1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng pháp luật cạnh tranh việt nam về lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

22 384 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 191 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I Khái quát hành vi lạm dụng vụ trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 3 Phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền II Quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo luật cạnh tranh Việt Nam Xác định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường .4 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Hậu pháp lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền .8 Các biện pháp kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền .9 III Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền .10 Tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền đến cạnh tranh nói chung kinh tế nói riêng .10 Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền .12 Phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 19 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 LỜI MỞ ĐẦU Mỗi doanh nghiệp tham gia kinh doanh mong muốn phát triển lực mình, doanh nghiệp có thị phần lớn Việc doanh nghiệp phát triển lành mạnh điều tất nước khuyến khích Nhưng đảm bảo doanh nghiệp tham gia thị trường lành mạnh lúc tuân thủ pháp luật Do cần xây dựng thị trường kinh doanh lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng; Pháp luật cạnh tranh cần đặc biệt ý tới chế phát triển hoạt động thương nhân tham gia thị trường Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp, thực trạng quy định thực tiễn sao? NỘI DUNG I Khái quát hành vi lạm dụng vụ trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Bộ quy tắc cạnh tranh Liên hợp quốc thông qua ngày 22/04/1980, “Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền sử dụng để trì hay tăng cường vị trí thị trường cách hạn chế khả gia nhập thị trường hạn chế mức cạnh tranh”1 Luật cạnh tranh 2004 không đưa khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, mà đưa khái niệm chung hành vi hạn chế cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế (Khoản Điều Luật cạnh tranh 2004) Luật cạnh tranh 2004 Xem: Mục B đoạn Bộ quy tắc cạnh tranh Liên hợp quốc liệt kê hành vi coi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Thứ nhất, chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có vị trí độc quyền thị trường liên quan Thứ hai, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi mà pháp luật quy định hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan Thứ ba, hậu hành vi lạm dụng làm sai lệch, cản trở giảm cạnh tranh đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan Phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Dựa đối tượng bị xâm hại, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền phân chia thành hai nhóm: - Nhóm hành vi lạm dụng mang tính bóc lột: hành vi doanh nghiệp sử dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền lợi quan hệ với khách hàng nhằm thu lợi nhuận độc quyền - Hành vi lạm dụng mang tính độc quyền: nỗ lực doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền thị trường liên quan kìm hãm cạnh tranh thủ đoạn loại bỏ ngăn cản đối thủ tham gia thị trường nhằm trì, củng cố quyền lực thị trường Nếu dựa mục đích tính chất hành vi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền phân loại thành : hành vi làm tăng chi phí đối thủ để chiếm lĩnh thị trường; Thâu tóm khách hàng để ngăn cản loại bỏ đối thủ; Hành vi định giá huỷ diệt; Hành vi chi phối giá thị trường; Hành vi chi phối yếu tố khác thị trường; Hành vi phân biệt giá; Hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực sở hữu trí tuệ II Quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo luật cạnh tranh Việt Nam Xác định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp a) Xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp Theo Điều 11 Luật cạnh tranh 2004, doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị truờng thuộc trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Trường hợp thứ hai, doanh nghiệp có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định cụ thể cíư xác định khả gây hạn chế cách đáng kể doanh nghiệp Trường hợp thứ ba, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Theo khoản Điều 11 Luật cạnh tranh 2004, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thoả mãn hai điều kiện sau: - Các doanh nghiệp thực cung hành vi hạn chế cạnh tranh; - Tổng thị phần nhóm doanh nghiệp đạt mức sau: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan b) Xác định vị trí độc quyền doanh nghiệp Điều 12 Luật cạnh tranh 2004 quy định “ Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hố, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan” Độc quyền thuật ngữ để doanh nghiệp tồn thị trường mà khơng có đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền độc quyền nguồn cung (độc quyền bán) độc quyền cầu (độc quyền mua) thị trường Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường a) Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh việc bán hàng, cung ứng dịch vụ thấp tổng chi phí: Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hố, dịch vụ; Chi phí lưu thơng hàng hố, dịch vụ (Khoản Điều 23 Nghị định 116/2005/NĐ-CP) Tại Khoản Điều 23 Nghị định loại trừ số trường hợp bán hàng hố giá thành tồn khơng bị coi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi hạ giá bán hàng hoá tươi sống; hạ giá bán hàng tồn kho chất lượng giảm, lạc hậu hình thức, khơng phù hợp với người tiêu dùng; Hạ giá bán hàng hoá theo mùa vụ; Hạ giá bán hàng hố chương trình khuyến mại theo quy định pháp luật; Các biện pháp thực sách bình ổn giá nhà nước theo quy định hành pháp luật giá; Hạ giá bán hàng hoá trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh b) Áp đặt giá mua hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Hành vi áp đặt giá mua hàng hoá bất hợp lý gây thiệt hạo cho khách hàng việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường mua hàng hố, dịch vụ áp đặt giá mua thị trường liên quan thấp giá thành sản xuất hàng hoá, dịch vụ điều kiện chất lượng hàng hoá, dịch vụ đặt mua không chất lượng hàng hố, dịch vụ mua trước khơng có khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch hoạ c) Hành vi áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Trong thời hạn tối thiểu sáu mươi ngày liên tiếp, giá bán lẻ trung bình hàng hố, dịch vụ thị trường liên quan tăng vượt 5% so với giá bán trước thời gian tối thiểu đó, tăng giá không hợp lý Và gây thiệt hại cho khách hàng, thiệt hại mà khách hàng phải gánh chịu mức giá bị tăng lên không hợp lý d) Hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Hành vi ấn định giá bán lại phản ánh mối quan hệ doanh nghiệp thuộc ngành với doanh nghiệp thuộc ngành dưới, theo doanh nghiệp thuộc ngành áp đặt mức giá bán lại sản phẩm buộc doanh nghiệp thuộc ngành phải tuân thủ phân phối, tiêu thụ sản phẩm Việc định giá bán lại doanh nghiệp bị coi bị vi phạm thoả mãn điều kiện cách thức ấn định giá hậu hành vi khách hàng Giá bán lại ấn định mức tối thiểu, hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng, hành vi định giá phải mang tính áp đặt e) Hành vi hạn chế khả kinh doanh, khả phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng Đây nhóm hành vi theo doanh nghiệp thực hành vi tự hạn chế khả kinh doanh so với nhu cầu thị trường hạn chế khả phát triển khoa học kỹ thuật thị trường Tuỳ theo đối tượng tác động khác mà nhóm hành vi có biểu khác như: Hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ gây thiệt hại cho khách hàng; Hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng f) Hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Theo Nghị định 116/2005/NĐ-CP, hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng kinh doanh mơ tả hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh phân biệt đối xử với doanh nghiệp mua, bán; giá cả; thời hạn toán … giao dịch tương tự giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để đặt doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi so với doanh nghiệp khác g) Hành vi áp đặt điều kiện thương mại bất lợi cho khách hàng Luật cạnh tranh 2004, chia hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng thành hai nhóm vi phạm, nhóm hành vi áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ: việc áp đặt điều kiện tiên mà khách hàng phải chấp nhận trước ký kết hợp đồng, điều kiện đặt có nội dung hạn chế cạnh tranh Và nhóm hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng, hành vi hiểu việc doanh nghiệp có vị trí thống lính thị trường gắn việc mua bán hàng hoá, dịch vụ đối tượng hợp đồng việc phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cung cấp người định trước thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết đẻ thực hợp đồng h) Hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Hành vi có đặc điểm sau: - Đối tượng hướng đến hành vi đối thủ cạnh tranh mới; - Hành vi thực nhằm mục đích ngăn cản đối thủ cạnh tranh tiềm gia nhập thị trường; - Việc ngăn cản thực thủ đoạn tạo rào cản cho gia nhập thị trường đối thủ Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền a) Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng Điều 32 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trình thực hợp đồng Hành vi phải thực giao dịch doanh nghiệp độc quyền với khách hàng Nội dung hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng Hành vi áp đặt doanh nghiệp độc quyền khách hàng b) Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Hành vi phải hành vi đơn phương doanh nghiệp độc quyền việc thay đổi huỷ bỏ hợp đồng ký kết Luật cạnh tranh không quy định việc đơn phương thay đổi hợp đồng thay đổi nội dung hay chủ thể hợp đồng đó, nên có thay đổi hai trường hợp nói ý trí doanh nghiệp độc quyền kết luận vi phạm Trong pháp luật hợp đồng vấn đề thay đổi chủ thể xảy Huỷ bỏ hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ phần nghĩa vụ hợp đồng Trường hợp bãi bỏ phần hợp đồng phần cịn lại hợp đồng hiệu lực.2 Việc thay đổi, huỷ bỏ hợp đồng doanh nghiệp độc quyền lý đáng Nghị định 116/2005/NĐ-CP xác định trường hợp thay đổi, huỷ bỏ hợp đồng lý đáng: “1 Đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà không cần thông báo trước cho khách hàng chịu biện pháp chế tài Đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết vào lý không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng chịu biện pháp chế tài nào” (Điều 33 Nghị định 116/2005/NĐ-CP) Ngoài hai hành vi trên, lạm dụng vị trí độc quyền cịn bao gồm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp độc quyền thực Hậu pháp lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Luật cạnh tranh sử dụng phương pháp cấm tuyệt đối để xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Theo hành vi lạm dụng bị cấm tuyệt đối trường hợp không áp dụng biện pháp miễn Xem: Khoản 2, Khoản Điều 312 Luật Thương mại 2005 trừ Luật cạnh tranh áp dụng biện pháp xử phạt hành doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Trong biện pháp phạt tiền với hai mức phạt tiền đến 5% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi doanh nghiệp thống lĩnh thị trường doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường; phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi trường hợp có tình tiết tăng nặng doanh nghiệp thực hành vi nhóm doanh nghiệp thống lĩnh có thị phần lớn doanh nghiệp có vai trị tổ chức, lơi kéo doanh nghiệp khác nhóm doanh nghiệp thực hành vi Đối với hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp có vị trí độc quyền doanh nghiệp có vị trí độc quyền bị phạt tiền đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Bên cạnh hình thức phạt tiền, doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Các biện pháp kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Để kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền có hiệu quả, bên cạnh việc quy định cụ thể hanh vi coi lạm dụng vị trí độc quyền, pháp luật cạnh tranh quy định rõ biện pháp kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền nay, hầu hết quốc gia nhận thức khơng thể xố bỏ độc quyền sức mạnh nhà nước hay hình thức khác Nhà nước áp dụng biện pháp nhằm hạn chế kiểm sốt Các biện pháp quản lý kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thường gặp như: - Các biện pháp hành – kinh tế: Thơng qua biện pháp nhà nước kiểm sốt q trình thành lập, sáp nhập, chia tách doanh nghiệp thông qua sách phát triển ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thời gian dài; trình thành lập tổ chức, hoạt động doanh nghiệp Kiểm soát hoạt động xu tăng trưởng doanh nghiệp thơng qua sách thuế Ngồi biện pháp can thiệp gián tiếp, quyền lực mình, Nhà nước can thiệp cách trực tiếp nhằm ngăn cản lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường doanh nghiệp Nhà nước có quy định yêu cầu bảo vệ mơi trường, an tồn lao động, sách phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,… Nhà nước kiểm soát giá hàng hoá, dịch vụ độc quyền, doanh nghiệp phải công khai hoá phương pháp xác định giá hàng hoá, dịch vụ để Nhà nước phê duyệt, có nhiều loai hàng hố, dịch vụ Nhà nước cịn trực tiếp ấn định ‘‘mức giá trần’’, hay giá số loại hàng hoá, dịch vụ vào thời điểm định Ví dụ xăng dầu Quốc hữu hố doanh nghiệp độc quyền, áp đặt sở hữu Nhà nước doanh nghiệp độc quyền số lĩnh vực kinh tế, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến quốc kế dân sinh lợi ích đại phận dân chúng - Biện pháp ban hành pháp luật chống cạnh tranh kiểm sốt thống lĩnh độc quyền Thơng qua pháp luật, Nhà nước ta xác định đâu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền chế tài áp dụng doanh nghiệp vi phạm Việc ban hành cho thi hành pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền cơng cụ có hiệu phương thức để đưa công cụ điều tiết cạnh tranh khác vào kinh tế thị trường III Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền đến cạnh tranh nói chung kinh tế nói riêng a) Mặt tích cực 10 Thống lĩnh thị trường, độc quyền góp phần đẩy nhanh trình tích tụ, tập trung nguồn lực để phát triển, ngành kinh tế mũi nhọn Sau xác lập vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, công ty thống lĩnh thị trường, công ty độc quyền nhanh chóng thành tập đồn hùng mạnh Sự tích tụ tập trung nguồn lực vào tay một nhóm doanh nghiệp tạo điều kiện đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng quy mô, tăng suất lao động, tạo bước ngoặt mang tính đột phá cho thân doanh nghiệp cho ngành sản xuất đó3 Sự mở rộng quy mơ sản xuất, đến lượt tạo động lực kích thích trở lại doanh nghiệp, thực tế biết lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên theo quy mô sản xuất kinh doanh b) Mặt tiêu cực Vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ngược lại trật tự cạnh tranh khơng lành mạnh, kìm hãm độc lực phát triển kinh tế Khi có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, doanh nghiệp ln tìm cách trì vị trí thống lĩnh cách tiêu diệt đối thủ tiềm năng, hạn chế xuất thị trường đối thủ Bằng thủ đoạn bóp chết đối thủ cạnh tranh thương trường, mà khơng cịn cạnh tranh khơng cịn áp lực để doanh nghiệp phát triển Nó tạo nguy khủng hoảng suy thoái kinh tế Các doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền sử dụng vị vào việc tự định giá hàng hố độc quyền, kìm hãm số lượng hàng hoá để tăng giá bán nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch mà không trọng tới việc đổi cơng nghệ, tăng suất Tình trạng kéo dài làm cho lực công ty thống lĩnh, công ty độc quyền bị suy yếu, chí dẫn đến bị suy giảm suy thối ngành sản xuất Sự khan hàng hố giá leo thang tình trạng thống lĩnh thị trường, tình trạng độc quyền gây nguyên Xem: Đặng Vũ Huân, Luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002, tr 32 11 nhân đưa đến lạm phát gây ổn định kinh tế, làm tăng số người thất nghiệp Thống lĩnh thị trường, độc quyền tạo cho công ty thống lĩnh, công ty độc quyền khoản thu nhập bất từ lợi nhuận siêu ngạch, góp phần làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bất công xã hội Lợi nhuận công ty thống lĩnh, cơng ty độc quyền có thực chất nhờ vào việc hưởng mức chênh lệch đáng giá áp đặt so với giá trị tự nhiên hàng hố, tức bịn rút thu nhập đại phận người tiêu dùng bỏ vào túi số cơng ty thống lĩnh, cơng ty độc quyền, đẩy người nghèo đến chỗ ngày nghèo thêm, cịn cơng ty thống lĩnh, cơng ty độc quyền phất lên nhanh chóng Thống lĩnh thị trường độc quyền cịn dẫn đến tình trạng cửa quyền hay đặc quyền cho nhóm người có lợi ích Thống lĩnh thị trường, độc quyền tất yếu nảy sinh chế xin – cho, ban phát điều ảnh hưởng không nhỏ đến dinh hoạt sản xuất Ngoài ra, thống lĩnh thị trường độc quyền đồng hành với tiêu cực tham nhũng Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền a) Những mặt tích cực Luật cạnh tranh 2004 đời, với vai trò đạo luật gốc điều chỉnh cạnh tranh, quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Tại Chương II, Mục 2, Luật cạnh tranh 2004 quy định chi tiết hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Đây danh sách đóng quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền mà khơng có trường hợp miễn trừ Điều thể rõ nỗ lực nhà lập pháp việc minh bạch hoá pháp luật cạnh tranh thái độ nghiêm khắc xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 12 Giống với quốc gia khác giới trì độc quyền nhà nước số lĩnh vực định với mục đích đảm bảo lợi ích quốc gia, an ninh quốc phịng lợi ích cơng cộng, Việt Nam trì doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Các doanh nghiệp vị trí bị Chính phủ áp dụng biện pháp kiểm soát Các biện pháp kiểm soát quy định Điều 15 Luật cạnh tranh 2004: “Điều 15 Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích: Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền nhà nước biện pháp sau đây: a) Quyết định giá mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước; b) Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích biện pháp đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá phí Nhà nước quy định Khi thực hoạt động kinh doanh khác lĩnh vực độc quyền nhà nước sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp khơng chịu điều chỉnh quy định khoản khoản Điều chịu điều chỉnh quy định khác Luật này” Ngoài Luật cạnh tranh 2004, văn hướng dẫn thi hành pháp luật cạnh tranh có nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh hành vi lạm dụng vị tí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Như Pháp lệnh giá 2002; Luật Sở hữu trí tuệ 2005; Luật Chứng khốn 200; Luật Thương mại 2005;… Hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền có quy định điều chỉnh vấn đề hành vi lạm 13 dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền kinh tế thị trường nay, làm sở xây dựng môi trường pháp lý kinh doanh Các quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền thể tính ổn định khả dự đốn pháp luật, thể tương thích pháp luật cạnh tranh nước ta với pháp luật cạnh tranh nước có kinh tế thị trường hệ thống pháp luật phát triển cao Pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền khơng phân biệt đối xử doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp quốc doanh tham gia thị trường Các quan quản lý nhà nước lạm dụng thẩm quyền làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường cạnh tranh đối tượng áp dụng pháp luật b) Những hạn chế tồn Bên cạnh mặt tích cực, pháp luật cạnh tranh Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền tồn số bất cập: Nhiều chế định, khái niệm cịn chưa rõ ràng, khó hiểu, số quy định xác định hành vi sở định tính, ví dụ khái niệm gây thiệt hại cho khách hàng hành vi định giá bán lại tối thiểu, mức độ phân biệt đối xử điều kiện thương mại khách hàng, khả ngăn cản đối thủ cạnh tranh mới, xác định tính chất khơng liên quan đến đối tượng hợp đồng điều kiện thương mại hay nghĩa vụ bị áp đặt,… Việc xác định ranh giới hợp pháp hay bất hợp pháp số hành vi tiêu chí chung thường phụ thuộc vào trường hợp cụ thể Quy định vậy, ảnh hưởng lớn đến hiệu áp dụng pháp luật, đó, việc triển khai áp dụng pháp luật thực tiễn gặp khơng khó khăn, chí có vấn đề giải Việc phân biệt hai nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhóm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền chưa phù hợp thực tiễn Theo Điều 14 Luật Cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh bị cấm, doanh nghiệp độc quyền bị cấm thực thêm hai hành vi gồm hành vi áp đặt 14 điều kiện bất lợi cho khách hàng hành vi lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Điều có nghĩa, Luật Cạnh tranh đặt doanh nghiệp độc quyền vào tình trạng bị giám sát hành vi cách nghiêm khắc so với doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Tuy nhiên, thực tế, hành vi xảy mơi trường kinh doanh có khiếm khuyết cạnh tranh, có tồn doanh nghiệp có sức mạnh thị trường Vì vậy, khả xâm hại đến quyền lợi đáng khách hàng xâm hại đến nguyên tắc bình đẳng pháp luật hợp đồng bảo hộ hành vi xảy tồn doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh (khơng độc quyền) hồn tồn gây tác động tiêu cực tới cạnh tranh thị trường Trong số lĩnh vực độc quyền nhà nước sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, bảo hiểm, ngân hàng, hàng khơng dân dụng,… pháp luật cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền có nhiều nâng đỡ ưu đãi Các doanh nghiệp quốc doanh có vị trí độc quyền Nhà nước kiểm soát giá bán hàng hố, dịch vụ, chế thực thi cịn thiếu đồng bộ, thiếu sở pháp lý Trong điều kiện vậy, doanh nghiệp quốc doanh dễ dàng biến vai trị thành độc quyền, lợi dụng vị để hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp quốc doanh; ép giá, nâng giá, gây bất lợi cho khách hàng, làm thiệt hại đến lợi ích chủ thể kinh doanh khác người tiêu dùng phổ biến, chẳng hạn số ngành độc quyền quốc doanh nước ta, giá sử dụng hàng hoá, dịch vụ cao nhiều so với nước khác giới, giá dịch vụ điện thoại cao giới, giá điện cao so với khu vực mà nhà nước phải bù lỗ, giá ô tô, xe máy cao dẫn đầu giới,… Quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền cịn mang nặng tính định dạng, thiên mơ tả biểu bên ngồi hành vi mà chưa trọng đến dấu hiệu đặc trưng hành vi Mô tả hành vi với cấu thành 15 pháp lý phức tạp đến mức gây khó khăn cho trình áp dụng luật thực tiễn Liệt kê hành vi theo hình thức biểu chi tiết dẫn tới việc bỏ sót hành vi phản cạnh tranh, tạo kẽ hở để doanh nghiệp lách luật Xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp dựa vào thị phần doanh nghiệp.Thị phần doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp X= (doanh thu doanh số X/tổng doanh thu doanh số ngành) x 100 Đây cách thức xác định đa số nước giới quy định sử dụng Tuy nhiên, áp dụng thị phần để xác định vị trí thống lĩnh thị trường, quan điều tra gặp phải số vướng mắc thị phần thay đổi theo thời gian theo nhu cầu thị trường Mọi diễn biến thị trường yếu tố khách quan khác ảnh hưởng đến cấu trúc thị phần thị trường liên quan đó; Doanh thu, doanh số doanh nghiệp hình thành từ việc nhiều thị trường liên quan Việc kiểm tra chứng từ, sổ sách kế tốn, tài chưa thể đem lại kết luận cần thiết việc bóc tách số liệu khơng đơn giản cần phải biết phân khúc thị trường để xác định thị phần; Nếu theo nguyên tắc tính thị phần, quan điều tra phải cộng dồn doanh thu, doanh số tất chủ thể phân khúc thị trường liên quan Tuy nhiên, trục dọc hàng hóa, dịch vụ bị cộng dồn, doanh thu số doanh nghiệp bị cộng chồng, lượng hàng hóa, dịch vụ luân chuyển doanh nghiệp Để xử lý vấn đề này, quan điều tra phải tốn thời gian bóc tách số doanh thu doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh với nhau, sau xác định thị phần doanh nghiệp; Xác định thị phần theo giá trị dẫn đến nhiều trường hợp gây khó khăn cho quan cạnh tranh q trình thực thi khơng có sở để xử lý vụ việc, đồng thời tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp trình cung cấp thông tin; Việc ấn định mức thị phần tương ứng với doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp khơng đủ để chứng minh doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 16 Mặt khác thực tế có khả doanh nghiệp đứng đầu thị trường, không nắm giữ tới 30% thị phần, lại có sức mạnh thị trường vượt trội so với phần cịn lại thị trường, nên hồn tồn có khả đưa định có ảnh hưởng tới tồn thị trường Các tiêu chí để xác định “khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” Luật cạnh tranh xem xét trạng thái tĩnh Có nghĩa là, yếu tố cân nhắc đánh giá tập trung vào doanh nghiệp bị xem xét không so sánh mối tương quan với đối thủ cạnh tranh khác thị trường, để từ quan cạnh tranh có đánh giá xác sức mạnh thị trường doanh nghiệp Các hình thức xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền tồn số hạn chế như: Về hình thức mức độ xử lý biện pháp phạt tiền có khung phạt rộng Đó chưa kể đến doanh nghiệp bị phạt tổng doanh thu doanh thu thị trường liên quan Mức phạt không lĩnh vực vi phạm, vai trò doanh nghiệp nhóm hành vi cụ thể; Về sách khoan hồng, Luật cạnh tranh có đưa tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ làm tính mức phạt, khơng có hướng dẫn cách tính cụ thể Điều gây nhiều tranh cãi việc áp dụng kéo theo tùy tiện quan cạnh tranh trình cân nhắc xử phạt; Đối với hành vi cố tình khơng hợp tác, từ chối cung cấp thông tin, cung cấp thông tin sai lệch hay hủy tài liệu chứng cứ, mức tiền phạt nhẹ từ “500.000 đến 3.000.000 đồng” nên khơng có tính giáo dục răn đe; Đối với biện pháp khắc phục hậu quả, nhìn chung cịn mang tính hình thức, chưa gắn bó với thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thực tiễn cạnh tranh thị trường Các quy định chế tài hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền pháp luật cạnh tranh Việt Nam cứng nhắc Các quy phạm chủ yếu tập trung vào mục đích phạt răn đe, cịn tính giáo dục chưa 17 thể nhiều biện pháp mang ý nghĩa tích cực khác chưa xem xét áp dụng Pháp luật cạnh tranh nước ta quy định quan cạnh tranh bao gồm: Cơ quan quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy mơ tổ chức, máy Hội đồng cạnh tranh quan Chính phủ thành lập Tuy nhiên, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hai quan chưa thực quy định phân định rõ ràng, khơng quy định rõ vị trí quan theo mơ hình Do đó, hiệu thực chức quản lý kiểm sốt lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hạn chế Hai quan bộc lộ nhiều bất cập lý luận thực tiễn tổ chức, hoạt động Xét mặt tổ chức, hai quan chưa tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc độc lập chịu chi phối Bộ Công thương Cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương, Bộ lại chủ quản nhiều doanh nghiệp nhà nước nên việc có đảm bảo tính khách quan, vơ tư quan quản lý cạnh tranh giải vụ tranh chấp bên doanh nghiệp dân doanh bên doanh nghiệp nhà nước mà quan quản lý cạnh tranh lại quan trực thuộc chủ quản khó khăn; Chức năng, nhiệm vụ hai quan chưa phù hợp Trong Cục Quản lý cạnh tranh nhiều nhiệm vụ điều tra vụ việc cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng… vai trị Hội đồng cạnh tranh mờ nhạt Bộ máy quản lý cạnh tranh Việt Nam mơ hình tồn giới; Các quan hành Chính phủ, ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tra chuyên trách coi máy thực thi cạnh tranh theo quy định luật chuyên ngành Nhưng lại hạn chế nguồn nhân lực: cán hành am hiểu chuyên ngành cụ thể; số lượng chuyên viên hiểu biết có kinh nghiệm chuyên sâu cạnh tranh chưa nhiều; Hai hệ thống chế giải tranh chấp cạnh tranh quan cạnh tranh quan hành Với khung quy định chức nhiệm vụ quyền hạn máy địa vị pháp lý, thẩm quyền giải chúng ngang mà khơng có phân định thẩm quyền Điều dẫn 18 đến mâu thuẫn, chống chéo ỉ lại quan xét xử; Theo Báo cáo đánh giá năm thực thi luật cạnh tranh Bộ Công thương, máy giải cạnh tranh Việt Nam lúng túng xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Sự thiếu kinh nghiệm quan thực thi, thiếu kiến thức, ý thức giới kinh doanh nguyên nhân làm cho máy thực thi chưa làm tròn nhiệm vụ Hiện nay, tác động kinh tế thị trường thương mại tồn cầu hóa, ngày có nhiều vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường diễn bị xử lý giới, điển trường hợp Microsoft, vụ Deutsche Telekom… Ở Việt Nam, từ Luật cạnh tranh đời nay, Cục quản lý cạnh tranh thụ lý điều tra số vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp nộp hồ sơ khiếu nại Từ năm 2006 đến năm 2009 có 17 vụ tham vấn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền Trong có chín vụ đưa điều tra vài ba vụ có định xử lý Có vụ điển hình bị xử lý vụ Công ty Xăng dầu hàng không Vinapco ngừng cung cấp xăng máy bay cho Hãng Hàng không Jetstar Pacific, bị xem lạm dụng vị trí độc quyền, bị phạt gần 3,4 tỉ đồng Ngồi cịn có vụ 19 cơng ty bảo hiểm liên kết ấn định mức phí bảo hiểm xe giới, bị xem thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bị phạt tổng cộng 1,7 tỉ đồng…Bên cạnh vụ việc quan quản lý cạnh tranh phát tiến hành điều tra xử lý, thị trường Việt Nam xuất loạt hành vi khác có dấu hiệu vi phạm điều cấm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cần phải kiểm sốt chưa có để tiến hành cáo buộc vi phạm trường hợp hạn chế số lượng xuất lịch bloc, định giá bán… Ở nước ta, vụ việc liên quan đến lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ngày tăng Phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 19 Để đánh giá xác sức mạnh kiểm soát thị trường doanh nghiệp, yếu tố cần xem xét bao gồm lực vượt trội doanh nghiệp; rào cản gia nhập thị trường; sức mạnh người mua; nguồn lực thiết yếu mà doanh nghiệp nắm giữ, điều kiện thị trường… Các tiêu chí đánh giá vị trí doanh nghiệp thị trường, em cho nên quy định tiêu chí dạng ngun tắc chung Thay quy định mang tính liệt kê cụ thể cách cứng nhắc, Luật Cạnh tranh cần đòi hỏi quan thực thi pháp luật phải có đánh giá, phân tích kinh tế chun sâu đánh giá vị trí, sức mạnh thị trường doanh nghiệp Ngoài ra, đánh giá vị trí, sức mạnh thị trường doanh nghiệp, quan cạnh tranh cần đánh giá xu hướng vận động, phát triển thị trường, bối cảnh kinh tế… thay xem xét trạng thái tĩnh Cần thiết phải xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, đồng thời phải có quy định bao quát hành vi lạm dụng có tác động hạn chế cạnh tranh xảy Khơng nên phân biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh lạm dụng vị trí độc quyền để điều chỉnh Thay vào đó, cần nhắm vào chất hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường doanh nghiệp; Xây dựng tiêu chí nhằm đánh giá hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Các tiêu chí cần nhắm vào chất trục lợi hay đóng cửa thị trường hành vi, không nên vào mô tả biểu bên hành vi nay; Bên cạnh việc liệt kê liệt kê số hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh biết theo tiêu chí hợp lý, Luật Cạnh tranh cần có điều khoản quét để bao quát hành vi có chất chất trục lợi hay đóng cửa thị trường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Đảm bảo độc lập máy thực thi, cho dù tổ chức theo mơ hình ngun tắc quan trọng hàng đầu phải đảm bảo quan không chịu can thiệp hay chi phối từ quan khác để không làm ảnh hưởng đến công xử lý vụ việc 20 Không nên coi thị phần để kết luận vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp nay, cần phải xem xét đến yếu tố khác rào cản nhập, cấu trúc thị trường Pháp luật cạnh tranh không nên quy định dấu hiệu hậu hành vi dấu hiệu bắt buộc cấu thành vi phạm lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, tất hành vi lạm dụng có mức độ nguy hiểm cao cho thị trường, cho người tiêu dùng, khả hạn chế cạnh tranh lớn Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền đến doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp có tiềm KẾT LUẬN Các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế nước, ngược lại mang lại hậu bất lợi cho kinh tế nước ta Pháp luật cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền cần có biện pháp nhằm ngăn chặn hậu bất lợi tăng cường tác động tích cực doanh nghiệp doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Góp phần làm kinh tế, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, cơng thương trường Đảm bảo lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường lợi ích nhà nước người tiêu dùng 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cạnh tranh 2004; Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh; Nghị định số 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định số 05/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh; Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb CAND, Hà Nội, 2011; Đào Ngọc Báu, “Vấn đề độc quyền Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2004; Bộ Công thương, Báo cáo tổng hợp đánh giá, tổng kết 05 năm thực thi pháp luật cạnh tranh, tháng 08/2011; Webside: moi.gov.vn baomoi.com phapluatvn.vn 22 ... trường III Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền đến cạnh tranh nói chung kinh... trên, lạm dụng vị trí độc quyền bao gồm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp độc quyền thực Hậu pháp lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Luật cạnh. .. liên quan đến lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ngày tăng Phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 19 Để

Ngày đăng: 25/03/2019, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w