Lv ths luat kinh tế pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh ninh bình

83 2 0
Lv ths luat kinh tế pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một nội dung quản lý nhà nước về đất đai; là công cụ để Nhà nước quản lý thống nhất đất đai; là phương thức để Nhà nước khẳng định và thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai trong việc định đoạt đất. Nó giúp Nhà nước lựa chọn phương án sử dụng đất đạt hiệu quả về kinh tế xã hội, môi trường sinh thái, an ninh quốc phòng... Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần đảm bảo cho việc sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, ngăn ngừa tình trạng giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất tùy tiện. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần: Tăng cường hiệu lực và hiệu quả của quản lý Nhà nước về đất đai, góp phần tích cực vào việc phát huy tiềm năng đất đai phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và chuyển đổi cơ cấu lao động thông qua chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân 6, tr. 14. Mặt khác, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn góp phần bảo vệ quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển đô thị, tạo nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường 6, tr. 14. Mặc dù, có vai trò quan trọng như vậy; nhưng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập. Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt chưa có tầm nhìn chiến lược dài hạn trong dự báo. Việc lập, tổ chức triển khai và giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được quan tâm đúng mức; việc phân cấp trong quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn bất cập; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được lập theo đơn vị hành chính không đảm bảo được tính kết nối liên vùng, không phát huy được thế mạnh từng vùng. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực hiện phân vùng chức năng sử dụng theo không gian mà mới chỉ chú ý đến việc phân bố các chỉ tiêu, loại đất. Trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn còn nhiều vấn đề gây bức xúc trong cộng đồng như quy hoạch sai mục đích, điều chỉnh quy hoạch tùy tiện, quy hoạch treo còn diễn ra ở nhiều nơi, hiện tượng quy hoạch nhiệm kỳ, bẻ cong quy hoạch vẫn còn tồn tại. Để phát huy vai trò của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả và tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất cần phải tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật 15. Nhận thức được vai trò của công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nhìn nhận rõ thực trạng quy hoạch, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, quan điểm về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ VII, thứ VIII và thứ IX. Thể chế hóa đường lối của Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Các quy định đó được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 và Luật đất đai năm 2013. Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong những năm qua không ngừng được sửa đổi, bổ sung hoàn thiện. Bên cạnh những kết quả đạt được, lĩnh vực pháp luật này vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập và đây chính là một trong những nguyên nhân của những vướng mắc, yếu kém, bất cập trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vừa thiếu, vừa yếu, chưa có những chế tài đủ mạnh để xử lý các vi phạm, chưa thực sự là công cụ trong quản lý và sử dụng đất, các quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn mang tính hình thức, thiếu tính khả thi, thiếu sự giám sát của nhân dân trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật. Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu thống nhất, đồng bộ với các quy định pháp luật về các loại quy hoạch khác. Những khe hở trong pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cơ hội cho những tiêu cực phát sinh. Hiện nay, dưới góc độ lý luận, pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, dường như vẫn còn thiếu một công trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và có hệ thống về pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đặt trong mối quan hệ tham chiếu với Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành làm nền tảng lý luận cho việc hoàn thiện và tổ chức thực hiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Để nâng cao hiệu quả của công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững thì việc nghiên cứu, đánh giá có hệ thống thực trạng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hiện nay trở nên cấp thiết. Song các giải pháp hoàn thiện pháp luật sẽ có tính khả thi cao hơn nếu việc đánh giá, nghiên cứu vấn đề này dưới góc nhìn thực tiễn thi hành tại một địa phương cụ thể. Là một công dân sinh sống tại thành phố Ninh Bình và là công chức công tác tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình, học viên nhận thấy công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, chống biến đổi khí hậu và nước biển dâng trên phạm vi toàn cầu, cung cấp các giải pháp sử dụng hiệu quả đất và bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. Do vậy, học viên lựa chọn đề tài Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình làm luận văn thạc sĩ.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Lý luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.1.2 Vai trò quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 13 1.1.3 Khái niệm, nội dung vai trò pháp luật quy hoạch, kế 16 hoạch sử dụng đất 1.2 Lý luận thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 19 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 19 1.2.2 Nội dung thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 24 1.2.3 Vai trò thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 26 1.3 27 Các yếu tố tác động đến việc thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.3.1 Yếu tố trị 27 1.3.2 Yếu tố kinh tế thị trường 28 1.3.3 Yếu tố văn hóa - xã hội 29 1.3.4 Yếu tố hội nhập quốc tế 30 1.3.5 Yếu tố lịch sử 30 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH SỬ 33 DỤNG ĐẤT TẠI TỈNH NINH BÌNH 2.1 Điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, du lịch tỉnh Ninh Bình 33 ảnh hưởng đến việc thực pháp luật quy hoạch sử dụng đất 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, du lịch tỉnh Ninh Bình 33 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, du lịch đến 38 việc thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình 2.2 Thực trạng thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 40 tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quy hoạch, kế hoạch 40 sử dụng đất tổ chức thực 2.2.2 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 41 2.2.3 Tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2011 - 2015 43 2.3 48 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình 2.3.1 Kết đạt 48 2.3.2 Những hạn chế, yếu 49 2.3.3 51 Nguyên nhân hạn chế, yếu Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ QUY HOẠCH, KẾ 56 HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TỈNH NINH BÌNH 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 56 3.1.1 Giải pháp đảm bảo tính thống nhất, đồng pháp luật 56 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.1.2 Hoàn thiện quy định nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất 58 3.1.3 Hoàn thiện quy định phân cấp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 58 3.1.4 Hoàn thiện quy định lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 60 3.1.5 Hoàn thiện quy định nội dung, phương pháp lập quy hoạch, kế 60 hoạch sử dụng đất 3.1.6 Hoàn thiện quy định kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, chi 62 phí thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.1.7 Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền xây dựng 63 tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử 65 dụng đất tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Giải pháp kinh tế - tài 65 3.2.2 Các giải pháp mang tính xã hội 66 3.2.3 Các giải pháp đảm bảo thực quy định bảo vệ môi trường 67 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.2.4 Giải pháp khoa học - công nghệ 68 3.2.5 Nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng quy hoạch, kế 68 hoạch sử dụng đất pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Phân loại thổ nhưỡng tỉnh Ninh Bình 35 2.2 Diện tích, cấu loại đất năm 2015 42 2.3 Kết thực quy hoạch sử dụng đất kỳ trước 46 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Các bước quy trình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 64 sơ đồ 2.1 FAO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nội dung quản lý nhà nước đất đai; công cụ để Nhà nước quản lý thống đất đai; phương thức để Nhà nước khẳng định thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai việc định đoạt đất Nó giúp Nhà nước lựa chọn phương án sử dụng đất đạt hiệu kinh tế - xã hội, môi trường - sinh thái, an ninh - quốc phòng Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần đảm bảo cho việc sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, ngăn ngừa tình trạng giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất tùy tiện Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần: Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước đất đai, góp phần tích cực vào việc phát huy tiềm đất đai phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh chuyển đổi cấu lao động thông qua chuyển đổi cấu sử dụng đất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân [6, tr 14] Mặt khác, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn góp phần bảo vệ quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đô thị, tạo nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo cân sinh thái bảo vệ môi trường [6, tr 14] Mặc dù, có vai trị quan trọng vậy; công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việt Nam bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chưa có tầm nhìn chiến lược dài hạn dự báo Việc lập, tổ chức triển khai giám sát thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa quan tâm mức; việc phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bất cập; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lập theo đơn vị hành khơng đảm bảo tính kết nối liên vùng, không phát huy mạnh vùng Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực phân vùng chức sử dụng theo không gian mà ý đến việc phân bố tiêu, loại đất Trong thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều vấn đề gây xúc cộng đồng quy hoạch sai mục đích, điều chỉnh quy hoạch tùy tiện, quy hoạch treo diễn nhiều nơi, tượng quy hoạch nhiệm kỳ, bẻ cong quy hoạch tồn Để phát huy vai trò quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo sử dụng đất có hiệu tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất cần phải tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật [15] Nhận thức vai trị cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nhìn nhận rõ thực trạng quy hoạch, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, quan điểm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VII, thứ VIII thứ IX Thể chế hóa đường lối Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Các quy định ghi nhận Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 Luật đất đai năm 2013 Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm qua không ngừng sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Bên cạnh kết đạt được, lĩnh vực pháp luật bộc lộ nhiều bất cập nguyên nhân vướng mắc, yếu kém, bất cập công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vừa thiếu, vừa yếu, chưa có chế tài đủ mạnh để xử lý vi phạm, chưa thực công cụ quản lý sử dụng đất, quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn mang tính hình thức, thiếu tính khả thi, thiếu giám sát nhân dân việc xây dựng thực pháp luật Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu thống nhất, đồng với quy định pháp luật loại quy hoạch khác Những khe hở pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hội cho tiêu cực phát sinh Hiện nay, góc độ lý luận, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nghiên cứu khía cạnh khác Tuy nhiên, dường cịn thiếu cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện có hệ thống pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đặt mối quan hệ tham chiếu với Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành làm tảng lý luận cho việc hoàn thiện tổ chức thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Để nâng cao hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững việc nghiên cứu, đánh giá có hệ thống thực trạng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trở nên cấp thiết Song giải pháp hoàn thiện pháp luật có tính khả thi cao việc đánh giá, nghiên cứu vấn đề góc nhìn thực tiễn thi hành địa phương cụ thể Là công dân sinh sống thành phố Ninh Bình cơng chức cơng tác Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình, học viên nhận thấy cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, chống biến đổi khí hậu nước biển dâng phạm vi toàn cầu, cung cấp giải pháp sử dụng hiệu đất bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững Do vậy, học viên lựa chọn đề tài "Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu không nhà kiến trúc, xây dựng; nhà quản lý đất đai, hoạch định sách đất đai mà giới luật học v.v Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề công bố mà tiêu biểu phải kể đến số cơng trình khoa học sau: i) Trương Đình Ánh (2010), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Luận văn cử nhân, Đại học Nông Lâm Huế; ii) Lê Thị Phúc (2008), Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; iii) Lê Văn Bình (Bản thơng tin khoa học Lập pháp số 01-2013), Thực trạng quy định pháp luật quy hoạch sử dụng đất: Những kiến nghị giải pháp hoàn thiện; iv) Đỗ Thị Lệ Quyên (2014), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu đến năm 2015 xã Mỹ Thọ huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường; v) Tôn Gia Huyên - Hội Khoa học đất (2012), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa hội nhập; vi) Nguyễn Thị Thảo Hiền (2015), Đánh giá kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội; vii) Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), Thực trạng giải pháp bước thực phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000-2010 địa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; viii) Nguyễn Đắc Nhẫn (2015), Từng bước hồn thiện quy định cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kịp thời phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, Tài nguyên Môi trường ngày 10/9/2015; ix) Lê Thị Phúc (2014), Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực tiễn thi hành thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên - Huế, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; x) Trường Đại học Luật Hà Nội (2016) Giáo trình Luật đất đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; xi) Trung tâm Đào tạo từ xa - Đại học Huế (2013), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, Mặc dù, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất song lĩnh vực cịn nhiều dự địa để tiếp tục tìm hiểu Bởi lẽ, cơng trình nghiên cứu dừng mức độ nêu vấn đề mà chưa sâu phân tích cách có hệ thống, tồn diện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đặt mối quan hệ tham chiếu với Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành thực tiễn thi hành tỉnh Ninh Bình Kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài cơng bố, luận văn sâu tìm hiểu pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bảo đảm áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phân tích vấn đề lý luận vấn đề lý luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giải mã khái niệm đặc điểm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; ý nghĩa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; yêu cầu việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; phân tích khái niệm đặc điểm pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; khái niệm đặc điểm thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất v.v - Phân tích nội dung quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình kết quả, hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế, yếu - Đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bảo đảm áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trên sở đề tài nghiên cứu, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu bao gồm nội dung cụ thể sau: - Quan điểm, đường lối Đảng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Các quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành - Các trường phái, quan điểm lý luận quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thực tiễn thi hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình… 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung cụ thể sau: - Giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung: Luận văn sâu tìm hiểu quy định Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Giới hạn phạm vi nghiên cứu không gian: Luận văn đánh giá thực trạng thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh - Giới hạn phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lấy mốc thời gian từ năm 2013 (năm ban hành Luật đất đai năm 2013) đến Phương pháp nghiên cứu Để giải nội dung nghiên cứu mục đích mà đề tài đặt ra, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luật nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin - Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: i) Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, giải thích pháp luật sử dụng để nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Chương 1) ii) Phương pháp thống kê, so sánh pháp luật, đánh giá, bình luận, quan sát thực tế sử dụng để nghiên cứu thực trạng thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình (Chương 2) iii) Phương pháp tổng hợp, diễn giải, quy nạp sử dụng để nghiên cứu yêu cầu, giải pháp hoàn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng ... luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giải mã khái niệm đặc điểm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; ý nghĩa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; ... dụng đất bảo đảm thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình Chương LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT... luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.1.1.1 Quan niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thuật

Ngày đăng: 15/01/2023, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan