1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tranh chấp lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

15 400 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 45,07 KB

Nội dung

Tiểu luận Nguyên lý quan hệ lao động Tranh chấp lao động tại các doanh nghiệp tại Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết cần giải quyết và làm thế nào để giải quyết cuộc tranh chấp này vừa đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động, tạo động lực cho người lao động làm việc vừa đem lại hiệu quả lao động cho doanh nghiệp. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về những tranh chấp bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp và các giải quyết những tranh chấp đó như thế nào nên tôi chọn đề tài “ Thực trạng tranh chấp lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu. 2.Mục tiêu ( nhiệm vụ ) nghiên cứu. Tìm hiểu về thực trạng tranh chấp lao động tại Việt Nam hiện nay. Vai trò, các yếu tố ảnh hưởng, phân tích một số chính sách quản lý tranh chấp lao động.  Giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động tại Việt Nam.

Nguyên lý quan hệ lao động MỤC LỤC Nguyên lý quan hệ lao động DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DỊCH LĐ-TBXH Lao động – Thương binh xã hội NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động DN Doanh nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CĐCS Cơng đồn sở TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyên lý quan hệ lao động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, kinh tế Việt Nam trình hội nhập phát triển với kinh tế giới, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều chuyển biến mạnh mẽ tác động yếu tố kinh tế - xã hội Tại doanh nghiệp nhu cầu sử dụng nhân lực có trình độ chun môn – kĩ thuật tăng lên, vấn đề bất cập quyền lợi ích người lao động chưa nâng cao dẫn đến nhiều tranh chấp lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Giải tranh chấp lao động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động, trì ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong thực tế, lao động hoạt động người, lao động khơng tạo cải vật chất góp phần phát triển kinh tế mà đem lại thu nhập nhằm đảm bảo sống ổn định cho người lao động Pháp luật Việt Nam có nhiều sách bảo vệ quyền lợi ích người có quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động góp phần thúc đẩy q trình sản xuất, nâng cao vị trí quan trọng người q trình lao động sản xuất Do đó, tranh chấp lao động doanh nghiệp Việt Nam vấn đề cấp thiết cần giải làm để giải tranh chấp vừa đảm bảo quyền lợi ích người lao động, tạo động lực cho người lao động làm việc vừa đem lại hiệu lao động cho doanh nghiệp Vì vậy, để hiểu rõ tranh chấp bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp giải tranh chấp nên chọn đề tài “ Thực trạng tranh chấp lao động doanh nghiệp Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu ( nhiệm vụ ) nghiên cứu − Tìm hiểu thực trạng tranh chấp lao động Việt Nam − Vai trò, yếu tố ảnh hưởng, phân tích số sách quản lý tranh chấp lao động − Giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp phân tích − Phương pháp tổng hợp CHƯƠNG Nguyên lý quan hệ lao động CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động Tranh chấp lao động tượng kinh tế xã hội tất yếu mà quốc gia xảy Điều xuất phát chủ yếu từ khác lợi ích bên chủ thể tham gia quan hệ lao động Trong kinh tế thị trường quan hệ lao động thiết lập qua hình thức hợp đồng lao động theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng người lao động người sử dụng lao động Thực chất, quan hệ hợp tác có lợi, sở hiểu biết quan tâm lẫn để đạt lợi ích mà bên đặt Song, mục tiêu đạt lợi ích tối đa động lực trực tiếp hai bên, mà họ dung hòa quyền lợi suốt trình thực quan hệ lao động Người lao động thường có nhu cầu tăng lương, giảm thời gian lao động làm việc điều kiện ngày tốt hơn… ngược lại người sử dụng lao động lại ln có xu hướng tăng cường độ, thời gian làm việc, giảm chi phí nhân cơng… nhằm đạt lợi nhuận cao Những vectơ lợi ích ngược chiều trở thành bất đồng, phát sinh tranh chấp lao động người lao động người sử dụng lao động điều tránh khỏi Tuy giải tranh chấp lao động quy định pháp luật hầu giới, tùy theo đặc điểm kinh tế, trị, xã hội nhà nước mà khái niệm tranh chấp lao động hiểu khác như: − “Tranh chấp lao động tranh chấp người lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động” ( Theo ThS Nguyễn Duy Phúc, 2007) − “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích (việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác) phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động” (theo Bộ luật Lao động, 1994) 1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động Tranh chấp lao động phát sinh tồn gắn liền với quan hệ lao động Mỗi quan hệ thể hai điểm bản: Các bên tranh chấp chủ thể quan hệ lao động đối tượng tranh chấp nội dung quan hệ lao động Trong q trình thực quan hệ lao động, có nhiều lý để bên không thực đầy đủ quyền nghĩa vụ thống ban đầu Ví dụ, hai bên quan tâm đến lợi ích riêng điều kiện thực hợp đồng, thỏa ước thay đổi làm cho quyền nghĩa vụ xác định khơng phù hợp trình độ xây dựng hợp đồng hiểu biết pháp luật hạn chế dẫn đến bên không hiểu quy định pháp luật, thỏa thuận hợp đồng Tranh chấp lao động không tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp quyền lợi ích bên quan hệ lao động Thực tế, hầu hết tranh chấp khác (như tranh chấp dân sự) thường xuất phát từ vi phạm Nguyên lý quan hệ lao động pháp luật, vi phạm hợp đồng không hiểu quyền nghĩa vụ xác lập mà dẫn đến tranh chấp Riêng tranh chấp lao động phát sinh trường hợp khơng có vi phạm pháp luật Đặc điểm bị chi phối chất quan hệ lao động chế điều chỉnh pháp luật Trong kinh tế thị trường bên quan hệ lao động tự thương lượng khơng phải đạt kết mong muốn Ngay đạt kết nội dung thỏa thuận trở nên phù hợp yếu tố phát sinh thời điểm tranh chấp Tính chất mức độ tranh chấp lao động phụ thuộc vào quy mô số lượng tham gia bên tranh chấp người lao động Sự ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh mức độ hạn chế nên thường xem nghiêm trọng Nhưng thời điểm, có nhiều người lao động tranh chấp với người sử dụng lao động , tranh chấp lại nội dung người lao động liên kết với thành tổ chức thống để đấu tranh đòi quyền lợi chung tranh chấp lao động mang tính tập thể Mức độ ảnh hưởng tranh chấp tập thể tùy thuộc vào phạm vi xảy tranh chấp Tranh chấp lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân, gia đình người lao động, nhiều tác động đến an ninh cơng cộng Tranh chấp lao động phát sinh người lao động người sử dụng lao động (đối tượng tranh chấp quyền, nghĩa vụ, lợi ích liên quan đến cá nhân người lao động) tranh chấp đơn tranh chấp cá nhân Đặc điểm xuất phát từ chất quan hệ lao động quan hệ chứa đựng nhiều vấn đề mang tính xã hội thu nhập, đời sống, việc làm… người lao động Thực tế hầu hết người lao động tham gia quan hệ lao động để có thu nhập để trang trãi sống Vì vậy, tranh chấp lao động xảy ra, quan hệ lao động có nguy bị phá vỡ, người lao động bị việc làm, thu nhập, nguồn đảm bảo sống thân gia đình Người lao động phải tốn thời gian, công sức q trình giải tranh chấp nên việc sản xuất kinh doanh bị gián đoạn dẫn đến hội kinh doanh, phần lợi nhuận khả đầu tư phát triển sản xuất Nghiêm trọng tranh chấp lao động tập thể xảy doanh nghiệp thiết yếu kinh tế quốc dân an ninh quốc phòng, ngành địa phương, ảnh hưởng tới an ninh công cộng đời sống trị xã hội quốc gia 1.3 Phân loại tranh chấp lao động − Tiếp cận theo chủ đề + Tranh chấp lao động cá nhân: tranh chấp hay nhóm người (khơng có tổ chức) với người sử dụng lao động + Tranh chấp lao động tập thể: tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động (hay nhiều người sử dụng lao động) − Tiếp cận theo nội dung + Tranh chấp lao động quyền: chuẩn mực pháp lý hay thỏa thuận hợp pháp hai bên Nguyên lý quan hệ lao động + Tranh chấp lao động lợi ích: tranh chấp vấn đề chưa đề cập đến tiêu chuẩn lao động việc thay đổi điều khoản xác lập hay thỏa thuận hợp pháp hai bên 1.4 Hậu tranh chấp lao động − Hậu người lao động + Giảm thu nhập + Căng thẳng tinh thần + Giảm hội thăng tiến − Hậu người sử dụng lao động + Giảm suất lao động + Mất ổn định sản xuất kinh doanh + Giảm uy tín ảnh hưởng xấu đến thương hiệu − Hậu Nhà nước + Giảm lực cạnh tranh kinh tế + Mất ổn định xã hội 1.5 Vấn đề đình cơng Đình cơng ln liên quan đến tranh chấp lao động, vừa biểu mặt hình thức tranh chấp lao động tập thể vừa hậu q trình giải tranh chấp lao động khơng thành cơng − Tòa án nhân dân có quyền định cuối đình cơng tranh chấp lao động cụ thể − Việc giải đình cơng vụ án lao động Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định 1.6 Nguyên nhân pháp sinh tranh chấp lao động Về phía người lao động: tranh chấp lao động thường xảy yêu cầu đáng NLĐ quyền lợi thỏa đáng mà NSLĐ trả chưa phù hợp với sức lao động mà NLĐ bỏ Và phần trình độ văn hóa NLĐ hạn chế Về phía người sử dụng lao động: mong muốn thu lại nhiều lợi nhuận nên NSDLĐ tìm cách tận dụng sức lao động NLĐ vượt giới hạn mà pháp luật lao động cho phép Từ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ 1.7 Giải tranh chấp lao động − Các quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động: Hội đồng hòa giải sở hòa giải viên quan lao động cấp huyện, hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, tòa án nhân dân − Các nguyên tắc gải tranh chấp (Theo Bộ luật Lao động) + Tôn trọng, bảo đảm để bên tự thương lượng, định giải tranh chấp lao động + Bảo đảm thực hòa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, khơng trái pháp luật + Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng luật + Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động Nguyên lý quan hệ lao động + Việc giải tranh chấp lao động trước hết phải hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải hài hòa lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội + Việc giải tranh chấp quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau hai bên có đơn yêu cầu hai bên từ chối thương lượng, thương lượng không thành công thương lượng thành công hai bên không thực − Trình tự giải tranh chấp lao động: + Đối với tranh chấp lao động cá nhân: Hội đồng hòa giải sở tiến hành hòa giải chậm bảy ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải Tại phiên họp hòa giải, phải có mặt hai bên tranh chấp đại diện ủy quyền họ Hội đồng hòa giải đưa phương án hòa giải lập biên hòa giải thành cơng, có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch thư ký Hội đồng hòa giải lao động sở Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận ghi biên hòa giải thành cơng Trường hợp khơng thành cơng hội đồng hòa giải lao động sở lập biên hòa giải không thành công, ý kiến hai bên tranh chấp hội đồng Bản biên phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn ba ngày hòa giải khơng thành cơng Tòa án nhân dân cấp huyện giải tranh chấp lao động cá nhân mà hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động hòa giải khơng thành cơng, có đơn u cầu hay hai bên tranh chấp + Đối với tranh chấp lao động tập thể: Bước 1: Hội đồng hòa giải Bước 2: Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Bước 3: Tòa án nhân dân 1.8 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động Thương lượng trực tiếp dàn xếp hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp Thơng qua hòa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên, tơn trọng lợi ích chung xã hội tn thủ theo pháp luật Giải công khai khách quan, kịp thời, nhanh chóng, pháp luật Có tham gia đai diện cơng đồn đại diện NSDLĐ trình giải tranh chấp 1.9 Vai trò tranh chấp lao động Giải tranh chấp lao động có ý nghĩa quan trọng, trì củng cố đảm bảo hòa bình ổn định quan hệ lao động Giải tranh chấp lao động giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên quan hệ lao động Qua đó, tạo động lực cho người lao động làm việc tốt hơn, nâng cao suất lao động Đồng thời góp phần hồn thiện pháp luật, nhằm đảm bảo quy phạm pháp luật áp dụng cách thống 1.10 Những yếu tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động Nguyên lý quan hệ lao động Hệ thống chế sách pháp luật: hệ thống chế sách pháp luật nước ta thiếu đồng bộ, chưa rõ ràng quy định chưa chặt chẽ − Sự quản lý nhà nước: Nhà nước đóng vai trò quan trọng quan hệ lao động, có trách nhiệm ban hành sách, giám sát việc thực thi luật lao động chưa thực tốt vai trò − CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát tranh chấp lao động Việt Nam Tranh chấp lao động điểm nóng quan hệ lao động doanh nghiệp, trở nên vấn đề xúc cần quan tâm Hiện nay, tình hình tranh chấp lao động nước ta có xu hướng gia tăng số lượng, phức tạp tính chất nghiêm trọng quy mô mức độ Nguyên lý quan hệ lao động Theo thông tin từ Bộ LĐ-TBXH tháng đầu năm 2016 có gần 50 đình công, tranh chấp lao động Đa số tranh chấp lao động chủ yếu liên quan đến vấn đề điều chỉnh lương tối thiểu năm 2016, việc toán lương, thưởng người lao động việc thực sách doanh nghiệp nâng lương, tốn phụ cấp, phúc lợi Theo ơng Phạm Minh Huân (thứ trưởng Bộ LĐ-TBXH) cho doanh nghiệp chủ quan, không trọng tới việc tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn điều chỉnh phúc lợi, phụ cấp gây nên tranh chấp Thêm vào chuyên gia lao động cho rằng, tiền lương Việt Nam đánh giá thấp điều tạo nhiều hệ lụy quan hệ lao động, tranh chấp lao động chủ yếu vấn đề tiền lương: 80% ngừng việc tập thể đòi tăng lương phải trả lương, lương làm thêm giờ, tiền thưởng, ăn ca 2.2 Thực trạng tranh chấp lao động doanh nghiệp Việt Nam Thời gian qua tình trạng tranh chấp lao động liên tục xảy diễn biến ngày phức tạp, điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp sống người lao động Theo thống kê từ 2009 – 2010, nước xảy 3.620 ngừng việc tập thể, đình cơng tự phát người lao động Trong năm 2010, có 424 riêng tháng đầu năm 2011 có tới 220 Ba tháng đầu năm 2011 có 220 tranh chấp lao động Sau số liệu cụ thể số vụ tranh chấp lao động tỉnh thành sau: 2.2.1 Tại Hà Nội Thành phố Hà Nội có 19 khu cơng nghiệp, khu chế xuất nhiều cụm điểm công nghiệp Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động 106.000, số doanh nghiệp thực hoạt động có 70.000 (trong có 1.500 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Tổng số cơng nhân viên chức lao động toàn thành phố 1,5 triệu, cơng nhân lao động doanh nghiệp 1,1 triệu Bà Nguyễn Thị Thảo, giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật Cơng đồn, Liên đồn Lao động thành phố Hà Nội cho biết, năm gần đây, tranh chấp lao động xảy địa bàn thành phố ngày gia tăng, chủ yếu tranh chấp quyền lợi ích Theo thống kê tính từ năm 2008 đến tháng năm 2017 có 131 tranh chấp lao động tập thể xảy địa bàn thành phố Hà Nội, có 37 hướng dẫn thương lượng khơng xảy đình cơng, lại 94 dẫn đến đình cơng Quy mơ tranh chấp thường keo dài – ngày, có đơn vị kéo dài tới ngày (công ty TNHH Endo Stainless – khu công nghiệp Nội Bài với khoảng 15.000 người tham gia) Nguyên lý quan hệ lao động 2.2.2 Tại Bình Dương Theo Liên đồn Lao động tỉnh Bình Dương tháng đầu năm 2015 địa bàn tỉnh xảy 17 vụ tranh chấp lao động tập thể đình cơng 17 doanh nghiệp với khoảng nghìn người tham gia Theo thống kê Sở LĐ-TBXH Bình Dương tháng đầu năm 2011 có 150 vụ tranh chấp lao động tập thể đình cơng 142 doanh nghiệp với gần 80 ngàn công nhân tham gia Nhiều vụ diễn với quy mô lớn, thời gian kéo dài nhiều ngày khiến sản xuất đình trệ nghiêm trọng Chủ yếu xảy khu cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đáng quan tâm vụ đình cơng 6.000 cơng nhân cơng ty trách nhiệm hữu hạn Chí Hùng (Đài Loan) huyện Tân Uyên (chuyên sản xuất giày da) diễn vào tháng 10/2011 gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất kinh doanh 2.2.3 Tại Đồng Nai Trên điạ bàn có khu cụm cơng nghiệp với 200.000 lao động Cơng đồn khu cơng nghiệp Biên Hòa phối hợp giải nhiều vụ đình cơng người lao động Thời gian qua, địa bàn khu cơng nghiệp Biên Hòa diễn 66 vụ đình cơng với gần 40.000 người lao động tham gia Theo Chủ tịch Cơng đồn khu cơng nghiệp Biên Hòa Nguyễn Văn Thắng, nguyên nhân xảy tranh chấp đình cơng thường điều chỉnh lương tối thiểu vùng chưa đáng, khơng cơng cơng nhân cũ công nhân mới, cán quản lý cấp trung công nhân Doanh nghiệp không thực nâng lương năm đánh đồng điều chỉnh lương tối thiểu vùng nâng lương năm theo thang bảng lương Bên cạnh đó, nhiều donh nghiệp thiếu thiện chí thương lượng, đối thoại để giải vấn đề xúc người lao động Theo số liệu từ Sở LĐ-TBXH từ đầu tháng 1/2010 đến tháng 2/2011, địa bàn Đồng Nai xảy 42 vụ đình cơng với số người tham gia 46.000 người / 53.000 lao động, tập trung chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản… Tranh chấp lao động xảy chủ yếu thành phố Biên Hòa (32 vụ) , huyện Long Thành (4 vụ), huyện Nhơn Trạch (5 vụ) 10 Nguyên lý quan hệ lao động 2.2.4 Tại thành phố Hồ Chí Minh Tại thành phố Hồ Chí Minh, tổng số vụ tranh chấp lao động 24 quận huyện không ngừng tăng Theo thông tin từ Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 có 188 vụ tranh chấp lao động với gần 188.000 công nhân tham gia năm 2010 xảy 70 vụ với 32.000 người tham gia Thống kê Liên đoàn Lao động thành phố cho thấy 90% số vụ ngừng việc xảy ngành may mặc, giày da Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo thống kê từ đầu năm đến tháng 7/2011 có 132 vụ tranh chấp lao động – đình cơng tập thể với số lượng tham gia 72 ngàn người (tăng 120% so với năm 2010) Đặc biệt, vào tháng năm 2011, Công ty trách nhiệm hữu hạn Pouyuen quận Bình Tân (chun sản xuất giày da) có tới 12 ngàn cơng nhân tham gia đình cơng, kéo dài ngày (từ 21/6 đến 29/6) khiến cơng ty phải cho tồn 92 ngàn cơng nhân tồn cơng ty nghỉ việc tuần trả lương Theo báo cáo kết dự án năm 2016, ông Lê Minh Tấn – Giám đốc Sở LĐTBXH thành phố - cho biết năm 2016, thành phố xảy 54 vụ tranh chấp lao động tập thể, đình cơng với 18.756 người tham gia Ngành nghề chủ yếu xảy doanh nghiệp may với 23 vụ, giày da vụ Theo ông Tấn, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đình cơng quyền lợi ích NLĐ chưa đảm bảo việc tăng lương năm, chất lượng bữa ăn ca, thời làm việc nghỉ ngơi, DN chưa thực tốt quy chế đối thoại nơi làm việc, số DN vi phạm quy định pháp luật lao động nợ BHXH, thời gian làm thêm vượt thời quan luật quy định Ông Trần Trung Dũng, Giám đốc sở LĐ-TBXH cho biết: tháng đầu năm 2015, việc giải việc làm cho người lao động địa bàn thành phố đạt nhiều kết tích cực, số người giải việc làm đạt 84,17% kế hoạch năm, số người nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp giảm 4,63% số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp giảm 10,56% (8.365 trường hợp) Tuy nhiên, tình hình tranh chấp lao động tập thể với 23.812 người tham gia, so với kỳ năm 2014, tăng vụ tăng 5.959 người, có 26 vụ ngừng việc với 105.781 người tham gia Ngồi có doanh nghiệp có chủ bỏ trốn nợ lương, nợ Bảo hiểm xã hội người lao động 2.3 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, người sử dụng lao động chưa thực quy định pháp luật lao động, chưa bảo đảm hài hòa lợi ích doanh nghiệp với người lao động, chưa quan tâm cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Thứ hai, ngừng việc, lãn công xảy chủ yếu doanh nghiệp chưa có tổ chức Cơng đồn Đối với nơi có tổ chức cơng đồn vai trò CĐCS chưa phát huy vai trò trách nhiệm chỗ dựa, đại diện cho quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động Thứ ba, việc đối thoại nơi làm việc chưa bên quan tâm thực hiện, thương lượng, thỏa thuận chưa coi vấn đề trọng tâm để giải bất đồng 11 Nguyên lý quan hệ lao động quan hệ lao động Nhiều doanh nghiệp chưa thực tốt chế đối thoại, thương lượng để giải kịp thời kiến nghị từ phía người lao động nên dẫn đến tranh chấp lao động Thứ tư, hiểu biết nhận thức pháp luật lao động người lao động hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật lao động, nội quy, kỷ luật lao động chưa cao, tác phong công nghiệp lao động nhiều yếu Đời sống người lao động nhiều khó khăn ăn ở, lại, sinh hoạt, dẫn đến có ức chế tâm lý sẵn sàng ngừng việc chủ sử dụng lao động không đáp ứng yêu cầu họ Thứ năm, công tác tra, kiểm tra hạn chế, chế tài chưa đủ nghiêm để có tính răn đe doanh nghiệp có vi phạm Chính lý trên, cần có giải pháp cụ thể, đồng thiết thực để phòng ngừa hạn chế đến mức thấp tranh chấp lao động vấn đề quan trọng đặt cấp, ngành, doanh nghiệp người lao động 12 Nguyên lý quan hệ lao động CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Để khắc phục tình trạng tranh chấp lao động xảy cần: − Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động − Sử dụng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp, “mưa dầm thấm lâu” nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động cho hai bên − Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp − Nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp cho người lao động − Cần tăng cường đối thoại doanh nghiệp, trình làm việc, người lao động thường bị thiếu thông tin, không nắm rõ tài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể tảng, khâu mấu chốt quan trọng để xây dựng Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) có chất lượng, dịp để doanh nghiệp lắng nghe ý kiến đóng góp người lao động, từ điều chỉnh chủ trương sách, hoạt động cho phù hợp, bổ ích thiết thực Về phía cơng đồn phải nắm bắt tình hình, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng khó khăn, vướng mắc NLĐ, sở tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ với biện pháp thiết thực vật chất tinh thần cho họ Đồng thời Cơng đồn phải giám sát, nhắc nhở, đôn đốc NSDLĐ thực đầy đủ cam kết thỏa thuận chế độ tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT chế độ quy định khác, chủ động tham gia soạn thảo thương lượng để xây dựng nội quy lao động, TƯLĐTT, quy định lương, thưởng, chế độ phúc lợi cho NLĐ Cán Cơng đồn phải người có trình độ, có tư đạo đức tốt, trung thực, thẳng thắn, có lĩnh, dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải, dám đại diện cho lợi ích đáng NLĐ Về phía quan Nhà nước, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động NSDLĐ, xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm pháp luật, đẩy mạnh trì thường xuyên chế tham vấn, đối thoại quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp nhằm tăng cường hợp tác bên, tháo gỡ kịp thời vướng mắc chế, sách nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, kịp thời giải phòng ngừa tranh chấp lao động 13 Nguyên lý quan hệ lao động KẾT LUẬN Ở Việt Nam việc tranh chấp lao động ngày trở nên phổ biến kinh tế thị trường Đặc biệt bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề tranh chấp lao động trở nên gay gắt Tranh chấp lao động không mối quan hệ riêng tư người lao động người sử dụng lao động mà vấn đề liên quan đến lợi ích chung tồn xã hội giải tốt tranh chấp lao động bảo vệ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động mà góp phần bảo vệ quan hệ sản xuất, thúc đẩy mối quan hệ sản xuất phát triển Trước thách thức mà xã hội yêu cầu việc giải tranh chấp lao động phải giải nhanh chóng kịp thời, đạt hiệu chất lượng cao Cùng với việc liên tục nghiên cứu hoàn thiện văn pháp luật lao động Tòa án nhân dân tối cao Bộ tư pháp cần phối hợp để kiện toàn hệ thống máy vấn đề cần quan tâm đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán, cán làm công tác xét xử lao động 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO − − − − − − − − Nguyễn Duy Phúc, 2012 Các nguyên lý quan hệ lao động Hà Nội, Nhà xuất Lao động – Xã hội Bộ luật Lao động, 1994 http://laodongxahoi.net/giai-phap-giam-thieu-dinh-cong-va-tranh-chap-laodong-o-ha-noi-1308058.html http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=22644 http://laodongdongnai.vn/Thoi-su/chinh-tri/03225F/ngan-ngua-han-che-tranhchap-lao-dong.aspx https://baomoi.com/nam-2016-tranh-chap-lao-dong-tai-tphcmgiam/c/22048319.epi http://congdoanquangnam.org.vn/Default.aspx?tabid=107&NewsViews=986 http://vieclam.nld.com.vn/cam-nang/BO-LUAT-LAO-DONG-Chuong-XIVGiai-quyet-tranh-chap-lao-dong-4187-nd.html

Ngày đăng: 01/10/2019, 06:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w