Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ TRUNG HIẾU PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ TRUNG HIẾU PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ NIÊN KHÓA 2010-2014 Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Kim Ngân Giảng viên khoa Luật Dân TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: luật Dân Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên: Phạm Thị Trung Hiếu ThS Bồ Thị Kim Ngân MSSV: 1055020074 Pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ - Thực trạng áp dụng doanh nghiệp Bình Dƣơng Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Là sinh viên Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh suốt bốn năm hướng dẫn tận tình thầy giảng viên, tích góp lượng kiến thức kĩ sống định, giáo dục kiến thức lẫn đạo đức Luận văn tốt nghiệp báo cáo kết mà cá nhân em học hỏi trình học tập trường bên cạnh hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Cô: Bùi Thị Kim Ngân Em xin cam kết tất nội dung cơng trình hồn tồn giá trị lao động, tìm tịi, học hỏi thân em sở có tham khảo cơng trình người nghiên cứu trước, nguồn thơng tin số liệu đưa có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Em xin cam kết nghiên cứu chưa công bố trước Do kiến thức kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên cơng trình nghiên cứu em cịn nhiều thiếu sót, hi vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy bạn bè để hồn thiện Chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Trung Hiếu DANH MỤC VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế BLLĐ Bộ luật Lao động BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Và Xã hội GII Gender Inequality Index (Chỉ số bất bình đẳng giới) HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO International Labour Organization (Tổ chức lao động giới) NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động UNDP United Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc) VSLĐ Vệ sinh lao động TNHH Trách nhiệm hữu hạn Nghị định 95/2013/NĐ-CP Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt lĩnh vực lao động, bảo hiểm Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 Ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng 1: Khái quát lao động nữ 1.1 Khái niệm người lao động, lao động nữ, đặc điểm vai trò lao động nữ 1.1.1 Khái niệm người lao đ ộng 1.1.2 Khái niệm lao động nữ, đặc điểm vai trò c lao đ ộng nữ 1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm lao động nữ 1.1.2.2 Vai trò lao động nữ 10 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ kinh tế thị trường 13 1.3 Các quy định lao động nữ hệ thống pháp luật Việt Nam 15 1.3.1 Quy định lao động nữ Hiến pháp 15 1.3.2 Quy định lao động nữ văn pháp luật 17 1.3.2.1 Luật Bình đẳng giới 17 1.3.2.2 1.3.2.3 1.3.2.4 1.3.2.5 Bộ luật Dân Luật Bảo hiểm xã hội Luật Hơn nhân gia đình Bộ luật Hình s ự 18 19 19 19 1.4 Quy định lao động nữ pháp luật lao động 20 1.4.1 Quan hệ lao động kinh tế thị trường sở kinh tế - xã hội việc hình thành phát tri ển lực lượng lao động nữ nước ta 20 1.4.2 Nội dung pháp luật Việt Nam hi ện hành lao động nữ.25 1.4.2.1 Chế độ tuyển dụng, việc làm 25 1.4.2.2 Tiền lương 26 1.4.2.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 27 1.4.2.4 An toàn lao đ ộng, vệ sinh lao đ ộng 28 1.4.2.5 Kỷ luật lao động 29 1.4.2.6 Chấm dứt hợp đồng lao động 30 1.4.2.7 Bảo hiểm xã hội 30 Chƣơng 2: Thực trạng việc thực quy định pháp luật lao động nữ doanh nghiệp Bình Dƣơng - Một số giải pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ quan hệ lao động 2.1 Tình hình thực quy định pháp luật lao động lao động nữ Bình Dương 35 2.2 Thực trạng áp dụng pháp lu ật lao động nữ doanh nghiệp Bình Dương 39 2.3 Nguyên nhân thực trạng sử dụng lao động nữ doanh nghiệp Bình Dương 51 2.4 Một số giải pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợ p pháp lao độn g nữ quan hệ lao động 53 2.4.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam 54 2.4.2 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật 60 2.4.3 Gia nhập phê chuẩn Công ước Quốc tế liên quan đ ến lao động nữ 61 Kết luận 63 Tài liệu tham kh ảo LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trở thành thành viên WTO (tổ chức thương mại giới) ngày 01/7/2007 bước tiến quan trọng khẳng định Việt Nam có kinh tế thị trường, đồng thời tạo điều kiện hội nhập quốc tế, mở rộng giao thương, thu hút đầu tư nước giới nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện sống vật chất lẫn tinh thần Trong phải kể đến tác động tích cực việc giải việc làm cho hàng ngàn người lao động nước Với xu hướng hội nhập quốc tế, trình độ người lao động dần cải thiện, trước nguồn nhân công giá rẻ lợi cạnh tranh với nước khu vực năm gần mức lương công nhân lao động khơng ngừng tăng cao, thay vào lợi tay nghề khéo léo linh hoạt công nhân lao động khách hàng nước đánh giá cao Chính lợi tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ tham gia vào hoạt động lao động sản xuất Gần 50% lực lượng lao động nước ta lao động nữ, họ tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp; y tế, văn hóa xã hội; lãnh đạo, quản lý, cán quản lý máy Nhà nước, số ngành nghề lao động nữ chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối như: may mặc, giày da, giáo viên mầm non, Tuy nhiên, lao động nước ta trình độ dân trí thấp, kiến thức pháp luật chưa cao nên việc bị lạm dụng, bóc lột sức lao động xảy thường xuyên phổ biến vùng nông thôn Lao động nữ bị xâm phạm quyền lợi tự bảo vệ thân nhiều lí nhu cầu việc làm, gánh nặng gia đình họ chấp nhận làm việc môi trường không đảm bảo, công việc nặng nhọc độc hại, tăng ca, làm thêm giờ, khơng đảm bảo giấc nghỉ ngơi chí xuất nhiều biến tướng trở nên nghiêm trọng lạm dụng tình dục Để giữ việc làm người lao động nói chung hay lao động nữ nói riêng khơng dám phản kháng hay khởi kiện bị xâm phạm quyền lợi đáng họ Lao động nữ trạng yếu so với lao động nam tinh thần, sức khỏe Hơn có chức lao động sản xuất họ cịn có trách nhiệm gia đình vợ, mẹ khiến cho trách nhiệm vai người phụ nữ to lớn, nặng nề Vì vị yếu mối quan hệ, quan hệ lao động pháp luật lao động Việt Nam có Chương X: Những quy định riêng lao động nữ (gồm điều từ Điều 153 đến Điều 160) văn hướng dẫn Nghị định 43/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Công đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động; Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tranh chấp lao động; Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ; nhằm dành ưu đãi riêng lợi cho lao động nữ, để bảo vệ quyền lợi lao động nữ Cùng với lí em hi vọng tìm hiểu rõ quy định pháp luật để giúp đỡ người lao động nữ xung quanh bảo vệ quyền lợi hợp pháp thân lương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình tìm kiếm thơng tin thực cơng trình nghiên cứu, em nhận thấy có nhiều viết có mục đích, đối tượng nghiên cứu liên quan đến pháp luật lao động nữ, viết bình luận, đóng góp kiến nghị để hồn thiện quy định pháp luật, biện pháp đảm bảo chế thực thi pháp luật thầy cơ, hay cơng trình nghiên cứu anh chị sinh viên Trong kể đến cơng trình: Lao động nữ việc thực quy định pháp luật lao động nữ doanh nghiệp số tỉnh miền Nam năm 1999 Tác giả Trần Thị Ngọc Chung Pháp luật Việt Nam người lao động nữ làm công ăn lương Thực trạng áp dụng doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Tác giả Hòa Thị Thủy Pháp luật lao động Việt Nam người lao động nữ thực trạng áp dụng địa bàn TP Hồ Chí Minh năm 2013 Tác giả Trần Thị Thanh Thúy Nhìn chung cơng trình nghiên cứu anh chị trước xoay quanh quyền lợi lao động nữ, thực trạng quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật doanh nghiệp, nêu giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo vệ quyền lợi lao động nữ Tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến làm phát sinh nhiều vấn đề việc sử dụng lao động nói chung lao động nữ nói riêng pháp luật cần phải đổi để phù hợp, minh chứng rõ ràng đời Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 có thay đổi tích cực nhằm bảo vệ quyền lợi lao động nữ nhiều Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu pháp luật lao động Việt Nam sử dụng lao động nữ, thực trạng áp dụng doanh nghiệp Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ lao động lao động nữ người sử dụng lao động Trong đó, tập trung nghiên cứu lao động nữ làm công ăn lương làm việc theo hợp đồng lao động Về thực trạng, em tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật lao động số doanh nghiệp Bình Dương, khu thị thu hút nhiều nguồn đầu tư nước ngoài, thu hút hàng ngàn người lao động khắp nước nơi phản ánh phần rõ nét chân thật thực trạng áp dụng pháp luật lao động Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng để tiến hành công trình kết hợp nhiều phương pháp: phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp đánh giá, tổng hợp, Với nội dung khác sử dụng phương pháp thích hợp phù hợp với khả thực Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với kiến thức thân thể cách nhìn sinh viên luật quy định pháp luật, tương lai cách nhìn người lao động trước quyền lợi thân Với đề tài nghiên cứu này, em hy vọng đóng góp phần nhỏ kiến thức thân vào kho tư liệu luật học, đồng thời giúp người đọc có nhìn tổng quát pháp luật lao động Việt Nam thực trạng áp dụng lao động nữ Qua đó, thấy mặt tích cực hạn chế pháp luật để có hướng khắc phục hồn thiện Từ có phần giá trị tham khảo người đọc trình nghiên cứu, học tập, giảng dạy vấn đề Bố cục luận văn Bố cục trình bao gồm nội dung sau: Chương 1: Khái quát lao động nữ Chương 2: Thực trạng việc thực quy định pháp luật lao động nữ doanh nghiệp Bình Dương - Một số giải pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ quan hệ lao động Do đề tài nghiên cứu rộng, thời gian lực có giới hạn, văn pháp luật nằm nhiều lĩnh vực khác thực tiễn có nhiều biến động khó nắm bắt, việc nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Em hi vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp, phê bình từ quý thầy cô, anh chị, bạn để đề tài trở nên hoàn thiện tạo phù hợp với nam giới như: điện tử, sửa chữa mạng, điện công nghiệp, ; ngành nghề phù hợp với nữ giới khơng phù hợp với cơng nhân lao động họ khơng có thời gian chi phí tham gia lớp đào tạo dài hạn như: nấu ăn, kế tốn, thư kí, uốn tóc, ; ngành nghề sau đào tạo không phù hợp với vị trí doanh nghiệp cần tuyển dụng Về phía lao động nữ: vấn đề cân cung cầu thị trường hàng hóa sức lao động, số người cần việc cao số việc làm nguyên nhân dẫn đến NLĐ chấp nhận điều kiện bất lợi quan hệ lao động nhằm tìm kiếm hội làm việc Trong thị trường hàng hóa sức lao động, lao động nữ khơng có lợi yếu so với NSDLĐ mà cịn khơng có khả cạnh tranh việc làm so với lao động nam dẫn đến nhiều thiệt thòi quan hệ lao động Với tính cam chịu, an phận, chịu thương chịu khó người phụ nữ, 85% NLĐ Bình Dương dân nhập cư, trình độ học vấn thấp, đời sống công nhân thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần, phần lớn công nhân nữ làm việc khu cơng nghiệp hiểu biết pháp luật cịn khiến lao động nữ chấp nhận giá nhân công rẻ Thống kê năm 2012 Cơ sở liệu Cung lao động cho thấy số lao động nữ tập trung nhiều khu vực nông thôn chủ yếu lực lượng lao động có trình độ thấp, lao động nên việc vi phạm quyền lợi ích lao động nữ thường xảy khu vực so với khu vực thành thị72: Trình độ Tổng lao động nữ Nông thôn Chung Chưa qua đào tạo CNKT không 161372 103941 17906 81362 52041 10304 80010 51900 7602 Đào tạo 03 tháng Sơ cấp nghề Có nghề dài hạn Trung cấp nghề Trung học chuyên nghiệp 5929 4565 220 3514 7533 5566 2999 127 1374 3255 363 1566 93 2140 4278 Cao đẳng nghề Cao đẳng chuyên nghiệp Đại học 406 5517 11611 171 2449 3035 235 3068 8576 72 Vieclamvietnam.gov.vn 47 Thành thị Thạc sĩ 216 38 178 Tiến sĩ 14 11 Cán cơng đồn, cán làm cơng tác nữ cơng phần lớn cịn kiêm nhiệm, có thời gian đầu tư chuyên sâu, sở vùng sâu vùng xa khơng có điều kiện, hội tham gia tập huấn để hiểu biết cơng tác cơng đồn, hiểu biết chế độ sách để phổ biến lại cho lao động nữ khác doanh nghiệp; Mục tiêu lợi nhuận mục tiêu hướng đến NSDLĐ nên họ lợi dụng nhu cầu cần việc làm cố ý “làm lơ” trách nhiệm lao động nữ, chấp nhận vi phạm khoản tiền phạt vi phạm thấp so với việc đầu tư thực sách lao động nữ Với nhiều quy định pháp luật chưa chặt chẽ khe hở tạo điều kiện NSDLĐ có hội để “lách luật” 2.4 Một số giải pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ quan hệ lao động Nắm bắt quy định pháp luật lao động lao động nữ, tình hình thực doanh nghiệp Bình Dương, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến lao động nữ bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp, từ có biện pháp nhằm khắc phục thực trạng cịn tồn tại, đồng thời phát huy hoạt động có lợi cho lao động nữ địa phương khắp đất nước 2.4.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam Theo Báo cáo nghiên cứu quấy rối tình dục nơi làm việc Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội thực với giúp đỡ Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho thấy, chiếm phần lớn nạn nhân bị quấy rối tình dục Việt Nam nữ giới (78,2%) độ tuổi nạn nhân (trong khoảng từ 18 đến 30)73 Trong BLLĐ, “quấy rối tình dục” nhắc đến điểm c khoản Điều 37 nhiên khái niệm “quấy rối tình dục” cịn mơ hồ, chưa có văn pháp luật hướng dẫn quy định thực tế hình vi thể đa dạng biểu lời nói hay “liếc mắt”, cách nhìn chầm chầm đến hành vi tiếp xúc xâm phạm thân thể khiến lao động nữ xúc, khó chịu Chính hình vi biểu đa dạng khiến quan tư pháp giải tranh chấp xác định mức độ xem “quấy rối tình dục” theo Điều 37 BLLĐ Hay lao động nữ xác định mức độ hành vi đến đâu đơn phương chấm dứt 73http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail aspx?ItemID=935 48 hợp đồng lao động mà không trái pháp luật Thêm vào đó, quan lập pháp bác bỏ quyền hướng dẫn Chính phủ quy định Điều 242 BLLĐ: “Chính phủ, quan có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Bộ luật” BLLĐ nên bổ sung khái niệm quấy rối tình dục để hình dung cụ thể hành vi, lời nói, cử chỉ, cấp bách cần thiết, khái niệm nên theo hướng có lợi cho lao động nữ vấn đề nhạy cảm khơng thực nghiêm trọng lao động nữ khơng đánh đổi việc làm để bảo vệ thân Khoản Điều 37 BLLĐ quy định: NLĐ làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động, NLĐ phải báo trước cho NSDLĐ 03 ngày làm việc Nữ giới đối tượng dễ bị tổn thương quan hệ lao động bị ngược đãi hay chí quấy rối tình dục xâm phạm đến sức khỏe, tinh thần, danh dự, quyền người lao động, họ phải làm bình thường sau 03 ngày trước chấm dứt hợp đồng lao động Thiết nghĩ bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động, NLĐ có đủ lý đáng để chấm dứt hợp đồng để tránh việc tái diễn hành vi xâm phạm de dọa ảnh hưởng lớn đến tâm lý lao động nữ Quy định thời nghỉ ngơi lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút khoản Điều 155 BLLĐ, thực tế khơng thực thi quy định khơng phổ biến rộng rãi người biết đến, vấn đề nhạy cảm phụ nữ, nữ công nhân lao động ngại ngùng nhắc đến Các doanh nghiệp Bình Dương thường tập trung thành cụm hình thành nên khu cơng nghiệp trang bị xe đưa rước hàng ngày cho công nhân, quy định khó áp dụng cho cá nhân riêng lẻ người có chu kỳ kinh nguyệt khác Các doanh nghiệp nên tạo điều kiện thuận lợi để NLĐ dễ dàng báo cáo xếp nhân viên nữ để tiếp nhận vấn đề này, lao động làm việc khu cơng nghiệp đưa rước xe cơng ty xếp cho lao động nữ nghỉ doanh nghiệp, hay cộng thêm vào nghỉ trưa, cộng dồn ngày nghỉ vào 01 ngày Quy định bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc thường bị doanh nghiệp xâm phạm Thực tế, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thời gian hoạt động Việt Nam khơng lâu nên họ có xu hướng thuê 74 74 Khoản Điều 154 BLLĐ 49 mướn nhà xưởng nên đầu tư vào sở hạ tầng cho NLĐ, hay sở hạ tầng “tạm bợ” không đảm bảo vệ sinh lao động cho lao động nữ, hay doanh nghiệp vừa nhỏ sở vật chất thiếu thốn chưa quan tâm đến nhu cầu nữ công nhân Tại Điều 16 Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử lý phạt tiền vi phạm an toàn, vệ sinh lao động với mức tối đa 10 triệu đồng, với mức xử phạt thực tế không đủ sức răn đe doanh nghiệp Hơn thế, pháp luật quy định chưa cụ thể đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động, lao động nữ cần trang bị 01 buồng tắm, buồng vệ sinh khiến doanh nghiệp quan kiểm tra giám sát lúng túng áp dụng Pháp luật nên có hướng dẫn rõ ràng quy định công nhân nữ cần 01 buồng tắm, 01 buồng vệ sinh từ mức vi phạm tính số buồng tắm, buồng vệ sinh mà doanh nghiệp chưa trang bị đầy đủ để từ doanh nghiệp có tiêu phải thi hành, đồng thời quan chức dễ dàng hoạt động kiểm tra giám sát Quy định giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí giữ trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ cịn mang tính hình thức, quy định thuộc điều luật quy định nghĩa vụ NSDLĐ Nghị định 95/2013/NĐ-CP biện pháp xử lý NSDLĐ khơng tn thủ quy định pháp luật Mặc dù Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án: “Hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập, tư thục khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020”, mục tiêu đề án hỗ trợ việc kiện tồn, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục khu công nghiệp khu chế xuất, hỗ trợ nữ cơng nhân lao động có 36 tháng tuổi Đề tài nghiên cứu “Chăm sóc sức khỏe cơng nhân lao động độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo khu công nghiệp – thực trạng giải pháp” Ban Nữ cơng Tổng liên đồn thực vào tháng 3/2014 cho thấy thực trạng số lượng, chất lượng nhà trẻ, mẫu giáo khu công nghiệp đáng lo ngại, nước có khoảng 13.700 trường mầm non Tuy nhiên số lượng trường phân bố khơng đồng gần vắng bóng trường mầm non khu công nghiệp, khu chế xuất Khảo sát địa phương nơi công nhân lao động sinh sống cho thấy có 59,8% địa phương, nơi có cơng nhân lao động sinh sống làm việc khu cơng nghiệp có trường mầm non cơng lập; 19,9% có trường mầm non tư thục; 17,2% nhà trẻ tự phát; có 2,1% mầm non thuộc khu cơng nghiệp (khoảng 112 trường, tính đến tháng 2/2014) 1,1% mầm non doanh nghiệp tổ chức Những địa phương có nhiều dân nhập cư khơng có hộ thường trú Bình Dương hội gửi vào trường cơng lập lại khó khăn Ở 50 KCN có trường mẫu giáo, mầm non thiết bị dạy học, sở hạ tầng đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn chiếm gần 25%75 Trên thực tế việc lao động nữ phải nghỉ việc nhà để trông không xảy riêng địa bàn tỉnh Bình Dương Theo thống kê nước, lý người lao động không tham gia sản xuất kinh tế với lý nội trợ nữ chiếm 96,3% tổng số lao động không tham gia sản xuất kinh tế Và lý người lao động không tham gia sản xuất kinh tế lý nội trợ chiếm tỷ lệ 35% lý nguời lao động 15 tuổi không tham gia sản xuất kinh tế khảo sát năm 201276 Lý không tham gia HĐKT STT Thành thị Cả nƣớc Nông thôn Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Nội trợ 81543 2735 78808 37330 1112 36218 44213 1623 42590 Đang học 83022 40304 42718 40797 19514 21283 42225 20790 21435 Ốm đau 11638 6267 5371 5817 3092 2725 5821 3175 2646 Tàn tật 59958 28320 31638 27359 12202 15157 32599 16118 16481 Khác 6008 2786 3222 2847 1286 1561 3161 1500 1661 Về việc hỗ trợ nhà trẻ, lớp mẫu giáo hỗ trợ chi phí giữ trẻ cho lao động nữ, vấn đề cần hỗ trợ quan nhà nước có thẩm quyền, có sách quy hoạch phát triển xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo gần khu công nghiệp tập trung nhiều lao động nữ Bên cạnh giúp người lao động an tâm làm việc, dễ dàng đưa rước cịn khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động nữ, đồng thời thu hút đầu tư Điều 158 BLLĐ: “Lao động nữ đảm bảo việc làm cũ trở lại làm việc sau nghỉ hết thời hạn theo quy định khoản khoản Điều 157 Bộ luật 75 76 Baolaodong.com.vn Trang vieclamvietnam.vn 51 này: “trường hợp việc làm cũ khơng cịn người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản” Mục đích nhà làm luật đảm bảo công việc cho lao động nữ sau hết thời gian thai sản luật lại không nêu rõ hiểu “cơng việc cũ khơng cịn” nên có nhiều trường hợp lao động nữ sau nghỉ thai sản khơng cịn trở lại làm cơng việc cũ NSDLĐ bố trí người khác thay lập luận “việc làm cũ khơng cịn” Thiết nghĩ, quan điểm nhà làm luật “công việc cũ không cịn” tức doanh nghiệp khơng cịn chức danh, cơng việc khơng phải vị trí cơng việc có người khác đảm nhiệm, trường hợp lao động nhờ can thiệp quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi Thơng tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục 77 công việc không sử dụng lao động nữ Tuy nhiên, quy định khó áp dụng rộng rãi, quy định khiến lao động nữ số doanh nghiệp có khả việc làm Đối với doanh nghiệp sử dụng lao động nữ có trách nhiệm phải rà sốt cơng việc sử dụng lao động nữ theo danh mục công việc không sử dụng lao động nữ, từ có kế hoạch xếp, đào tạo công việc, chuyển sang làm công việc khác phù hợp Trên thực tế, không doanh nghiệp chấp nhận bỏ nhiều thời gian để đào tạo lại vài lao động dù có đào tạo lại khơng có vị trí thích hợp luân chuyển, nên đẩy lao động nữ đến nguy việc, hội làm việc tạo thu nhập Ngồi việc quy định khơng sử dụng lao động nữ vào công việc mang vác 50 ký, không phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ, quan, tổ chức, cá nhân giám sát không cho lao động nữ làm công việc khu vực lao động phi thức chiếm 80%77 lực lượng lao động quy định khơng có hiệu lực Trong đa số lao động nữ làm công việc nặng nhọc, độc hại từ bỏ công việc họ làm để mưu sinh Pháp luật nên thay đổi theo hướng doanh nghiệp hỗ trợ chi phí đào tạo tiền lương khoản thời gian thích hợp để lao động nữ tìm kiếm việc làm khác phù hợp với sức khỏe thân, quan lao động địa phương phối hợp với doanh nghiệp địa bàn tuyển dụng lao động nữ sau đào tạo Các sách, hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta, Nghị định 23/1996/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ có quy định doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ hưởng sách ưu đãi khơng cịn hiệu lực chưa có văn 77 Baolaodongbinhduong.vn 52 thay Theo pháp luật lao động doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ hưởng ưu đãi thuế theo pháp luật Thuế Những quy định giảm thuế chưa thực thu hút doanh nghiệp với mức giảm tương ứng mức chi cho lao động nữ tức khoản chi phí cho lao động nữ giảm tương đương, có thực ưu đãi hay khơng Bên cạnh đó, với thủ tục hành phức tạp khiến doanh nghiệp khơng “mặn mà” tiến hành thủ tục giảm thuế pháp luật Thiết nghĩ, pháp luật nên thay đổi theo hướng “thật sự” ưu đãi bù đắp khoản chi phí doanh nghiệp chi cho lao động nữ Thêm vào đó, Điều 17 Nghị định 124/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi bổ sung Nghị định 122/2011/NĐ-CP loại trừ khả hưởng ưu đãi doanh nghiệp dịch vụ, sở cung cấp dịch vụ tình hình sử dụng lao động nữ ngành dịch vụ có xu hướng tăng cao Liệu pháp luật có nên thay đổi theo hướng bổ sung loại hình doanh nghiệp vào quy định pháp luật hay không Biện pháp chế tài vi phạm doanh nghiệp quy định Nghị định 95/2013/NĐ-CP chưa đủ sức răn đe hành vi vi phạm doanh nghiệp, vi phạm quy định lao động nữ78 bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500 ngàn đồng đến 20 triệu đồng Mức xử phạt doanh nghiệp nhỏ so với hành vi xâm phạm quyền lợi ích nhiều lao động nữ, có vi phạm ảnh hưởng lớn đến tinh thần người lao động đặc biệt thời kỳ mang thai kỷ luật lao động nữ thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ thời gian sinh theo quy định pháp luật BHXH, nuôi 12 tháng; sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng, Pháp luật nên thay đổi theo hướng tăng nặng mức xử phạt hành vi vi phạm quyền lợi ích đáng nhằm bảo vệ lao động nữ hiệu Mức xử phạt tính số lượng đối tượng bị xâm phạm Những quy định áp dụng cho lao động nữ BLLĐ xây dựng nguyên tắc bình đẳng giới Hiến pháp ghi nhận mặt khác có quy định ưu đãi lao động nữ doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Những quy định quan tâm Đảng Nhà nước nhóm đối tượng lao động đặc thù mà cịn thể nhìn nhận đắn Đảng Nhà nước vị trí, vai trị trách nhiệm người phụ nữ gia đình xã hội Sự đời BLLĐ năm 2012 có thay đổi quan trọng ảnh hưởng đến 78 Điều 18 Nghị định 95/2013/NĐ-CP 53 quyền lợi ích lao động nữ tạo sở pháp lý vững bảo vệ người phụ nữ quan hệ lao động Giá trị BLLĐ lao động nữ phủ nhận được, từ quy định tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ tham gia quan hệ lao động như: đào tạo nghề dự phòng, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động nữ, công việc không độc hại, không nguy hiểm, đến quy định chăm lo đến tinh thần sức khỏe cho lao động nữ: thời gian nghỉ ngơi, giảm làm hành kinh, chế độ nghỉ thai sản, Do BLLĐ đời, thiếu sót chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ 2.4.2 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật Hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động trở nên thiết thực hữu ích lao động nữ, bên cạnh cần chế bảo đảm quy định pháp luật thực cách công khai minh bạch nghiêm túc, vấn đề khơng cần đóng góp tham gia quan nhà nước quản lý lĩnh vực lao động mà cần có tham gia phối hợp doanh nghiệp NLĐ: Tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động nữ quan tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tra Sở LĐ – TBXH, công tác tra cần tiến hành thường xuyên, đột xuất quan quản lý lao động địa phương Đồng thời Hội liên hiệp phụ nữ phường/xã/thị trấn thường xuyên thăm hỏi, động viên chị em công nhân, giao lưu tiếp xúc nắm bắt nguyện vọng xúc lao động nữ từ có kiến nghị với quan có thẩm quyền giúp đỡ bảo vệ quyền lợi lao động nữ doanh nghiệp Ngoài ra, thủ tục giải tranh chấp lao động Tòa án nên đơn giản nhanh gọn để NLĐ mau chóng trở lại với cơng việc lao động bình thường bên cạnh hỗ trợ, tư vấn hướng dẫn quan lao động có tranh chấp xảy Doanh nghiệp, NSDLĐ tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật lao động nói chung pháp luật lao động nữ nói riêng, doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để cán cơng đồn phát huy vai trị như: giảm thời gian lao động, số lượng công việc nhằm giúp cán công đồn quan tâm đến NLĐ; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ tham gia vào Ban chấp hành Cơng đồn, giúp họ dễ dàng tiếp xúc, chia tâm tư nguyện vọng lao động nữ khác; hỗ trợ nguồn kinh phí tổ chức cơng đồn hoạt động Lao động nữ: nâng cao hiểu biết pháp luật thân để tự bảo vệ quyền lợi ích cho thân, người xung quanh Tích cực tham gia cơng tác sinh hoạt Hội phụ nữ địa phương thường xuyên cập nhật đổi pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ mình; khơng ngừng nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn để cải thiện cơng việc lao động thân 54 Thêm vào trách nhiệm tuyên truyền phổ biến pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền đến người dân lao động nữ, tạo sở pháp lý để NLĐ tự bảo vệ quyền lợi thân thông qua công tác khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp 2.4.3 Gia nhập phê chuẩn Công ước Quốc tế liên quan đến lao động nữ Phê chuẩn gia nhập Công ước quốc tế góp phần thúc đẩy q trình hội nhập Việt Nam vào cộng đồng giới, góp phần hồn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ Việc gia nhập Công ước quốc tế liên quan đến lao động nữ tạo nên sức ép quan quản lý cấp tăng cường công tác xây dựng luật pháp, tổ chức máy cán bộ, tổ chức thông tin tuyên truyền quy định lao động nữ doanh nghiệp; bên cạnh cịn nhận hỗ trợ kỹ thuật kinh nghiệm từ tổ chức quốc tế, phủ việc xây dựng gia nhập Công ước quốc tế Tuyên ngôn Nhân quyền 1948: “Ai có quyền làm việc, tự lực chọn việc làm, hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi bảo vệ chống thất nghiệp; làm công việc ngang nhau, người trả lương ngang nhau, không bị phân biệt đối xử”79; Công ước Liên Hiệp Quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 (CEDAW); Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) thành lập vào năm 1919, thành lập ba mục tiêu bản: mục tiêu nhân đạo (cải thiện điều kiện làm việc NLĐ), mục tiêu trị (đảm bảo cơng xã hội quyền lao động quyền người tạo bình ổn xã hội) mục tiêu kinh tế80 Để thực mục tiêu đó, ILO xây dựng tiêu chuẩn lao động thơng qua hình thức Công ước Nghị quy định tiêu chuẩn tối thiểu quyền lao động, để bảo vệ NLĐ làm việc Việt Nam công dân Việt Nam làm việc nước ngồi nói chung có lao động nữ, theo Cục Quản lý lao động nước, số liệu báo cáo từ doanh nghiệp cho biết tổng số lao động làm việc nước tháng 5/2014 11.099 lao động, nâng tổng số lao động Việt Nam làm việc nước tháng đầu năm lên 45.458 lao động có 16.568 lao động nữ, đơng Đài Loan, 79 Điều 21 Tuyên ngôn Nhân quyền 1948 Bộ ngoại giao Việt Nam http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr06092811125 3/ns060928104319 80 55 Nhật Bản, Hàn Quốc, 81 Với số lượng lao động làm việc nước ngồi có xu hướng tăng dần qua năm việc tham gia Điều ước quốc tế lao động cần thiết hiệu Từ cam kết mà Chính phủ Việt Nam cam kết với tổ chức ILO, từ xây dựng quy định pháp luật lao động phù hợp với tình hình ngày tương đồng với pháp luật lao động quốc gia tiến khác giới Trong đó, Công ước quốc tế ILO bảo vệ lao động nữ82 như: Công ước số thông qua năm 1919 việc sử dụng lao động nữ trước sau đẻ; Công ước số 14 thông qua năm 1921 áp dụng nghỉ hàng tuần sở công nghiệp; Công ước số 45 thông qua năm 1935 sử dụng phụ nữ vào công việc mặt đất hầm mỏ; Công ước số 89 thông qua năm 1948 làm việc ban đêm phụ nữ công nghiệp; Công ước số 100 thông qua năm 1951 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau; Công ước số 103 thông qua năm 1952 bảo vệ thai sản năm 1952; Công ước số 183 thông qua năm 2000 bảo vệ bà mẹ; Công ước 111 thông qua năm 1958 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp; Khuyến nghị số thông qua 1919 khuyến nghị bảo vệ phụ nữ trẻ em chống nhiễm độc chì Khuyến nghị số 191 (152) bảo vệ thai sản; Tuy nhiên, số Công ước quốc tế ILO mà Việt Nam phê chuẩn gia nhập hạn chế có 21 Cơng ước tổng số 189 số Cơng ước ILO Trong bao gồm số Công ước liên quan đến lao động nữ: Công ước số 14,Công ước số 45, Công ước số 111, Việt Nam nên thúc đẩy ký kết Điều ước quốc tế phù hợp tình hình kinh tế - xã hội nhằm tiếp thu hạt nhân tiên tiến giới thể chế chúng pháp luật Việt Nam hướng đến xã hội văn minh, tiến 81http://www.vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/catid/3550/itemid/40 633/Default.aspx?Tieude=45_458_lao_dong_lam_viec_o_nuoc_ngoai_trong_5_than g 82 Nilp.org.vn 56 Kết luận Lao động nữ tham gia quan hệ lao động chịu áp lực từ xã hội, gia đình phần đặc điểm thể chất, sức khỏe, tâm sinh lý, định kiến xã hội ảnh hưởng đến khả phát huy lực thân trình lao động, sáng tạo chứng minh vai trị, vị trí xã hội, ngày khẳng định thân phát triển kinh tế nước nhà tạo nguồn cải vật chất không nhỏ xã hội Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách khơng quan tâm đến điều kiện lao động cho lao động nữ mà chăm lo đến đời sống tinh thần cho lao động nữ Trong đó, góp phần bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ vai trò chủ yếu Bộ luật Lao động 2012, có quy định riêng biệt áp dụng riêng cho lao động nữ tất lĩnh vực chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, có thay đổi tích cực việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ Tuy nhiên, ban hành chưa đủ văn hướng dẫn dẫn đến thực trạng vi phạm doanh nghiệp tồn tại, chưa nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật Những vi phạm cịn xuất phát từ thân người lao động thông tin pháp luật hạn hẹp, tâm lý cam chịu người phụ nữ Việt Nam Dẫn đến chưa thực chủ trương, mục đích dành cho người lao động Nhà nước cụ thể Bộ luật Lao động Để bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ trở nên hoàn thiện, toàn diện lĩnh vực cần có đóng góp tham gia quan có thẩm quyền, người sử dụng lao động thân lao động nữ, khắc phục tư tưởng chuyện cơm nước, rửa chén, lau nhà, công việc phụ nữ phụ nữ tham gia lao động tạo nguồn thu nhập nam giới Sự vận động, tuyên truyền pháp luật đến người lao động, giúp người lao động nâng cao hiểu biết pháp luật cần thiết từ nhận thức quyền lợi đáng thân người xung quanh 57 Danh mục tài liệu tham khảo Văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992, năm 2013 Bộ luật Lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung), Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Hình Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Luật Bình đẳng giới 2006 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa X) Nghị định số 23/NĐ-CP ngày 18/4/1996 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ 10 Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 hướng dẫn Điều 10 Luật Cơng đồn 11 Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 hướng dẫn Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 12 Nghị định 45/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 13 Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động 14 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc 15 Thông tư số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế quy định điều kiện lao động có hại cơng việc khơng sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai nuôi 12 tháng tuổi 58 16 Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11/9/1999 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định danh mục nghể, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc 17 Thông tư số 79/TT-BTC ngày 06/11/1997 hướng dẫn thực số điều Nghị định 23/NĐ-CP ngày 18/4/1996 18 Thông tư số 03/TT-BLĐTBXH ngày 13/01/1997 hướng dẫn thực số điều Nghị định 23/NĐ-CP ngày 18/4/1996 19 Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) năm 1979 20 Tuyên ngôn giới quyền người 1948 21 Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị 1966 22 Công ước số Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 1919 bảo vệ thai sản 23 Công ước số 14 thông qua năm 1921 áp dụng nghỉ hàng tuần sở công nghiệp 24 Công ước số 45 thông qua năm 1935 sử dụng phụ nữ vào công việc mặt đất hầm mỏ 25 Công ước số 89 thông qua năm 1948 làm việc ban đêm phụ nữ công nghiệp 26 Công ước số 100 thông qua năm 1951 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang 27 Công ước số 103 thông qua năm 1952 bảo vệ thai sản năm 1952 28 Công ước 183 (2000) ILO bảo vệ bà mẹ 29 Công ước 111 thông qua năm 1958 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 30 Khuyến nghị số thông qua 1919 khuyến nghị bảo vệ phụ nữ trẻ em chống nhiễm độc chì 31 Khuyến nghị số 191 (152) bảo vệ thai sản II Sách Giáo trình Luật Lao động, Đại học Luật TP HCM Giáo trình Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin Nxb Chính trị quốc gia 59 III Tạp chí Bùi Thị Kim Ngân (2004) Hướng hoàn thiện quy định pháp luật lao động nữ Khoa học pháp lý số 03/2004 Hồng Thị Minh (2012) Phịng chống vi phạm pháp luật lao động nữ Luật học số 5(244) Lê Thị Hoài Thu (2001) Cần hoàn thiện quy định lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam Nhà nước pháp luật – 3/2001 số 155 Nguyễn Hữu Chí (2004) Pháp luật lao động nữ - Những hạn chế Nghiên cứu lập pháp – 3/2004 số 38 Nguyển Hữu Chí (2004) Pháp luật lao động việc làm lao động nữ doanh nghiệp khu vực Nhà nước: Thực trạng số kiến nghị Nhà nước pháp luật – 10/2004 số 198 Trần Phàn (1995) Một số quy định lao động nữ Bộ luật lao động Việt Nam Nhà nước pháp luật – 2/1995 số 91 Trần Thị Ái Đức (2004) Hoàn thiện quy định Pháp luật lao động nữ Việt Nam Kiểm sát – 10/2004 số 10 III Trang web Moj.gov.vn gso.gov.vn Chinhphu.vn Molisa.gov.vn Antv.gov.vn Bhxhbinhduong.gov.vn Vieclamvietnam.gov.vn Vieclambinhduong.vn Ilo.org 10 Lefaso.org.vn 11 Blogs.worldbank.org 60 12 Kenhtrithuc.edu.vn 13 Lhu.edu.vn 14 Duthaoonline.quochoi.vn 15 Vnexpress.net 16 Vietnamnet.vn 17 Baomoi.com 18 Nld.com.vn 19 Giaoduc.edu.vn 20 Baobinhduong.vn 21 Laodong.com.vn 22 Tuoitre.vn 23 Vietbao.vn 24 Tienphong.vn 25 Petrotimes.vn 26 Thanhtra.com 27 Becamexics.com.vn 61 ... định pháp luật vi phạm doanh nghiệp trình áp dụng pháp luật lao động lao động nữ 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động nữ doanh nghiệp Bình Dƣơng Thứ nhất, sách Nhà nước đảm bảo nguyên tắc bình. .. luật lao động nữ doanh nghiệp Bình Dƣơng - Một số giải pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ quan hệ lao động 2.1 Tình hình thực quy định pháp luật lao động lao động nữ Bình Dương. .. 35 2.2 Thực trạng áp dụng pháp lu ật lao động nữ doanh nghiệp Bình Dương 39 2.3 Nguyên nhân thực trạng sử dụng lao động nữ doanh nghiệp Bình Dương 51 2.4 Một số giải pháp để