầy cho điểm Đến Tốn tơi lại bị thầy Ân kêu lên: Điểm Các thầy để ý rồi! Bọn gái lớp vừa thương hại vừa trách tôi, rì rầm bàn tán đủ chuyện: “Thằng Hân tồn bị điểm xấu! Sắp thi học kỳ rồi, khơng biết có qua khơng?” - “Nó có học đâu mà có điểm tốt.” - “Tao thấy rời trường đồng, sông, rừng lấy củi, đặt trúm bắt lương, thả câu…” - “Ừ, sáng sớm thường thấy Hân loanh quanh chợ Khi bắt vài 26 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG cá lươn, hay tơm tép đem chợ bán, sau vào lớp học.” - “Nó đến trường đến lớp cho có, học qua loa mà lên lớp nhỉ?” - “Học uổng! Ở nhà giúp mẹ cịn hơn.” v.v… Tơi nghe hết, đốn hiểu lời xì xào bàn tán bạn lớp Buồn quá! Nhưng biết bây giờ? Nhà ba sớm, anh chị em đông, lại nghèo, đứa ở, đứa mót lúa mót khoai, phần nhỏ, phần lớn gánh nặng trút lên vai mẹ Chúng ngày lớn, ăn uống nhiều hơn, tiền học hành bút mực nhiều Mẹ tất bật ngược xi bn bán có hai ba hơm bà khơng nhà Khi mẹ lại quần quật chăm sóc con, hỏi han cho tiền đứa mua sách vở, đứa tiền ăn, tiền học phí v.v… Bao nhiêu tiền! Đêm khuya, mẹ thức vá manh áo, quần, chằm chằm lại quần áo cho mặc học Những thứ nhiều nhà họ quăng làm giẻ rách Nhưng mẹ tơi cố giữ lại để vá víu, lấy quần áo đứa lớn cho đứa nhỏ mặc, nam nữ mặc chung được, đành biết làm sao!? Phải lo ăn học trước đến thứ khác Đặc biệt trước mùa khai trường, mẹ tơi thức suốt đêm để đóng tập cho chuẩn bị vào niên học Khơng đủ tiền mua tập mới, mẹ tồn mua giấy bồi màu vàng ngà loại loại 3… Rồi cặm cụi xếp cắt xén, khâu đóng tập cho Có đêm buồn ngủ quá, mẹ đâm kim vào ngón tay, máu nhỏ thấm vào trang giấy tập, mẹ vội vã lau mà nước mắt chảy quanh… Sáng ra, mẹ chia tập cho con, có nhãn vở, mẹ nắn nót ghi tên đứa Chúng tơi sung sướng nhận tay mẹ đóng Mẹ vừa động viên vừa an ủi: - Nhà nghèo Mẹ cố gắng hết sức, đừng phân bì so sánh với bạn bè mà buồn tủi Tập có xấu tí quan trọng điểm đẹp Các cố học nhé? Chúng tơi cảm động trước lịng mẹ, lời mẹ dạy bảo ln thấm thía, tình cảm đầy ý nghĩa Tơi ghi nhớ lời mẹ, nhớ lại lời bàn tán bạn học, có phần chê trách dè bĩu, mà thấy hổ thẹn, tự kiểm điểm nhìn lại Ừ, học giỏi, học giỏi tuyển thẳng lên cấp II Mẹ mừng hy vọng vào Thế mà lên huyện học rồi, lại lo miếng ăn mặc mà chểnh mảng học, để này! Chẳng qua thấy mẹ khổ quá, nên muốn đỡ đần mẹ chị phần Nhưng mẹ có cần đâu, mẹ muốn học giỏi Mình mà khơng lên lớp mẹ buồn thất vọng lắm! Bị học lại tốn thời gian Phải đây? Khơng được! Mình phải chấn chỉnh lại, khơng bỏ học ngày thứ À đến trại Chiện vào buổi sáng chủ nhật để mua chè gánh nhà Cứ để chè đấy, chị từ từ bán, coi tiền lãi dành mua lương thực cho tuần sau Có mà nghĩ khơng ra! Nhìn tập mà mẹ bỏ cơng sức khâu đóng cho Trong có lo lắng, hy vọng, chứa chan tình cảm người mẹ thương Trong tập thấm đẫm mồ nước mắt, có máu mẹ nữa! Mình khơng phụ lịng bao la trời biển Còn bạn bè à! Các bạn tốt lo cho Mình gắng học để theo kịp bạn, để lên lớp, để thầy khỏi phiền Mình học cho Phải học để nên người hữu dụng Từng đêm, mẹ nhẩn nha thủ thỉ dạy bảo chúng tôi: - Gia đình khơng cịn chút tài sản, khơng cịn manh ruộng mảnh vườn nào, quanh quẩn sống tạm bợ qua ngày, muốn khỏi cảnh đói nghèo, ngu dốt, cịn cách phải học, phải tạm quên khó khăn nhỏ nhặt mà trọng vào việc học hành, để sau có hy vọng tìm việc làm mà sống với đời Tơi suy nghĩ lời mẹ dạy, chí tình chí lý, tâm cố gắng học giỏi trở lại Học kỳ sau lên hạng cao, thầy cô bạn bè thương yêu quý mến Người gầy rộc thiếu ăn thiếu ngủ, khơng sao, miễn không đổ bệnh - nghĩ Mẹ ơi! Chính lời mẹ dạy động viên nâng đỡ vực đứng lên L.Đ.H Phuøng Hiếu Hương bưởi đường Hương bưởi đường ru gió Hương bưởi đường ru đêm Hoa bưởi đường rơi xuống Bước chân em qua thềm Sinh từ thiếu thốn Không giận hờn quê hương Thủy chung từ hương bưởi Tân Uyên đất lành Em người gái Ươm bưởi đường thêm xanh Cho bười đường sai trái Đung đưa nặng cành Ai bảo từ gian khó Sỏi đá chẳng chi? Em người cho anh hiểu Bàn tay ta diệu kỳ Ai phiêu lãng Khắp miền Bình Dương Trộm nghe lời hương bưởi Dừng chân bước độc hành Hương bưởi đường bát ngàt Tự thêm phù sa Hương bưởi đường kiêu hãnh Nghe hương đêm nhớ nhà P.H VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 27 Bến cuối Mưa đầu mùa to Chỉ khốc áo gió ngồi co ro trạm chờ xe bus với tâm trạng lo lắng Mới sáu tối mà trời sập lại nhanh chóng Khu vực quây tụ số trường đại học nhà máy nên chuyến xe bus thường đông Trong cuối tháng hè này, nhiều sinh viên nhà, cịn phải chăm sóc đứa bạn ốm phịng Khi bạn túc tắc ngồi dậy được, cô kèm bạn nhà yên tâm quay lại trường thu dọn đồ đạc Khi cô rời khỏi ký túc xá, trời cịn chạng vạng, bóng tối ùn xuống nhanh lúc cô trạm xe buýt Xe bus chưa đến Cô sốt ruột, ngờ chuyến cuối kết thúc sớm thường lệ, có lẽ khởi hành trước vài phút Gió từ đồng trống luồn qua nhà máy bỏ hoang phía bên đường trở lại, khiến ớn lạnh Cơ tránh nhìn vào nhà máy tối om trước mặt Đã lâu nhà máy khơng hoạt động, cỏ mọc cao lút bao quanh chân tường Nó khơng có cửa sổ, cịn vài lỗ thơng gần mái lành lặn Những đêm mưa này, lũ bạn phịng đóng chặt cửa, nằm nghe gió hú, tay lùa vào mớ bỏng ngơ ấm sực mà run rẩy câu chuyện thầm bóng tối Chuyện nhà máy bỏ hoang ln chủ đề nói tới sau Hồi nhập trường, tất sinh viên nghe kể nhiều chuyện nhà máy Trước nhà máy tái chế kim loại có vốn nước ngồi Nghe kể có nhiều đình công dẫn đến xô xát lớn Chủ lỡ tay đánh người thợ chết Nhân công bất mãn, làm việc cẩu thả, hàng hóa hư hỏng Lại thêm vụ tai nạn giao thông làm nhiều công nhân nhà máy thiệt mạng Những điềm xấu liên tiếp xảy khiến nhiều người sợ, cơng nhân bỏ tìm chỗ làm Chủ nhà máy nhiều lần tìm người chuyển nhượng, người ta sợ hng, nhà máy dần hoang phế Từ có thêm trạm xe bus đây, cô bạn thường rủ nhà vào ngày cuối tuần Cô hay canh xe bus chạy nên đợi lâu Thế mà chiều cô phải đợi lâu Trời mưa tối nhanh, cô định gọi điện nhờ anh đến chở thấy xa xa lấp lống ánh đèn Những tia sáng mờ đục rẽ bóng tối di chuyển chậm chạp lên phía trước Khơng gian đặc qnh khiến đường cánh đồng hóa thành mênh mơng Ánh đèn xe đốm lân tinh lúc ẩn lúc Cô mừng quá! Xe buýt đỗ điểm cố định, nên khơng thể chạy phía Ánh 28 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG Truyện liêu trai: DI LI đèn pha rõ dần khối vuông hờ hững lăn bánh đường trải nhựa Xe đến gần, thấy tốc độ nhanh Cô thất vọng thấy xe bus Bất quay đầu xe phanh kít trước mặt Trên xe khơng có hành khách Cửa xe tự động mở Mình lên thơi! Chắc cịn xe bus - Cơ nghĩ cuống qt quàng ba-lô nhảy lên xe Cô nghĩ xe ấm áp, chí bên cịn lạnh ngồi Mưa gió mà cịn mở máy lạnh - cô nghĩ Hơi buốt bao phủ xung quanh thể tất cửa sổ xe mở Anh lơ xe ngồi im ghế cuối Cô chọn ghế sau lưng tài xế, không quên liếc ngồi cửa sổ Cơ bấu chặt vào thành xe Chiếc xe rùng rùng vài giây lao vút Phía ngồi đen đặc, khơng cịn nhìn thấy ngồi cửa xe Cơ định chợp mắt chút lạnh “Sao xe lạnh bác?” - Cô buột miệng hỏi Người tài xế không trả lời Lơ xe im lặng chằm chằm nhìn Anh ta nói, tóc cắt cao da xanh xao Khi anh lơ bước lần phía cơ, lạnh xe theo anh dồn Cô định móc tiền trả anh lơ lắc đầu xua tay, cô hiểu họ cho cô nhờ Không phải xe bus mà - cô nghĩ tiếp tục gợi chuyện với bác tài: “Mưa lạnh bác nhỉ?” Bác tài không trả lời Giờ cô để ý thấy hai người mặc áo cộc tay Chắc họ điên mặc phong phanh thời tiết Khi người tài xế quay lại nhìn cơ, ơng ta cười bí hiểm Chiếc xe chạy băng băng ông ta bỏ tay khỏi vô lăng Cô hét lên! Anh lơ xe mỉm cười, thể họ chơi trị bỏ tay khỏi vơ lăng lúc khơng có hành khách Cơ thấy sợ hai người Bóng tối bên ngồi khiến khơng định vị xe đến đâu? Bỗng xe đột ngột phanh kít, nhóm gái đồng phục cơng nhân lên xe, họ liếc nhìn trị chuyện ríu rít Họ ngồi cuối xe nên nghe rõ câu chuyện Cô cảm thấy dễ chịu xe có thêm người Xe lại dừng đón thêm người Cơ bắt đầu bị chen lấn chỗ Một anh chàng trạc tuổi cô xin phép ngồi cạnh Hơi lạnh toát từ người khiến cô phát run lên Cô bắt đầu thấy bực Có lẽ xe có mặc áo gió Anh hành khách bên cạnh bắt chuyện: “Bạn học gần à?” Cơ nói tên trường lên: “Trước học đó.” - “Anh trường lâu chưa?” - Cô hỏi xã giao Anh sinh viên khơng nói Anh ta cầm sách cô đọc hau háu ánh đèn xe lờ mờ thể chưa nhìn thấy chữ Anh làm cô nghĩ đến cậu bạn lớp ln bị bạn bè chế nhạo lấy sách thư viện làm thú vui Cô nhớ thực hành phải nộp cuối năm: Bảng điều tra xã hội học May quá! Chẳng cô gặp đông người này, lại đủ lứa tuổi, ngành nghề Cơ nhanh chóng lấy tập phiếu điều tra bắt đầu len đến ghế ngồi Cô lịch xin phép người, ghi chép tên tuổi họ vào bảng hỏi, đưa cho họ ký Tất thảy vui vẻ khai thông tin ký giúp cô Khi chỗ ngồi, cô đếm 50 phiếu hỏi Cơ phấn khởi “sáng kiến” vừa Để xin ngần bảng điều tra, bạn lớp phải mệt đứt tập hợp đối tượng Anh chàng ngồi cạnh giúp cô xếp lại phiếu hỏi cách tỉ mỉ thể làm cho Sau cùng, rụt rè hỏi cơ: “Giờ bạn cho mượn sách không?” Cô ngần ngừ: “Cuốn quan trọng Sau Tết thi, phải cần đến nó.” - “Mình hứa trả lại bạn Để yên tâm, bạn ghi địa nhà vào.” Cơ gật ghi ln địa anh chàng mọt sách vào sau phiếu hỏi Sau tựa đầu vào thành xe, lim dim mắt Những âm xe nhỏ dần, xe chạy rầm rầm qua mặt cầu, tiếng người xe im bặt Cô nghe vài tiếng thào: “Đến rồi.” Anh bạn ngồi bên thúc cơ: “Xuống Xuống nhanh đi.” Hình đẩy phía cửa xe Chiếc xe phanh khựng lại khiến chồng tỉnh, người dúi đằng trước Trên xe vắng khơng cịn Cửa xe tự động mở Người lơ xe nhìn chờ đợi Cô vội vàng xách ba-lô xuống Chiếc xe chúi đầu phía trước, ánh đèn pha biến sau khúc ngoặt Giấc ngủ vội xe làm đầu óc nặng chịch, người bồng bềnh mơ Có tiếng xe máy phanh kít sau lưng Mẹ anh trai cô dựng vội xe Mẹ cô hốt hoảng: “Con đâu vậy? Giờ trở lại đây? Mẹ gọi điện lên ký túc xá mà người ta bảo từ chiều rồi.” Cô ngơ ngẩn: “Vẫn sớm mà mẹ.” - “Ba sáng mà sớm Em lang thang đâu về?” - Anh trai cô cằn nhằn xách giúp cô ba lô lên xe Cô ngạc nhiên, lẩm bẩm: “Làm mà ba sáng nhỉ? Xe chạy từ trường khoảng 30…” Mẹ anh trai nhìn vẻ thắc mắc kinh ngạc… Cô hoang mang lên xe ngồi sau mẹ để anh chở nhà Qua hè, cô sửa soạn đồ đạc để lên trường Khi lại tập phiếu hỏi Họ tên địa hành khách ghi cịn ngun, chữ ký mà nhờ họ ký vào biến hồn tồn Lạ thật? Cơ tìm tờ phiếu hỏi anh chàng ngồi cạnh chuyến xe hôm ấy, chữ ký Cơ cịn nhớ rõ chữ ký bay bướm, nói đùa: Nhìn chữ ký anh, đốn sau anh thành sếp lớn Khi tìm địa người hành khách trẻ, đôi chân cô đầy bùn đất Làng nằm dọc theo đường xe chạy đến trường cô Đường vào làng bẩn thỉu lầy lội Cơn mưa phùn khiến ngơi làng chìm màu xám quạnh quẽ ẩm ướt Cô vào sân nhà Khi hỏi tên người cần tìm xưng bạn học cũ, khn mặt người phụ nữ già nua trước mặt cô rúm lại Bà ta quay mặt gọi đứa bé chừng tám tuổi: “Con dẫn chị chỗ anh.” Cô theo đứa bé lũn cũn chạy đằng trước Đi xa, chừng nửa tiếng đồng hồ sau, trước mặt nghĩa trang rộng, có hàng rào bao quanh Thằng bé dẫn cô vào bên vào mộ Cô sững sờ thấy tên mà ghi phiếu Người coi sóc nghĩa trang thấy có khách đến liền hỏi thăm, sau chìa sách: “Cơ xem có gửi trả lại cho người ta hộ Tơi tìm thấy mộ cậu Chắc có người đến thăm mộ để quên.” Nhìn sách cho mượn xe buýt, cô cảm thấy thở nghẹt lại Mãi lâu sau cô hỏi ông ta: “Anh bác?” “Cô chưa biết à? Ba năm Hơm cậu sinh viên nhờ xe chở công nhân, xe bị tai nạn va chạm với xe container, có nhiều người thiệt mạng ạ.” D.L VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 29 Nguyễn Minh Dũng Lê Hào Đời sống cần cánh buồm Con người nuôi sống tình yêu hay tình yêu nuôi sống người? tình yêu cho anh quên bớt Cho anh quên nụ hôn ngày chia tay thầm lặng phố gõ nhịp buồn trái tim ròng rã 20 năm chưa dứt ngày gặp lại bàn ghế công viên thay lối cũ ngập tràn kí ức khô cong chợ búa bán buôn đời vồn vã Con đường vạch lằn ranh miền êm ả thiện ác mênh mông đời sống chông chênh thứ hồ ảo ảnh Đêm bia uống người say danh vọng uống tương lai bạc tiền uống trời cao lồng lộng lạc biển lạc rừng lạc giấc mơ mùa màng ngồi khóc Có phải thơ anh? Thơ anh thả phía đông - nắng Khát khao chút ấm nồng Cúi xuống chân người nằng nặng Mệt nhoài sợi tóc hoàng hôn Thơ anh rong phía biển Nghe lời sóng dội ngàn năm Nỗi buồn dã tràng nguyên vẹn Hải âu muộn cánh xuyên đêm Thơ anh gặp em khẽ chạm Buồn ơi, nuôi lớn tim Đôi mươi đẹp Tàn phai vết xước yếu mềm Thơ anh quay năm tháng Chong đèn đối bóng mòn đêm Giật giọng ru xa vắng Lắt lay nhịp võng tảo tần Thơ anh không nắng ấm Cũng không dạt biển đêm Chỉ giọt buồn mẳn Muộn màng trước Mẹ Em! Đêm mảnh yêu thương em ghép lại ! đời sống cần cánh buồm Tháng 05/2016 - L.H 30 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG N.M.D Ai điên??? Tùy bút: VÂN ĐỒN C ó người nói tới Đà Lạt mà chưa nghe nhạc quán cà phê “Cung Tơ Chiều”  chẳng khác chưa tới Tất nhiên, hiểu, cảm nhận chủ quan nhũng người yêu nhạc hết thích cảm giác lạ Một đàn thùng, người phụ nữ tuổi ngoại ngũ tuần với giọng ca khàn đục, trở thành tượng thu hút  khá nhiều khách du lịch đến Đà lạt? Trận mưa rả áp thấp nhiệt đới ngồi biển đơng khiến Đà Lạt lạnh Trên đồi thông vắng buổi tối, lại làm cho độ lạnh tăng lên bậc Và, “Cung tơ chiều” đó, không gian ma quái huyền với đèn nền mờ ảo tĩnh lặng đến rợn người Không gian ma quái người chủ nhân khùng Chị Giang khùng - nhiều người gọi Cũng có anh tài xế taxi gọi chị bà điên: “Các anh đến chỗ bà điên à?” Thế Điên hay khùng trạng thái khơng bình thường, cấp độ có khác Có lẽ người gặp người phụ nữ cấp độ khác mà có cách gọi khác chăng? Có điều người ta háo hức đến để nghe chị hát Chị hát nhạc xưa (trước 1975) vài tác giả quen thuộc như: Trịnh Công Sơn, Ngô Thụy Miên, Phạm Duy Dường tác giả định hình phân khúc riêng cho nhạc tình, sang trọng, trí thức Và người phụ nữ thả hồn vào giới tình chưa trọn vẹn Cơng mà nói, chị hát chưa hay Giọng ca khàn đục người bước vào hồng đời hút q nhiều thuốc khơng thể giọng ca “vàng ” Tuy nhiên, chị lại dìu người nghe vào giới tình lãng mạn, say đắm, đau thương trắc trở âm ba từ trái tim Tôi cảm nhận chị thời yêu say đắm, đau héo tim, để có ngày lắng hồn vào khúc tình ca lay động lòng người Người ta cho chị điên khùng có lẽ cịn phong cách giao tiếp Cà phê Cung Tơ Chiều chị khơng cần chìu khách Ai thích chấp nhận quy định qn đến Ai khơng thích, khơng chấp hành quy định tự rời khỏi Có quy định bất thường người chủ khơng bình thường nó: Khơng trả lời câu hỏi Khơng nói chuyện lớn tiếng nhạc Khơng quay phim, chụp ảnh, ghi âm Vậy mà  hơn 10 năm nay, khách liên tục đến để nghe chị hát Phần cà phê hay nước giải khát “cái cớ” Vì khơng uống người phải trả 100.000 đồng cho suất vào quán Cũng giống chị, mười năm chị đặn hát Nhưng thích hát, khơng thích nghỉ khơng bắt buộc Muốn hát hát chẳng có chủ đề, chủ điểm Cuối phải cơng nhận chị thành cơng chuyện “làm ăn” Ba đêm ở  Đà Lạt có đến hai đêm người bạn tơi chịu khó đội mưa trèo lên đồi thông lạnh vắng để nghe “bà khùng” hát Tơi cho chị khơng khùng, khơng điên  mà “qi” Có lần tơi nói nhỏ với người bạn già ngồi bên: Có bà lại cười lũ khùng điên nên! Vì có người điên khùng bỏ cơng sức, tiền của, thời gian để nghe người điên hát Nhưng cuối nghiệm lại khơng phải Hóa bà “làm ăn” theo cách riêng Và, người đến giả khờ giả điên để tìm cho cung bậc tình cảm mà có lẽ bộn bề sống vùi lấp vào khứ V.Đ (Trại Sáng tác Văn học 2016) VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 31 TIẾNG MƯA RỪNG (Mến tặng Nhất, Minh, Trang) Ñ êm đó, tơi khơng tài ngủ Phần dư vị men buổi liên hoan sau thành cơng chương trình văn nghệ phục vụ em học sinh vùng sâu, vùng xa Phần nghe tiếng mưa rừng rả tỉ tê buồn kẻ thất tình Thấy tơi trăn trở, Minh người bạn đồng hành nằm kế bên khều vai tơi nói nhỏ: - Ê Nhất, mày không ngủ à, tao thấy phòng bên bạn nữ sáng đèn, họ chưa ngủ qua bên nói chuyện chơi! Khơng phải tơi mê gái mà theo Minh qua trị chuyện với bạn nữ đâu, đêm mênh mông tĩnh lặng vùng cao nguyên heo hút đầy gió, nằm nghe tiếng mưa rừng buồn chết Nghĩ tơi theo Minh bước khỏi phịng Phịng bạn nữ đèn sáng nhìn vào bạn ngủ im lìm Chắc sợ ma nên bạn nữ để đèn ngủ Không muốn làm phiền, tơi Minh toan bước phịng Bỗng có tiếng gái nhỏ nhẹ phía sau: - Hai anh chưa ngủ à? Tơi quay lại, gái có mái tóc dài mượt mà, đơi mắt trịn xoe đứng bên cửa tự Minh nhanh nhẩu, nên lên tiếng: - À, em không ngủ sao? Tụi hành lang nói chuyện chút cho vui Trong suốt hành trình “Tơi u Bình Dương” bọn tơi chưa biết hết tên tình nguyện viên Cho nên ba đứa hành lang trường nhỏ vùng sâu vùng xa, câu Minh tự giới thiệu: - Anh tên Tuấn Minh, anh tên Lê Nhất, em tên gì? Cơ gái tém mái tóc dài mượt mà phía sau lưng trả lời: - Em tên Trang ạ! Vốn dĩ tơi nói nên ngồi im từ đầu đến cuối nghe Minh trò chuyện với Trang Những câu “tán gái” Minh nghe thật buồn cười Minh nói người ta hỏi cung Nào em làm nghề gì, tuổi, quê em đâu, cha mẹ em hay mất? Trời ạ, tán gái mà nói kiểu có ngày guốc lên đầu Đến nói Minh lại nổ: - Anh làm Sở tài ngun mơi trường, cịn Lê Nhất giám đốc Trung tâm giáo dục thường xun Ơi trời, tơi q bất ngờ với phần giới thiệu mang tính “bom mìn” Minh, tơi lúng túng khơng biết phải 32 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG Truyện ngắn của: Đào Văn Đạt làm quay mặt sau ho khan vài tiếng Sau đêm trị chuyện có phần rôm rả ba người xung quanh nhiều chủ đề Nói trị chuyện ba người cho oai thật có Minh Trang đối thoại với Họ nói tình u sống, nói nhân cách tình nguyện viên đồn vân vân vân vân Chỉ có im lặng ngồi nghe, lại cười che miệng ngáp dài với câu tán gái quái đản Minh Tưởng đêm mưa buồn tán ngẫu cho vui, dè sáng hơm sau điện thoại tơi có tin nhắn với dòng chữ: “ Em Trang đây, chúc anh ngày đầy lượng!” Trời đất, vụ có mắc mớ mà nhắn tin cho tơi Biết Minh để ý ta Vì hồi tối phịng, tơi thấy thái độ Minh lạ, có sai sai khơng phải Minh Ngộ thiệt, yêu người ta trở nên dị thường Nghĩ nên chuyển tiếp tin nhắn qua máy Minh có dịng chữ kèm theo: “Trang gửi cho mày, nhầm qua máy tao.” Tôi biết nhận tin nhắn đinh Minh nhắn tin lại cho Trang Cịn Trang ta ngại không dám đối diện với Minh hay mà sau tin nhắn ta lên tiếng nhờ làm tin cho cô, ban đầu định từ chối, thân tơi khơng thích làm người thừa thứ ba, thấy Trang năn nỉ tơi gật đầu mà lịng đầy hoang mang Thế tự nhiên trở thành người chuyển tiếp tin nhắn thứ lặt vặt cách vụng dại tình u họ tự khơng biết Một buổi sáng Trang qua gặp nhờ rủ Minh hái trái gùi rừng Ơ hay, ba chuyện Trang không rủ trực tiếp Minh mà phải nhờ đến Thôi kệ, lỡ hứa với Trang làm người đưa tin đành phải nhận lời Khi Minh xe cộ sẵn sàng, thay Trang bước lại xe Minh cho Minh chở, đằng cô ta thẳng đến bên tôi, ngồi phía sau xe nói: - Anh Nhất chở em nhé, thơi hai anh! Suốt đường Trang nhìn qua xe Minh nói chuyện liu lo, cịn Minh hưng phấn vơ cùng, họ kể nghe tích trái gùi, nói nghe vùng đất anh hùng Nghe họ trò chuyện miệt mài mà khơng đếm xỉa đến tơi Cảm thấy bị thừa ra, tơi đâm bực nhấn ga cho xe vọt lên phía trước Tức khắc, bị Trang nhéo vào hông bảo chạy chậm đợi Minh tới để câu chuyện họ không bị gián đoạn Trời ạ, ngồi xe người mà nói chuyện với người khác tơi trở thành rối tự trời! Khi câu chuyện hai người chuyển Khơng thể nhìn cảnh lâu nữa, từ cao tằng hắng thật lớn Chắc đến lúc họ nhận có diện tơi nên Trang nhìn lên gọi: - À quên, anh Nhất xuống ăn cho vui! Tôi xuống ăn gùi Trang Minh, ăn mà nhìn họ nói cười với làm trái gùi gọt lịm môi trở nên mặn chát B sang lĩnh vực tình u, tơi cảm thấy nóng bỏng phía sau lưng, Trang ngồi phía sau xe mà tơi có cảm giác chở khối lửa tình rừng rực bốc cháy Biết Trang không họ phải biết diện bên họ cịn có tơi, đâu phải tơi gỗ đá đâu mà họ nói u đương cách vơ tư trước mặt tơi Chắc có lẽ tơi nói, trầm tính nên trị chuyện đầy hào hứng hai người tơi trở nên vơ hình Vào rừng sâu khơng khí trở nên yên tĩnh đến lạ thường Bản thân trái gùi lạ vào sâu trái nhiều có hương vị Trang nhờ tơi trèo lên cao hái chùm gùi chín mọng, tơi phải luồn lách qua nhiều gai nhọn khó khăn hái chùm gùi phía cao Khi tơi ném xuống cho Trang, cô ta gọi: - Anh Minh ăn gùi với em nè, anh à! Ngồi cành cao nhìn xuống thấy hai người ăn gùi tơi hái mà lịng quặn thắt Mặt tơi đỏ bừng lên nhìn thấy hai người vừa ăn vừa hôn Lẽ họ coi biết trèo mà khơng phải người! Tự nhiên tơi nhớ đến câu thơ có ý nghĩa trường hợp “Lo làm chi, hứa làm chi Để người nghĩ đến ta?” ao nhiêu lần tơi cảm thấy hụt hẫng trước Minh Trang, cuối định không làm người đưa tin cho hai người Tưởng nhẹ nhõm khơng cịn phải nghe lời yêu thương Trang giành cho Minh nữa, không cịn phải bực Trang sai khiến làm chuyện cỏn cho Minh Thế mà cảm thấy lịng trống vắng đến lạ thường Những ngày cuối chuyến hành trình vùng đất cao ngun đầy gió cịn tơi với đất đỏ bụi đường, cịn tơi với mưa rừng mù mịt, buồn Sau tơi nói lời chia tay không làm người đưa tin, thấy đôi mắt Trang buồn quay mặt bước Từ trở sau có lẽ Trang khơng cịn bên tơi tự nhiên tơi có cảm giác người trễ chuyến đò Thà để Trang xem tơi tin tình u cô ấy, Trang nhờ chuyển dòng tin đầy ngào đến với Minh, Trang bên mà nghĩ đến Minh cam chịu Biết đau đau ngào phải nếm mùi cô đơn đến tê tái Hơn lúc hết nhớ Trang đến quay quắt Ngày cuối bạn bè từ nhóm tụ tập lại điểm chuẩn bị làm lễ tổng kết chuyến để quay thành phố Tôi thấy Minh bên cạnh Trang nói cười thật vui vẻ Biết từ đầu chương trình đến tơi khơng Trang nhìn Trang nói cười bên Minh lịng tơi lại sân si cảm giác lạ, ganh tị với hai người chăng? Không Không bao giờ, tự đặt cho vị trí cao tình trường mà lịng tơi sụp đổ trước mối tình đơn phương Rồi chia tay đến, người hành lý lên xe chuẩn bị quay về, Trang bên cạnh Minh Từng xe bắt đầu chuyển bánh, trời khơng có gió mà bụi đường bay vào mắt cay xè đến chảy nước mắt Tôi lên xe nhấn ga, bỏ lại sau lưng núi đồi mây mù giăng kín, có mưa Hình nghe rõ tiếng mưa rừng buồn rào rào hay tiếng lịng tơi thổn thức cho Đ.V Đ VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 33                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                             34 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG     ... trúc ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG đẹp nhì Nam kỳ, với cột gỗ đẹp quí, mảnh hoa văn ghép sơn mài màu hồng, binh khí cổ đẹp hiếm… hấp dẫn đông đảo du khách đến thăm” (1) Đây cịn ngơi đình gỗ theo kiến trúc... THSB 1991 - Dẫn lại phần “Thủ Dầu Một du ký” Biến Ngũ Nhy, từ viết tác giả Phan Mạnh Hùng đăng TC Kiến thức ngày số 855 trang 8+9 - Nguyễn Hiếu Học, Dấu xưa đất Thủ XB 2009 nhiều tư liệu kham

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w