1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật kinh tế pháp luật về bảo hiểm xã hội thai sản và thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 295,68 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN 5 1 1 Khái niệm và vai trò, ý nghĩa của bảo h[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN 1.1 Khái niệm vai trò, ý nghĩa bảo hiểm xã hội thai sản 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội thai sản 1.3 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội thai sản 17 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát tỉnh Lạng Sơn Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 31 31 2.2 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Lạng Sơn 33 2.3 Những điểm tồn thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân 46 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 49 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản 49 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản 52 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn 55 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHXHTS : Bảo hiểm xã hội thai sản BHYT : Bảo hiểm y tế CĐTS : Chế độ thai sản NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số người tham gia BHXHTS qua năm 34 2.2 Quỹ BHXH ốm đau thai sản 35 2.3 Số lượt người giải BHXHTS (từ 2013- 2017) 37 2.4 Bảng chi trả trợ cấp BHXHTS(từ 2013-2017) 38 2.5 Nợ BHXH, BHYT (2013-2017) 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tất lĩnh vực đời sống, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật… có tham gia lực lượng lao động nữ Với tỷ trọng chiếm lớn lực lượng lao động, lao động nữ tham gia vào trình sản xuất, tạo sản phẩm vật chất, tinh thần phục vụ cho lợi ích xã hội Ngồi việc tham gia lao động để có đóng góp cho xã hội, lao động nữ cịn thực thiên chức sinh đẻ ni Chính cần phải đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ họ thực thiên chức Một việc đảm bảo quyền lợi đảm bảo thu nhập cho lao động nữ thời gian lao động nữ mang thai, sinh Chính chế độ trợ cấp thai sản cho phụ nữ có thai, sinh ni ln trọng xem chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc chế độ BHXH Tổ chức lao động quốc tế ILO ban hành Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội năm 1952 khẳng định lao động nữ quyền hưởng trợ cấp thai sản chăm sóc giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh Ở Việt Nam, việc trợ cấp cho lao động nữ mang thai, sinh con, nuôi ghi nhận văn pháp luật từ ngày giành độc lập Tiếp sau hàng loạt văn pháp luật BHXH ghi nhận vấn đề Gần Luật BHXH năm 2014 ghi nhận chế độ thai sản (CĐTS) theo hướng mở rộng diện hưởng đặc biệt chế độ áp dụng cho lao động nam vợ sinh Pháp luật bảo hiểm thai sản đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ Tuy nhiên, bên cạnh cịn số quy định chưa phù hợp thiếu tính khả thi Chính vậy, việc nghiên cứu pháp luật bảo hiểm thai sản gắn với thực tiễn thực địa phương có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đó lý khiến em chọn đề tài: "Pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài nghiên cứu luận án thạc sĩ với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản (BHXHTS) tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTS tỉnh Lạng Sơn Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hiểm xã hội thai sản chế độ BHXH quan trọng lại đặc trưng cho việc bảo vệ lao động nữ nên có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Giáo trình Luật An sinh xã hội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư Pháp; sách chuyên khảo: Quyền An sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Lê Thị Hoài Thu làm chủ biên Các tạp chí kể đến: "Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm bảo đảm quyền lợi lao động nữ", Đỗ Thị Dung, Tạp chí Luật học, số 3/2006; "Nội luật hóa CEDAW bảo hiểm xã hội lao động nữ dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội", TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Tạp chí Luật học, số 3/2006; đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội: "Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014" TS Nguyễn Hiền Phương làm chủ biên Về luận văn thạc sĩ kể đến luận văn "Những điểm Luật Bảo hiểm xã hội", Chu Hà My, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015; luận văn: "Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La" Lương Thanh Huyền, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016; Luận văn thạc sĩ "Chế độ bảo hiểm thai sản thực tiễn thực quận Thanh Xuân- Hà Nội", Hoàng Thúy Hà, năm 2017; luận văn "Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn", Chu Linh Trang, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2017,… Các công trình nghiên cứu nói có nghiên cứu BHXHTS góc độ khác song chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật BHXHTS từ thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Chính cơng trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật bảo hiểm thai sản gắn với thực tiễn thực địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lý luận BHXHTS, đánh giá cách toàn diện pháp luật BHXHTS hành thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn đồng thời đưa giải pháp cho việc nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTS địa bàn tỉnh Lạng Sơn Trên sở mục tiêu luận văn giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận BHXHTS - Phân tích quy định pháp luật hành BHXHTS thực trạng thực pháp luật BHXHTS địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BHXHTS nâng cao hiệu thực pháp luật tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật BHXHTS mà cụ thể Luật BHXH năm 2014 văn hướng dẫn CĐTS Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật BHXHTS tỉnh Lạng Sơn năm gần Về phạm vi nghiên cứu: BHXHTS vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ phạm vi khác Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu BHXHTS với tư cách chế độ BHXH bắt buộc nội dung đối tượng điều kiện hưởng, chế độ hưởng, thủ tục hưởng BHXHTS Các nội dung khác xử lý vi phạm, giải tranh chấp BHXHTS không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước làm kim nam cho trình nghiên cứu, tác giả lao động xây dựng luận văn cách nghiêm túc Để làm sáng tỏ nội dung đề tài nghiên cứu, luận văn này tác giả đã sử dụng các phương pháp khoa học cụ thể phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận thực tế, phương ... Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội thai sản quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội thai sản Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số... thiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản 49 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản 52 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội. .. hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Lạng Sơn 9 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w