1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật kinh tế pháp luật ưu đãi xã hội và thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 98,82 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI 7 1 1 Khái niệm pháp luật ưu đãi 6 1 2 Nội dung quy định pháp luật hiện h[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI 1.1 Khái niệm pháp luật ưu đãi 1.2 Nội dung quy định pháp luật hành ưu đãi xã hội Việt Nam 17 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI TẠI TỈNH LẠNG SƠN 32 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 32 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật ưu đãi xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 34 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI TẠI TỈNH LẠNG SƠN 54 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội 55 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội 60 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật ưu đãi xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Các đối tượng tổ chức xác nhận thực sách ưu đãi xã hội tỉnh Lạng Sơn 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật ưu đãi xã hội (ưu đãi người có cơng) chiếm vị trí vơ quan trọng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Pháp luật ưu đãi xã hội minh chứng hùng hồn cho truyền thống: "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa", "Ăn nhớ người trồng cây" dân tộc ta, nghĩa tình, biết ơn kính trọng lớp lớp hệ sau lớp người hy sinh xương máu độc lập tự Tổ quốc thời đại Thực sách, chế độ ưu đãi thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng nhân thân ln Đảng, Nhà nước tồn xã hội quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh người khởi xướng nêu lên quan điểm ưu đãi người có cơng với cách mạng Người khẳng định: "Thương binh, bệnh binh, gia đình quân nhân gia đình liệt sĩ người có cơng với Tổ quốc, với nhân dân Cho nên bổn phận phải biết ơn, phải thương yêu giúp đỡ họ " Người thị lấy ngày 27 tháng hàng năm ngày để đồng bào nước thể tình nghĩa người có cơng, gia đình sách Một sách ưu đãi người có cơng quan tâm mức thực tốt, có hiệu quả, đảm bảo công công khai tạo niềm tin vào chế độ xã hội tốt đẹp cho thành viên xã hội, động viên, khích lệ người có cơng tiếp tục cống hiến, hy sinh Tổ quốc phồn vinh bền vững Qua động lực cho lớp trẻ thành viên xã hội phấn đấu, hy sinh khơng mệt mỏi đất nước Việt Nam độc lập, phồn vinh thịnh vượng Phát huy truyền thống "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa", "Ăn nhớ người trồng cây" năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, chế độ để chăm lo đời sống vật chất tinh thần người có cơng, giải có hiệu tồn đọng sách sau chiến tranh Các sách Nhà nước đóng vai trị tảng, hỗ trợ yêu cầu quan trọng sống người có cơng Sự hỗ trợ thay đổi theo thời gian với xu hướng ngày tăng với phát triển kinh tế, mức tăng sống tồn dân Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ghi rõ: "Thực sách ưu đãi xã hội vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn lão thành cách mạng, người có cơng với nước, Bà mẹ Việt nam anh hùng, thương binh cha mẹ, vợ liệt sĩ, gia đình sách" Nghị Đại hội IX, X, XI, XII Đảng nêu rõ mục tiêu chăm lo tốt đời sống gia đình người có cơng với cách mạng, đảm bảo tất gia đình sách có sống mức sống trung bình cộng đồng Từ quan điểm đó, qua thời kỳ sách, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ bước bổ sung, hoàn thiện bản, phát triển tương đối tồn diện cơng tác chăm sóc đời sống, xếp việc làm, ưu đãi vật chất tinh thần, huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, ngành cấp Trải qua thời kỳ cách mạng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế có tăng trưởng vượt bậc, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao đáng kể, sách dành cho người có cơng từ có bước tiến rõ rệt, góp phần làm ổn định đời sống mặt người có cơng, đảm bảo công xã hội Cải cách hành thực sách ưu đãi người có cơng ngày có nhiều tiến Địa phương, sở phân cấp rõ ràng Đối tượng hưởng sách thuận lợi nhiều làm thủ tục hành nhận hỗ trợ Nhà nước Trong năm qua, sách ưu đãi người có cơng với cách mạng triển khai thực khắp vùng miền đất nước Ở địa phương, việc thực sách có điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, tình hình riêng Lạng Sơn tỉnh quan tâm cơng tác thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Tỉnh Lạng Sơn nói chung, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện, thành phố nói riêng, ln thực chi trả trợ cấp thời hạn, đầy đủ, chương trình chăm sóc người có cơng khác, với thái độ phục vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu cần thiết đối tượng người có cơng Hiện nay, cơng tác thực sách ưu đãi người có cơng tỉnh tốt, song tồn hạn chế định Tuy nhiên, pháp luật ưu đãi xã hội số mặt hạn chế Có thể thấy mức trợ cấp cịn thấp so với tốc độ gia tăng giá đời sống xã hội dẫn đến tình trạng đời sống nhiều người, nhiều gia đình sách chưa bảo đảm Thủ tục để công nhận đối tượng sách (liệt sĩ, thương binh ) nhìn chung đầy đủ, đơn giản lại không linh hoạt; thực tiễn tồn nhiều trường hợp thời gian hay lý khác không đáp ứng yêu cầu mặt thủ tục, giấy tờ mà pháp luật yêu cầu nên không cơng nhận đối tượng sách để hưởng ưu đãi xã hội Với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật ưu đãi xã hội thực tiễn thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn để từ tìm hạn chế pháp luật ưu đãi xã hội, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Đó lý mà tơi lựa chọn đề tài "Pháp luật ưu đãi xã hội thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" để nghiên cứu, làm luận văn thạc sĩ Luật học Tổng quan nghiên cứu đề tài Thực sách pháp luật, chế độ ưu đãi người có cơng vấn đề tồn xã hội quan tâm Từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài pháp luật người có cơng như: Đổi sách xã hội - Luận giải pháp, GS Phạm Xuân Nam (Chủ biên) năm 1993; Một số suy nghĩ hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng, TS Nguyễn Đình Liêu năm 2000; Những nguyên tắc an sinh xã hội, TS Lưu Bình Nhưỡng năm 2004; Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, năm 2013 GS.TS Mai Ngọc Cường (Chủ biên); Thực sách ưu đãi xã hội người có cơng, Hồng Cơng Thái, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7/ 2005; Chế độ trợ cấp ưu đãi người có cơng, Tạ Vân Thiều, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 278, tháng 1/2006; Chính sách xã hội đảng hai mươi năm đổi mới, TS Nguyễn Thị Thanh (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh); Nâng cao lực quan hành nhà nước thực pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng nước ta nay, Phạm Hải Hưng, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, 2007; Hồn thiện pháp luật ưu đãi xã hội Việt Nam, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Pháp luật ưu đãi xã hội qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Lê Minh Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội, 2015; Pháp luật ưu đãi người có cơng từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn, Cầm Thúy Vân, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội, 2016 Luận văn phân tích vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Trong nội dung đề tài, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn hạn chế pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng; từ nêu lên kiến nghị áp dụng để hồn thiện pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, luận văn từ việc nghiên cứu, phân tích thực tiễn pháp luật ưu đãi người có cơng tỉnh Lạng Sơn đưa phương hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Tuy nhiên, thời điểm hồn thành luận văn, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá chun sâu pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật ưu đãi người có công địa bàn tỉnh Lạng Sơn Trong nội dung đề tài, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn hạn chế pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng từ nêu lên kiến nghị áp dụng để hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng góp phần nâng cao đời sống, đảm bảo công cho đối tượng hưởng ưu đãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chế độ ưu đãi người có cơng Phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu chế độ ưu đãi xã hội, người có cơng tỉnh Lạng Sơn Do chế độ ưu đãi người có cơng nghiên cứu gồm: sách chăm sóc người có cơng, chế bảo đảm việc hưởng quyền cho người có cơng, thực trạng giải pháp hồn thiện chế độ ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống, so sánh, điều tra, thống kê phân tích, đánh giá sở báo cáo tổng hợp, điều tra tình hình kinh tế xã hội hoạt động thực chế độ ưu đãi người có cơng để làm rõ vấn đề nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề khái quát chung pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Phân tích vai trị, ý nghĩa nguyên tắc điều chỉnh xuyên suốt pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Phân tích thực trạng pháp luật ưu đãi người có cơng từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn, sở đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Đưa vấn đề mơ hình để xây dựng pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát pháp luật ưu đãi xã hội nội dung quy định pháp luật hành ưu đãi xã hội Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật ưu đãi xã hội tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật ưu đãi xã hội tỉnh Lạng Sơn Chương KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI 1.1 Khái niệm pháp luật ưu đãi 1.1.1 Khái niệm ưu đãi xã hội Ở Việt Nam khái niệm ưu đãi xã hội gắn liền với khái niệm người có cơng với cách mạng Ngay sau giành quyền, từ ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 20/SL ngày 16/02/1947 "Ưu đãi người có cơng", đến Nhà nước ban hành Pháp lệnh người có cơng với cách mạng, khái niệm người có cơng với cách mạng nêu đầy đủ theo hai nghĩa sau: Theo nghĩa rộng: Người có cơng người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng, trí tuệ, hiến dâng đời cho nghiệp dựng nước, giữ nước kiến thiết đất nước Họ người có thành tích đóng góp, cống hiến xuất sắc phục vụ cho lợi ích đất nước, dân tộc quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận theo quy định pháp luật Ở thấy rõ tiêu chí người có cơng, phải có đóng góp, cống hiến xuất sắc lợi ích dân tộc Những đóng góp, cống hiến họ đấu tranh giành độc lập, tự cho Tổ quốc cơng xây dựng kiến thiết đất nước Theo nghĩa hẹp: Người có cơng người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, có đóng góp, cống hiến xuất sắc thời kỳ cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận theo quy định pháp luật Ở khái niệm này, Người có cơng bao gồm người hy sinh xương máu phần thân thể hoạt động giúp đỡ cách mạng, cống hiến đời cho nghiệp cách mạng quan tổ chức có thẩm quyền cơng nhận Phạm trù người có cơng rộng, phạm vi hẹp đối tượng người có cơng người có cơng kháng chiến trường kỳ giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo tài tình Đảng Cộng sản Việt Nam Theo quy định Điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI (Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2005) Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2005, đối tượng hưởng chế độ ưu đãi gồm: - Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; - Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945; - Liệt sĩ; - Bà mẹ Việt Nam anh hùng; - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; - Anh hùng lao động thời kì kháng chiến; - Thương binh, người hưởng sách thương binh; - Bệnh binh; - Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; - Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày; - Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế; - Người có cơng giúp đỡ cách mạng - Thân nhân người có cơng với cách mạng Tất đối tượng coi người có cơng Nhà nước xã hội dành cho ưu tiên, đãi ngộ mức bình thường so với đối tượng khác mặt đời sống xã hội Những ưu tiên, đãi ngộ mức bình thường ưu đãi xã hội ... luận pháp luật ưu đãi xã hội thực tiễn thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn để từ tìm hạn chế pháp luật ưu đãi xã hội, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Đó lý mà lựa chọn đề tài "Pháp luật ưu đãi xã hội thực. .. cao hiệu thực pháp luật ưu đãi xã hội tỉnh Lạng Sơn 7 Chương KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI 1.1 Khái niệm pháp luật ưu đãi 1.1.1... Khái quát pháp luật ưu đãi xã hội nội dung quy định pháp luật hành ưu đãi xã hội Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật ưu đãi xã hội tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w