Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
4,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ GIANG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hƣớng nghiên cứu Mã số CN: 8380103 Người hướng dẫn khóa học : PGS - TS Trần Hoàng Hải Học viên : Trần Thị Giang Lớp : Cao học Luật Dân sự, Khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS - TS Trần Hoàng Hải Các thông tin nêu luận văn trung thực Các ý kiến, quan điểm không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT An toàn vệ sinh lao động ATVSLĐ Bảo hiểm xã hội BHXH Bảo hiểm y tế BHYT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BLĐ-TBXH Bộ luật Lao động BLLĐ Tổ chức lao động quốc tế ILO Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Pháp luật lao động PLLĐ 10 Quan hệ lao động QHLĐ 11 Quản lý lao động QLLĐ 12 Quản lý nhà nước QLNN 13 Tai nạn lao động TNLĐ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN 12 1.1 Cơ sở lý luận công việc không tiêu chuẩn 12 1.1.1 Khái niệm công việc không tiêu chuẩn 12 1.1.2 Đặc điểm công việc không tiêu chuẩn .17 1.1.3 Nhu cầu xã hội công việc không tiêu chuẩn 20 1.1.4 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật công việc không tiêu chuẩn 28 1.2 Công việc không tiêu chuẩn theo pháp luật số nƣớc 30 1.2.1 Tổng quan quy định pháp luật nước việc điều chỉnh quan hệ lao động không tiêu chuẩn 30 1.2.2 Công việc không tiêu chuẩn Nhật Bản 33 1.2.3 Công việc không tiêu chuẩn Vương quốc Anh 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG THỰC TIỄN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .39 2.1 Tình hình sử dụng lao động làm công việc không tiêu chuẩn 39 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam công việc khơng tiêu chuẩn kiến nghị hồn thiện .42 2.2.1 Quy định công việc không tiêu chuẩn trước Bộ Luật Lao động năm 2019 42 2.2.2 Quy định công việc không tiêu chuẩn sau Bộ Luật Lao động năm 2019 43 2.2.3 Mối quan hệ người làm việc quan hệ lao động người làm cơng việc không tiêu chuẩn 45 2.3.4 Hạn chế quy định Bộ Luật Lao động điều chỉnh công việc không tiêu chuẩn kiến nghị hoàn thiện 47 2.3.5 Nguyên tắc định hướng hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp nâng cao hiệu việc tuân thủ pháp luật công việc không tiêu chuẩn 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thời gian qua có phát triển mạnh mẽ Khối kinh tế tư nhân ngày phát triển, nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất thành lập giữ vai trò quan trọng Hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ ngày đa dạng Thành tựu có dựa nhiều nguồn lực, phải kể đến lực lượng lao động Bởi lẽ, nhân lực yếu tố thiếu để thực hoạt động lao động sản xuất nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Bên cạnh lao động truyền thống có nhiều đối tượng lao động đặc thù tham gia vào quan hệ lao động, kể đến lao động người nước làm việc Việt Nam, lao động người cao tuổi, lao động nữ, lao động giúp việc gia đình, Và lao động thực công việc không tiêu chuẩn đối tượng cần quan tâm Sở dĩ lao động thực công việc không tiêu chuẩn cần quan tâm phát triển phổ biến, tính ưu việt ý nghĩa loại hình cơng việc mang lại cho kinh tế - xã hội Trên giới, công việc không tiêu chuẩn xuất sớm, điển hình nước Nhật Bản, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Theo báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức vào tháng 02 năm 2015, họp gồm chuyên gia cử đến từ nhiều quốc gia khác Các chuyên gia họp để thảo luận vấn đề liên quan đến hình thức việc làm phi tiêu chuẩn Bao gồm vấn đề khái niệm, thời thách thức gia tăng công việc không tiêu chuẩn, số tình hình gia tăng việc làm khơng tiêu chuẩn quốc gia khu vực giới Cuối cùng, báo cáo đưa sách phương hướng nhằm khắc phục bất cập công việc không tiêu chuẩn mặt pháp lý thực tiễn Báo cáo nhấn mạnh vai trò Chính phủ xã hội phải thực sách để giải đầy đủ điều kiện làm việc, hỗ trợ chuyển đổi thị trường lao động hiệu quả, thúc đẩy bình đẳng, khơng phân biệt đối xử, đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội, quyền tự hiệp hội quyền thương lượng tập thể Ở Việt Nam, công việc không tiêu chuẩn xuất hiện, phát triển năm gần với gia tăng số lượng đa dạng hình thức Tuy vậy, pháp luật lao động Việt Nam chưa có khung pháp lý riêng để điều chỉnh cơng việc khơng tiêu chuẩn, chưa thể bảo vệ tốt quyền lợi đối tượng Do đó, trước hết cần tăng cường quyền quản lý lao động Nhà nước ba mặt: ban hành chế, sách, pháp luật lao động; tổ chức thực pháp luật lao động; theo dõi, kiểm tra, giám sát người sử dụng lao động việc tuân thủ pháp luật lao động; xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động bên tham gia quan hệ lao động Đây hoạt động quản lý lao động Nhà nước nhằm tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho bên tham gia quan hệ lao động việc quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ lao động thiết chế thực thi quyền nghĩa vụ thực tiễn; quy định cụ thể nội dung, phương thức quản lý nhà nước lao động, biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động bên tham gia quan hệ lao động Tương tự quan hệ xã hội khác, xuất gia tăng hình thức cơng việc không tiêu chuẩn đặt yêu cầu tất yếu quản lý xã hội vai trò nhà nước quan hệ Mặt khác, loại hình cơng việc phố biến xã hội, có đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội nên cần phải quan tâm nhiều Với đặc thù riêng công việc không tiêu chuẩn, áp dụng quy định chung pháp luật lao động vốn dành cho người lao động thơng thường Do đó, đặt u cầu cần luật hóa thực biện pháp tương tự luật hóa loại hình cơng việc Từ nhằm đảm bảo hài hồ lợi ích bên quan hệ lao động, đảm bảo phát triển bền vững xã hội đảm bảo vai trò quản lý Nhà nước Đây thực tốn khó mà để giải địi hỏi phải có quy định pháp lý cụ thể, rõ ràng Có vậy, bên quan hệ lao động yên tâm trì mối quan hệ lao động bền vững Hiện nay, với tư cách thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), đồng thời nước ta phê chuẩn số hiệp định hệ mang tính chiến lược Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA) đem lại nhiều hội phát triển Tuy nhiên, điều đặt u cầu hồn thiện sách pháp luật lao động nước ta để phù hợp với xu chung trình hội nhập Vì lẽ đó, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật lao động quan hệ lao động công việc không tiêu chuẩn” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Sự xuất ngày phát triển loại hình cơng việc khơng tiêu chuẩn kinh tế nước ta xu tất yếu Việc bổ sung hoàn thiện quy định công việc không tiêu chuẩn vấn đề quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lao động nói riêng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề tài cịn Có thể kể đến số đề tài nghiên cứu sau: Tài liệu nƣớc ngồi: Cơng việc khơng tiêu chuẩn xuất phát triển sớm nước giới mà điển hình Nhật Bản, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Công việc không tiêu chuẩn vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Hiện nay, báo viết nghiên cứu khoa học vấn đề nhiều, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Yutaka Asao, “Overview of Non – regular Employment in Japan”, The Japan Institute for Labour and Training; Gary Slater, “Non-Regular Employment in the United Kingdom”, Bradford University; Nii Lante Wallace – Bruce, “Non- standard and Precarious Employment: A New Dawn?”, PhD University of Sydney; Valyatypical employment: “Comparison of Janpan and the United States”; Yoji Tatsui, “Situation of Non-Regular Workers in Japan- Toward a Recommendation on Non-Regular Employment”, ExecutiveDirectorof Non-Regular EmploymentJapanese Trade Union Confederation; Arian B Keizer (2008), “The Dynamics between regular and non- regular employment: Labour market institutionalisation in Japan and the Netherlands”, Bradford University School of Management and Japan Institute for Labour Policy and Training; Connolly and Gregory (2008), “The part-time pay penalty: Earnings trajectories of British women”, in Oxford Economic Papers; Cooke and Brown (2015), “The regulation of non-standard forms of employment in China, Japan and the Republic of Korea, Conditions of Work and Employment Series”, Geneva, ILO; Costes, Rambert and Saillard (2015), “Part-time work and work-sharing: A comparison between France and Germany”, in Tresor-Economics; 10 Tobsch (2015), “Non-standard employment across occupations in Germany: The role of replaceability and labour market flexibility”, in W Eichhorst; 11 P Marx, “Non-standard employment in post-industrial labour markets: An occupational perspective”, Cheltenham, Edward Elgar Publishing; Nội dung tài liệu nêu trên: Nhìn chung, báo viết nghiên cứu khoa học vấn đề nhiều, nhiên cơng trình kể chủ yếu tập trung vào vấn đề mô tả tượng, nêu lên thực trạng gia tăng công việc không tiêu chuẩn Đồng thời, cơng trình thơng qua việc khảo sát thống kê số liệu thực tế khái quát tình hình cơng việc khơng tiêu chuẩn dựa nhiều tiêu chí khảo sát độ tuổi, giới tính, lý lựa chọn công việc không tiêu chuẩn, mức lương, chế độ phúc lợi, ngành nghề sử dụng nhiều lao động khơng tiêu chuẩn Từ đó, tác giả cho thấy xu chung công việc không tiêu chuẩn bối cảnh Trong vài cơng trình cịn có phân tích so sánh việc làm khơng tiêu chuẩn Nhật Bản Hoa Kỳ phương diện điều kiện lao động, quy định pháp luật điều chỉnh tính khả thi sách pháp luật Bên cạnh đó, tài liệu nêu đề cập đến nhiều quy định tiến đề xuất đưa ra, trở thành nguồn tham khảo hữu ích cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật điều chỉnh công việc không tiêu chuẩn Đa phần tài liệu thể xu phát triển tầm quan trọng việc cần bảo đảm quyền lợi người lao động công việc không tiêu chuẩn chưa đưa định nghĩa cụ thể, thống cho loại hình cơng việc đề xuất hoàn chỉnh quy định pháp luật Mặt khác, để áp dụng vào Việt Nam quy định pháp luật nước cần chọn lọc sửa đổi cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế Chủ đề công việc không tiêu chuẩn nhiều học giả, nhà nghiên cứu giới bình luận người lại đưa cho định nghĩa riêng công việc không tiêu chuẩn Mặc dù chưa có định nghĩa công việc không tiêu chuẩn ghi nhận minh thị sở pháp lý, phong phú khái niệm công việc không tiêu chuẩn giúp cho hình dung rõ ràng hội tụ đặc điểm chung thừa nhận rộng rãi Từ đó, trở thành quản lý dịch vụ việc làm cho nhân viên bán thời gian, thực dịch vụ nói Khi Bộ trưởng Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi dự định thực dự án cải thiện quản lý dịch vụ cho nhân viên bán thời gian theo quy định đoạn trên, có ý định chấm dứt dự án cải thiện quản lý dịch vụ việc làm cho phần nhân viên bán thời gian thực theo quy định đoạn, Bộ trưởng thông báo trước cho công chúng biết ý định trước Điều 42: Để nhân viên bán thời gian thực khả cách hiệu quả, Bộ trưởng Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi nỗ lực để tiến hành nghiên cứu, chuẩn bị liệu liên quan đến biện pháp cải thiện quản lý lao động Điều 43: Đạo luật không áp dụng cho công chức quốc gia công chức địa phương , thủy thủ cung cấp khoản Điều Đạo luật bảo vệ việc làm (Đạo luật số 130 năm 1948) Điều 44: Người thuộc mục sau bị phạt tiền không 200.000 yên (i) Người không nộp báo cáo theo quy định Điều 31 báo cáo sai thật (ii) Một người không nộp báo cáo theo quy định khoản Điều 38 đưa báo cáo sai thật, từ chối, can thiệp Điều 45: Khi đại diện pháp nhân, nhân viên pháp nhân, cá nhân cam kết hành vi vi phạm quy định điều có liên quan đến dịch vụ pháp nhân, bị phạt tiền phạt Điều 46: Khi Trung tâm Hỗ trợ Làm Việc Bán thời gian thất bại việc nhận chấp thuận Bộ trưởng Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi trường hợp cần thiết để nhận theo quy định Điều 30, cán Trung tâm gây vi phạm bị phạt tiền phạt không 200.000 yên Điều 47: Người vi phạm quy định khoản Điều bị phạt tiền phạt không 100.000 yên PHỤ LỤC BẢNG BIỂU VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG KHƠNG TIÊU CHUẨN Ở VƢƠNG QUỐC ANH145 Bảng Việc làm tự làm chủ việc làm tạm thời, Vương quốc Anh 1992 - 2010 Các hình thức lao động Tỷ lệ phần trăm loại hình lao động xã hội % Ngƣời Ngƣời Ngƣời sử lao sử dụng Ngƣời dụng Tổng số việc Ngƣời làm theo năm Ngƣời sử dụng động lao động lao động lao lao động toàn toàn bán thời động lao động (triệu) thời thời gian bán gian gian thời gian Ngƣời lao Lao động động làm 02 theo công thời vụ việc 1992 24,914 86.3 13.7 65.8 11.3 20.5 2.4 3.8 6.0 1993 24,831 86.3 13.7 65.3 11.1 21.0 2.6 4.4 6.5 1994 25,117 85.9 14.1 64.8 11.4 21.2 2.7 4.7 7.2 1995 25,477 86.1 13.9 64.6 11.2 21.5 2.7 5.1 7.4 1996 25,776 86.3 13.7 64.3 10.9 22.0 2.8 4.8 7.6 1997 26,272 86.9 13.1 64.9 10.3 22.0 2.9 4.7 7.8 1998 26,615 87.6 12.4 65.5 9.8 22.1 2.7 4.6 7.4 1999 26,947 87.9 12.1 65.9 9.3 22.0 2.8 4.6 7.0 2000 27,278 88.1 11.9 65.6 9.4 22.5 2.6 4.3 6.9 2001 27,524 88.0 12.0 65.8 9.4 22.2 2.6 4.0 6.7 2002 27,800 87.9 12.1 65.3 9.2 22.6 2.9 4.2 6.6 2003 28,043 87.0 13.0 64.5 10.0 22.5 3.1 4.0 6.4 2004 28,273 87.2 12.8 64.7 9.9 22.5 2.9 3.7 6.2 2005 28,640 87.3 12.7 65.2 9.8 22.1 2.9 3.7 5.7 2006 28,875 86.9 13.1 64.6 10.0 22.3 3.1 3.7 5.9 2007 29,101 86.8 13.2 65.1 10.0 21.8 3.2 3.8 5.8 2008 29,154 87.0 13.0 64.9 9.9 22.1 3.1 3.8 5.4 2009 28,719 86.5 13.5 63.6 10.1 23.0 3.4 4.0 5.8 2010 28,892 86.3 13.7 62.9 10.2 23.3 3.6 3.8 6.4 Nguồn: Phân tích liệu Khảo sát Lực lượng lao động, từ tháng đến tháng 10 hàng năm 145 Gary Slater, Non-Regular Employment in the United Kingdom, Bradford University Bảng Việc làm tự làm chủ việc làm tạm thời theo giới tính, Vương quốc Anh 1992 - 2010 Người lao động nữ Tỷ lệ phần trăm loại hình lao động xã hội % Người Người sử lao dụng Người Số người Tổng số việc làm Số người động lao lao động sử dụng theo năm (triệu) lao động toàn động bán thời lao động thời toàn gian gian thời gian Người sử dụng lao động bán thời gian Người lao động làm 02 công việc Lao động theo thời vụ 1992 11,464 90.1 7.7 51.0 4.2 39.1 3.5 4.5 7.1 1993 11,504 90.3 7.7 50.9 4.1 39.4 3.7 5.4 7.6 1994 11,560 90.3 8.0 50.6 4.1 39.7 3.9 5.9 8.1 1995 11,758 90.6 7.8 50.8 4.0 39.8 3.8 6.5 8.4 1996 11,903 90.9 7.7 51.0 3.9 39.9 3.8 5.8 8.6 1997 12,082 90.9 7.8 50.8 3.8 40.1 4.0 5.9 9.0 1998 12,278 91.5 7.4 51.6 3.6 39.9 3.7 5.8 8.3 1999 12,410 91.9 7.1 52.3 3.4 39.5 3.7 5.8 7.7 2000 12,602 91.9 7.1 51.5 3.6 40.4 3.5 5.5 7.8 2001 12,700 92.2 6.9 52.5 3.4 39.7 3.4 5.3 7.4 2002 12,845 92.2 7.0 52.4 3.3 39.8 3.7 5.1 7.5 2003 12,970 91.5 7.7 51.9 3.7 39.6 3.9 5.0 7.1 2004 13,084 91.9 7.3 52.7 3.7 39.2 3.6 4.6 6.7 2005 13,278 91.9 7.3 53.6 3.7 38.3 3.6 4.6 6.2 2006 13,362 91.4 7.8 53.1 3.8 38.3 4.0 4.6 6.4 2007 13,447 91.3 7.9 53.7 3.8 37.5 4.0 4.8 6.4 2008 13,530 91.5 7.8 54.2 3.9 37.3 3.9 4.9 6.0 2009 13,497 91.1 8.2 52.6 4.0 38.5 4.2 4.8 6.2 2010 13,505 90.6 8.6 51.9 4.2 38.7 4.4 4.8 6.7 Người lao động nam 1992 13,990 79.9 18.0 75.4 16.6 4.5 1.4 3.1 5.1 1993 13,816 79.9 18.2 74.9 16.6 5.0 1.6 3.5 5.5 1994 14,001 79.6 18.7 74.4 17.0 5.2 1.6 3.6 6.4 1995 14,111 79.9 18.6 74.3 16.9 5.7 1.7 3.8 6.5 1996 14,217 80.4 18.3 73.9 16.5 6.5 1.8 3.8 6.6 1997 14,522 81.6 17.2 75.1 15.4 6.5 1.9 3.7 6.8 1998 14,600 82.7 16.4 75.9 14.7 6.8 1.7 3.5 6.6 1999 14,802 82.9 16.1 76.1 14.1 6.8 2.0 3.5 6.4 2000 14,925 83.4 15.8 76.4 14.0 7.0 1.8 3.2 6.0 2001 15,034 83.2 16.2 76.0 14.3 7.1 1.8 2.9 6.0 2002 15,151 83.1 16.2 75.4 14.1 7.7 2.2 3.4 5.7 2003 15,279 81.9 17.4 74.3 15.1 7.7 2.3 3.1 5.7 2004 15,412 82.0 17.3 74.0 15.1 8.0 2.2 2.9 5.7 2005 15,556 82.3 17.1 74.3 14.9 8.0 2.3 2.9 5.2 2006 15,711 81.9 17.4 73.5 15.0 8.4 2.4 2.9 5.4 2007 15,862 82.0 17.5 73.8 15.0 8.2 2.4 2.9 5.2 2008 15,821 82.1 17.2 73.2 14.8 8.9 2.4 2.9 4.8 2009 15,408 81.5 17.9 72.4 15.4 9.1 2.6 3.2 5.4 2010 15,620 81.2 18.0 71.5 15.1 9.7 2.8 3.0 6.0 Nguồn: Phân tích liệu Khảo sát Lực lượng lao động, từ tháng đến tháng 10 hàng năm Hình Nhân viên tạm thời nhân viên cố định phân theo nghề nghiệp, Vương quốc Anh 2009 Hình Công việc bán thời gian theo ngành, Vương quốc Anh 1984 - 2007 Hình Nhân viên nam bán thời gian toàn thời gian theo nghề nghiệp, Vương quốc Anh 2009 Hình Nhân viên bán thời gian toàn thời gian theo nghề nghiệp, Vương quốc Anh 2009 Hình Nhân viên tự làm chủ phân theo ngành, Vương quốc Anh 2009 Hình Người sử dụng lao động người lao động tự làm chủ phân theo nghề nghiệp, Vương quốc Anh 2009 Hình Lý lựa chọn công việc tạm thời người lao động, Vương quốc Anh 1992-2010 Hình 10 Lý lựa chọn công việc bán thời gian người lao động, Vương quốc Anh 1992 – 2010 Phụ lục Bảng biểu tình hình lao động khơng tiêu chuẩn Nhật Bản146 Hình Cơ cấu việc làm theo độ tuổi (nhân viên nam) Nhật Bản Yutaka Asao, “Overview of Non – regular Employment in Japan”, The Japan Institute for Labour and Training, tr258 146 Hình Cơ cấu việc làm theo tuổi (nhân viên nữ) Nhật Bản Hình Lý người lao động chọn công việc không tiêu chuẩn Nguồn: Khảo sát điều kiện việc làm người lao động với loại việc làm đa dạng thực năm 2010 Hình Các vấn đề tuyển dụng sử dụng nhân viên không tiêu chuẩn Nguồn: Khảo sát điều kiện người lao động không tiêu chuẩn năm 2010, Nhật Bản Hình Lý người lao động lựa chọn việc làm không tiêu chuẩn Nguồn: JILPT “Khảo sát điều kiện việc làm người lao động với loại việc làm đa dạng” thực năm 2010 Hình Tỷ lệ nhân viên không thường xuyên không tự nguyện theo loại hình việc làm Nhân viên bán thời gian Nhân viên cố định Nhân viên cử Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tổng 20.20 20.8 28.6 42.3 21.1 38.8 Tuổi 29 trở xuống 28.6 22.2 35.0 46.3 8.6 33.3 Tuổi 30-39 23.8 17.2 29.6 46.8 27.3 44.6 Tuổi 40-49 40.0 23.5 35.9 45.7 22.2 30.3 Tuổi 50-59 41.2 23.5 42.6 32.7 33.3 74.4 Tuổi 60 trở lên 10.0 13.2 10.7 11.5 0.0 0.0 Nguồn: JILPT “Khảo sát điều kiện việc làm người lao động với loại việc làm đa dạng” thực năm 2010 Hình Sự diện / vắng mặt nhân viên không thường xuyên thực nhiệm vụ giống nhân viên thường xuyên Nguồn: JILPT “Suvey điều kiện việc làm người lao động với loại việc làm đa dạng” (thực năm 2010) Hình Tháng lương tiêu chuẩn so với nhân viên thường xuyên có nhiệm vụ (theo giờ) Nguồn: JILPT “Khảo sát điều kiện việc làm người lao động với loại việc làm đa dạng” thực năm 2010 Hình 10 Lý cho khác biệt tiền lương nhân viên tiêu chuẩn không tiêu chuẩn từ quan điểm người sử dụng lao động Nguồn: JILPT "Khảo sát điều kiện việc làm người lao động với loại việc làm đa dạng" thực năm 2010 Hình 11 Sự khác biệt điều kiện so với nhân viên không thường xuyên nhìn thấy nhân viên thường xuyên Hình 12 Sự khác biệt điều kiện nhân viên thường xuyên nhân viên không thường xuyên ... làm việc Việt Nam, lao động người cao tuổi, lao động nữ, lao động giúp việc gia đình, Và lao động thực công việc không tiêu chuẩn đối tượng cần quan tâm Sở dĩ lao động thực công việc không tiêu. .. tế nước ta 1.2 Công việc không tiêu chuẩn theo pháp luật số nƣớc 1.2.1 Tổng quan quy định pháp luật nước việc điều chỉnh quan hệ lao động không tiêu chuẩn Công việc không tiêu chuẩn xuất phát... quát công việc không tiêu chuẩn Chƣơng Thực tiễn pháp luật lao động Việt Nam công việc không tiêu chuẩn số kiến nghị 12 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN 1.1 Cơ sở lý luận công việc