1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Pháp luật lao động Việt Nam về đối thoại tại nơi làm việc giữa người sử dụng lao động với người lao động

17 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 310,94 KB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn và tham khảo pháp luật của một số quốc gia trên thế giới, Tổ chức Lao động Quốc tế phù hợp với đặc điểm của Việt Nam, mục tiêu chung nghiên cứu[r]

(1)

iii MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục từ viết tắt vi

Tóm tắt vii

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

2.2 Mục tiêu cụ thể

3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Phạm vi giới hạn đề tài

6 Đối tượng nghiên cứu đề tài

7 Kết cấu đề tài

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG

1.1 Khái niệm, chủ thể hình thức xác lập quan hệ lao động

1.1.1 Khái niệm quan hệ lao động

1.1.2 Các chủ thể quan hệ lao động 10

1.1.2.1 Chủ thể quan hệ lao động người lao động 10

1.1.2.2 Chủ thể quan hệ lao động tập thể lao động 11

1.1.2.3 Chủ thể quan hệ lao động người sử dụng lao động 11

1.1.3 Các hình thức xác lập quan hệ lao động 12

1.2 Đối thoại nơi làm việc quan hệ lao động 14

1.2.1 Khái niệm đặc điểm đối thoại nơi làm việc 14

1.2.1.1 Khái niệm đối thoại nơi làm việc 14

1.2.1.2 Đặc điểm đối thoại nơi làm việc 16

1.2.2 Vai trò đối thoại nơi làm việc 17

1.2.4.1 Vai trò đối thoại nơi làm việc kinh tế - xã hội 17

(2)

iv

1.2.4.3 Vai trò đối thoại nơi làm việc Cơng đồn 18

1.2.3.4 Vai trò đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động 19

1.2.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật vấn đề đối thoại nơi làm việc 20

1.3 Khái quát trình phát triển pháp luật lao động Việt Nam đối thoại nơi làm việc 21

1.3.1 Quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc trước năm 1990 21

1.3.2 Quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc từ năm 1990 22

KẾT LUẬN CHƯƠNG 26

CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC 27

2.1 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam đối thoại nơi làm việc 27

2.1.1 Về chủ thể đối thoại nơi làm việc 27

2.1.1.1 Chủ thể đối thoại nơi làm việc người lao động 27

2.1.1.2 Chủ thể đối thoại nơi làm việc đại diện tập thể lao động 28

2.1.1.3 Chủ thể đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động 31

2.1.2 Về nội dung đối thoại nơi làm việc 33

2.1.3 Về hình thức đối thoại nơi làm việc 35

2.1.3.1 Hình thức đối thoại định kỳ 35

2.1.3.2 Hình thức đối thoại theo yêu cầu bên 37

2.1.4 Về trình tự, thủ tục thực đối thoại nơi làm việc 38

2.1.5 Về chế đảm bảo thực đối thoại nơi làm việc 42

2.2 Thực trạng hoạt động đối thoại áp dụng pháp luật lao động Việt Nam đối thoại nơi làm việc 43

2.2.1 Thực trạng hoạt động đối thoại nơi làm việc Việt Nam 43

2.2.1.1 Tỷ lệ doanh nghiệp tổ chức đối thoại nơi làm việc thấp 43

2.2.1.2 Chất lượng đối thoại định kỳ chưa đạt kỳ vọng 44

2.2.1.3 Nhận thức chủ thể đối thoại nơi làm việc bất cập 44

2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động Việt Nam đối thoại nơi làm việc 47

(3)

v

2.2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động Việt Nam nội dung đối thoại nơi

làm việc 48

2.2.2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động Việt Nam hình thức đối thoại nơi làm việc 50

2.2.2.4 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động Việt Nam trình tự, thủ tục đối thoại nơi làm việc 51

2.2.2.5 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động Việt Nam chế đảm bảo đối thoại nơi làm việc 52

2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam đối thoại nơi làm việc 53

2.3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật đối thoại nơi làm việc 53

2.3.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật đối thoại nơi làm việc phải khắc phục bất hợp lý pháp luật hành tính khả thi thực tiễn 53

2.3.1.2 Việc hoàn thiện quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 53

2.3.1.3 Việc hoàn thiện quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc phải đảm bảo tính hệ thống, đồng hệ thống pháp luật 54

2.3.2 Những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động với người lao động 54

2.3.2.1 Hoàn thiện quy định hệ thống nguyên tắc thực đối thoại nơi làm việc 54

2.3.2.2 Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam khái niệm đối thoại nơi làm việc 56

2.3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể tham gia đối thoại nơi làm việc 56

2.3.2.4 Hoàn thiện pháp luật nội dung đối thoại nơi làm việc 58

2.3.2.5 Hồn thiện pháp luật hình thức đối thoại nơi làm việc 58

2.3.2.6 Hoàn thiện pháp luật trình tự, thủ tục đối thoại nơi làm việc 59

2.3.2.7 Hoàn thiện pháp luật chế đảm bảo thực đối thoại nơi làm việc 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61

(4)

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLLĐ Bộ Luật Lao động

CĐCS Cơng đồn sở

HĐLĐ Hợp đồng lao động

ILO Tổ chức Lao động Quốc tế

LĐLĐ Liên đoàn lao động

NLĐ Người lao động

NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động

(5)

vii TÓM TẮT

Trên giới, đối thoại nơi làm việc quan hệ lao động (QHLĐ) có lịch sử hình thành phát triển hàng trăm năm việc nghiên cứu phát triển Các nghiên cứu bao trùm hầu hết nội dung, khía cạnh đối thoại nơi làm việc tiền đề điều kiện cho đối thoại nơi làm việc; nguyên tắc, hình thức cấp độ đối thoại nơi làm việc; khuôn khổ luật pháp đối thoại nơi làm việc; thiết chế thực thiết chế hỗ trợ đối thoại nơi làm việc Những nghiên cứu tài liệu tham khảo quý, cung cấp thơng tin so sánh có giá trị q trình nghiên cứu đề tài luận văn

Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu có liên quan đến đối thoại nơi làm việc Đặc điểm chung nghiên cứu thường đề cập đến khía cạnh hình thức hay cấp cụ thể đối thoại nơi làm việc mà chủ yếu vấn đề chế ba bên cấp quốc gia thương lượng tập thể cấp doanh nghiệp Trong nghiên cứu chế ba bên nghiên cứu sâu toàn diện nghiên cứu thương lượng tập thể chủ yếu tập trung vào nghiên cứu thỏa ước lao động tập thể với tư cách kết quảcủa trình đàm phán tập thể Thương lượng tập thể với tư cách trìnhtương tác bên QHLĐ chưa quan tâm nghiên cứu sâu Chưa có nhiều nghiên cứu hình thức đối thoại nơi làm việc tham vấn, hợp tác hai bên cấp Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu đối thoại nơi làm việc với tư cách tổng thể hình thức tương tác khác chủ thể QHLĐ cấp

Tuy nhiên, đối thoại nơi làm việc hình thức ghi nhận cách thức Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012 Do đó, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật đối thoại nơi làm việc QHLĐ Luận văn nghiên cứu vấn đề đối thoại nơi làm việc QHLĐ góc độ pháp lý Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật thực tiễn đối thoại nơi làm việc, bao gồm quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam tiêu chuẩn thực tiễn pháp lý quốc tế có liên quan

Đề tài: “Pháp luật lao động Việt Nam đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động với người lao động thực gồm 02 chương:

(6)

viii

lao động với người lao động quan hệ lao động

Chương 2: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động với người lao động

(7)

1

PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

QHLĐ quan hệ tự ý chí, hình thành sở thỏa thuận tự nguyện người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) QHLĐ hài hòa, ổn định phát triển phân chia lợi ích bên cân Nhìn cách khái quát, quan hệ hợp tác hai bên có lợi, nhằm đạt lợi ích mà NLĐ NSDLĐ quan tâm Nói cách khác, việc tạo QHLĐ hài hòa, ổn định phát triển phân chia lợi ích bên cân bằng, điểm mấu chốt tạo nên phát triển bền vững thị trường lao động

Q trình hồn thiện thể chế pháp luật bao gồm việc ban hành thực Luật Cơng đồn, Bộ luật lao động, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư hàng loạt sách phát triển kinh tế tư nhân, cải cách doanh nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế khu vực nông thôn,… thực có tác động làm thay đổi đặc điểm thị trường lao động, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực

Tuy nhiên, trình tồn QHLĐ, quyền lợi bên vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với Thống việc bên cần có để thiết lập QHLĐ, cịn mâu thuẫn thể chỗ quyền lợi ích họ đồng với Những mong muốn trái chiều họ trở thành bất đồng hai bên khơng biết dung hịa quyền lợi NSDLĐ ln muốn thu nhiều lợi nhuận, tăng suất lao động, tăng thời gian cường độ làm việc NLĐ, lại không muốn phải trả nhiều thù lao cho NLĐ Ngược lại, NLĐ muốn sức lao động họ phải trả lương cách tương xứng, đồng thời giảm thời gian lao động đảm bảo điều kiện lao động tốt Nếu tình trạng cân lợi ích bên QHLĐ không nhận biết dàn xếp biện pháp thương lượng, đối thoại phù hợp với yêu cầu QHLĐ đại dẫn tới xung đột, tranh chấp, ảnh hưởng xấu tới quyền, lợi ích bên lợi ích chung xã hội Do địi hỏi cần phải có chế, cơng cụ phù hợp hiệu nhằm dung hòa, cân lợi ích bên QHLĐ “Tìm kiếm điểm cân mà hai bên chấp nhận yêu cầu vận hành bình thường quan hệ lao động Điểm cân thực thơng qua q trình đấu tranh hai bên NLĐ với NSDLĐ”1

1 Nguyễn Huy Khoa (2018), Pháp luật Việt Nam thương lượng tập thể quan hệ lao động, Nhà xuất

(8)

2

Theo kinh nghiệm hầu có kinh tế thị trường, đặc biệt nước kinh tế thị trường phát triển giới Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đối thoại xã hội xem chế, công cụ điều chỉnh QHLĐ phù hợp hữu hiệu nhất2 Trong đó, xét cấp doanh nghiệp, hình thức tham vấn hay cịn gọi đối thoại nơi làm việc đánh giá công cụ hữu hiệu

Đối thoại nơi làm việc nhu cầu tất yếu khách quan q trình cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế nước ta Đối thoại nơi làm việc mối quan hệ bao quát tượng, trình, bên bên ngồi nơi làm việc, có liên quan đến việc xác lập điều chỉnh quan hệ lao động doanh nghiệp

Tuy nhiên, thực tế thời gian qua, đối thoại nơi làm việc chưa coi trọng mức Sau hai năm kể từ ngày Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012 thức có hiệu lực, hình thức đối thoại nơi làm việc điều lạ bên QHLĐ việc thực pháp luật đối thoại nơi làm việc tồn số hạn chế, bất cập Vì nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu pháp luật đối thoại nơi làm việc yêu cầu cấp bách bối cảnh Việt Nam trình mở rộng thương mại quốc tế, chuẩn bị cho chơi lớn Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự với Liên minh Châu Âu…

Qua thực trạng hoạt động đối thoại khẳng định vấn đề nảy sinh quan hệ lao động giải từ phát sinh, tốt cho doanh nghiệp tránh bất đồng, tranh chấp xảy người lao động với người sử dụng lao động qua có hiểu biết, thơng cảm lẫn thông qua việc cung cấp thông tin, trao đổi đối thoại Song, hoạt động đối thoại bộc lộ hạn chế định, là: chế đối thoại chưa phân định rõ ràng, chế tài số văn pháp luật chưa cao quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động có nơi bị vi phạm, CĐCS số doanh nghiệp chưa phát huy hết vai trị mình… chất lượng đối thoại kết đối thoại mang lại bị hạn chế

Để khắc phục hạn chế, tồn tổ chức đối thoại nơi làm việc; cần phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, phù hợp tiến bộ; phải có thiết chế đảm bảo

2Nguyễn Văn Bình (2010), Đối thoại xã hội: khái niệm, điều kiện, kinh nghiệm quốc tế gợi mở cho Việt Nam,

(9)

3

và hỗ trợ cho bên tham gia đối thoại; phải có tổ chức cơng đồn đủ mạnh để thực đầy đủ chức mình, có chế tương tác, phối hợp tốt bên đối thoại

Với khía cạnh trên, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật lao động Việt

Nam đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động với người lao động

có ý nghĩa lý luận, pháp lý thực tiễn, cần thiết cấp bách giai đoạn

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung

Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn tham khảo pháp luật số quốc gia giới, Tổ chức Lao động Quốc tế phù hợp với đặc điểm Việt Nam, mục tiêu chung nghiên cứu đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật đối thoại nơi làm việc, đồng thời đánh giá thực trạng pháp luật đối thoại nơi làm việc, sở đưa giải pháp nâng cao hiệu pháp luật đối thoại nơi làm việc tăng cường thực tiễn đối thoại nơi làm việc đơn vị sử dụng lao động

2.2 Mục tiêu cụ thể

Để đạt mục tiêu chung nêu trên, mục tiêu cụ thể luận văn xác định cụ thể sau:

- Tìm hiểu vấn đề lý luận đối thoại nơi làm việc, pháp luật đối thoại nơi làm việc

- Tìm hiểu thực trạng pháp luật thực tiễn đối thoại nơi làm việc;

- Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật đối thoại nơi làm việc

3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đối thoại nơi làm việc hình thức ghi nhận cách thức BLLĐ năm 2012 Do đó, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật đối thoại nơi làm việc QHLĐ Hầu hết nghiên cứu vấn đề nằm cơng trình nghiên cứu vấn đề đối thoại xã hội, thương lượng tập thể, QHLĐ… tiêu biểu có cơng trình viết sau:

- Bùi Thanh Nhân (2015), QHLĐ DN KCN Sóng thần, tỉnh Bình

(10)

4

học, Trường Đại học Bình Dương Nội dung đề tài tác giả khái quát thực trạng, nguyên nhân giải pháp để xây dựng mối quan hệ lao động hài hịa, ổn định doanh nghiệp KCN Sóng Thần 1, từ liên hệ đến KCN khác tồn tỉnh Trên sở đó, đề xuất số giải pháp để giải vấn đề lợi ích kinh tế từ việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định doanh nghiệp KCN Sóng Thần, tỉnh Bình Dương

- Nguyễn Văn Bình (2014), Hồn thiện pháp luật đối thoại xã hội quan

hệ lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Trong Luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu quan hệ lao động đối thoại xã hội quan hệ lao động kinh tế thị trường, tiền đề điều kiện cho đời, vận hành phát triển đối thoại xã hội quan hệ lao động Bên cạnh tác giả nghiên cứu sâu quy định pháp luật thực tiễn đối thoại xã hội quan hệ lao động kinh tế thị trường Việt Nam, từ đưa định hướng hoàn thiện pháp luật đối thoại xã hội quan hệ lao động Việt Nam - Văn phòng Giới sử dụng lao động Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2002), “Cơ chế hai bên doanh nghiệp: Đối thoại hợp tác doanh nghiệp Việt Nam”

Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều viết Tạp chí Lao động Cơng đồn, Tạp chí khoa học nhiều tác giả phân tích trao đổi như:

- Nguyễn Thanh Tuấn, “Cơng đồn quan hệ đối tác xã hội”, Tạp chí Lao động và Cơng đồn, (số 6/2006)

- Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Văn Dũng, “Cơ chế đối tác xã hội - Ngày mai muộn”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (số 11/2006)

- Trần Hồng Hải, Đồn Cơng n, “Đối thoại nơi làm việc theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, (số 6/2014)

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(11)

5

- Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng Chương 1, thực sở nghiên cứu, so sánh khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm pháp luật lao động Việt Nam đối thoại nơi làm việc số quốc gia giới; so sánh quy định pháp luật Việt Nam trước

- Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích: sử dụng chương để thu thập, tổng hợp số liệu phân tích số liệu sở báo báo ngành lao động thương binh, xã hội, ILO Việt Nam

- Phương pháp đánh giá, quy nạp: sử dụng Chương để đánh giá tác động quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc

- Ngoài tác giả sử dụng phương pháp lịch sử để tập hợp thống kê quy định nghiên cứu trước để làm rõ thêm vấn đề

5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

Phạm vi nội dung: Luận văn không nghiên cứu sâu cụ thể tất hình thức, cấp độ đối thoại nơi làm việc Luận văn tập trung nghiên cứu:

- Chương 1, Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận đối thoại nơi làm việc quan hệ lao động

- Chương 2, Luận văn tập trung nghiên cứu nguyên tắc đối thoại, chủ thể tham gia, hình thức, nội dung trình tự, thủ tục đối thoại nơi làm việc sở quy định pháp luật Việt Nam hành, có tập trung nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp, thông qua việc xử lý số liệu sẵn có

Phạm vi khơng gian: Pháp luật thực trạng thực đối thoại nơi làm việc

giữa NSDLĐ với NLĐ Việt Nam, có tham khảo nghiên cứu đến văn ILO, Hiệp định CPTPP, Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA)

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đề tài từ năm 1994 đến năm 2018 Tập

trung nghiên cứu văn pháp luật từ ban hành BLLĐ năm 1994, BLLĐ năm 2012, Luật Cơng đồn năm 2012, Luật Việc làm năm 2013 có hiệu lực đối thoại nơi làm việc NSDLĐ với NLĐ Việt Nam, có đối chiếu so sánh với văn quy phạm pháp luật ban hành trước

6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

(12)

6 thực tiễn thực Việt Nam

7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm hai chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận đối thoại nơi làm việc quan hệ lao động

(13)

64

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

[1] Luật Cơng đồn (ban hành theo Sắc lệnh số 108-SL/L.10 ngày 05/11/1957) Đã hết hiệu lực

[2] Luật Cơng đồn (Luật số 40-LCT/HĐNN8) ngày 30/6/1990 Đã hết hiệu lực [3] Pháp lệnh hợp đồng lao động (số 45-LCT/HĐNN8) ngày 30/8/1990 Đã hết

hiệu lực

[4] Bộ luật lao động ngày 23/6/1994 Đã hết hiệu lực

[5] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động ngày 02/4/2002 Đã hết hiệu lực

[6] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (Luật số 74/2006/QH11) ngày 29/11/2006 Đã hết hiệu lực

[7] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (Luật số 84/2007/QH11) ngày 02/4/2007 Đã hết hiệu lực

[8] Bộ luật lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 [9] Luật Cơng đồn (Luật số 12/2012/QH13) ngày 20/6/2012 [10] Luật việc làm (Luật số 38/2013/QH13) ngày 16/11/2013 [11] Luật doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 [12] Nghị số 72 /2018/QH14 Quốc hội ngày 12/11/2018)

[13] Sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng năm 1947 Chủ tịch Chính phủ quy định giao dịch việc làm công chủ nhân người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự Đã hết hiệu lực

[14] Nghị định số 188-TTg ngày 09 tháng năm 1958 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Cơng đồn Đã hết hiệu lực

[15] Nghị định số 133-HĐBT ngày 20/4/1991 Hội đồng Bộ trưởng hướng dẫn thi hành Luật Cơng đồn Đã hết hiệu lực

[16] Nghị định số 302-HĐBT ngày 19/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng quyền trách nhiệm Công đoàn sở doanh nghiệp, quan Đã hết hiệu lực

(14)

65

định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm Cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động

[18] Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng [19] Nghị định số 53/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy

định việc quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động

[20] Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng

[21] Nghị định số 149/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết khoản Điều 63 Bộ luật lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc

[22] Thông tư số 27/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 10 năm 2014 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn việc quan quản lý nhà nước lao động lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động địa phương việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[23] Nguyễn Văn Bình (2010), “Đối thoại xã hội: khái niệm, điều kiện, kinh nghiệm quốc tế gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2010 [24] Nguyễn Văn Bình (2014), “Hồn thiện pháp luật đối thoại xã hội quan

hệ lao động Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc

gia Hà Nội

(15)

66

[26] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), “Báo cáo quan hệ lao động năm 2017”, Hà Nội

[27] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), “Báo cáo tổng kết thực BLLĐ năm 2012”

[28] Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05/6/2008 Ban Bí thư xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp

[29] Bùi Văn Cường (2018), Quyết tâm thực hiệu nhiệm vụ đại diện, chăm lo, bảo vệ đời sống việc làm cho đoàn viên NLĐ, “Từ thực tiễn đến mục tiêu mới”, NXB Lao động

[30] Đoàn Thị Phương Diệp, Nguyễn Triều Hoa (2016), Giáo trình Luật Lao động, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

[31] Vũ Dũng (2011), Tranh chấp lao động định cơng cơng ty có vốn đầu tư nước nước ta, NXB Lao động

[32] Đại hội Cơng đồn tồn quốc lần thứ IX (2003), “Điều lệ Cơng đồn Việt Nam ngày 13 tháng 10 năm 2003”

[33] Đại hội Công đồn tồn quốc lần thứ X (2008), “Điều lệ Cơng đoàn Việt Nam ngày 05 tháng 11 năm 2008”

[34] Đại hội Cơng đồn tồn quốc lần thứ XI (2013), “Điều lệ Cơng đồn Việt Nam ngày 30 tháng năm 2013”

[35] Trần Hoàng Hải - Đoàn Công Yên, “Đối thoại nơi làm việc theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 6/2014

[36] Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Mô hình quan hệ lao động Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

[37] Hướng dẫn số 1755/HD-TLĐ ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Cơng đồn tham gia xây dựng thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc

[38] Hướng dẫn số 1499/HD-TLĐ ngày 21 tháng năm 2015 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Cơng đồn tham gia tổ chức hội nghị người lao động xây dựng quy chế đối thoại nơi làm việc

[39] Nguyễn Huy Khoa (2018), Pháp luật Việt Nam thương lượng tập thể

(16)

67

[40] Bùi Thanh Nhân (2015), “QHLĐ DN KCN Sóng thần, tỉnh Bình

Dương nhìn từ góc độ lợi ích kinh tế - Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Bình Dương

[41] Quy chế đối thoại Công ty trách nhiệm hữu hạn may Hồng Việt Trà Vinh ngày 10/01/2019

[42] Vũ Quang Thọ (2018), Quyền tự liên kết thiết chế đại diện quan hệ lao động Việt Nam”, NXB Lao động

[43] Tổ chức Lao động Quốc tế (2010), Dự án QHLĐ Việt Nam: Các thực tiễn về quan hệ việc làm chế bắt buộc tham vấn hợp tác nơi làm việc

[44] Tổ chức Lao động Quốc tế (2011), Quan hệ việc làm”, Tài liệu hướng dẫn

khuyến nghị, (198)

[45] Nguyễn Thanh Tuấn – Nguyễn Văn Dũng, “Cơ chế đối tác xã hội - Ngày mai muộn”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 11/2006

[46] Nguyễn Thanh Tuấn, “Cơng đồn quan hệ đối tác xã hội”, Tạp chí Lao động và Cơng đồn, số 6/2006

[47] Văn kiện đại hội CĐCS Công ty TNHH Giay da Mỹ Phong, nhiệm kỳ 2018 – 2023

[48] Văn phòng Giới sử dụng lao động – Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2002), Cơ chế hai bên doanh nghiệp: Đối thoại hợp tác

doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội

[49] Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng

TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ

[50] Huy Anh (2016), “Đối thoại nơi làm việc kiểu đối phó”, Báo mới, [https://baomoi.com/doi-thoai-tai-noi-lam-viec-kieu-doi-pho/c/21176076 epi] (truy cập ngày 10/12/2018)

[51] Huy Anh (2016), “Đối thoại nơi làm việc kiểu đối phó”, Báo Pháp luật, [http://baophapluat.vn/chinh-tri/doi-thoai-tai-noi-lam-viec-kieu-doi-pho-312233.html] (truy cập ngày 15/12/2018)

(17)

68

[53] Quế Chi - Nguyễn Thị Huyền (2018), “Bắc Giang tăng cường đối thoại nơi làm việc”, [https://laodong.vn/cong-doan/bac-giang-tang-cuong-doi-thoai-tai-noi-lam-viec-633053.ldo], (truy cập ngày 21/11/2018)

[54] Chang-Hee Lee (2018), Điều khoản lao động Hiệp định thương mại tự đảm bảo phát triển kinh tế cơng bằng, bền vững, Văn phịng ILO Việt Nam [https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources /Publicinfor-mation/comments-and-analysis/WCMS_620717/lang-vi/index.htm], (truy cập ngày 06/11/2018)

[55] Công đoàn Trà Vinh (2018), “Đối thoại theo đơn đặt hàng cơng đồn”, Tạp chí Cơng đồn Trà Vinh, [http://congdoantravinh.com.vn/index.php/tin- tuc/hoat-dong-cua-ldld-tinh/1757-doi-thoai-theo-don-dat-hang-cua-cong-doan], (truy cập ngày 16/10/2018)

[56] Đỗ Văn Khánh (2018), “Thực trạng đối thoại xã hội nơi làm việc Những giải pháp kiến nghị để đẩy mạnh, nâng cao chất lượng đối thoại”, [http://congdoanquangninh.org.vn/Tin-tuc/ Cuoc-thi-viet/25331/thuc-trang- doi-thoai-xa-hoi-tai-noi-lam-viec-nhung-giai-phap-va-kien-nghi-de-day-manh-nang-cao-chat-luong-doi-thoai], (truy cập ngày 30/3/2019)

[57] Minh Thiện (2018), “Doanh nghiệp tổ chức đối thoại nơi làm việc”, Tạp chí cơng đồn Trà Vinh, [http://congdoantravinh.com.vn/index.php/tin- tuc/hoat-dong-cua-ldld-tinh/1772-61-84-doanh-nghiep-to-chuc-doi-thoai-tai-noi-lam-viec], (truy cập ngày 07/11/2018)

[58] Hồng Thùy, Võ Hải (2018), “Cơng đồn Việt Nam có tổ chức khác cạnh tranh”, VNExpress, [https://vnexpress.net/thoi-su/cong-doan-viet-nam-se-co-to-chuc-khac-canh-tranh-3833307.html], (truy cập ngày 07 tháng 11 năm 2018)

[59] Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động – Bộ Lao động - Thương binh xã Hội (2014), [http://cird.gov.vn/content.php?id=1017&cate=35], (truy cập ngày 30/3/2019)

[60] Ý nghĩa đối thoại nơi làm việc thương lượng tập thể quan hệ lao động (2018), [https://danluat.thuvienphapluat.vn/y-nghia-cua-doi-thoai-

[https://baomoi.com/doi-thoai-tai-noi-lam-viec-kieu-doi-pho/c/21176076 epi] [http://baophapluat.vn/chinh-tri/doi-thoai-tai-noi-lam-viec-kieu-doi-pho-312233.html] [https://laodong.vn/cong-doan/bac-giang-tang-cuong-doi-thoai-tai-noi-lam-viec-633053.ldo], [https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources mation/comments-and-analysis/WCMS_620717/lang-vi/index.htm] [http://congdoantravinh.com.vn/index.php/tin- [http://congdoanquangninh.org.vn/Tin-tuc/ Cuoc-thi-viet/25331/thuc-trang- doi-thoai-xa-hoi-tai-noi-lam-viec-nhung-giai-phap-va-kien-nghi-de-day-manh-nang-cao-chat-luong-doi-thoai], [http://congdoantravinh.com.vn/index.php/tin- [https://vnexpress.net/thoi-su/cong-doan-viet-nam-se-co-to-chuc-khac-canh-tranh-3833307.html], [http://cird.gov.vn/content.php?id=1017&cate=35], [https://danluat.thuvienphapluat.vn/y-nghia-cua-doi-thoai-

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w