1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật hành chính với việc bảo hộ công dân, pháp nhân việt nam ở nước ngoài trong giai đoạn hiện nay

61 198 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 485,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ANH VŨ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI VIỆC BẢO HỘ CƠNG DÂN, PHÁP NHÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THỦY HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Pháp luật hành với việc bảo hộ cơng dân, pháp nhân VIệt Nam nước ngồi gia đoạn nay” kết nghiên cứu riêng cá nhân Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Anh Vũ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiều góp ý chân thành thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, gia đình bạn bè Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo thuộc Chun ngành Luật Hành chính, thầy cô Khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập Trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Nguyễn Thị Thủy dành nhiều thời gian, công sức giảng dạy hướng dẫn hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tôi, người tạo điều kiện, động viên suốt thời gian học tập vừa qua Trân trọng! Học viên Nguyễn Anh Vũ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN, PHÁP NHÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGỒI 1.1 Quan niệm bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc 1.2 Điều chỉnh pháp luật việc bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc 10 1.2.1 Bảo hộ việc xác lập địa vị pháp lý 10 1.2.2 Bảo hộ thủ tục hành 11 1.2.3 Bảo hộ chế tài 12 1.2.4 Bảo hộ việc ký kết hiệp định quốc tế 13 1.3 Ý nghĩa việc bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc 14 1.3.1 Đối với Nhà nƣớc 14 1.3.2 Đối với công dân, pháp nhân Việt Nam đƣợc bảo hộ 16 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VỀ BẢO HỘ CƠNG DÂN, PHÁP NHÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGỒI 2.1 Tình hình cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc 17 2.2 Đánh giá pháp luật hành hành bảo hộ công dân, pháp 19 nhân Việt Nam nƣớc ngồi 2.2.1 Các quy định pháp luật hành Việt Nam việc bảo hộ 19 công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc 2.2.2 Các hiệp định ký kết Việt Nam nƣớc 38 2.3 Thực tiễn thực pháp luật hành hành bảo hộ công 39 dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi CHƢƠNG III GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VỀ BẢO HỘ CƠNG DÂN, PHÁP NHÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật hành bảo hộ cơng 46 dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc 3.1.1 Do đòi hỏi khách quan thực tiễn bảo hộ công dân, pháp 46 nhân Việt Nam nƣớc 3.1.2 Do cần thiết phải nâng cao hiệu công tác bảo hộ công dân, 46 pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi 3.1.3 Do đòi hỏi việc nâng cao vị thế, uy tín đất nƣớc 47 quan hệ quốc tế 3.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật bảo hộ cơng dân, pháp nhân 47 Việt Nam nƣớc 3.2.1 Xây dựng chuẩn hóa khái niệm 48 3.2.2 Sửa đổi quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 48 2001) Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 3.2.3 Ban hành Nghị định hƣớng dẫn công tác bảo hộ công dân, 49 pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi 3.3 Một số giải pháp mang tính tổ chức thực pháp luật bảo hộ 50 công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc KẾT LUẬN 53 Lời Mở Đ u I Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, việc công dân hay pháp nhân quốc gia đến quốc gia khác đ học tập, lao động, kinh doanh ngày trở nên phổ biến Khi tham gia vào quan hệ t i nƣớc sở t i, bên c nh việc phải tuân thủ pháp luật quốc gia mà họ mang quốc tịch, công dân pháp nhân phải tuân theo quy định pháp luật nƣớc sở t i pháp luật quốc tế Đây đòi hỏi mà khơng phải bất k cơng dân hay pháp nhân c ng có th đảm bảo tuân thủ đầy đủ đƣợc Hơn nữa, sống thƣờng ngày, thân họ c ng không th tránh hết đƣợc rủi ro nhƣ bị thất l c hộ chiếu, bị trộm tài sản, bị xâm ph m thân th Chính v vậy, đ giúp đỡ, h trợ cho công dân, pháp nhân nƣớc m nh giảm bớt khó khăn nơi đất khách, quê ngƣời , pháp luật quốc tế c ng nhƣ pháp luật nƣớc đƣa quy định bảo hộ công dân, pháp nhân nƣớc Ở nƣớc ta, đ c biệt t Đảng, Nhà nƣớc thực sách mở cửa, chuy n t kinh tế kế ho ch hóa tập trung sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, số lƣợng công dân, pháp nhân Việt Nam sang nƣớc đ đầu tƣ, làm ăn, lao động, học tập, tăng lên cách nhanh chóng Cùng với ngƣời Việt Nam cƣ trú lâu năm nƣớc t o thành cộng đồng ngƣời Việt sinh sống ổn định, gắn bó, đồn kết với Chính thực tế khiến cho vấn đề bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngày trở nên quan trọng cấp thiết, Nghị số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 Bộ Chính trị khẳng định: “Người Việt Nam nước ngồi phận khơng tách rời nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị nước ta với nước Nhà nước có trách nhiệm thỏa thuận với nước hữu quan khuôn khổ pháp lý để đồng bào ổn định sống bảo vệ quyền lợi đáng cộng đồng người Việt Nam nước ngồi theo luật pháp, cơng ước thơng lệ quốc tế” Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, bên c nh ho t động mang tính nghiệp vụ, quan nhà nƣớc có thẩm quyền c ng tích cực nghiên cứu, xây dựng ban hành quy định pháp luật t o sở pháp lý cho ho t động bảo hộ cơng dân, pháp nhân qua góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời dân nƣớc Tuy nhiên, c ng phải th a nhận quy định chƣa th đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đ t Vẫn có trƣờng hợp mà việc bảo hộ chƣa đƣợc thực kịp thời, đầy đủ thiếu vắng hay không phù hợp quy định pháp luật hành Trong bối cảnh ho t động giao lƣu kinh tế, văn hóa, giáo dục, lao động quốc gia ngày đƣợc tăng cƣờng nhƣ th bất cập rào cản lớn làm ảnh hƣởng đến lợi ích ngƣời dân c ng nhƣ lợi ích Nhà nƣớc, thật vấn đề cần phải đƣợc trọng, quan tâm Giải tốt vấn đề với việc nâng cao hiệu biện pháp nghiệp vụ, quản lý giúp cho ho t động bảo hộ công dân, pháp nhân ngày chuyên nghiệp, thực chất hiệu Chính v lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài“Pháp luật hành với việc bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nước giai đoạn nay” thật cần thiết đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn II Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi dƣới góc độ pháp lý, thực tr ng cơng tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc giai đo n III Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đ làm rõ nội dung đề tài pháp luật hành với việc bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi IV Tình hình nghiên cứu đề tài M c dù ho t động bảo hộ cơng dân, pháp nhân có lịch sử h nh thành phát tri n lâu dài nhƣng nƣớc ta có th coi vấn đề c ng chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực Có th k đến số khóa luận tốt nghiệp có liên quan đến lĩnh vực nhƣ khóa luận Vấn đề bảo hộ quyền cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi quan đ i diện Việt Nam tác giả Trần Thanh Nga hay khóa luận Chức bảo hộ công dân quan Lãnh - Lý luận thực tiễn tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Đơng Các khóa luận tập trung vào khía c nh khác ho t động bảo hộ công dân không đề cập nhiều hay chuyên sâu quy định hành pháp luật hành lĩnh vực việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật hành với việc bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nước ngồi giai đoạn nay” thật cần thiết, giúp gợi mở số hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật hành qua góp phần t ng bƣớc nâng cao hiệu quả, chất lƣợng công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc V Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng: - Chƣơng I Khái quát bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc - Chƣơng II Thực tr ng pháp luật hành bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc - Chƣơng III Giải pháp hồn thiện pháp luật hành bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi NỘI DUNG CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ C NG DÂN, PHÁP NHÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI 1.1 Quan niệm bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi Cơng dân, pháp nhân Việt Nam đối tƣợng ho t động bảo hộ, việc t m hi u khái niệm công dân Việt Nam pháp nhân Việt Nam thật cần thiết Theo Đ i t n tiếng Việt th cơng dân đƣợc hi u là: ngƣời dân có quyền lợi nghĩa vụ đất nƣớc 1, định nghĩa cho thấy ngƣời đƣợc coi cơng dân nƣớc ngƣời nƣớc có mối quan hệ gắn bó mang tính pháp lý t mối quan hệ mà làm phát sinh quyền nghĩa vụ qua l i hai bên Cơng dân có nghĩa vụ tn thủ quy định Nhà nƣớc ngƣợc l i Nhà nƣớc phải có trách nhiệm đảm bảo sống quyền cho công dân m nh Nhƣ vậy, có th hi u cơng dân Việt Nam ngƣời có mối quan hệ gắn bó mang tính pháp lý Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền nghĩa vụ Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Không giống với khái niệm công dân, khái niệm pháp nhân đƣợc sử dụng đ quan, tổ chức, đơn vị định: Pháp nhân đơn vị, tổ chức đƣợc pháp luật cơng nhận tƣ cách pháp lý, có quyền lợi, nghĩa vụ nhƣ cá nhân Theo T n giải thích thuật ngữ luật học th : Pháp nhân tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp có tài sản riêng chịu trách nhiệm tài sản Nguyễn Nhƣ Ý đ.t.g (1998), Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hóa thơng tin, 455 Nguyễn Nhƣ Ý đ.t.g (1998), Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1320 42 Quốc, Ấn Độ…Đặc biệt Ba Lan, lãnh đạo đồn Biên phòng Bialystok, nơi có số người Việt Nam bị giam giữ, cho biết cảm kích từ trước tới có đồn Đại sứ quán Việt Nam đại diện cộng đồng người Việt Ban Lan cử người đến thăm công dân nước Phát biểu với đại diện Đại sứ quán, phần lớn công dân nhận thức hành vi vi phạm pháp luật mình, hứa chấp hành tốt việc cải tạo để sớm ân xá nước đồn tụ gia đình; đa số hài lòng với điều kiện giam giữ bày tỏ biết ơn sâu sắc quan tâm, không phân biệt đối xử Đảng Nhà nước công dân bị giam giữ nước ngồi.”1 Cơng tác bảo hộ pháp nhân Việt Nam nƣớc c ng có nhiều đóng góp thiết thực, giúp giảm thi u tổn thất cho pháp nhân đồng thời giúp pháp nhân tiếp cận đƣợc với thị trƣờng nƣớc sở t i Có th k đến trƣờng hợp tàu New Horizon Công ty Trách nhiệm hữu h n vận tải thành viên vận tải viễn dƣơng Vinashin (Vinashinlines) Trong lịch tr nh xuất phát t Quảng Ninh đến cảng số nƣớc, qua cảng Karachi Pakistan, tàu bị Tòa án nƣớc lệnh bắt giữ đ đảm bảo khoản nợ Vinashinlines, đƣợc đ o sát cấp bảo lãnh Đ i sứ quán ta t i Pakistan sau tàu đƣợc thả.2 Qua việc trên, có th thấy vai trò lớn Đ i sứ quán ta t i Pakistan nói riêng c ng nhƣ quan đ i diện ta nƣớc ngồi nói chung Chính can thiệp kịp thời Đ i sứ quán giúp cho công ty Vinashinlines tránh đƣợc phiền phức với nƣớc sở t i c ng nhƣ tiết kiệm đƣợc khoản kinh phí lớn đ trả cho chi phí liên quan đến lệnh bắt giữ tòa án Pakistan Báo Thế giới Việt Nam, số ngày 06/3/2013 Báo Điện tử Dân trí ngày 19/02/2013 43 Ngoài ra, quan đ i diện ta nƣớc ngồi c ng tích cực h trợ doanh nghiệp nƣớc sang đầu tƣ, kinh doanh t i nƣớc Chẳng h n nhƣ Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel vài năm qua đầu tƣ thành lập ho c góp vốn thành lập cơng ty viễn thơng t i Campuchia Mozambique, Lào Trong ho t động đầu tƣ, kinh doanh quan đ i diện h nh thức khác nhƣ tƣ vấn thị trƣờng, pháp luật nƣớc sở t i, cầu nối thu xếp g p doanh nghiệp với quan chức nƣớc sở t i t o cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi qua doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận đƣợc với thị trƣờng, tri n khai đƣợc ho t động đầu tƣ, kinh doanh thực tế Bên c nh thành tích đ t đƣợc, cơng tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi năm qua c ng có bất cập, h n chế Thứ nhất, văn pháp luật hành chƣa có thống đối tƣợng đƣợc bảo hộ Đây thực tế tồn t i nhiều năm qua nhƣng đến chƣa đƣợc khắc phục, theo quy định t i Điều 75 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001; Khoản Điều 15 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải “bảo hộ quyền lợi ích đáng người Việt Nam định cư nước ngoài” Tuy nhiên, t i Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, Luật quan đ i diện năm 2009 th quy định việc bảo hộ công dân Việt Nam nƣớc ngồi, ngƣời gốc Việt Nam th l i không đƣợc đề cập tới Rõ ràng khơng có thống đối tƣợng đƣợc bảo hộ văn quy ph m pháp luật với 44 Thứ hai, dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc, thời gian qua m c dù quan nhà nƣớc có thẩm quyền tích cực đàm phán đ ký kết Hiệp định nƣớc ta với nƣớc nhƣng phải thấy số Hiệp định đáp ứng đƣợc phần yêu cầu công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc Đ c biệt, t nh h nh mà ngày có nhiều cơng dân Việt Nam đ t chân đến vùng đất khác giới th thiếu hụt quy định đ giải nhanh chóng, hiệu vụ việc Thứ ba, đội ng cán làm công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi thiếu, nhiều trƣờng hợp phải kiêm nhiệm công việc khác quan đ i diện dẫn đến chất lƣợng công tác bảo hộ không thật cao M t khác, nhiều quan đ i diện ta nƣớc lúc phải kiêm nhiệm nhiều địa bàn khác ph m vi mà cán làm công tác bảo hộ phải theo dõi, chịu trách nhiệm c ng rộng dẫn đến khả bỏ sót vụ, việc cần phải bảo hộ Ví dụ nhƣ Đ i sứ quán ta t i Liên bang Nga lúc phải kiêm nhiệm lo t nƣớc thuộc Liên Xô c , trƣờng hợp lúc xảy vụ việc cần bảo hộ địa bàn khác th cán làm công tác bảo hộ không th đảm bảo giải kịp thời, hiệu đƣợc hết vụ việc Thứ tư, kinh phí dành cho cơng tác bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi m c dù đƣợc quan tâm bổ sung nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế Nhiều trƣờng hợp, quan đ i diện phải ứng kinh phí ho t động trƣớc đ thực nhiệm vụ bảo hộ, nhiên sau thực xong th c ng không th lấy l i đƣợc 45 Thứ năm, năm gần xuất vụ việc mới, chƣa có tiền lệ thực tiễn công tác bảo hộ công dân, pháp nhân nƣớc ta việc cơng dân nƣớc ta bị hải t c Somali bắt giữ đòi tiền chuộc Thực tế cho thấy, giải vấn đề này, quan chức ta tỏ lúng túng chƣa thật chủ động Trong bối cảnh t nh h nh nay, không lo i tr khả có vụ việc tƣơng tự nhƣ xảy ra, việc nghiên cứu đ xây dựng quy định biện pháp thích hợp giúp quan có thẩm quyền chủ động ứng phó kịp thời thật cần thiết 46 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VỀ BẢO HỘ CƠNG DÂN, PHÁP NHÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI 3.1 Sự c n thiết phải hồn thiện pháp luật hành bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc 3.1.1 Do đòi hỏi khách quan thực tiễn bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi Nhƣ phân tích trên, cơng tác bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc tồn t i bất cập, h n chế quy định pháp luật nƣớc ta Đi n h nh văn quy ph m pháp luật điều chỉnh lĩnh vực thiếu thống nhất, có việc phát sinh thực tế nhƣng l i chƣa đƣợc tổng kết đƣa vào luật dẫn đến khó khăn cho ngƣời làm cơng tác thực tiễn, t ảnh hƣởng chung đến hiệu chất lƣợng công tác bảo hộ cơng dân, pháp nhân nƣớc ngồi Khơng vậy, việc xúc tiến đàm phán đ ký kết Hiệp định nƣớc ta với nƣớc hữu quan chậm dẫn đến việc bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc nhiều g p phải khó khăn khơng cần thiết 3.1.2 Do cần thiết phải nâng cao hiệu công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi Trong năm qua, cơng tác bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi thu đƣợc nhiều kết tích cực, qua đóng góp quan trọng vào việc tri n khai đƣờng lối sách đối ngo i Đảng Nhà nƣớc Tuy nhiên c ng phải thẳng thắn th a nhận công tác bảo hộ công dân, pháp nhân ta so với số nƣớc khu vực có m h n chế, t i 47 số địa bàn việc tri n khai ho t động bảo hộ chậm, chƣa kịp thời t ảnh hƣởng đến quyền lợi ích đáng công dân, pháp nhân dẫn đến giảm sút lòng tin nhân dân ta Đảng Nhà nƣớc đồng thời làm xấu h nh ảnh đất nƣớc ta mắt b n bè quốc tế 3.1.3 Do đòi hỏi việc nâng cao vị thế, uy tín đất nƣớc quan hệ quốc tế Công tác bảo hộ công dân, pháp nhân nƣớc m t th quan tâm, trách nhiệm Nhà nƣớc ta công dân, pháp nhân nƣớc m nh, m t khác c ng sở đ quốc gia khác nh n nhận, đánh giá Uy tín, vị đất nƣớc th qua vụ việc bảo hộ cụ th mà quan nhà nƣớc có thẩm quyền tiến hành, quan có trách nhiệm cần cẩn thận, t m hi u kỹ nội dung vụ việc đ có cách xử lý thỏa đáng, bảo đảm quyền lợi ích công dân, pháp nhân; giữ g n nâng cao uy tín, vị quốc gia 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi Thời gian tới, số lƣợng công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngày tăng lên việc tăng cƣờng công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc thật cần thiết Đ công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc đƣợc hiệu cần tri n khai đồng nhiều biện pháp, việc hồn thiện quy định pháp luật bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi khơng th thiếu 48 3.2.1 Xây dựng chuẩn hóa khái niệm Trƣớc hết, nhà nƣớc cần sớm đƣa khái niệm hoàn chỉnh Bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi Dƣới góc độ pháp lý, việc có khái niệm hoàn chỉnh đƣợc quy định văn quy ph m pháp luật giúp t o cách hi u thống t t o sở cho ho t động quan đ i diện đƣợc tri n khai đồng bộ, kịp thời, hiệu tránh bỏ sót đối tƣợng đƣợc bảo hộ V vậy, Luật Cơ quan đ i diện năm 2009 bổ sung thêm khái niệm bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc 3.2.2 Sửa đổi quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 đối tƣợng đƣợc bảo hộ Nhƣ phân tích trên, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 với Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 Luật Cơ quan đ i diện năm 2009 chƣa có thống đối tƣợng đƣợc bảo hộ Theo quy định luật pháp quốc tế thực tiễn công tác bảo hộ công dân, pháp nhân nƣớc ngồi th quốc gia có th tiến hành biện pháp bảo hộ ngƣời mang quốc tịch nƣớc m nh quy định t i Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Luật quan đ i diện năm 2009 phù hợp Hiện nay, nƣớc ta tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), việc điều chỉnh l i quy định đ đảm bảo phù hợp với thực tiễn văn pháp luật khác thật cần thiết Khoản Điều 18 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: 49 “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi”1 Có th thấy, quy định sửa đổi bất cập đối tƣợng đƣợc bảo hộ, theo xác định cụ th Nhà nƣớc bảo hộ ngƣời có quốc tịch Việt Nam ngƣời gốc Việt Nam (những ngƣời không quốc tịch Việt Nam) cháu họ th không đ t yêu cầu bảo hộ Tuy nhiên, quy định có m h n chế cần tiếp tục bổ sung, hồn chỉnh chƣa quy định việc bảo hộ pháp nhân Việt Nam, điều chƣa hợp lý phù hợp với thực tiễn Khoản Điều 18 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) cần điều chỉnh l i theo hƣớng: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nước ngoài” Tƣơng tự nhƣ trên, quan chức c ng cần sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 đ đảm bảo tính thống văn quy ph m pháp luật 3.2.3 Ban hành Nghị định hƣớng dẫn công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc Các quy định bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc đƣợc ghi nhận t i nhiều văn quy ph m pháp luật khác tập trung nhiều Luật quan đ i diện năm 2009 Luật quan đ i diện năm 2009 kế th a m hợp lý Pháp lệnh Lãnh năm 1990 Pháp lệnh quan đ i diện năm 1993 đồng thời có bổ sung thêm số quy định http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_NGHIQUYET/View_Detail.aspx?ItemID=32&Tab Index=1&LanID=50 50 nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế Tuy nhiên, có th thấy nhiều quy định t i Luật Cơ quan đ i diện năm 2009 d ng l i d ng quy định khung, cần phải có hƣớng dẫn thêm quan thi hành pháp luật Chẳng h n nhƣ khoản Điều Luật Cơ quan đ i diện năm 2009 có quy định việc quan đ i diện thực việc đ i diện cho công dân, pháp nhân Việt Nam trƣờng hợp công dân, pháp nhân Việt Nam không th bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp m nh theo pháp luật thực tiễn quốc gia tiếp nhận Nếu nhƣ vào quy định th quan đ i diện không th thực hiệu nhiệm vụ đ i diện cho công dân, pháp nhân đƣợc lẽ quan đ i diện không th nắm đƣợc họ cần đến có m t quan đ i diện Do cần phải có văn pháp luật hƣớng dẫn quy định trên, cần xác định quy trình, trách nhiệm cơng dân, pháp nhân c ng nhƣ quan đ i diện việc thực nhiệm vụ Ngoài ra, Nghị định c ng cần tổng kết, bổ sung trƣờng hợp bảo hộ cơng dân, pháp nhân có nội dung, tính chất nhƣ trƣờng hợp công dân ta bị hải t c Somali bắt làm tin, theo cần xác định trƣờng hợp th chế phối hợp quan chức nhƣ nào, kinh phí cho trƣờng hợp 3.3 Một số giải pháp khác mang tính tổ chức thực pháp luật bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi Đ cơng tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc hiệu nữa, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cần phải thực đồng giải pháp: 51 Một là, cần tiếp tục bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng đội ng cán bộ, công chức làm công tác bảo hộ công dân, pháp nhân nƣớc ngo i ngữ kiến thức pháp luật Đây nhiệm vụ mang tính thƣờng xuyên tƣơng đối cấp bách lẽ thực tr ng đội ng cán làm công tác bảo hộ nƣớc ta chủ yếu đƣợc đào t o lo i ngo i ngữ phổ biến nhƣ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc số cán thơng th o ngo i ngữ nƣớc Ả-rập, Bắc Phi th l i Đây có th trở thành rào cản lớn làm giảm hiệu công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc bối cảnh nƣớc ta ngày hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế, Hai là, cần đẩy m nh tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực ngƣời có dự định nƣớc ngồi đ họ có th nắm đƣợc quyền lợi mà họ đƣợc quan đ i diện bảo hộ đồng thời xác định đƣợc trách nhiệm, nghĩa vụ m nh cƣ trú nƣớc ngồi t h n chế đƣợc vụ việc cần phải có can thiệp quan đ i diện Bên c nh đó, biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực c ng cần phải có đổi mới, sáng t o, linh ho t theo hƣớng tránh dùng băng rơn, hiệu mang tính chung chung mà thay vào cần phải vào m cụ th , chi tiết phù hợp với tính chất mục đích nƣớc ngồi cơng dân, pháp nhân Việt Nam Thực có hiệu biện pháp góp phần khơng nhỏ giúp giảm thi u rủi ro, phiền phức cho công dân, pháp nhân Việt Nam sinh sống, ho t động nƣớc ngồi đồng thời có th nâng cao đƣợc h nh ảnh ngƣời Việt Nam mắt b n bè quốc tế Ba là, cần tiếp tục bổ sung kinh phí cho cơng tác này, kinh phí cho Quỹ bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi lẽ 52 cứu cánh cuối cho công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc họ lâm vào hồn cảnh éo le mà tự m nh khơng th khắc phục đƣợc Không thế, tƣơng lai quỹ c ng cần phải đƣợc tiếp tục cải tiến cấu tổ chức theo hƣớng thành lập phận riêng trực tiếp, quản lý điều hành quỹ đ ho t động quỹ ngày hiệu quả, chuyên nghiệp qua góp phần nâng cao hiệu chung công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc 53 KẾT LUẬN Bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi vấn đề ln nhận đƣợc quan tâm ngƣời dân nƣớc c ng nhƣ nhiều nƣớc giới T ngƣời dân b nh thƣờng nhà nghiên cứu, nhà ho ch định sách cán làm công tác thực tiễn dành cho ho t động quan tâm định Trên sở nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn tập trung làm sáng tỏ số vấn đề: - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi, có so sánh, đối chiếu với quy định trƣớc Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Pháp lệnh Lãnh 1990 Pháp lệnh quan đ i diện năm 1993 - Thực tr ng công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc - T m hi u nguyên nhân h n chế công tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi đ t kiến nghị giải pháp nhằm làm cho công tác bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi trở nên hiệu Pháp luật hành với việc bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi đề tài mẻ cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu thêm Là học viên lần đầu nghiên cứu vấn đề thiếu kiến thức thực tế nên luận văn có thiếu sót Em mong nhận đƣợc thông cảm, bảo thầy đ em có th rút kinh nghiệm hoàn thiện đề tài 54 Cuối em xin chân thành cám ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Thủy, Giảng viên khoa Luật Hành – Nhà nƣớc thầy cô khoa Sau Đ i học, khoa Luật Hành – Nhà nƣớc giúp đỡ, t o điều kiện cho em hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nhà xuất Công an nhân dân Nguyễn Nhƣ Ý đ.t.g (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Bộ Ngo i giao (12/2003), Sổ tay kiến thức đối ngoại Nghị số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 Bộ Chính trị công tác ngƣời Việt Nam nƣớc Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Cơ quan đ i diện nƣớc Cộng hòa xã hội chủ ngĩa Việt Nam nƣớc năm 2009 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 Luật Nuôi nuôi năm 2010 Pháp lệnh quan đ i diện Việt Nam năm 1993 10 Pháp lệnh Lãnh năm 1990 11 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch 12 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Nuôi nuôi năm 2010 13 Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ Chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh 14 Quyết định số 119/2007/QĐ-TTg ngày 25/7/2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc thành lập Quỹ Bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc 15 Báo Thế giới & Việt Nam, số ngày 01/02/2013 06/3/2013 16 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/tham-tan-thuong-mai-keu-cuu-giupthuyen-vien-697940.htm 17.http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_NGIQUY ET/View_Detail.aspx?ItemID=32&TabIndex=1&LanID=50 18.www.lanhsuvietnam.gov.vn ... qua đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho công dân, pháp nhân Việt Nam 1.2 Điều chỉnh pháp luật việc bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi Đ cơng tác bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc... quát bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc - Chƣơng II Thực tr ng pháp luật hành bảo hộ cơng dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi - Chƣơng III Giải pháp hoàn thiện pháp luật hành bảo hộ cơng dân,. .. III GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN, PHÁP NHÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGỒI 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật hành bảo hộ cơng 46 dân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi 3.1.1

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nhà xuất bản Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 1999
2. Nguyễn Nhƣ Ý và đ.t.g (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Ý và đ.t.g
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
15. Báo Thế giới & Việt Nam, số ra ngày 01/02/2013 và 06/3/2013 16. http://dantri.com.vn/kinh-doanh/tham-tan-thuong-mai-keu-cuu-giup-thuyen-vien-697940.htm Link
3. Bộ Ngo i giao (12/2003), Sổ tay kiến thức đối ngoại Khác
4. Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài Khác
5. Hiến pháp các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Khác
6. Luật Cơ quan đ i diện nước Cộng hòa xã hội chủ ngĩa Việt Nam ở nước ngoài năm 2009 Khác
9. Pháp lệnh cơ quan đ i diện Việt Nam năm 1993 Khác
11. Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch Khác
12. Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Nuôi con nuôi năm 2010 Khác
13. Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về Chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự Khác
14. Quyết định số 119/2007/QĐ-TTg ngày 25/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Quỹ Bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w