Có phải là thơ anh?

Một phần của tài liệu TC VanNghe BINH DUONG _T8-2016 (Trang 28 - 29)

Cĩ người nĩi rằng tới Đà Lạt mà chưa nghe nhạc ở quán cà phê “Cung Tơ Chiều” thì chẳng khác nào chưa tới. Tất nhiên, tơi hiểu, đây chỉ là cảm nhận chủ quan của nhũng người yêu nhạc và trên hết là thích cảm giác lạ. Một cây đàn thùng, một người phụ nữ tuổi ngoại ngũ tuần với giọng ca khàn đục, vì sao trở thành một hiện tượng thu hút khá nhiều khách du lịch khi đến Đà lạt?

Trận mưa rả rích do một áp thấp nhiệt đới ngồi biển đơng khiến Đà Lạt càng lạnh hơn. Trên đồi thơng vắng buổi tối, lại càng làm cho độ lạnh tăng lên một bậc. Và, “Cung tơ chiều” đĩ, một khơng gian ma quái huyền hoặc với đèn nền mờ ảo và sự tĩnh lặng đến rợn người. Khơng gian ma quái và người chủ nhân khùng. Chị là Giang khùng - nhiều người gọi như vậy. Cũng cĩ anh tài xế taxi gọi chị là bà điên: “Các anh đến chỗ bà điên à?” Thế đấy. Điên hay khùng cũng là một trạng thái khơng bình thường, nhưng cấp độ cĩ khác nhau. Cĩ lẽ những người từng gặp người phụ nữ này ở từng cấp độ khác nhau mà cĩ cách gọi khác nhau chăng? Cĩ điều người ta háo hức đến đây là để nghe chị hát. Chị chỉ hát nhạc xưa (trước 1975) và chỉ một vài tác giả quen thuộc như: Trịnh Cơng Sơn, Ngơ Thụy Miên, Phạm Duy... Dường như các tác giả này đã định hình một phân khúc riêng cho nhạc tình, cĩ vẻ như sang trọng, trí thức hơn. Và người phụ nữ này đêm đêm thả hồn mình vào thế giới những cuộc tình chưa trọn vẹn. Cơng bằng mà nĩi, chị hát chưa hay. Giọng ca khàn đục của một người đã bước vào hồng hơn cuộc đời và hút quá nhiều thuốc lá thì khơng thể là giọng ca “vàng ”. Tuy nhiên, chị lại dìu được người nghe vào thế giới của những cuộc tình lãng mạn, say đắm, đau thương và trắc trở bằng những âm ba từ trái tim. Tơi cảm nhận chị đã một thời từng yêu say đắm, từng đau héo tim, để cĩ ngày nay lắng hồn vào những khúc tình ca lay động lịng người.

Một phần của tài liệu TC VanNghe BINH DUONG _T8-2016 (Trang 28 - 29)