1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật kinh tế chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp ở tỉnh lạng sơn

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG; NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 5 1 1 Khái niệm và đặc điểm của hợp[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG; NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 1.2 Một số vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động 11 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH LẠNG SƠN 37 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp nguồn lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn 37 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn 41 2.3 Đánh giá khái quát việc chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn 49 Chương 3: KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 54 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng hợp đồng lao động nói chung 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấm 54 63 dứt hợp đồng lao động KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLDD : Bộ luật Lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp đăng ký tỉnh Lạng Sơn (từ năm 2013 - 2018) 2.2 Số lao động doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.3 38 40 Số lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Bảo Long Công ty trách nhiệm hữu hạn Xuân Cương địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.4 40 Tình hình HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn năm 2016 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, hợp đồng lao động (HĐLĐ) trở thành cách thức bản, phổ biến nhất, phù hợp để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường, lựa chọn kinh tế thị trường Chính vậy, chế định HĐLĐ tâm điểm pháp luật lao động nước ta Theo số liệu Thanh tra Bộ Lao động, Thương bình Xã hội vi phạm pháp luật HĐLĐ chiếm khoảng 25% trường hợp vi phạm pháp luật lao động Trong kiện pháp lý liên quan đến HĐLĐ kiện chấm dứt HĐLĐ nguyên nhân tranh chấp lao động hậu thường bất lợi cho bên tham gia quan hệ lao động Chấm dứt HĐLĐ tượng khách quan kinh tế thị trường, chứa đựng yếu tố tích cực tiêu cực Xét phương diện tích cực, chấm dứt HĐLĐ biện pháp, sở pháp lý để bên chấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ quan hệ lao động xác lập Đồng thời cịn biện pháp đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc lựa chọn đối tượng giao kết hợp đồng người lao động (NLĐ); đảm bảo quyền tự tuyển chọn, tăng giảm lao động người sử dụng lao động (NSDLĐ) Xét phương diện tiêu cực, hậu chấm dứt HĐLĐ làm cho NSDLĐ rơi vào tình trạng bị động điều hành sản xuất kinh doanh Trong nhiều trường hợp, chấm dứt HĐLĐ gây thiệt hại vật chất, uy tín cho NSDLĐ Đối với NLĐ, hậu chấm dứt hợp đồng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần thân gia đình họ, từ kéo theo nhiều hậu tiêu cực khác Từ thực tiễn địi hỏi pháp luật lao động phải có thay đổi cách kịp thời để ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp Mặt khác, quy định HĐLĐ Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012 văn hướng dẫn thi hành số tồn tại, bất cập, hạn chế nên gây khó khăn, vướng mắc q trình áp dụng thực tế vào doanh nghiệp Việc chấm dứt HĐLĐ địa bàn tỉnh Lạng Sơn mặt hình thức đa phần tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo trình tự, thủ tục thỏa thuận NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên mặt thực tế, Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới, có cửa khẩu, đường mịn lối tắt sang Trung Quốc, đồng thời thị trường tiêu dùng Việt Nam phần lớn hàng hóa xuất xứ từ Trung Quốc nên nhà máy, công ty, xưởng, công trường… cần lượng lớn lao động chân tay lao động Lạng Sơn làm việc công ty, xưởng lắp ráp… trả lương cao sẵn sàng tự ý bỏ việc để sang Trung Quốc làm dẫn đến chấm dứt HĐLĐ chủ yếu đơn phương chấm dứt trái pháp luật, thường lỗi NLĐ Tuy nhiên, Lạng Sơn địa bàn nhỏ hẹp, NLĐ NSDLĐ có mối quan hệ quen biết, tạo điều kiện NSDLĐ nên trường hợp chấm dứt trái pháp luật hợp thức hóa để tạo điều kiện cho NLĐ, đồng thời NSDLĐ khơng muốn tranh chấp, kiện tụng phiền hà Tịa dân cấp Hậu việc chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn Lạng Sơn NLĐ đối mặt với nhiều nguy như: Vi phạm quy định xuất nhập cảnh, trở thành nạn nhân vụ mua bán người, bị đối tượng bắt cóc, giữ trái phép để địi tiền chuộc… Mặt khác, lao động Trung Quốc thường lao động chui, nên bị đối tượng Trung Quốc khơng trả tiền, bóc lột sức lao động hồn tồn khơng bảo vệ bị quan chức phát hiện, tạm giữ thời gian dài, phải lao động cơng ích bị đẩy đuổi Việt Nam Đối với doanh nghiệp NLĐ tự ý bỏ việc gây thiệt hại đến hiệu suất công việc, sản lượng hàng ngày, doanh thu… Đồng thời phải tìm nguồn nhân lực bổ sung, thay cho số lao động bị hao hụt Một số NLĐ có tay nghề cao, công ty cử đào tạo, học tập điều hành, quản lý phận, dây chuyền sản xuất tự ý chấm dứt HĐLĐ gây thiệt hại lớn cho cơng ty Thực trạng địi hỏi cần phải có nghiên cứu định để phát đầy đủ bất cập, tồn quy định pháp luật hạn chế trình thực nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thực tế Vì lý trên, học viên chọn "Chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn thực doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp vào việc hoàn thiện đảm bảo thực pháp luật HĐLĐ Việc nghiên cứu đề tài mang tính thực tiễn áp dụng địa điểm cụ thể doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đồng thời, qua việc đánh giá thực tiễn thực địa phương để có giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo thực quy định BLLĐ năm 2012 phần HĐLĐ cần thiết Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở việc làm sáng tỏ số vấn đề lý luận HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ việc phân tích quy định pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ phản ánh thực tiễn thực pháp luật địa bàn tỉnh Lạng Sơn, luận văn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lĩnh vực giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chấm dứt HĐLĐ, quy định pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ hậu pháp lý Qua đưa nhận xét, đánh giá - Trên sở vấn đề lý luận, luận văn phân tích thực trạng chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn, để từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ hậu pháp lý biện pháp nhằm đảm bảo cho quy định thực thực tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ; thực tiễn áp dụng quy định quan hệ NSDLĐ với NLĐ doanh nghiệp địa bàn Lạng Sơn Luận văn không nghiên cứu việc chấm dứt HĐLĐ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị - xã hội tỉnh Lạng Sơn 4 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi nhằm xây dựng, phát triển kinh tế đa thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đặc thù quan hệ lao động thị trường lao động nói chung thị trường Việt Nam nói riêng Nội dung luận văn nêu phân tích dựa sở quy định hành pháp luật HĐLĐ, cụ thể việc chấm dứt HĐLĐ - Phương pháp nghiên cứu luận văn vận dụng phương pháp luận triết học Mác - Lênin mà chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp như: Lịch sử, phân tích, so sánh, đối chiếu, sử dụng số liệu thống kê, điều tra, khảo sát, tổng hợp… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Làm sâu sắc thêm nhận thức có tính lý luận chấm dứt HĐLĐ, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ từ thực tiễn thực doanh nghiệp địa phương nơi học viên sinh sống công tác (tỉnh Lạng Sơn) - Nội dung đề tài sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo trình giảng dạy học tập cho trường cao đẳng, đại học Trong việc giải thích, áp dụng, tuyên truyền pháp luật HĐLĐ chủ thể quan hệ lao động quan có thẩm quyền liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động; Nội dung pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG; NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Hợp đồng lao động hình thức pháp lý bản, chủ yếu để bên xác lập quan hệ lao động kinh tế thị trường Xuất từ hàng trăm năm với quan hệ lao động quốc gia, HĐLĐ lại có cách tiếp cận khác Theo quan điểm hệ thống pháp luật Pháp, Đức: "Hợp đồng lao động thỏa thuận tự nguyện người đến làm việc cho người khác, trả công chịu quản lý người đó" Quan niệm HĐLĐ có ưu điểm nêu chất yếu tố cấu thành HĐLĐ chưa nêu chủ thể nội dung HĐLĐ Luật lao động nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Quốc hội thơng qua ngày 05/07/1994 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1995, định nghĩa HĐLĐ sau: "Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động đơn vị sử dụng lao động việc xác lập quan hệ lao động xác định quyền, lợi ích nghĩa vụ bên Xác lập quan hệ lao động phải thông qua giao kết hợp đồng lao động" (Điều 16)2 Định nghĩa có ưu điểm xác định chủ thể HĐLĐ (NLĐ NSDLĐ) khẳng định tính bắt buộc pháp lý bên xác lập quan hệ lao động phải thông qua giao kết HĐLĐ chưa nêu dấu hiệu HĐLĐ Luật tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc số 5309, ban hành ngày 13/3/1997 sửa đổi, bổ sung nhiều đạo luật mà gần Luật số 8561 ngày Trần Thị Mai Dung (2010), Hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam góc độ so sánh với pháp luật lao động Nhật Bản, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 45 Labor Law of theo People’s Rebublic of Chinajuy 5, 1994 27/7/2007 quy định: Thuật ngữ "hợp đồng lao động" Luật có nghĩa hợp đồng ký kết để ghi nhận người lao động làm việc cho người sử dụng lao động người sử dụng lao động trả lương cho việc làm đó" (khoản 4, Điều 2) Ưu điểm định nghĩa có tính giải thích nhằm phân biệt HĐLĐ với hợp đồng khác có nội dung tương tự Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), HĐLĐ là: "Một thỏa thuận ràng buộc pháp lý người sử dụng lao động cơng nhân, xác lập điều kiện chế độ làm việc"4 Khái niệm thể tính khái quát cao xác định chủ thể quan hệ HĐLĐ, việc xác định bên quan hệ "công nhân" thu hẹp phạm vi nhóm chủ thể chưa nêu chất HĐLĐ Ở nước ta, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, bên cạnh việc thừa nhận chế độ tuyển dụng vào làm việc cho nhà nước (công nhân làm việc cho phủ), Nhà nước ta thừa nhận chế độ tuyển dụng cơng nhân làm việc xí nghiệp tư nhân (chủ người Việt Nam hay người ngoại quốc) thông qua "khế ước làm công" quy định Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 Đây quy định pháp lý HĐLĐ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Tiếp theo Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/05/1950 Chương VIII quy định chế độ "công nhân tuyển dụng theo giao kèo" Nhưng "khế ước làm công" "giao kèo" chịu ảnh hưởng lớn Dân luật, Điều 18 Sắc lệnh 29 quy định "Khế ước làm cơng phải tn theo Dân luật" Tiếp Cơng văn số 2477/NC ngày 20/06/1959 Thủ tướng Chính phủ việc tuyển dụng người vào biên chế sử dụng nhân viên phụ động hợp đồng, theo HĐLĐ dùng để tuyển lao động "phụ động" bên cạnh hình thức tuyển dụng theo hình thức "biên chế nhà nước" Đến năm 1990, Pháp lệnh HĐLĐ Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 30/8/1990 Tại Điều 1, khái niệm HĐLĐ quy định sau: "Hợp đồng lao Labor standards act of Korane, No, 5039, Mar 13, 1997 Tổ chức Lao động Quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, văn phịng lao động quốc tế Đơng Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc ... lý luận hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động; Nội dung pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn Chương... hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 5 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG; NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH... VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Hợp đồng lao động hình thức pháp lý bản, chủ yếu để bên xác lập quan hệ lao động kinh tế

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w