Thực trạng pháp luật cạnh tranh việt nam về bán hàng đa cấp bất chính

17 194 0
Thực trạng pháp luật cạnh tranh việt nam về bán hàng đa cấp bất chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỂ BÁN HÀNG ĐA CẤPBÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Khái niệm, đặc điểm bán hàng đa cấp ……………………………………1 Khái niệm, đặc điểm bán hàng đa cấp bất chính…………………… II PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Quy định dạng hành vi bán hàng đa cấp bất chính……………….3 Quy định pháp luật chế tài xử phạt hoạt động bán hàng đa cấp bất chính………………………………………………………………… III THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Thực trạng hoạt động bán hàng đa cấp bất …………………….8 Những vấn đề đặt cho quan Nhà nước đấu tranh với việc bán hàng đa cấp bất Việt Nam……………………………………… 11 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật bán hàng đa cấp bất chính…………………………………….13 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Bán hàng đa cấp hay tiếp thị đa cấp hình thức bán lẻ xuất Việt Nam từ năm 1998 Đây loại hình kinh doanh phát triển mạnh mẽ phải đến năm 2004 bán hàng đa cấp pháp luật điều chỉnh qua luật cạnh tranh 2004 Tuy nhiên, dù pháp luật điều chỉnh, thị trường xuất nhiều trường hợp doanh nghiệp bán hàng đa cấp có dấu hiệu bất hợp pháp Vì vậy, em xin chọn đề tài “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam bán hàng đa cấp bất chính” để làm rõ hoạt động bán hàng đa cấp bất mà doanh nghiệp thực hiện, qua em xin đưa số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỂ BÁN HÀNG ĐA CẤPBÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Khái niệm, đặc điểm bán hàng đa cấp 1.1 Khái niệm bán hàng đa cấp Theo quy định khoản 11 điều Luật Cạnh tranh năm 2004 điều Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 27/08/2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp bán hàng đa cấp hiểu phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng điều kiện sau: - Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa thực thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác - Hàng hóa người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng nơi ở, nơi làm việc người tiêu dùng địa điểm khác địa điểm bán lẻ thường xuyên doanh nghiệp người tham gia - Người tham gia bán hàng đa cấp hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ kết tiếp thị bán hàng người tham gia bán hàng đa cấp mạng lưới tổ chức mạng lưới doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận 1.2 Dấu hiệu nhận diện hoạt động bán hàng đa cấp: - Bán hàng đa cấp phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa - Nghiệp bán hàng đa cấp tiếp thị hàng hố thơng qua người tham gia tổ chức nhiều cấp khác - Người tham gia hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từ kết bán hàng người tham gia khác mạng lưới họ tổ chức Khái niệm, đặc điểm bán hàng đa cấp bất 2.1 Khái niệm: Bán hàng đa cấp bất hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Điều 48 Luật cạnh tranh 2004 thì: “Cấm doanh nghiệp thực hành vi sau nhằm thu lợi bất từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hoá ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại; Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia” 2.2 Đặc điểm: Bán hàng đa cấp bất mang đầy đủ chất bán hàng đa cấp, bên cạnh đặc trưng đó, bán hàng đa cấp bất hàm chứa dấu hiệu “bất chính” hành vi mà doạnh nghiệp thực Tính bất hành vi mà doanh nghiệp thực thể việc: doanh nghiệp thực hành vi trái pháp luật nhằm thu lợi bất từ việc tuyển người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Pháp luật hầu hết quốc gia giới ban hành pháp luật bán hàng đa cấp nhằm mục đích trì bảo vệ thương mại cơng bình đẳng, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động bán hàng đa cấp chân phát triển * Tính khơng lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất - Bán hàng đa cấp bất mang chất chiếm dụng vốn; - Bán hàng đa cấp bất phản ánh chiến lược dồn hàng cho người tham gia; - Bán hàng đa cấp bất tập trung chủ yếu vào việc lôi kéo, dụ dỗ người tham gia; - Bán hàng đa cấp bất mang tính lừa dối II PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Quy định dạng hành vi bán hàng đa cấp bất Kinh doanh đa cấp luật pháp nhiều nước công nhận ban hành luật để quản lý hoạt động Việt Nam số Tại Việt Nam, hoạt động bán hàng đa cấp quy định Luật cạnh tranh 2004, cấm bán hàng đa cấp bất Theo điều 48 Luật Cạnh tranh bán hàng đa cấp bất quy định sau: Cấm doanh nghiệp thực hành vi sau nhằm thu lợi bất từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: * Yêu cầu người muốn tham phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hóa ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Đây coi dạng vi phạm hành vi bán hàng đa cấp bất chính, theo thu tiền từ thành viên tham gia cấp thấp để trả cho cấp cao Trên thực tế, số doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất tìm cách “ lách” quy định việc chấp nhận người tham gia vào mạng lưới tự do, tham gia mang tính hình thức Chỉ người tham gia đáp ứng điều kiện đặt cọc, mua hàng hay đóng tiền, họ có đầy đủ quyền kinh doanh hưởng lợi nhuận từ việc tham gia mạng lưới, động tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp thành viên lợi nhuận, khơng có ý nghĩa đặt hạn chế tư cách thành viên Theo quy định khoản 1,2,3 điều Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 quản lý bán hàng đa cấp, doanh nghiệp thực hành vi sau đây: + Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp + Yêu cầu người muốn tham gia phải mua số lượng hàng hóa ban đầu để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp + Yêu cầu người muốn tham gia phải trả tiền khoản phí hình thức khóa học, khóa đào tạo, hội thảo, hoạt động xã hội hay hoạt động tương tự khác để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, trừ tiền mua tài liệu theo quy định khoản điều Nghị định này” Thực tế cho thấy doanh nghiệp thường yêu cầu người tham gia phải bỏ tiền để “quyền tham gia” vào mạng lưới bán hàng đồng thời đưa khoản hoa hồng cao để lôi kéo nhiều người vào đặt cọc tham gia Sau nhận tiền đặt cọc, doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất khơng hoạt động chí bỏ trốn để gây thiệt hại tài sản cho người tham gia Điển hình trường hợp cơng ty Thế giới lừa đảo chiếm đoạt gần tỷ đồng gần 200 người tham gia mạng lưới Để tham gia vào mạng lưới công ty, đại lý phải đặt cọc từ 1,8 triệu đến 3,6 triệu nhận 03 hộp sản phẩm thực phẩm bổ dưỡng công ty mẹ Trung Quốc, sau họ để chuyên gia Trung Quốc lấy khoản tiền tỷ đồng người tham gia bỏ trốn * Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại; Dạng hành vi chất vi phạm bán hàng đa cấp bấtthực chất biện pháp quản lý pháp luật đặt để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại cho người tham gia Quy định cho phép người tham gia rút khỏi mạng lưới lấy lại khoản tiền đóng Pháp luật đưa số 90% lẽ, người tham gia tự nguyện mua hàng hóa doanh nghiệp để bán lại, bắt doanh nghiệp mua lại 100% giá bán ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hàng hóa giảm giá trị, chất lượng… ban đầu, thêm vào việc bán hàng khơng hiệu khơng bán trả lại hàng mà “hòa vốn” Quy định có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi người tham gia khơng doanh nghiệp thực tế không cam kết mua lại mua lại với mức giá thấp 90% giá hàng hóa bán cho người tiêu dùng Trên thực tế, có tượng doanh nghiệp yêu cầu, ép buộc người tham gia cam kết từ bỏ quyền bán lại hàng hóa nói Đây coi thỏa thuận có nội dung trái pháp luật đương nhiên vơ hiệu Ngồi điều khoản áp dụng trường hợp doanh nghiệp cam kết nghĩa vụ mua lại không thực thực tế, gây trở ngại, khó khăn cho người tham gia họ thực quyền hợp pháp Có thể đơn cử ví dụ: cơng ty Sinh Lợi đặt điều kiện cho người tham gia tháng phải bán sản phẩm, tương đương với 6.000.000 đồng để trì quyền tham gia quyền hưởng hoa hồng Nếu tháng đó, người tham gia bán sản phẩm khơng muốn bị 6.000.000 đồng bỏ họ phải bỏ 3.000.000 đồng để mua sản phẩm cho đủ 6.000.000 đồng * Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Trên thực tế doanh nghiệp thường trả cho người tham gia khoản lợi ích từ việc họ giới thiệu người khác tham gia vào mạng lưới thường khoản lợi lớn khoản lợi mà người tham gia có từ hoạt động tiếp thị hàng hóa Điều dẫn tới việc người tham gia khơng trọng đến việc tiếp thị hàng hóa mà quan tâm tới việc giới thiệu, lôi kéo nhiều người tham gia vào mạng lưới để hưởng hoa hồng Về thực chất, hành vi không xuất độc lập mà biểu dạng hành vi nêu Trong thực tiễn, hành vi dễ phát thường doanh nghiệp thơng báo cơng khai với mục đích thu hút, khuyến khích người tham gia * Cung cấp thơng tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa, dụ dỗ người khác tham gia Những thơng tin mức lợi nhuận, hoa hồng khổng lồ, chuyến du lịch, mức lương lợi ích vật chất khác Những thơng tin sai thật gây ảnh hưởng không nhỏ đưến người tieu dùng họ tin vào lời quảng cáo “ đầy thuyết phục” mà mua sản phẩm doanh nghiệp Hành vi “ thơng tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp” tác động đến động lợi nhuận để hấp dẫn người tham gia, thường đề cập đến lợi ích chung tham gia mạng lưới, có nội dung mơ tả cơng việc dễ dàng, làm giàu thời hạn ngắn Còn hành vi “thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa” nhằm che đậy chất bất mơ hình kim tự tháp, khiến người tiêu dùng tin vào vỏ bọc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, từ chấp nhận tham gia Hơn nữa, khoản điều Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2005 có quy định hành vi bị cấm người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, bao gồm: - Yêu cầu người bảo trợ tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp trả khoản phí danh nghĩa khóa học, khóa đào tạo, hội thảo, hoạt động xã hội hay hoạt động tương tự khác; - Cung cấp thơng tin gian dối lợi ích việc tham gia bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa, hoạt động doanh nghiệp bán hàng đa cấp để dụ dỗ người khác tham gia bán hàng đa cấp Quy định pháp luật chế tài xử phạt hoạt động bán hàng đa cấp bất Xuất phát từ tác động tiêu cực ảnh hưởng không nhỏ hoạt động bán hàng đa cấp bất đến kinh tế, pháp luật có quy định xử phạt vi phạm pháp luật hoạt động Việc đặt chế tài cần thiết khơng mang tính răn đe đến doanh nghiệp vi phạm mà bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp khác Theo quy định Điều 38 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh hành vi bán hàng đa cấp bất bị: “1 Phạt tiền doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; b) Yêu cầu người muốn tham gia phải mua số lượng hàng hoá ban đầu để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; c) Yêu cầu người muốn tham gia phải trả khoản tiền trả khoản phí hình thức khố học, khố đào tạo, hội thảo, hoạt động xã hội hay hoạt động tương tự khác để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp trừ tiền mua tài liệu quy định khoản Điều Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp; d) Không cam kết cho người tham gia trả lại hàng hoá nhận lại khoản tiền chuyển cho doanh nghiệp theo quy định Điều 11 Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp; đ) Cản trở người tham gia trả lại hàng hoá phát sinh từ việc chấm dứt hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp; e) Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; g) Cung cấp thơng tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp để dụ dỗ người tham gia bán hàng đa cấp; h) Cung cấp thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hoá để dụ dỗ người tham gia bán hàng đa cấp Phạt tiền doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi quy định khoản Điều thuộc trường hợp quy mô hoạt động bán hàng đa cấp diễn phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định khoản Điều này, doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 30 Nghị định này” Theo khoản điều 30 Nghi định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 quy định xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh số hình thức phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu là: - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; - Buộc cải công khai III THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Thống kê Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương lượng người Việt Nam tham gia bán hàng đa cấp tính đến năm 2011 (Nguồn: Vietnamnet.vn) Thực trạng hoạt động bán hàng đa cấp bất Kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp áp dụng lâu nhiều quốc gia giới du nhập vào Việt Nam từ nưm 1998 – 1999 Phương thức bán hàng bắt đầu xuất thành phố Hồ Chí Minh, sau lan Bình Phước, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, … Với phương thức kinh doanh đơn giản mang lại lợi nhuận lớn nên thời gian ngắn thu hút khối lượng khách hàng tham gia đơng Cho tới thời điểm có khoảng 30 doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp, chẳng hạn số doanh nghiệp tiêu biểu sau:  Công ty Cổ phần Sinh Lợi: phân phối mát xa máy tạo khơng khí ozon  Tahitian Noni: Phân phối thực phẩm chức có hoạt tính sinh học cao làm từ Noni đảo Tahiti  Tân hy vọng: Phân phối máy điện tử, nồi áp suất Đài Loan  Thiên Ngọc Minh Uy: phân phối máy massage, máy Ion Đài Loan  Ánh Sáng; Phân phối thực phẩm Trung Quốc bếp điện từ Đài Loan  Vision: phân phối thực phẩm dinh dưỡng Pháp  Agel: phân phối Gel công nghệ cao Mỹ  Herblife: phân phối thực phẩm chức Mỹ  Khang Phú Đạt: Phân phối máy sóng điện từ Trung Quốc  Thế Giới Toàn Mỹ: Phân phối thực phẩm chức mỹ phẩm Singapore  Công ty TNHH Lô Hội: phân phối độc quyền sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng mỹ phẩm công ty Forever Mỹ  Công ty TNHH Thế Giới Mới: phân phối não bạch kim Meltonin tảo xoắn Spirulia ( thuốc bổ dinh dưỡng)  Công ty cổ phần thương mại VIC: phân phối thuốc Hàn Quốc  Cơng ty TNHH Thương mại Tầm Nhìn Mới ( Neww vision); phân phối trang than hoạt tính Anh  Cơng ty TNHH Âu Á Việt: phân phối thực phẩm dinh dưỡng Pháp  Vinex: phân phối thực phẩm dinh dưỡng mỹ phẩm Hàn Quốc  NB: phân phối mỹ phẩm Đài Loan  Fimex: phân phối sản phẩm tieu dùng Trung Quốc  Việt AM: phân phối máy ion Việt Nam  Oriflame: phân phối mỹ phẩm Thụy Điển Hàng hóa mà doanh nghiệp phân phối phần lớn thuốc bổ dưỡng, thuốc chữa bệnh, mý phẩm, loại thực phẩm độc đáo thị trường số vật dụng gia đình máy mát xa, nồi cơm điện đặc biệt máy tạo khí zơn Tuy nhiên, bên cạnh doanh nghiệp bán hàng đa cấp chân doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính, vậy, để bảo vệ trật tự, ổn định kinh tế quyền lợi ích doanh nghiệp bán hàng đa cấp chân chính, thời gian vừa qua pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp bất áp dụng số doanh nghiệp có hành vi vi phạm Các hình thức xử phạt chủ yếu vụ việc xử phạt hành chính, hình thức xử phạt bổ sung chưa áp dụng Để chứng minh cho áp dụng quy định pháp luật doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính, nghiên cứu số vụ việc cụ thể đây: 1 Vụ việc xử lý vi phạm công ty Cổ phần Sinh Lợi Vụ việc xử lý công ty Cổ phẩn Sinh Lợi vào tháng 3/2006 vi phạm pháp luật công ty hoạt động bán hàng đa cấp không cung cấp tài liệu cho người có dự định tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc; khơng mua lại hàng hóa người tham gia chấm dứt hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Căn vào kết tra, Sở thương mại TP Hồ Chí Minh có định số 263/QĐ-TTr ngày 26/6/2006 thu hồi Giấy phép đăng kí tổ chức bán hàng đa cấp Cơng ty Cổ phần Sinh Lợi vi phạm pháp luật nghiêm trọng 1.2 Vụ việc xử lý vi phạm công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy Việc xử lý vi phạm công ty TNHH Thiên Ngọc Minh UY, 25/9/2006 lập biên số vi phạm công ty như: khơng niêm yết cơng khai chương trình bán hàng- vi phạm điều 6, Nghị định số 11/2005/NĐ- CP; nhân viên công ty yêu cầu khách hàng muốn tham gia mạng lưới kinh doanh phải tích lũy 02 triệu PV kí hợp đồng, vi phạm khoản điều Nghị định 110/2005/NĐCP; chuyên viên kinh doanh công ty Thiên Ngọc Minh Uy đeo thẻ công ty Cổ phần Sinh Lợi, vi phạm điều 8, Nghị định số 110/2005/NĐ-CP; tổ chức bán hàng đa cấp số sản phẩm chưa cấp phép bán hàng đa cấp, vi phạm khoản điều 23 Nghị định số 110/2005/NĐ-CP Ngày 05/10/2006 chi cục quản lý thị trường Hà Nội định xử phạt hành 15 triệu đồng 10 1.3 Vụ việc công ty TNHH Hằng Thuận + Thời gian: 10-12/2008 + Hành vi vi phạm: Thông tin sai lệch sản phẩm từ chối mua lại hàng hóa  Thuộc trường hợp quy định khoản Điều 48 Luật cạnh tranh, điểm d khoản Điều 38 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP + Hình thức xử lý: : Quyết định phạt 140 triệu, Quyết định số 119/QĐ-QLCT ngày 30/12/2008 1.4 Vụ việc công ty TNHH Noni Vina + Thời gian: Tháng 10-12/2008 + Hành vi vi phạm: Quảng cáo sai lệch buộc người tham gia đóng tiền để tham gia  Thuộc trường hợp quy định khoản Điều 48 Luật cạnh tranh 2004, điểm a, g khoản Điều 38 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP + Hình thức xử lý: : Quyết định phạt 100 triệu đồng, Quyết định số 118/QĐQLCT ngày 30/12/2008 1.5 Vụ việc công ty THNN Thương mại Dịch vụ Vĩnh Nhật Quang + Thời gian: 10-12/2008 + Hành vi vi phạm: quảng cáo sai lệch tính năng, cơng dụng sản phẩm  Thuộc trường hợp quy định khoản Điều 48 Luật cạnh tranh, điểm h khoản Điều 38 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP + Hình thức xử lý: Quyết định xử phạt 40 triệu đồng, Quyết định số 126/QĐQLCT ngày 31/12/2008 Những vấn đề đặt cho quan Nhà nước đấu tranh với việc bán hàng đa cấp bất Việt Nam Từ thực tiễn diễn biến phương thức bán hàng đa cấp năm vừa qua, đưa số nhận xét sau: Thứ nhất, hán hàng đa cấp thường sử dụng để tiêu thụ sản phẩm nhập từ nước Hoa Kỳ, Trung Quốc… sản phẩm mà người 11 tiêu dùng Việt Nam chưa biết đến trước Điều cho thấy, thông tin công dụng, thành phần, nguồn gốc, … sản phẩm gần chưa kiểm định thói quen sử dụng kết luận giới chuyên môn Thứ hai, doanh nghiệp bán hàng đa cấp Việt Nam doanh nghiệp phân phối sản phẩm sản xuất từ nước ngồi Nói cách khác, cơng ty nước ngồi sản xuất sản phẩm tổ chức mạng lưới đa cấp thực việc truyền tiêu đa cấp thông qua công ty nước Cách thức tổ chức theo kiểu liên kết giúp cho nhà sản xuất nước ngồi trách nhiệm chất lượng sản phẩm tiêu thụ tránh nhiệm khác mạng đa cấp Thứ ba, tính độc lập hoạt động người tham gia đặt vài vấn đề cho việc xác định trách nhiệm Trong bán hàng đa cấp, người tham gia tiến hành tiếp thị để bán lẻ sản phẩm cách độc lập Người tiêu dùng cuối biết đến người trực tiếp giới thiệu bán sản phẩm cho họ, người tham gia Do đó, việc đổ trách nhiệm qua lại người tham gia doanh nghiệp bán hàng đa cấp dễ xảy Thứ tư, hành vi bán hàng đa cấp bất thường sử dụng thủ đoạn tác động đến tính hám lợi người tham gia, thông thường khu vực dân cư có đời sống khó khăn, thơng tin, trình độ dân trí khơng cao, tầng lớp dân cư có thời gian nhàn rỗi nhiều, đối tượng dễ tác động có nhiều hội thực việc truyền tiêu biện pháp rỉ tai Là quốc gia có tỷ lệ nơng nghiệp chiếm đa số cấu kinh tế, đa số dân nghèo vậy, hậu xảy có bất bán hàng đa cấp lớn đời sống kinh tế xã hội Thực tế cho thấy, để bán sản phẩm người tham gia kiêm chức tư vấn cho khách hàng công dụng cách thức sử dụng sản phẩm Do đó, quản lý lĩnh vực nhạy cảm đó, cần thiết phải đặt điều kiện trình độ chun mơn cho người tham gia 12 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật bán hàng đa cấp bất 3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật bán hàng đa cấp bất Thứ nhất, pháp luật cần sửa đổi, bổ sung đối tượng quyền tham gia vào hoạt động bán hàng đa cấp Theo pháp luật hành, chủ thể có quyền kinh doanh theo hình thức bán hàng đa cấp DN Quy định hạn chế quyền tự kinh doanh số chủ thể khác HTX, Hộ KD cá thể… Do đó, thời gian tới nhà nước nên có quy định mở rộng đối tượng có quyền kinh doanh theo phương thức Pháp luật nước ta cho phép cán bộ, công chức tham gia vào hoạt động bán hàng đa cấp Việc tạo thiếu lành mạnh mơi trường kinh doanh nói chung hoạt động bán hàng đa cấp nói riêng Thứ hai, hồn thiện pháp luật hình để xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung hành vi bán hàng đa cấp bất nói chung Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất gây nguy hại khơng cho đối thủ cạnh tranh mà gây thiệt hại đến người tiêu dùng trật tự quản lý kinh tế xã hội, Chính thế, việc xử lý hình hành vi bán hàng đa cấp bất cần thiết Trong thời gian tới, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình 1999, vấn đề hình pháp nhận áp dụng cho doanh nghiệp có hành vi bán hàng đa cấp bất cần đặt 3.2 Nâng cao hiệu hoạt động máy thực thi pháp luật bán hàng đa cấp Thứ nhất, cần có phối hợp quan quản lý cạnh tranh để Cục quản lý cạnh tranh thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Thứ hai, tạo phối hợp chặt chẽ quan thực thi pháp luật với Việc thực thi pháp luật bán hàng đa cấp trách nhiệm quan hải quan, quan thuế…Do đó, để giảm hành vi bất hợp pháp hoạt động bán hàng đa cấp cần phải có phối kết hợp chặt chẽ quan này; 3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bán hàng đa cấp bất 13 Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bán hàng đa cấp bất chủ yếu nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp người tiêu dùng nhận diện rõ biểu bất hành vi bán hàng đa cấp bất quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng với doanh nghiệp có hành vi vi phạm Các nội dung khác trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi bán hàng đa cấp bất chính, phạm vi chứng minh, kinh nghiệm xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất cần tuyên truyền, phổ biến Hình thức để phổ biến nội dung thơng qua hoạt động như: tổ chức hội thảo bán hành đa cấp pháp luật bán hàng đa cấp, thiết lập kênh thơng tin thức Nhà nước hoạt động 3.4 Tăng cường công tác đào tạo cán Xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất vấn đề pháp lý nước ta thời gian thời gian tới; Bộ thương mại cẩn có biện pháp thích hợp để đào tạo cán bộ, cán hoạt động thực tiễn vấn đề Hình thức đào tạo cán đa dạng ( đào tạo quy ngắn hạn; đào tạo nước đào tạo nước ngồi) Bên cạnh đó, phía Tòa án nhân dân Tối cao cần có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán thích hợp để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết để xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất 3.5 Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, quan chức cần xử lý thật nghiêm minh Dn bán hàng đa cấp bất Đồng thời cần có chế độ khen thưởng sách, quy định PL ưu đãi DN bán hàng đa cấp chân nhằm giúp họ mở rộng mạng lưới hoạt động, hạn chế dư luận xấu phương thức bán hàng đa cấp để tránh gây khó khăn cho DN hoạt động lĩnh vực 14 KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật kinh tế kinh tế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh hành vi cạnh tranh lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh số doanh nghiệp hoạt động trường điển hình hành vi bán hàng đa cấp bất Bán hàng đa cấp hình thức kinh doanh mẻ Việt Nam, hệ thống quy định pháp luật hình thức kinh doanh chưa nhiều, chưa đa dạng pháp luật hành vi bán hàng đa cấp bất Pháp luật Việt Nam bán hàng đa cấp bất vấn đề cần dành cho quan tâm, đầu tư thích đáng Để nâng cao khả quản lý nhà nước bán hàng đa cấp, đặc biệt đa cấp bất chính, để bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp cho người tiêu dùng, người tham gia doanh nghiệp Nhà nước cần nâng cao biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn xử lý trường hợp bán hàng đa cấp bất Đồng thời, nhà nước cần xem xét lại hệ thống văn pháp luật liên quan, tính hợp lý hiệu chế quản lý hành, đặc biệt quy trình đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp cần xây dựng đội ngũ cán quản lý có lực, trình độ nhiệt tình 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Cạnh Tranh, Trường Đại Học Luật Hà Nội; Luật cạnh tranh 2004; Nghị định 110/2005/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp; Nghị định 120/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định 06/2008 phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại; Nghiêm Xuân Tuyên, Khóa luận tốt nghiệp, “bán hàng đa cấp bất theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Hà Nội-2011; Nguyễn Ngọc Sơn, “Tính khơng lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất theo luật cạnh tranh 2004”, Tạp chí khoa học pháp lý số 3/2006 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Ths Đồn Văn Bình, Ths Đồn Trung Kiên: “Pháp luật bán hàng đa xấp số vấn đề cần hồn thiện”, Tạp chí luật học số 7/2007; Một số trang Web: http://daitruyenhinh.hoabinh.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=6014:thien-ngc-minh-uy-b-x-pht-viphm-hanh-chinh&catid=2:tin-hot-ng-ca-s&Itemid=9 http://www.baomoi.com/Nhung-thu-doan-lua-dao-trang-tron/45/6870700.epi 16 ... vi bán hàng đa cấp bất Bán hàng đa cấp hình thức kinh doanh mẻ Việt Nam, hệ thống quy định pháp luật hình thức kinh doanh chưa nhiều, chưa đa dạng pháp luật hành vi bán hàng đa cấp bất Pháp luật. .. cơng khai III THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Thống kê... hàng cho người tham gia; - Bán hàng đa cấp bất tập trung chủ yếu vào việc lôi kéo, dụ dỗ người tham gia; - Bán hàng đa cấp bất mang tính lừa dối II PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:12

Mục lục

  • I. KHÁI QUÁT VỂ BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH

    • 1. Khái niệm, đặc điểm bán hàng đa cấp ……………………………………1

    • I. KHÁI QUÁT VỂ BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH

      • 1. Khái niệm, đặc điểm bán hàng đa cấp

      • 2. Khái niệm, đặc điểm của bán hàng đa cấp bất chính

      • II. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH

        • 1. Quy định về các dạng hành vi của bán hàng đa cấp bất chính

        • 2. Quy định của pháp luật về các chế tài xử phạt đối với hoạt động bán hàng đa cấp bất chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan