Lv ths luật kinh tế pháp luật về hợp đồng lao động và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp ở thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

70 0 0
Lv ths luật kinh tế   pháp luật về hợp đồng lao động và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp ở thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 7 1 1 Khái quát về hợp đồng lao động 7 1 2 Quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát hợp đồng lao động 1.2 Quy định pháp luật hành hợp đồng lao động 13 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 2.1 34 Khái quát chung đặc điểm địa lý, trị, kinh tế lao động thành phố Lạng Sơn 34 2.2 Thực pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp thành phố Lạng Sơn 2.3 Nhận xét chung 39 45 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động 49 49 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động 50 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn 57 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Bảng cấu lao động từ năm 2013 đến năm 2018 2.2 Tỷ lệ nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc số phải thu doanh nghiệp thành phố Lạng Sơn 37 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2017, thành phố Lạng Sơn có gần 200 doanh nghiệp thành lập (tăng 4,5% so với năm 2016), tạo việc làm cho khoảng 1.200 lao động, nâng số lượng doanh nghiệp địa bàn thành phố lên gần 8.000, với tổng số vốn đăng ký kinh doanh 18.000 tỷ đồng Tổng sản phẩm doanh nghiệp địa bàn thành phố năm 2016 đạt 6.800 tỷ đồng, chiếm 47,5% GRDP tỉnh"1 Bên cạnh thành cơng kinh tế đạt quan hệ lao động địa bàn thành phố Lạng Sơn có diễn biến phức tạp mâu thuẫn "quá trình thực hợp đồng lao động (HĐLĐ) người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ), cịn nhiều "lỗ hổng", gây khó khăn cho việc xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định quan, doanh nghiệp"2 Trong nhiều năm qua, doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn mức tăng trưởng ngoạn mục sản xuất kinh doanh mà cịn ln tạo mơi trường làm việc động, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi quan tâm hỗ trợ đến đời sống vật chất cho NLĐ…, tạo nên mối quan hệ lao động hài hòa, giúp doanh nghiệp phát triển cách bền vững Vấn đề đặt thành phố Lạng Sơn năm tiếp tục nghiên cứu, tham gia hồn thiện sách pháp luật có liên quan trực tiếp đến NLĐ; tập trung thực chương trình nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực có hiệu hợp đồng lao; chủ động phối hợp, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật HĐLĐ; để giảm thiểu tranh chấp lao động doanh nghiệp với NLĐ trình thực HĐLĐ Trần Mai Sơn (2018), Kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn, Tham luận Hội thảo Phát triển kinh tế - xã hội bền vững, Lạng Sơn, tr.2 Liên đồn Lao động tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo cơng tác năm 2016 phương hướng công tác năm 2017, Lạng Sơn,tr Tại Nghị 38/NQ-CP chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 06-NQ/TW "Thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới", Nghị có đưa quan điểm đạo: Đối với vấn đề lao động xã hội cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, thiết chế lao động, việc làm, an sinh xã hội phù hợp với cam kết, tiêu chuẩn quốc tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Tăng cường lực tra lao động Sớm hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động, quan hệ xã hội, đặc biệt hoạt động phát sinh hình thành tổ chức xã hội quan hệ lao động, bao gồm sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động (BLLĐ) Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tất vấn đề liên quan đến HĐLĐ việc thực hợp đồng lao thực tiễn thực có ý nghĩa cần thiết Do đó, em chọn đề tài "Pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng lao động vấn đề pháp luật lao động nhà khoa học, luật gia, tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Đã có nhiều cơng trình, viết khoa học HĐLĐ như: Các Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Hữu Chí (2002) với đề tài "Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam"; luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013) với đề tài "Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, vấn đề lý luận thực tiễn" Đề tài nghiên cứu "Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện" PGS.TS Lê Thị Hoài Thu làm chủ nhiệm (2012) Các viết "Hợp đồng lao động - Một chế định chủ yếu luật Lao động Việt Nam" tác giả Phạm Cơng Trứ, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/1996, tr.19-23; "Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động" tác giả Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học, số 4/2001, tr.16-20; "Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật" tác giả Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 8/2011; "Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hướng hoàn thiện"; "Pháp luật hợp đồng lao động - từ quy định đến thực tiễn" PGS.TS Lê Thị Hoài Thu; "Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn" PGS.TS Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Luật học, số 3/2013 viết "Thực hiện, chấm dứt Hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực tiễn" PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, đăng tạp chí Luật học số 8/2013; Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Vui (2012) "Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam" Những quy định HĐLĐ cịn đề cập, phân tích số giáo trình, sách tham khảo như: Giáo trình "Luật Lao động Việt Nam" Trường Đại học Luật Hà Nội (2005, 2008, 2011), Nhà xuất Công an nhân dân; hay Giáo trình "Luật Lao động bản" (2012), Lhoa Luật - Đại học Cần Thơ; hay Giáo trình luật Lao động Việt Nam (1999), Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập cách toàn diện pháp luật HĐLĐ mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam HĐLĐ gắn với thực tiễn thực doanh nghiệp địa phương định Chính thế, luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực HĐLĐ, thực trạng thực HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn để từ đưa phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật thực HĐLĐ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận HĐLĐ quy định pháp luật hành HĐLĐ; nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn Trên sở đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Với mục đích nghiên cứu trên, tác giải tập trung vào giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ; - Nghiên cứu thực trạng quy định BLLĐ hành HĐLĐ; - Đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn; kết đạt điểm tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế - Đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ; giải pháp nâng cao hiệu thực HĐLĐ thành phố Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn văn pháp luật Hợp đồng dao động BLLĐ 2012 Đồng thời luận văn thực tiễn thực quy định pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến HĐLĐ, bao gồm: Giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ, giải tranh chấp HĐLĐ thực tiễn thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền nói chung, pháp luật thực HĐLĐ - Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phương pháp phân tích, bình luận, so sánh… sử dụng Chương nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ + Phương pháp đánh giá, diễn giải, đối chiếu,… sử dụng Chương nghiên cứu đánh giá thực trạng thực quy định pháp luật HĐLĐ + Phương pháp tổng hợp, quy nạp sử dụng Chương nghiên cứu, đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thực HĐLĐ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận HĐLĐ thông qua việc nghiên cứu hệ thống cách toàn diện quy định pháp luật HĐLĐ Luận văn sâu vào phân tích, đánh giá quy định pháp luật HĐLĐ thực tiễn triển khai, thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn; Luận văn đưa phương hướng đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam HĐLĐ; Luận văn làm nguồn tài liệu tham khảo cho quan, cá nhân làm sách, xây dựng pháp luật, đặc biệt, lĩnh vực lao động - việc làm Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu phục vụ nghiên cứu cho sinh viên, học sinh ngành luật khơng chun luật, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách quan tâm đến pháp luật thực HĐLĐ Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát hợp đồng lao động quy định pháp luật hành hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động giải pháp nâng cao hiệu thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn Chương KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Quan hệ lao động "một quan hệ đặc biệt mang tính lưỡng phân, vừa quan hệ kinh tế, vừa quan hệ xã hội; vừa quan hệ cá nhân, vừa quan hệ tập thể; vừa mâu thuẫn vừa thống lợi ích; vừa bình đẳng vừa khơng bình đẳng" Trong q trình phát triển nhân loại, quan hệ lao động qua thời kỳ chế độ xã hội mang đặc trưng khác Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường, yêu cầu NLĐ NSDLĐ chế độ có thay đổi để đảm bảo quyền lợi NLĐ Để đảm bảo phù hợp với đặc trưng quan hệ lao động quốc gia, bắt kịp phát triển khoa học luật lao động nhận thức hàng hóa sức lao động, hầu ban hành đạo luật riêng Luật Tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc, Luật nhân lực Indonesia; Đạo luật Quan hệ Lao động Malaysia hay BLLĐ Việt Nam…Vì vậy, quan niệm HĐLĐ có nhiều cách tiếp cận khác Theo quan điểm hệ thống pháp luật châu Âu lục địa Pháp - Đức: "Hợp đồng lao động thỏa thuận tự nguyện người đến làm việc cho người khác, trả cơng chịu quản lý người đó" Quan điểm thể chất yếu tố cấu thành chưa nêu chủ thể nội dung HĐLĐ Điều 16 Luật lao động nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa định nghĩa HĐLĐ sau: "Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao Lê Thị Hồi Thu (2012), Đề tài nhóm B, ĐHQGHN, Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Hà Nội, tr 17 ... định pháp luật hợp đồng lao động giải pháp nâng cao hiệu thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn 7 Chương KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG... quát hợp đồng lao động quy định pháp luật hành hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện... động thực tiễn thực doanh nghiệp thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng lao động vấn đề pháp luật lao động nhà khoa học, luật gia, tác

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan