NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THƯƠNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

27 420 0
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THƯƠNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THƯƠNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY.NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THƯƠNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY.LỜI MỞ ĐẦUTrong cuộc sống, dù muốn hay không, bạn cũng phải tham gia vào những cuộc thương lượng. Từ những chuyện nhỏ như bạn mặc cả với người bán hàng khi mua sắm, hay thỏa thuận với người yêu nên đi chơi vào ngày nào cuối tuần, cho đến những vấn đề hệ trọng hơn như trao đổi với đối tác về điều kiện của hợp đồng, hay cả những vấn đề mang tính toàn cầu như các nước đàm phán để đi đến hiệp định cấm phổ biến vũ khí hạt nhân. Tất cả đều là thương lượng.Là một người thư kí, một nhân viên văn phòng tương lai, không hiếm khi bạn phải thay mặt lãnh đạo tiếp xúc, trao đổi, giải quyết những công việc nhất định với các đồng nghiệp, khách hàng, đối tác; không hiếm khi bạn phải chuẩn bị cho các cuộc thương lượng của lãnh đạo và tham gia vào cuộc thương lượng đó. Do vậy bạn phải có kiến thức nhất định về thương lượng, phải nắm được những kỹ năng cơ bản để đảm bảo thương lượng thành công.Nhận thấy được tầm quan trọng của thương lượng vì vậy mà nhóm chúng em chọn để tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THƯƠNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY.” làm đề tài thảo luận.CHƯƠNG 1: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG LƯỢNG.1.1.Khái niệm, đặc điểm của thương lượng trong quan hệ lao động.1.1.1.Khái niệm:Thương lượng được định nghĩa là một quá trình trong đó hai hoặc nhiều bên có lợi ích chung và lợi ích xung đột ngồi là cùng nhau để thảo luận nhằm tìm kiếm một thỏa thuận chung.1.1.2.Đặc điểm:Thứ nhất, đặc điểm về mục đích thương lượng: Mục đích thương lượng là nhắm đạt đến một thỏa thuận về các vấn đề các bên quan tâm và thường là nguyên nhân gây ra xung đột, thiết lập các tài khoản, các quy tắc chung về quan hệ lao động.Thứ hai, đặc điểm về nội dung thương lượng: Nội dung thương lượng lao động xoay quanh các vấn đề phát sinh tại nơi làm việc như: Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp và nâng lương, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, giờ làm thêm, nghỉ giữa ca. Đảm bảo việc làm tốt đối với người lao động. Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động. Thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động, các nội dung khác mà hai bên quan tâm.Thứ ba, Đặc điểm về các bên tham gia thương lượng: Các bên tham gia chính là các đối tác của một mối quan hệ nhất định mà có những lợi ích chung, cũng như lợi ích xung đột nhau, cần phải bàn bạc, trao đổi thảo luận, để đạt đế sự thống nhất chung. Các bên tham gia thương lượng được quy định tùy thuộc vào loại thương lượng lao động.Thứ tư, đặc điểm về nguyên tắc thương lượng: Nguyên tắc tổng quát của thương lượng lao động là “ cho để mà nhận ’’Thứ năm, đặc điểm về thời điểm thương lượng: Thời điểm thương lượng lao động là vào bất cứ thời điểm nào khi một bên đối tác có yêu cầu và báo trước.Thứ sáu, đặc điểm về kết quả của thương lượng trong quan hệ lao động: Kết quả thương lượng lao động có thể tồn tại dưới bốn dạng: thắng thua – thua thắng – thua thua – thắng thắng.•Dạng thắng thua: xsảy ra khi quá trình thương lượng kết thúc, bên người lao động đạt được hầu hết các yêu cầu đề ra, còn người sử dụng lao động không đạt được kết quả gì, hoặc đặt được ít hơn.•Dạng thua – thắng: xảy ra khi kết thúc thương lượng, bên người lao động không đạt được gì cả hoặc đạt được rất ít, còn bên người sử dụng lao động đạt được hầu hết các yêu cầu đặt ra.•Dạng thua – thua: xảy ra khi kết thúc thương lượng, các bên tham gia đều không đạt được thảo thuận chung.•Dạng thắng – thắng: cảy ra khi kết thúc thương lượng tập thể, cả người lao dộng và người sử dụng lao động đều đạt được môt số mục tiêu trên cơ sở những mục tiêu ban đầu.1.2.Vai trò của thương lượng trong quan hệ lao độngMột là, thương lượng góp phần khẳng định vị thế của các bên trong quan hệ lao động. Các bên tham gia quan hệ lao động được tự do thoả thuận về các vấn đề phù hợp với đặc điểm và điều kiện của mình trong khuôn khổ pháp luật và hệ thống chính sách của nhà nước.Khắc phục tình trạng lạm quyền của người sử dụng lao động và nâng cao vị thế người lao động hay tập thể người lao động.Mặt khác thương lượng cũng giúp người sử dụng lao động tránh được những đòi hỏi quá đáng của người lao động khi họ đoàn kết lại và được sự trợ giúp của những cán bộ công đoàn có năng lực quan hệ lao động tốt.Nhờ có thương lượng vị thế của các chủ thể quan hệ lao động trở nên hài hoà hơn.Hai là, thương lượng góp phần phòng ngừa tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động đã phát sinh. Thương lượng là một sợi chỉ đỏ kết nối những lợi ích, nhu cầu, mong muốn của từng chủ thể quan hệ lao động trên cơ sở lợi ích chung, phòng tránh cũng như phát hiện kịp thời được những xung đột tiềm ẩn từ xa, góp phần giải quyết tranh chấp lao động, nếu cuộc thương lượng thành công thì xung đột được giải quyết, các bên sẽ tìm được sự hài lòng trong quan hệ lao động.Ba là, thương lượng góp phần phát triển môi trường văn hoá trong tổ chức. Thương lượng là quá trình dân chủ hoá, cùng gánh vác trách nhiệm trong lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động. Việc gắn trách nhiệm của từng người với công việc được giao sẽ giúp chi mỗi người phát huy được tính chủ động, sáng tại trong lao động, giúp cho nhịp độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được ổn định. Thương lượng trên cơ sở tôn trọng và hợp tác là cách ứng xử văn hoá và nó chỉ có thể tồn tại trong môi trường văn hoá.1.3.Các hình thức và sản phẩm của thương lượng trong quan hệ lao động: 1.3.1.Các hình thức :Theo chủ thể thương lượng, thương lượng được chia làm hai loại là thương lượng cá nhân và thương lượng tập thể.Thương lượng cá nhân chỉ xảy ra trog phạm vi doanh nghiệp là cuộc thương lượng giữa người lao động duy nhất với người sử dụng lao động hay đại diện người sử dụng lao động và các vấn đề liên quan đến việc làm cá nhân, tiền lương...khi người lao động thực hiện loại lao động cụ thể nào đó.Thương lượng tập thể được thực hiện giữa đại diện người lao động hay tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay tổ chức đại diện người sử dụng lao động về những vấn đề liên quan đến lao động.Theo mục đích thương lượng có 2 loại thương lượng phòng ngừa tranh chấp và thương lượng giải quyết tranh chấp.Thương lượng phòng ngừa tranh chấp được thực hiện trước khi mâu thuẫn, tranh chấp lao động xảy ra.Thương lượng giải quyết tranh chấp được thực hiện khi mâu thuẫn, tranh chấp lao động đã xuất hiện.Theo cấp tiến hành thương lượng: thương lượng cấp doanh nghiệp, thương lượng cấp ngành và thương lượng cấp quốc gia.Thương lượng cấp doanh nghiệp là thương lượng giữa tổ chức đại diện cho người lao động và người sử dụng lao động hay đại diện người sử dụng lao động về các vấn đề liên quan đến điều kiện lao động, sử dụng lao động, giải quyêt tranh chấp trong phạm vi cấp doanh nghiệp.Thương lượng cấp ngành là thương lượng giữa tổ chức đại diện người lao động cấp ngành với tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp ngành về các nội dung liên quan đến điều kiện lao động, sử dụng lao động áp dụng trong ngành.Thương lượng cấp quốc gia là thương lượng giữa tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp quốc gia với cơ quan quản lí nhà nước về các nội dung liên quan đến thiết lập, chuẩn hoá thay đổi các điều kiện làm việc, tiêu chuẩn lao độgn quốc gia.Ngoài ra còn có các hình thức thương lượng như thương lượng chủ chốt, thương lượng theo mẫu.1.3.2.Các sản phẩm của thương lượng.1.3.2.1.Hợp đồng lao động:Hợp đồng kao động là sản phẩm của thương lượng lao động cá nhân, là một thoả thuận, thể hiện sự thống nhất ý chí giữa người sử dụng lao động và cá nhân người lao động về điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động trong quan hệ lao động, có tính ràng buộc về mặt pháp lí.Hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: Tự nguyện và bình đẳng.Nguyên tắc không trái với phâp luật và toả ước lao động tập thể.Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hoà giữa lợi ích của cả 2 bên.1.3.2.2.Thoả ước lao động tập thể:Thỏa ước lao động tập thể là sản phẩm thương lượng tập thể. Thực chất thỏa ước lao động tập thể là những quy định nội bộ của doanh nghiệp, trong đó bao gồm những thoả thuận giữa tập thể người lao động và tập thể người sử dụng lao đồn về những vấn đề liên quan đến quan hệ lao động.Nội dung thỏa ước lao động tập thể: thỏa ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp do hai bên kí kết về mặt khoa học pháp lí gồm 2 nhóm nội dung:Nhóm nội dung thứ nhất là các nội dung chủ yếu của thỏa ước lao động tập thể bao gồm cam kết của hai bên về việc làm và đảm bảo việc làm, thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi...Nhóm nội dung thứ hai gồm các nội dung khác mà trong quá trình thương lượng thoả thuận, hai bên đồng ý đưa vào thoả ước, đó là những vấn đề về phúc lợi đối với người lao động, về đào tạo, về trách nhiệm của tập thể người lao động đối với sự phát triển của doanh nghiệp, về phương thức giải quyết khi có tranh chấp lao động.Thỏa ước lao động tập thể được kí kết theo trình tự và đảm bảo các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và công khai. Sau khi kí kết muốn có hiệu lực thì bắt buộc phải có một cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền công nhận.Thỏa ước lao động tập thể cấp ngành được kí ở phạm vi rộng hơn cấp doanh nghiệp nên nội dung thoả ước không bắt buộc phải có cả các nội dung cơ bản của quan hệ lao động như thỏa ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp.1.4.Tổ chức thương lượng trong quan hệ lao động.1.4.1.Chuẩn bị thương lượng.1.4.1.1.Mục đích:Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình thương lượng.Xác định các mục tiêu mong muốn từ thương lượng.Xây dựng kế hoạch thương lượng.Xác định rõ hậu quả trong trường hợp thương lượng lao động tập thể không đi đến kết quả.1.4.2.Các thức thực hiện:Thu thập thông tin.Đánh giá bản thân và đối tác.Xác định mục tiêu và thứ tự ưu tiên các mục tiêu. Xác định hậu quả nếu thương lượng thất bại.Lựa chọn cách tiếp cận thương lượng.Tổ chực đoàn thương lượng.Lập kế hoạch thương lượng.A. Thu thập thông tin.Để công tác chuẩn bị đạt hiệu quả, làm tiền cho sự thành công của thương lượng tập thể, người lao động và người sử dụng lao động cần tiến hành thu thập thông tin. Việc thu thập thông tin được triển khai với các hoạt động:Xác lập các loại thông tin thu thập: gồm thông tin chung và thông tin cụ thể.Thông tin chung cần thu thấp bao gồm: quy định của pháp luật về thủ tục, trình tự thương lượng tập thể, các nội dung thống nhất tư thương lượng trước, kết quả giải quyết vướng mắc trước đó giữa người sử dụng lao động và người lao động, thông tin về điều kiện làm việc, tiền lương, phúc lợi xã hội ở doạnh nghiệp trong ngành, địa phương khác, tình hình nội bộ doanh nghiệp và sự cạnh trạnh bên ngoài doanh nghiệp, các chỉ số tăng trưởng kinh tế, lạm phát, giá tiêu dùng.Thông tin cụ thể liên quan đến cuộc thương lượng lao động tập thể, các kiếu nại hiện thời, chủ đề, yêu sách và mối quan hệ của đối tác trong cuộc thương lượng.Phân loại thu thập thông tin: Thông tin phải biết là thông tin thiết yếu, quan trọng mà người thương lượng phải biết rõ khi tham gia thương lượng.Thông tin nên biết là những người thương lượng có thể bổ sung thêm lập luận, sức thuyết phục cho quá trinh thương lượng.B. Đánh giá bản thân và đối tác:Các công việc phải thực hiện: Phân tích thông tin về đối tác để xác định điểm mạnh, điểm yếu của đối tác trong thương lượng . Dự đoán các mục tiêu thương lượng vủa đối tác và thức tự ưu tiên ,ục tiêu của họDự đoán thành phần tham gia quá trình thương lượng của đối tác Dự đoán cách tiếp cận trong tương lượng của đối tác Chuẩn bị các câu hỏi đưa ra cho đối tác và dự kiến câu trả lời của đối tác Dự đoán câu trả lời của đối tác và phương án trả dự kiến cho câu hỏi của đối tác .C. Xác lập mục tiêu và thứ tự ưu tiên các mục tiêu thương lượng:Xác lập mục tiêu thương lượng :Mục tiêu liên quan đến tiền lương, các khoản phúc lợi, các khoản thu nhập, điều kiện làm việc, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, cách ứng xử, giao tiếp tại nơi làm việc, chế độ bảo hiểm, cơ hội đào tạo phát triển, cách thức đánh giá, xếp hạng lao động, tiêu chuẩn lao động của doanh nghiệp.Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho mục tiêu thương lượng:Để đảm bảo đạt được một hay một số mục tiêu mong muốn, các bên không chỉ cần xác lập mục tiêu duy nhất và thứ tự cho mục tiêu đó .Xây dựng các nội dung cơ bản trong thương lượng:Đảm bảo không trái với pháp luật, nhưng cũng không nên sao chép pháp luật Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp điều này mới đảm bảo cho kết quả thương lượng có tính thực tiễn và khả thi.Đảm bảo hài hòa lợi ích giữa hai bên người lao động và người sử dụng lao động.Đảm bảo tính khách quan.D. Xác định hậu quả của cuộc thương lượng nếu thất bại:Khi tiến hành đàm phán cần phải xác định được tình huống và đo lường hậu quả của nó. Xác định hậu quả của cuộc thương lượng khi không thành công là dự báo trước hậu quả nếu kết quả thương lượng không đạt mục tiêu phải đạt được.E. Lựa chọn cách tiếp cận có 2 cách tiếp cận:

BÙI THỊ THU HÀ LỜI MỞ ĐẦU Trong cuộc sống, dù muốn hay không, bạn cũng phải tham gia vào những cuộc thương lượng Từ những chuyện nhỏ bạn mặc cả với người bán hàng mua sắm, hay thỏa thuận với người yêu nên chơi vào ngày nào cuối tuần, cho đến những vấn đê hệ trọng trao đổi với đối tác vê điêu kiện của hợp đồng, hay cả những vấn đê mang tính toàn cầu các nước đàm phán để đến hiệp định cấm phổ biến vũ khí hạt nhân Tất cả đêu là thương lượng Là một người thư kí, một nhân viên văn phòng tương lai, không hiếm bạn phải thay mặt lãnh đạo tiếp xúc, trao đổi, giải quyết những công việc nhất định với các đồng nghiệp, khách hàng, đối tác; không hiếm bạn phải chuẩn bị cho các cuộc thương lượng của lãnh đạo và tham gia vào cuộc thương lượng đó Do vậy bạn phải có kiến thức nhất định vê thương lượng, phải nắm được những kỹ bản để đảm bảo thương lượng thành công Nhận thấy được tầm quan trọng của thương lượng vậy mà nhóm chúng em chọn để tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THƯƠNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY.” làm đê tài thảo luận QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÙI THỊ THU HÀ CHƯƠNG 1: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG LƯỢNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm của thương lượng quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm: Thương lượng được định nghĩa là một quá trình đó hai hoặc nhiêu bên có lợi ích chung và lợi ích xung đột ngồi là cùng để thảo ḷn nhằm tìm kiếm mợt thỏa tḥn chung 1.1.2 Đặc điểm: Thứ nhất, đặc điểm vê mục đích thương lượng: Mục đích thương lượng là nhắm đạt đến một thỏa thuận vê các vấn đê các bên quan tâm và thường là nguyên nhân gây xung đột, thiết lập các tài khoản, các quy tắc chung vê quan hệ lao động Thứ hai, đặc điểm vê nội dung thương lượng: Nội dung thương lượng lao động xoay quanh các vấn đê phát sinh tại nơi làm việc như: Tiên lương, tiên thưởng, trợ cấp và nâng lương, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, giờ làm thêm, nghỉ giữa ca Đảm bảo việc làm tốt đối với người lao động Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Thực nội quy lao động, thỏa ước lao động, các nội dung khác mà hai bên quan tâm Thứ ba, Đặc điểm vê các bên tham gia thương lượng: Các bên tham gia chính là các đối tác của một mối quan hệ nhất định mà có những lợi ích chung, cũng lợi ích xung đột nhau, cần phải bàn bạc, trao đổi thảo luận, để đạt đế sự thống nhất chung Các bên tham gia thương lượng được quy định tùy thuộc vào loại thương lượng lao động Thứ tư, đặc điểm vê nguyên tắc thương lượng: Nguyên tắc tổng quát của thương lượng lao động là “ cho để mà nhận ’’ Thứ năm, đặc điểm vê thời điểm thương lượng: Thời điểm thương lượng lao động là vào bất cứ thời điểm nào một bên đối tác có yêu cầu và báo trước QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÙI THỊ THU HÀ Thứ sáu, đặc điểm vê kết quả của thương lượng quan hệ lao động: Kết quả thương lượng lao động có thể tồn tại dưới bốn dạng: thắng thua – thua thắng – thua thua – thắng thắng  Dạng thắng - thua: xsảy quá trình thương lượng kết thúc, bên người lao động đạt được hầu hết các yêu cầu đê ra, còn người sử dụng lao đợng khơng đạt được kết quả gì, hoặc đặt được ít  Dạng thua – thắng: xảy kết thúc thương lượng, bên người lao động không đạt được cả hoặc đạt được rất ít, còn bên người sử dụng lao động đạt được hầu hết các yêu cầu đặt  Dạng thua – thua: xảy kết thúc thương lượng, các bên tham gia đêu không đạt được thảo thuận chung  Dạng thắng – thắng: cảy kết thúc thương lượng tập thể, cả người lao dộng và người sử dụng lao động đêu đạt được môt số mục tiêu sở những mục tiêu ban đầu 1.2 Vai trò của thương lượng quan hệ lao động Một là, thương lượng góp phần khẳng định vị thế của các bên quan hệ lao động Các bên tham gia quan hệ lao động được tự thoả thuận vê các vấn đê phù hợp với đặc điểm và điêu kiện của khn khở pháp ḷt và hệ thớng chính sách của nhà nước.Khắc phục tình trạng lạm quyên của người sử dụng lao động và nâng cao vị thế người lao động hay tập thể người lao động.Mặt khác thương lượng cũng giúp người sử dụng lao động tránh được những đòi hỏi quá đáng của người lao động họ đoàn kết lại và được sự trợ giúp của những cán bộ công đoàn có lực quan hệ lao động tốt.Nhờ có thương lượng vị thế của các chủ thể quan hệ lao động trở nên hài hoà Hai là, thương lượng góp phần phòng ngừa tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động đã phát sinh Thương lượng là một sợi chỉ đỏ kết nối những lợi ích, nhu cầu, mong muốn của từng chủ thể quan hệ lao động sở lợi ích chung, phòng tránh cũng phát kịp thời được những xung đột tiêm ẩn từ xa, góp phần giải quyết tranh chấp lao động, nếu c̣c thương lượng thành cơng xung đợt được giải quyết, các bên tìm được sự hài lòng quan hệ lao động QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÙI THỊ THU HÀ Ba là, thương lượng góp phần phát triển môi trường văn hoá tổ chức Thương lượng là quá trình dân chủ hoá, cùng gánh vác trách nhiệm lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động Việc gắn trách nhiệm của từng người với công việc được giao giúp chi người phát huy được tính chủ động, sáng tại lao động, giúp cho nhịp độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được ổn định Thương lượng sở tôn trọng và hợp tác là cách ứng xử văn hoá và nó chỉ có thể tờn tại mơi trường văn hoá 1.3 Các hình thức sản phẩm của thương lượng quan hệ lao đợng: 1.3.1 Các hình thức : Theo chủ thể thương lượng, thương lượng được chia làm hai loại là thương lượng cá nhân và thương lượng tập thể  Thương lượng cá nhân chỉ xảy trog phạm vi doanh nghiệp là cuộc thương lượng giữa người lao động nhất với người sử dụng lao động hay đại diện người sử dụng lao động và các vấn đê liên quan đến việc làm cá nhân, tiên lương người lao động thực loại lao động cụ thể nào đó  Thương lượng tập thể được thực giữa đại diện người lao động hay tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay tổ chức đại diện người sử dụng lao động vê những vấn đê liên quan đến lao động Theo mục đích thương lượng có loại thương lượng phòng ngừa tranh chấp và thương lượng giải quyết tranh chấp  Thương lượng phòng ngừa tranh chấp được thực trước mâu thuẫn, tranh chấp lao động xảy  Thương lượng giải quyết tranh chấp được thực mâu thuẫn, tranh chấp lao động đã xuất Theo cấp tiến hành thương lượng: thương lượng cấp doanh nghiệp, thương lượng cấp ngành và thương lượng cấp quốc gia  Thương lượng cấp doanh nghiệp là thương lượng giữa tổ chức đại diện cho người lao động và người sử dụng lao động hay đại diện người sử dụng lao động vê các QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÙI THỊ THU HÀ vấn đê liên quan đến điêu kiện lao động, sử dụng lao động, giải quyêt tranh chấp phạm vi cấp doanh nghiệpThương lượng cấp ngành là thương lượng giữa tổ chức đại diện người lao động cấp ngành với tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp ngành vê các nội dung liên quan đến điêu kiện lao động, sử dụng lao động áp dụng ngành  Thương lượng cấp quốc gia là thương lượng giữa tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp quốc gia với quan quản lí nhà nước vê các nội dung liên quan đến thiết lập, chuẩn hoá thay đổi các điêu kiện làm việc, tiêu chuẩn lao độgn quốc gia Ngoài còn có các hình thức thương lượng thương lượng chủ chớt, thương lượng theo mẫu 1.3.2 Các sản phẩm của thương lượng 1.3.2.1 Hợp đồng lao động: Hợp đồng kao động là sản phẩm của thương lượng lao động cá nhân, là một thoả thuận, thể sự thống nhất ý chí giữa người sử dụng lao động và cá nhân người lao động vê điêu kiện lao động và điêu kiện sử dụng lao động quan hệ lao động, có tính ràng buộc vê mặt pháp lí Hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc:  Tự nguyện và bình đẳng  Ngun tắc khơng trái với phâp luật và toả ước lao động tập thể  Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hoà giữa lợi ích của cả bên 1.3.2.2 Thoả ước lao động tập thể: Thỏa ước lao động tập thể là sản phẩm thương lượng tập thể Thực chất thỏa ước lao động tập thể là những quy định nội bộ của doanh nghiệp, đó bao gồm những thoả thuận giữa tập thể người lao động và tập thể người sử dụng lao đồn vê những vấn đê liên quan đến quan hệ lao động Nội dung thỏa ước lao động tập thể: thỏa ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp hai bên kí kết vê mặt khoa học pháp lí gồm nhóm nội dung: QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÙI THỊ THU HÀ Nhóm nội dung thứ nhất là các nội dung chủ yếu của thỏa ước lao động tập thể bao gồm cam kết của hai bên vê việc làm và đảm bảo việc làm, thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi Nhóm nội dung thứ hai gồm các nội dung khác mà quá trình thương lượng thoả tḥn, hai bên đờng ý đưa vào thoả ước, đó là những vấn đê vê phúc lợi đối với người lao động, vê đào tạo, vê trách nhiệm của tập thể người lao động đối với sự phát triển của doanh nghiệp, vê phương thức giải quyết có tranh chấp lao động Thỏa ước lao đợng tập thể được kí kết theo trình tự và đảm bảo các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và công khai Sau kí kết muốn có hiệu lực bắt ḅc phải có mợt quan quản lí nhà nước có thẩm quyên công nhận Thỏa ước lao động tập thể cấp ngành được kí ở phạm vi rộng cấp doanh nghiệp nên nội dung thoả ước không bắt buộc phải có cả các nội dung bản của quan hệ lao động thỏa ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp 1.4 Tổ chức thương lượng quan hệ lao động 1.4.1 Chuẩn bị thương lượng 1.4.1.1 Mục đích:  Chuẩn bị các điêu kiện cần thiết cho quá trình thương lượng  Xác định các mục tiêu mong muốn từ thương lượng  Xây dựng kế hoạch thương lượng  Xác định rõ hậu quả trường hợp thương lượng lao động tập thể không đến kết quả 1.4.2 Các thức thực hiện: Thu thập thông tin       Đánh giá bản thân và đối tác Xác định mục tiêu và thứ tự ưu tiên các mục tiêu Xác định hậu quả nếu thương lượng thất bại Lựa chọn cách tiếp cận thương lượng Tổ chực đoàn thương lượng Lập kế hoạch thương lượng A Thu thập thông tin QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÙI THỊ THU HÀ Để công tác chuẩn bị đạt hiệu quả, làm tiên cho sự thành công của thương lượng tập thể, người lao động và người sử dụng lao động cần tiến hành thu thập thông tin Việc thu thập thông tin được triển khai với các hoạt động:  Xác lập các loại thông tin thu thập: gồm thông tin chung và thông tin cụ thể  Thông tin chung cần thu thấp bao gồm: quy định của pháp luật vê thủ tục, trình tự thương lượng tập thể, các nợi dung thống nhất tư thương lượng trước, kết quả giải quyết vướng mắc trước đó giữa người sử dụng lao động và người lao động, thông tin vê điêu kiện làm việc, tiên lương, phúc lợi xã hội ở doạnh nghiệp ngành, địa phương khác, tình hình nợi bợ doanh nghiệp và sự cạnh trạnh bên ngoài doanh nghiệp, các chỉ số tăng trưởng kinh tế, lạm phát, giá tiêu dùng  Thông tin cụ thể liên quan đến cuộc thương lượng lao động tập thể, các kiếu nại thời, chủ đê, yêu sách và mối quan hệ của đối tác cuộc thương lượng  Phân loại thu thập thông tin:  Thông tin phải biết là thông tin thiết yếu, quan trọng mà người thương lượng phải biết rõ tham gia thương lượng  Thông tin nên biết là những người thương lượng có thể bổ sung thêm lập luận, sức thuyết phục cho quá trinh thương lượng B Đánh giá thân đối tác: Các công việc phải thực hiện:  Phân tích thông tin vê đối tác để xác định điểm mạnh, điểm yếu của đối tác      thương lượng Dự đoán các mục tiêu thương lượng vủa đối tác và thức tự ưu tiên ,ục tiêu của họ Dự đoán thành phần tham gia quá trình thương lượng của đối tác Dự đoán cách tiếp cận tương lượng của đối tác Chuẩn bị các câu hỏi đưa cho đối tác và dự kiến câu trả lời của đối tác Dự đoán câu trả lời của đối tác và phương án trả dự kiến cho câu hỏi của đối tác C Xác lập mục tiêu thứ tự ưu tiên các mục tiêu thương lượng: QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÙI THỊ THU HÀ Xác lập mục tiêu thương lượng :  Mục tiêu liên quan đến tiên lương, các khoản phúc lợi, các khoản thu nhập, điêu kiện làm việc, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, cách ứng xử, giao tiếp tại nơi làm việc, chế độ bảo hiểm, hội đào tạo phát triển, cách thức đánh giá, xếp hạng lao động, tiêu chuẩn lao động của doanh nghiệp Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho mục tiêu thương lượng:  Để đảm bảo đạt được một hay một số mục tiêu mong muốn, các bên không chỉ cần xác lập mục tiêu nhất và thứ tự cho mục tiêu đó Xây dựng các nội dung bản thương lượng:  Đảm bảo không trái với pháp luật, cũng không nên chép pháp luật  Đảm bảo phù hợp với điêu kiện thực tế của doanh nghiệp điêu này mới đảm bảo cho kết quả thương lượng có tính thực tiễn và khả thi  Đảm bảo hài hòa lợi ích giữa hai bên người lao động và người sử dụng lao động  Đảm bảo tính khách quan D Xác định hậu thương lượng thất bại: Khi tiến hành đàm phán cần phải xác định được tình h́ng và đo lường hậu quả của nó Xác định hậu quả của cuộc thương lượng không thành công là dự báo trước hậu quả nếu kết quả thương lượng không đạt mục tiêu phải đạt được E Lựa chọn cách tiếp cận có cách tiếp cận:  Cách tiếp cận hợp tác F Tổ chức đoàn thương lượng:  Cách tiếp cận cạnh tranh Đây là quá trình bao gờm các việc xác lập cơng việc phải làm quá trình thương lượng và là người thực công việc đó, công việc này được thực hiện:  Xác lập mục tiêu cơng việc cần thực quá trình thương lượng tập thể và các chức danh cần có đoàn thương lượng QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÙI THỊ THU HÀ  Xác lập tiêu chuẩn cho từng công việc quá trình thương lượng tập thể  Lựa chọn ứng viên thích hợp tham gia đoàn thương lượng  Quyết định thành lập và phân công nhiệm vụ cho các thành viên đoàn thương lượng G Lập kế hoạch thương lượng chi tiết: Để đảm bảo cuộc thương lượng lao động thành công những người tham gia vào quá trình thực cơng việc này cần thực công việc kế hoạch chi tiết:  Xác định trình tự thỏa tḥn vấn đê thương lượng  Thớng nhất địa điểm diễn thương lượng tập thể  Lựa chọn hình thức, thời điểm nghỉ giải lao để đưa thống nhất bắt đầu tiến hành thương lương  Xác định thời điểm cần hoàn thương lượng để tham khảo ý kiến của lãnh đạo hoặc các thành viên 1.4.3 Tiến hành thương lượng: 1.4.3.1 Mục đích: Đây là quá trình đánh giấu quá trình thương lượng lao động thực sự diễn Mục đích của giai đoạn này là các bên đưa các đê xuất, nhượng bộ lẫn vê chủ đê thương lượng sở hiểu rõ quan điểm, lập trường của 1.4.3.2 Cách thức thực hiện: Gồm giai đoạn: tiếp xúc, nêu vấn đê và thương thuyết A Giai đoạn tiếp xúc: Bao gồm những hoạt động:     Các bên làm quen với Các bên thống nhất chương tình, trình tự vấn đè thương lượng Các bên thống nhất cách thức thương lượng Các bên thống nhất thời điểm nghỉ giải lao B Giai đoạn nêu vấn đề: Giai đoạn này bao gồm công việc : QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÙI THỊ THU HÀ  Từng bên đưa vấn đê cần thương lượng các bên đưa u cầu của c̣c thương lượng đó  Các bên trình bày lập luận để xác định quan điểm và lập trường của hai bên Các kỹ giao tiếp và trình bày được sử dụng nhiêu giai đoạn này C Giai đoạn thương thuyết Sau đưa các yêu cầu, trình bày ý kiến của mình, đê xuất các phương án giải quyết vấn đê, lắng nghe ý kiến và đê xuất của đới tác, việc tiếp theo là phản hời các đê xuất của đối tác thảo luận và bảo vệ quan điểm của là giai đoạn thương thuyết bước này các bên bàn bạc, trao đổi thảo luận để đạt được sự thống nhất vê vấn đê cần thương lượng Có yếu tố quan trọng thương thuyết đó là: thông tin, thời gian và quyên lược 1.4.4 Kết thức thương lượng 1.4.4.1 Mục đích: Giai đoạn kết thúc thương lượng diễn người sử dụng lao động và người lao đọng đã đạt được thỏa thuận thống nhất giữa hai bên Song sự thỏa thuận đó mới được trao đổi bàn thương lượng nên phải được chính thức hóa 1.4.4.2 Cách thức thực hiện: A Thống nhất thỏa thuận đạt được: Tất cả những vấn đê thỏa thuận tập hợp một cách hệ thống trước ghi vào văn bản Các bên xác lập lại đã hiểu rõ vê thực tế đã thớng nhất được śt quá trình thương lượng tập thể B Văn háo các kết đạt được: Kết quả quá trình thương lượng lao động cần được thực rõ chính xác bằng văn bản, văn bản này được xây dựng dưới hình thức bản thỏa thuận nên thường cấu trúc thành chương, điêu khoản mục C Ký thảo thuận: Văn bản có giá trị cả hai bên người lao động và người sử dụng lao động cùng ký Mỗi bên quan hệ lao động giữ một bản và những bên còn lại gửi tới quan có thẩm quyên theo quy định của pháp luật QUAN HỆ LAO ĐỘNG 10 BÙI THỊ THU HÀ quản lý hà khắc của công ty Sau ngày liên tiếp, vụ ngừng việc đến 21.10 chưa được giải quyết dứt điểm Nhập nhèm tiền lương: Công ty Vina Duke có xưởng sản xuất, xưởng tại TPHCM (tại huyện Củ Chi, Hóc Môn) và xưởng tại Tiên Giang Ngày 14.10, 3.000 công nhân của xưởng sản xuất ở huyện Củ Chi ngừng việc, ngày 15.10, gần 700 công nhân của xưởng sản xuất tại huyện Hóc Môn cũng ngừng việc, yêu cầu công ty tăng lương bản lên 100.000 đồng/tháng, điêu chỉnh lại đơn giá, tiên tăng ca, sửa đổi các quy định hà khắc… Ngày 20.10, tại xưởng Hóc Môn, các công nhân cho biết, từ tháng 9.2014, công ty đột ngột giảm đơn giá sản phẩm xuống 200 đồng không giải thích lý Trong đó, các khoản phụ cấp lại không tăng, khiến thu nhập của công nhân bị giảm Hiện tại, công ty có mức lương bản gồm: công nhân vào trước năm 2011 có lương 3,5 triệu đồng, công nhân vào từ sau năm 2011 có lương 3,3 triệu đồng và công nhân mới vào có lương 3,1 triệu đồng Tuy nhiên, tiên lương bản này không được thể bảng lương của công nhân “Mức này chỉ để đóng bảo hiểm xã hội, ốm đau, thai sản được hưởng bảo hiểm xã hội Còn bảng lương công ty trả công nhân lại bao gồm: Lương tháng (lương sản phẩm), phụ cấp lương, ngoài giờ, chuyên cần, phụ cấp đặc biệt” - chị L - công nhân chuyên 14, xưởng - nói “Công nhân yêu cầu công ty phải nâng lương bản lên 100.000 đồng/tháng, tính lại lương cho dễ hiểu, điêu chỉnh lại đơn giá Lấy lý công ty trả lương theo sản phẩm nên tiên lương bản của công nhân, công ty không quan tâm công nhân lâu năm cũng người mới vào, tất cả đêu tăng ca với đơn giá 17.000 đồng/giờ Cách tính vậy là thiệt thòi cho tất cả công nhân chúng tôi” - chị M (xưởng 1) nói Quản lý hà khắc: QUAN HỆ LAO ĐỘNG 13 BÙI THỊ THU HÀ Không những bức xúc vê tiên lương, các công nhân còn cho biết, công ty quản lý rất hà khắc, công nhân rất dễ bị “ăn” biên bản, trừ tiên, đặc biệt là chuyện vệ sinh Mỗi tháng, công nhân có tổng cộng 150 phút để vệ sinh, nếu quá thời gian bị nhắc nhở, nhắc nhở lần bị lập biên bản kỷ luật Công nhân bị lập biên bản bị trừ phụ cấp đặc biệt “Nhà vệ sinh ở xa xưởng, trung bình ngày cơng nhân chỉ có phút để vệ sinh Người thường còn đỡ, những bà bầu mới khổ sở Chỉ những bà bầu tháng mới được vệ sinh thoải mái một chút, còn lại đêu bị quản lý rất chặt” - chị P (công nhân công ty) nói Theo các công nhân, các khoản phụ cấp của công ty có khoản phụ cấp đặc biệt (bao gồm tiên độc hại, bậc thợ), là khoản phụ cấp rất dễ bị trừ “Nếu nghỉ có phép, tiên phụ cấp chuyên cần của còn, tiên phụ cấp đặc biệt lại bị trừ” - chị L (xưởng 3, chuyên 14) nói Bên cạnh đó, suất ăn của công ty có giá 12.000 đồng là quá thấp, thức ăn không đảm bảo, công nhân ăn không no, nhiêu lần yêu cầu công ty thay đổi, tăng giá bữa ăn, chưa được giải quyết Vê vụ việc của công ty, LĐLĐ huyện Hóc Môn cho biết, trước bức xúc của công nhân, giám đốc công ty cho biết điêu chỉnh lại tiên cơm, công ty xây nhà vệ sinh mới gần xưởng Đối với yêu cầu tăng lương của công nhân, phía công ty cho biết, đợi đến kỳ điêu chỉnh lương của Nhà nước tăng Những ngày ngừng việc, công nhân bị trừ các khoản phụ cấp Trước cách giải quyết của công ty, công nhân không đồng ý và tiếp tục ngừng việc phản đới  Sau thương lượng, tồn bợ cơng nhânđã quay trở lại làm việc: Liên quan đến vụ ngừng việc tại Công ty Vina Duke (100% vốn Hàn Quốc) gần một tuần nay, Liên đoàn Lao động huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh cho biết đến chiêu (22/10), qua thương lượng, phần lớn công nhân đã đồng ý với phương án giải quyết các kiến nghị của lãnh đạo doanh nghiệp và quay lại làm việc QUAN HỆ LAO ĐỘNG 14 BÙI THỊ THU HÀ Ban Giám đốc Công ty Vina Duke đã đồng ý trả lương đầy đủ các ngày lãn công cho công nhân, với điêu kiện công nhân phải quay lại làm việc vào sáng mai (23/10) Vê chế độ ăn uống, Công ty cho biết kiểm tra lại, nếu cần thiết thay đổi nhà cung cấp khác; việc vệ sinh của công nhân tăng chuyên từ thẻ lên thẻ, thực một tháng, nếu không khả thi tính toán cách quản lý phù hợp Vê yêu cầu của công nhân đòi tăng lương, lãnh đạo doanh nghiệp cho biết, năm đã tăng lương lần Hiện nay, dù tình hình Cơng ty khó khăn vê tài chính, doanh nghiệp cam kết Nhà nước điêu chỉnh lương vào ngày 1/1/2015 thực theo đúng quy định Sau thương lượng, đa số công nhân đồng ý ký tên trở lại làm việc vào sáng mai Ông Huỳnh Văn Tuấn, Chủ tịch Liên đoàn Lao động huyện Hóc Môn cho biết: “Thiện chí của doanh nghiệp đã được ghi nhận và chúng vận động công nhân vào làm việc, cần vấn đê trao đổi với doanh nghiệp để xem xét tính toán Nói chung là phải bảo vệ quyên lợi của người lao động sở hài hòa với các quy định của luật pháp”  Hình thức cách thức tổ chức thương lượng: Ban đầu, công ty chưa thực hiện, tổ chức thương lượng Việc tiến hành thương lượng chỉ diễn cơng nhân ngừng việc Do vậy hình thức và cách thức thương lượng có đặc điểm sau: Cách thức thương lượng:  Đê xuất yêu cầu và nội dung cần thương lượng: Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam: “Mỗi bên đêu có quyên đê xuất yêu cầu thương lượng tập thể, bên nhận được yêu cầu không được từ chối việc thương lượng” Tuy nhiên, ở cơng ty TNHH Vina Duke nội dung thương lượng xuất phát từ nguyên nhân công nhân ngừng việc Nội dung ở liên quan tới các vấn đê khiến công nhân bức xúc như: QUAN HỆ LAO ĐỘNG 15 BÙI THỊ THU HÀ tiên lương, tiên thưởng, các khoản phụ cấp, nâng lương, công tác quản lý của cán bộ công ty  Chủ thể tham gia thương lượng: Hiện tại công ty chưa thành lập công đoàn sở Do vậy, hoạt động thương lượng diến giữa Ban giám đốc và Liên đoàn Lao động huyện Hóc Môn  Chưa có sự trao đổi thông tin, ý kiến giữa hai bên Việc thương lượng ở chỉ diễn với hình thức đưa cách giải quyết tranh chấp Cách giải quyết chỉ được đưa từ một phía của người sử dụng lao động  Sau thương lượng, công ty và tập thể lao động chưa ký kết được bản thoả ước lao đơng tập thể Hình thức thương lượng  Theo chủ thể thương lượng: là hình thức thương lượng tập thể  Theo mục đích thương lượng: là hình thức thương lượng giải quyết tranh chấp  Theo cấp tiến hành thương lương: là thương lượng cấp doanh nghiệp Ưu điểm, nhược điểm: Ưu điểm:  Nhanh chóng giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, điêu chỉnh yêu cầu hợp lý để giải quyết tranh chấp  Tập trung giải quyết nhanh chóng các vấn đê phát sinh để hoạt động sx kinh doanh của cơng ty trở lại bình thường Nhược điểm:  Công ty không tiến hành thương lượng để xây dựng bản thoả ước lao động tập thể từ đầu để phòng tránh tranh chấp xảy Chỉ đến công nhân ngừng việc mới giải quyết  Chưa thành lập công đoàn sở  Việc xây dựng mối quan hệ lao động lành mạnh công ty chưa được quan tâm  Thương lượng mới chỉ giải quyết được tạm thời tranh chấp phát sinh Những nội dụng khác cũng cần đưa vào thương lượng QUAN HỆ LAO ĐỘNG 16 BÙI THỊ THU HÀ  Vẫn chưa có bản thỏa ước nào được kí kết  Công tác tổ chức thương lượng còn hạn chế 2.2.2 Công ty Samsung Vina: Năm 1996, Công ty điện tử Samsung Vina là liên doanh giữa Công ty cổ phần TIE và tập đoàn Samsung Electronics (Hàn Quốc) được thành lập và vào hoạt động với chưa đến 200 nhân viên Ở thời điểm tại, các dự án đầu tư của Samsung tại Việt Nam thu hút trực tiếp 16.500 lao đợng có trình đợ và tay nghê kỹ thuật, riêng tại Samsung Vina là 800 lao động Samsung Vina luôn coi trọng người tài, bảo vệ và phát triển chất xám của người Do vậy, Samsung Vina thực tốt các chính sách đãi ngộ đối với nhân viên, công nhân phù hợp với kết quả lao động mà họ tạo ra, quan tâm, chăm sóc sức khoẻ cho nhân viên và gia đình họ, thường xun tở chức đào tạo, huấn luyện cho cả nhân viên mới và cũ để đáp ứng được sự thay đổi của nên kinh tế hội nhập Đội ngũ cộng sự của Samsung Vina đêu là những nhân viên trẻ, có lực, kiến thức và tinh thần cầu tiến cao, đoàn kết để hoàn thành mục tiêu chung của công ty Luôn thương lượng để tạo những chính sách thỏa đáng và hợp lí nhất đối với nhân viên và công nhân cơng ty với hình thức thương lượng cá nhân, thương lượng phòng ngừa tranh chấp, thương lượng cấp doanh nghiệp đã đưa một số vấn đê sau: 1) Đánh giá tăng lương: Mọi nhân viên của Samsung Vina có thời gian làm việc từ 06 tháng trở lên đêu được xem xét tăng lương, tối đa là một lần một năm (trừ trường hợp đặc biệt) Mức độ tăng lương dựa vào kết quả đánh giá nhân viên 02 kỳ đánh giá trước đó năm: lần vào tháng 06 hằng năm, lần vào tháng 12 hằng năm 2) Khen thưởng: a) Khen thưởng định kỳ hằng năm:  Thưởng theo kết quả đánh giá: ngoài tăng lương còn có quà hoặc tiên mặt QUAN HỆ LAO ĐỘNG 17 BÙI THỊ THU HÀ  Thưởng tết âm lịch: một tháng lương hoặc và dựa vào kết quả kinh doanh  Thưởng theo các ngày lễ năm: ngày 1/1, 30/4, 2/9, 8/3, Tết Trung Thu… b) Khen thưởng khác:  Thưởng hàng tháng cho công nhân có những đóng góp mọi mặt của công ty: đê án, sáng kiến cải tiến  Thưởng hàng quý cho những cá nhân tập thể có đóng góp cho hoạt động cải tiến của công ty hoạt đợng nâng cao chất lượng, đê án được biểu dương, tiên hoặc vật  Thưởng hàng năm: cứ 05 năm công ty khen thưởng công nhân, nhân viên làm việc lâu dài và có thành tích thời gian làm việc được biểu dương, thưởng tiên hoặc vật 3) Phụ cấp: a) Phụ cấp làm việc xa nhà: nhân viên chuyển đổi nơi làm việc đến các trụ sở, văn phòng hay chi nhánh của công ty, cách xa nơi ở tại 500 km thời gian 30 ngày được hưởng trợ cấp xa nhà mà không áp dụng chế dộ công tác phí Mức phụ cấp xa nhà áp dụng sau:  Chuyển đến làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh hoặc Hà Nội: triệu đồng/tháng/người  Chuyển đến làm việc tại Đà Nẵng: triệu đồng/tháng/người b) Phụ cấp tốt nghiệp cao học ở nước ngoài:  Nhân viên tốt nghiệp cao học ở Hàn Quốc: 4,2 triệu đồng/người Trong đó, có bằng cao học: triệu đồng, biết tiếng Hàn 1,2 triệu đồng  Nhân viên tốt nghiệp cao học tại các nước khác triệu đồng/người 4) Bán hàng nội bộ giảm giá:  Hàng năm, công ty tiến hành bán hàng nội bộ giảm giá cho nhân viên Chủng loại, số lượng và giá bán Ban giám đốc quyết định QUAN HỆ LAO ĐỘNG 18 BÙI THỊ THU HÀ  Điêu này giúp nhân viên găn bó với công ty và giúp nhân viên an tâm làm việc cho công ty, bớt phần nào chi phí trang trải cuộc sống của nhân viên 5) Trang bị điện thoại và hỗ trợ cước phí sử dụng: Đối với nhân viên yêu cầu công việc phải sử dụng điện thoại di động thường xuyên làm đơn đê nghị xin trang bị điện thoiaj di động và hỗ trọ cước phí sử dụng Ban giám đốc xem xét từng trường hợp cụ thể và quyết định Trường hợp được chấp nhận đê nghị mức hỗ trợ cước phí:  Cấp Manager trở lên: không giới hạn định mức sử dụng  Cấp Assistant Manager: không quá triệu đồng/tháng  Nhân viên Team Leader của bộ phận Sales and Marketing: không quá 1,2 triệu đồng/tháng  Nếu nhân viên Team Leader và Assistant cùng cấp hàm áp dụng định mức 1,2 triệu đồng/tháng  Nhân viên khác: 0,6 triệu/tháng Tuy nhiên với quy định:  Nhân viên có thể được hỗ trợ cước phí sử dụng điện thoại di động không nhất thiết được trang bị điện thoại di động  Nếu nhân viên được trang bị điện thoại di đợng đó là tài sản của cơng ty, nhân viên có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản cũng hoàn trả nếu công việc tại không đòi hỏi phải sử dụng thường xuyên Điểm nổi bật nhất làm việc tại Samsung Vina, đó là nhân viên được trang bị các phương tiện làm việc đại nhất, được tham gia vào các khóa học đào tạo tiên tiến nhất ở cả và ngoài nước Ban lãnh đạo công ty cho rằng là khoản đầu tư sáng śt "tất cả những dành cho người lao động đêu đem lại lợi ích cho công ty - đó là hiệu quả công việc, chất lượng sản phẩm, lòng trung thành và sự sáng tạo” QUAN HỆ LAO ĐỘNG 19 BÙI THỊ THU HÀ Đặt lợi ích của nhân viên lên hàng đầu là một những trách nhiệm xã hội mà công ty đã và hướng tới nhằm tạo lập một môi trường làm việc sạch chỉ có lòng trung thành và hết cơng ty Samsung Vina còn là mợt những công ty thực các chính sách phúc lợi xã hội cho nhân viên tốt nhất Việt Nam Ghi nhận những đóng góp tích cực này, nhiêu năm liên Samsung đã vinh dự nhận bằng khen của Bảo hiểm Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh vê thành tích “Công ty thực tốt chế độ chính sách bảo hiểm Xã hội đối với người lao động” Ngoài ra, Samsung Vina còn có các chương trình trao đổi kỹ sư và kỹ thuật viên nước ngoài nhằm nâng cao tay nghê và trau dồi kiến thức khu vực Chính những chính sách lấy người là trung tâm của sự phát triển, đội ngũ nhân viên của Samsung Vina đã rất gắn bó với công ty, rất nhiêu người số họ đã gắn bó với Samsung Vina kể từ những ngày đầu tiên thành lập Trong lĩnh vực phát triển người và xây dựng văn hóa doanh nghiệp, thành công của Samsung Vina gắn liên với các hoạt động xây dựng xây dựng “Great Work Place – nơi làm việc tuyệt với”:  Tin tưởng vào những người mà bạn làm việc: dạy nấu ăn, trang điểm; huấn luyện phòng cháy chữa cháy, huấn luyện an toàn giao thông, phát mũ bảo hiểm cho nhân viên;…  Tự hào vê công ty và cơng việc của mình: Samsung Vina thường xun tổ chức các hoạt động từ thiện; tham gia, nâng cao tinh thần tương thân tương ái: tặng quà cho trẻ em nghèo, thăm viện dưỡng lão, viện mồ côi, trẻ em tàn tật… Ngoài ra, hàng năm Samsung Vina còn tổ chức cho người thân của nhân viên tham qua và tìm hiểu mơi trường làm việc của em tại nhà máy Samsung Vina  Yêu thích và hoà đờng với đờng nghiệp của mình: tở chức các hoạt động theo nhóm để nhân viên sinh hoạt và vui chơi thông qua các chuyến dã ngoại, các trò chơi…để mọi người hiểu hơn, đoàn kết hơn, phối hợp làm việc với tốt hơn; thành lập các đội thể thao, câu lạc bộ…; kiểm tra sức khoẻ định kỳ với chi phí công ty trả… QUAN HỆ LAO ĐỘNG 20 BÙI THỊ THU HÀ Bên cạnh đó, còn vô số chính sách đãi ngộ với công nhân mà công ty đã triển khai không chỉ qua quá trình đàm phán, thương lượng với nhân viên Ví dụ đợt tết nguyên đán vừa qua, ngành đường sắt đón vận chuyển khoảng 8.000 vị khách "bao trọn gói" đoàn tàu vê các ga Thanh Hóa, Vinh, n Bái, Lào Cai, Đờng Đăng Lí là vì, từ trước Tết tháng, Công ty Samsung Vina và Công ty Vận tải đường sắt Hà Nội đã làm việc, thống nhất số lượng hành khách, cách thức bán vé Đồng thời, phối hợp với chính quyên địa phương để đảm bảo an toàn cho hành khách tại các ga trước và sau Tết Vé được phát cho các công nhân từ trước lên tàu, vé ghi ga đến rõ ràng Giá vé của đoàn tàu được phục vụ riêng này không tăng so với giá vé đường sắt cùng tuyến Trên tuyến, ngành đường sắt dừng tàu ở ga nào đã được phía công ty thống nhất từ trước để tạo điêu kiện thuận lợi cho các công nhân Đến nay, Sam sung là khách hàng nhất tại Việt Nam "bao trọn" cả đoàn tàu để đưa công nhân vê quê đón Tết Samsung Vina là một số ít những doanh nghiệp rất ít xảy tranh chấp lao đợng Vì công ty đã thực tốt việc thương lượng để có những thoả thuận chung với người lao động Tuy nhiên, Samsung Vina gặp khó khăn quan hệ lao động với người lao động:  Ngoài những lao đợng trực tiếp xin vào cơng ty Samsung Vina có những lao động vào làm ở công ty thông qua một công ty cung ứng lao động: Công ty SG Nguyễn Gia Theo trang báo sggp.org.vn thì: “cơng ty Samsung Vina có thuê 34 lao động thông qua công ty sg Nguyễn Gia Tuy số lao động này làm việc ở doanh nghiệp họ không được ký hợp đồng lao động trực tiếp với chủ sử dụng lao động mà lại thông qua đơn vị trung gian - Công ty SG Nguyễn Gia Công ty này trực tiếp giao kết hợp đồng lao động với các doanh nghiệp FDI và thực trả lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động Bù lại, Công ty SG Nguyễn Gia được các doanh nghiệp FDI trả chi phí tuyển dụng, quản lý phí từ 5%-10% tổng tiên lương của người lao động” QUAN HỆ LAO ĐỘNG 21 BÙI THỊ THU HÀ  Qua có thể thấy rằng bên cạnh những cuộc thương lượng trực tiếp giữa hai bên công ty Samsung Vina và người lao đợng còn đâu đó những c̣c thương lượng khơng trực tiếp Vì phải thơng qua một công ty trung gian nên Samsung Vina không thể trực tieps được lắng nghe ý kiến cũng mong muốn của người lao động để có thể thương lượng một cách rõ ràng, thực đầy đủ quyên và trách nhiệm với người lao động Ưu điểm:  Công ty thực tốt công tác thương lượng với người lao động Bằng chứng là rất ít có những cuộc tranh chấp lao động xảy  Công ty thực tớt qun cũng trách nhiệm của đới với người lao động bằng cách thực hoá các chính sách thông qua thương lượng Nhược điểm:  Bên lê những cuộc thương lượng trực tiếp còn đâu đó những cuộc thương lượng thông qua bên trung gian giữa Samsung Vina với người lao đợng Vì vậy mà còn những người lao động bị chịu thiệt thòi vê quyên và nghĩa vụ quan hệ lao động với cơng ty 2.2.3 CƠNG TY MAY 10 Từ tháng 7/2007 đến nay, với vai trò là Phó giám đốc, rồi Giám đốc Xí nghiệp May Hưng Hà, Giám đốc điêu hành Tổng Công ty May 10, ở cương vị nào ông cũng xác định công nhân lao động là người tạo nên sự thành hay bại của doanh nghiệp Vì vậy, cùng với việc thực tớt các chính sách đối với người lao động, ông cùng lãnh đạo Xí nghiệp tạo điêu kiện thuận lợi để người lao động phát huy tài và nâng cao ý thức tránh nhiệm công việc “Theo nghê may với là cái duyên bởi sau học Ðại học Thương mại đã theo đường kinh doanh được 10 năm tại QUAN HỆ LAO ĐỘNG 22 BÙI THỊ THU HÀ Công ty Thương nghiệp Hưng Hà; năm 1995, Công ty Thương nghiệp Hưng Hà thực liên kết, liên doanh với Tổng Công ty May 10 thành lập Công ty May xuất khẩu Hưng Hà Thời điểm đó được điêu chuyển vê làm ở Phòng Kế hoạch Công ty và gắn bó từ đó đến Ðã gần 20 năm gắn bó với nghê, bao buồn vui nghê đã ngấm vào người Nhớ lại thời kỳ năm 2001 mới nhận nhận nhiệm vụ vê làm Giám đốc Xí nghiệp May Thái Hà, lúc đó Xí nghiệp mới chỉ có 299 công nhân, máy móc thiết bị sản x́t chắp vá, x́ng cấp, sản xuất suất thấp, chất lượng không ổn định nên ảnh hưởng đến thu nhập của cán bộ, cơng nhân viên Trước tình hình đó, tơi và các thành viên ban giám đốc Xí nghiệp đã cùng với Tởng Cơng ty sâu tìm hiểu, nghiên cứu ngun nhân và giải pháp khắc phục những tồn tại, yếu quản lý, cải tiến quy trình cơng nghệ, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của khách hàng Sau tháng nỗ lực quan tâm và đầu tư đúng hướng, chúng tự hào Xí ngiệp đã có 500 cán bộ, công nhân viên, sản xuất ổn định, suất lao động và chất lượng sản phẩm ngày một nâng cao Ðến nay, Xí nghiệp đã có 300 loại thiết bị phục vụ sản xuất, tạo việc làm ổn định cho 530 lao đợng với thu nhập bình qn từ - triệu đồng/người/tháng” Song song với trì hoạt đợng sản x́t kinh doanh hiệu quả, Giám đốc Trần Trọng Kim quan tâm đến công tác bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường Bản thân ông hiểu sức khỏe là vốn quý của người lao động, là tiên đê để trì suất, chất lượng sản phẩm nên hàng năm ông chỉ đạo tổ chức hai lần khám sức khỏe định kỳ cho tất cả người lao động Xí nghiệp Nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, ông cùng Xí nghiệp tổ chức thương lượng, ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; 100% công nhân lao động ký hợp đồng từ năm trở lên được đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thân thể; giải quyết kịp thời chế độ bảo hiểm xã hội, thai sản, nghỉ dưỡng sức cho lao động nữ… Ðặc biệt ông chỉ đạo tổ chức lễ chào cờ vào sáng thứ hàng tuần Mỗi gia đình, thành viên của Xí nghiệp May Thái Hà đêu có ảnh Bác Hồ, đĩa CD nói chuyện vê Bác QUAN HỆ LAO ĐỘNG 23 BÙI THỊ THU HÀ Thường xuyên vận động người lao động thực nếp sống văn hóa, phòng chống các tệ nạn xã hội, tổ chức nhiêu hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao để nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động; tạo điêu kiện để tổ chức công đoàn tham gia xét nâng lương cho người lao động theo quy định; giải quyết những kiến nghị của người lao động kịp thời; thực đầy đủ các các chế độ đối với công nhân lao động, nhất là lao động nữ; hỏi thăm, hỗ trợ đoàn viên công đoàn gặp hoàn cảnh khó khăn Bản thân ông gương mẫu, đầu thực việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với những bài học vê cần, kiệm trước công nhân, tích cực vận động công nhân lao động tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện Qua đó đã góp phần giúp người lao động hiểu hơn, biết chia sẻ và gắn bó lâu dài với Xí nghiệp Với những đóng góp của việc chăm lo, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, Giám đốc Trần Trọng Kim đã vinh dự được các cấp, các ngành trao tặng nhiêu phần thưởng, danh hiệu thi đua Nhưng với ông, phần thưởng lớn nhất, hạnh phúc lớn nhất mà ông nhận được có lẽ chính là sự yêu mến, tin tưởng của người lao động Hình thức cách thức tổ chức thương lượng  Cách thức: - Giữa công ty và công nhân có mối quan hệ tốt.Luôn quan tâm đến công tác bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường - Nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, ông cùng Xí nghiệp tổ chức thương lượng, ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; 100% công nhân lao động ký hợp đồng từ năm trở lên được đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thân thể; giải quyết kịp thời chế độ bảo hiểm xã hội, thai sản, nghỉ dưỡng sức cho lao động nữ… - Tạo điêu kiện để tổ chức công đoàn tham gia xét nâng lương cho người lao động theo quy định; giải quyết những kiến nghị của người lao động kịp thời; thực đầy đủ các các chế độ đối với công nhân lao động, nhất là QUAN HỆ LAO ĐỘNG 24 BÙI THỊ THU HÀ lao động nữ; hỏi thăm, hỗ trợ đoàn viên công đoàn gặp hoàn cảnh khó khăn  Hình thức: - Thương lượng tập thể cấp doanh nghiệp Ưu điểm nhược điểm:  Ưu điểm: - Thể được sự bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động việc thương lượng vê giao kết hợp đồng và các vấn đê lien quan - Công ty đã tổ chức thương lượng tốt đối với công nhân ngăn ngừa tranh chấp lao động tạo được mối quan hệ lành mạnh đối với công nhân - Đã tạo được uy tín cho công ty và sự tín nhiệm của toàn thể công nhân đối với ông Kim  Nhược điểm: không có CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY THƯƠNG LƯỢNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỢNG 3.1 Mợt sớ giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp VINA DUKE  Trước hết công ty cần thành lập công đoàn sở đứng bảo vệ quyên lợi hợp pháp cho người lao động QUAN HỆ LAO ĐỘNG 25 BÙI THỊ THU HÀ  Sau công nhân quay trở lại làm việc, hoạt đợng kinh doanh của cơng ty ởn định công ty cần tiến hành thương lượng một lần nữa vê các nội dung:  Tiên lương, tiên thưởng, trợ cấp và nâng lương  Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ giữa ca  Bảo đảm việc làm đối với người lao động  Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động  Nội dung khác mà hai bên quan tâm Từ đó tiến tới kí kết thoả ước lao động tập thể 3.2 Một số biện pháp chung cho các doanh nghiệp Việt Nam: 3.2.1 Một số nghệ thuật, kỹ cần có thương lượng: * Nghệ thuật:  Nghệ thuật hoà giải  Nghệ thuật phân xử * Kỹ năng:  Kỹ quan sát và suy nghĩ  Sự tự tin  Khả suy đoán  Nghệ thuật giải quyết xung đột  Khả biểu đạt ngôn ngữ  Khả trả lời  Năng lực ứng biến 3.2.2 Một số biện pháp cần thực thương lượng:  Tập trung vào vần đê gây nên tranh chấp  Lắng nghe ý kiến , yêu cầu của đối phương, để từ đó đưa phương án giải quyết phù hợp  Tạo không khí hài hòa thoải mái cuộc thương lượng Nhưng cũng phải có thái độ cương quyết vấn đê thương lượng QUAN HỆ LAO ĐỘNG 26 BÙI THỊ THU HÀ  Phải ghi chép bằng văn bản một cách rõ ràng, những vấn đê lớn và chính thức thương lượng mà cả bên đêu đã đồng thuận  Dự đoán mục tiêu thương lượng của đối tác và thứ tự ưu tiên mục tiêu của họ  Chuẩn bị trước các câu hỏi cho đối tác, cùng với đó dự đoán câu hỏi của họ và đưa phương án trả lời cho các câu hỏi đó 3.2.3 Một số biện nâng cao chất lượng quá trình thương lượng:  Nâng cao nhận thức cho cán bộ công đoàn, người sử dụng lao động và người lao động vê vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thương lượng, kí kết và thực thỏa ước lao đợng tập thể tình hình mới  Nâng cao kỹ tở chức, đàm phán thương lượng cho người sử dụng lao động và tổ chức Công đoàn  Nâng cao sự hiểu biết của công nhân cũng chủ lao động vê thương lượng doanh nghiệp  Đào tạo để nâng cao trình đợ, kĩ thương lượng của nhân viên  Vê phía Nhà nước cần có những quy định hợp lí vê việc thực hiện, giải quyết thương lượng các doanh nghiệp QUAN HỆ LAO ĐỘNG 27 ... 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng chung về thương lượng tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện Qua tình hình thực tế các doanh nghiệp những... lao động xảy  Thương lượng giải quyết tranh chấp được thực mâu thuẫn, tranh chấp lao động đã xuất Theo cấp tiến hành thương lượng: thương lượng cấp doanh nghiệp, thương lượng cấp... của thương lượng quan hệ lao đợng: 1.3.1 Các hình thức : Theo chủ thể thương lượng, thương lượng được chia làm hai loại là thương lượng cá nhân và thương lượng tập thể  Thương

Ngày đăng: 05/12/2017, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan