Thực trạng và biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động tại Việt Nam

16 202 0
Thực trạng và biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận tìm hiểu về các khái niệm của tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam. Đồng thời đi sâu về thực trạng hiện nay để có thể tìm ra những nguyên nhân gây ra tranh chấp lao động, từ đó tìm ra phương hướng ngăn ngừa và cách giải quyết các vấn đề đó. Mặc dù nước ta đã đạt được một số kết quả tích cực trong công tác giải quyết tranh chấp lao động, song vẫn còn tồn tại những bất cập. Vì vậy, việc nhanh chóng tìm ra các biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động xảy ra đối với nước ta hiện nay là vô cùng quan trọng.

THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Tiêu đê Trang Đặt vấn đê Cơ sở lý luận vê tranh chấp lao động Thế nào là tranh chấp lao động? Đặc điểm của tranh chấp lao động? Phân loại tranh chấp lao động? Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động? Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động? .3 Mục đích và ý nghĩa của giải quyết tranh chấp lao động? 3 Thực trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam và những vấn đê đặt .3 Những nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động Việt Nam .7 Các kết đạt được của Việt Nam việc giải quyết tranh chấp lao động Giải pháp nhằm ngăn ngừa tranh chấp lao động ở Việt Nam 11 Kết luận 12 Tài liệu tham khảo 14 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong trình tồn phát triển quan hệ lao động tranh chấp xảy bên quyền, lợi điều khó tránh khỏi, đặc biệt kinh tế thị trường người sử dụng lao động thường hướng đến lợi nhuận tối đa, cố gắng cắt giảm chi phí từ ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi người lao động Từ đặt yêu cầu giải tranh chấp lao động cách có hiệu để trì hài hòa quan hệ lao động, cân lợi ích bên, bảo đảm ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế Bài tiểu luận tìm hiểu khái niệm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam Đồng thời sâu thực trạng để tìm nguyên nhân gây tranh chấp lao động, từ tìm phương hướng ngăn ngừa cách giải vấn đề Mặc dù nước ta đã đạt số kết tích cực công tác giải tranh chấp lao động, song vẫn tồn bất cập Vì vậy, việc nhanh chóng tìm biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động xảy nước ta vô cùng quan trọng THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Đặt vấn đê Trong xu tồn cầu hóa, mà kinh tế quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày phát triển cùng với sự tác động nhiều yếu tố kinh tế - xã hội, trình sử dụng lao động đã có nhiều bất đồng quyền lợi ích Điều làm nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp người lao động, tập thể người lao động với người sử dụng lao động Hiện tổ chức lao động nhà nước đã có nhiều biện pháp để trì sự ổn định tổ chức giải vụ tranh chấp lao động Các quy định pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động nước ta đã hoàn thiện đáng kể, tao sở pháp lý cần thiết, phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tuy nhiên vẫn gặp số vướng mắc Vì vậy, tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động vấn đề quan trọng, đặt không chỉ nước ta mà hầu giới Bài viết sau em sẽ trình bày vấn đề: tranh chấp lao động gì? Các đặc điểm, phân loại, nguyên nhân tranh chấp lao động? Hiện trạng tranh chấp lao động Việt Nam thời gian qua vấn đề đặt Và cuối cùng giải pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động Việt Nam thời gian tới Cơ sở lý luận vê tranh chấp lao động Thế nào là tranh chấp lao động? "Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động."1 Như vậy, tranh chấp lao động không chỉ tranh chấp sự lao động, sự làm việc, tức xung đột hành vi liên quan đến hoạt động, chức Người lao động Tranh chấp lao động loại tranh chấp vấn đề liên quan đến trình lao động, tức trình xác lập, trì, chấm dứt mối quan hệ lao động bên Không chỉ vậy, tranh chấp lao động bao gồm xung đột liên quan đến việc làm, học nghề, quạn hệ đại diện lao đông, tức vấn đề liên quan đến quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động Khoản Điều Bộ luật Lao động 2012 Đặc điểm của tranh chấp lao động? Do tính chất đặc biệt quan hệ lao động mà tranh chấp lao động cũng có đặc điểm riêng giúp phân biệt với tranh chấp khác Bao gồm: Tranh chấp lao động phát sinh tồn gắn liền với quan hệ lao động; Tranh chấp lao động không chỉ tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp quyền lợi ích bên quan hệ lao động; Tính chất mức độ tranh chấp lao động phụ thuộc vào quy mô số lượng tham gia bên tranh chấp người lao động tranh chấp lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân, gia đình người lao động, nhiều tác động đến an ninh cơng cộng đời sống kinh tế, trị, xã hội Phân loại tranh chấp lao động? Việc phân loại tranh chấp lao động tùy thuộc vào cách tiếp cận tranh chấp lao động Theo cách tiếp cận chủ thê, tranh chấp lao động có hai loại tranh chấp lao động cá nhân (tranh chấp người lao động hay nhóm người lao động khơng có tổ chức với người sử dụng lao động) tranh chấp lao động tập thể (tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động, hay nhiều người sử dụng lao động) Theo cách tiếp cận theo nợi dung tranh chấp tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp quyền (tranh chấp việc thực tiêu chuẩn lao động) tranh chấp lợi ích (tranh chấp vấn đề chưa đề cập đến tiêu chuẩn lao động việc xác lập, thay đổi điều khoản đã xác lập thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động, nội quy lao động hay thỏa thuận hợp pháp khác người lao động người sử dụng lao động) Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động? Về phía người lao động: Tranh chấp lao động xảy thường yêu cầu đáng người lao động đòi hỏi cơng với sức lao động mà họ bỏ chưa thỏa đáng, quyền lợi họ không đáp ứng Và cũng phần trình độ văn hóa người lao động hạn chế, đến quyền lợi họ mà họ cũng khơng biết có quyền nghĩa vụ gì, từ dẫn đến tranh chấp xảy Về phía người sử dụng lao đợng: Vì mục đích thu nhiều lợi nhuận nên người sử dụng lao động tìm mọi cách để tận dụng sức lao động người lao động vượt giới hân mà luật lao động quy định, từ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động, nói nguyên nhân Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động? Điều 194 Bộ luật lao động 2012 quy định nguyên tắc giải tranh chấp lao động sau: - Tôn trọng, bảo đảm để bên tự thương lượng, định giải tranh chấp lao động - Bảo đảm thực hoà giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, không trái pháp luật - Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng đúng pháp luật - Bảo đảm sự tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động - Việc giải tranh chấp lao động trước hết phải hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải hài hòa lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội - Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau hai bên có đơn yêu cầu hai bên từ chối thương lượng, thương lượng không thành thương lượng thành hai bên không thực Mục đích và ý nghĩa của giải quyết tranh chấp lao động? Giải tranh chấp lao động việc có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nhằm trì củng cố, đảm bảo sự hòa bình ổn định quan hệ lao động Giải tranh chấp lao động giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên quan hệ lao động, qua tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động làm việc nhiều hơn, kết lao động tốt hơn, động viên khuyến khích sản xuất phát triển Từ giúp cho doanh nghiệp phát triển ổn định dẫn đến đất nước có kinh tế bền vững Giải tranh chấp lao động góp phần hồn thiện pháp luật, nhằm đảm bảo quy phạm pháp luật áp dụng cách thống đúng đắn thực tế mọi thời điểm nước Thực trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam và những vấn đê đặt Ở Việt Nam đã có nhiều vụ tranh chấp lao động diễn người lao động người sử dụng lao động Phần lớn bên có quan điểm, cách nhìn riêng tranh chấp diễn sự không chịu lắng nghe ý kiến đối tác Đa phần tranh chấp lao động diễn giải kịp thời vẫn nhiều bất cập hậu chưa kểm soát hết Đặc biệt chưa có biện pháp ngăn ngừa hợp lí hiệu Theo thống kê Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, từ năm 2009 - 2010, nước đã xảy 3.620 ngừng việc tập thể, đình cơng tự phát người lao động, đó, năm 2010 có 424 riêng tháng đầu năm 2011 đã có tới 220 Và cũng theo cơng bố Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, dù tình hình việc làm, quan hệ lao động loại hình doanh nghiệp đã cải thiện, song nước giai đoạn 2013 - 2016 vẫn xảy 1.284 tranh chấp lao động tập thể, đình công, chủ yếu ngành dệt may (39,17%), giày da (14,41%), điện tử (9,27%)… Ngày 27/1/2015, Tổng Liên đoàn Lao Động Việt Nam tổ chức hội thảo Cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động đình cơng , thực trạng giải pháp với sự tham gia đại diện Ban Thường vụ, Ban Chính sách Pháp luật Liên Đoàn Lao Động số tỉnh, thành phố Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang… địa phương xảy nhiều tranh chấp lao động đình cơng Đồng chí Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch Tổng Liên Đồn chủ trì hội thảo Hội thảo đã tập trung thảo luận, báo cáo tổng kết tình hình tranh chấp lao động đình cơng từ năm 2009-2014: chia sẻ kinh nghiệm hoạt động giải tranh chấp lao động đình cơng địa phương bàn bạc đưa giải pháp để cơng đồn phòng ngừa tranh chấp lao động tập thể đình cơng, thực quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng mà pháp luật đã quy định “Theo Báo cáo Hội thảo, năm từ 2009 đến hết năm 2014, nước xảy nghìn ngừng việc tập thể đình cơng 40 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương nước Trung bình năm xảy từ 300 đến 450 ngừng việc tập thể đình cơng Tuy nhiên, năm 2011 xảy 1000 ngừng việc tập thể đình cơng Tiếp đến năm 2012, 2013, 2014 số lượng ngừng việc tập thể đình cơng giảm đáng kể tình hình kinh tế nước quốc tế chịu nhiều khủng khoảng, dẫn đến việc doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn sản xuất, kinh doanh, nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp khơng cao trước, khơng tình trạng thiếu nhân lực Các doanh nghiệp không tuyển dụng ạt mà chú ý tới chất lượng nguồn nhân lực, điều dẫn tới tâm lí người lao động phải cố gắng nâng cao tay nghề, chất lượng chuyên môn, chia sẻ khó khăn gắn bó với doanh nghiệp Vì vậy, sự phản ứng ngừng việc tập thể người lao động cũng giảm bớt”.2 Số liệu cụ thể số tỉnh thành sau: Thành phố Hờ Chí Minh: Tại thành phố Hồ Chí Minh, tổng số vụ tranh chấp lao động 24 quận, huyện Minh Dung, 2015 Báo điện tử Chính Phủ cũng không ngừng gia tăng Theo tiến sĩ Hồ Xuân Dũng, Thư kí Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 có 775 vụ tranh chấp lao động; đến năm 2009 có 870 vụ 2010 925 vụ 188 số vụ tranh chấp lao động diễn năm 2011, với gần 188.000 công nhân tham gia năm 2010, xảy 70 vụ với 32.000 người tham gia (Thơng tin Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh cung cấp ngày 12/01/2012 Hội nghị tổng kết phong trào công nhân viên chức - Lao động hoạt động cơng đồn năm 2011) “Báo cáo kết thực đề án năm 2016, ông Lê Minh Tấn - Giám đốc Sở Lao động thương binh xã hội thành phố - cho biết, năm 2016, Thành phố đã xảy 54 vụ tranh chấp lao động tập thể, đình cơng, giảm 29 vụ so với cùng kỳ năm 2015 với 18.756 người tham gia (giảm 10.113 người tham gia so với cùng kỳ) Ngành nghề chủ yếu xảy DN may với 23 vụ, giày da vụ.”3 Bình Dương: Theo thống kê Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Dương tháng đầu năm 2011 đã có 150 vụ tranh chấp lao động tập thể đình cơng 142 doanh nghiệp với gần 80.000 công nhân tham gia, tăng gần 50% so với cùng kỳ năm 2010 Nhiều vụ diễn với quy mô lớn, thời gian kéo dài nhiều ngày khiến sản xuất đình trệ nghiêm trọng Chủ yếu vụ tranh chấp lao động xảy khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đáng chú ý vụ đình cơng 6.000 công nhân công ty trách nhiệm hữu hạn Chí Hùng (Đài Loan) huyện Tân Uyên (chuyên sản xuất giày da) diễn tháng 10/2011 gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất kinh doanh Đồng Nai: Đồng Nai tỉnh đánh giá cao tốc độ phát triển kinh tế với nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất, xí nghiệp… cùng với sự hoạt dộng nhiều công ty, doanh nghiệp diễn tranh chấp lao động khó tránh khỏi Theo Báo Lao Động, vào ngày đầu năm 2016, Đồng Nai lại diễn tranh chấp lao động 1000 công nhân với người sử dụng lao động Theo thông tin từ Bộ Lao Động Thương binh xã hội (LĐ-TB&XH), tháng đầu năm 2016 đã có gần 50 đình cơng, tranh chấp lao động Trong đó, đình cơng tiến hành đánh giá xếp loại A-B-C nhằm đưa quy chế thưởng, phạt Công ty Theo Công Nhân, cách đánh giá khắt khe khiến công nhân xúc, dẫn tới ngừng việc.Công nhân xúc bị trừ điểm nặng.4 Lê Tuyết, 2016.Ttranh chấp lao động Thành phố Hồ Chí Minh giảm Báo Lao động Hà Anh Chiến, 2016 Báo Lao Động Như vậy, chúng ta thấy có nhiều tranh chấp diễn sự đòi hỏi, lòng tham người sử dụng lao động lớn hai bên chưa có đàm thoại, thương lượng để lắng nghe ý kiến đối phương Việc thực sách, chế độ doanh nghiệp chưa bảo đảm quyền lợi người lao động nợ, chậm chi trả lương, thưởng; nâng bậc lương chưa thực theo thỏa thuận; doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội dẫn đến xúc tập thể người lao động Hoặc doanh nghiệp ngừng hoạt động, chủ có dấu hiệu bỏ trốn dẫn đến tình trạng doanh nghiệp nợ lương, bảo hiểm xã hội người lao động, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người lao động cũng nguyên nhân xảy tình trạng tranh chấp lao động.5 So với loại vụ việc tranh chấp dân sự, kinh doanh - thương mại tranh chấp lao động đưa giải có chiều hướng tăng dần Số lượng vụ tranh chấp lao động xảy chủ yếu địa phương có nhiều sở kinh tế công nghiệp như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Biểu đồ: Tỷ lệ án tranh chấp lao động tổng số vụ án nước ba tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương năm 2010 -2012 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 26.19% 40.95% 32.86% Nguồn: Tổng Liên đoàn Lao đợng Việt Nam 2015 Thu Hồi, 2014 Báo Người Lao Đợng Bên cạnh đó, tính chất tranh chấp ngày phức tạp, mâu thuẫn bên tranh chấp gay gắt, đương sự khiếu kiện kéo dài, tình trạng khiếu kiện vượt cấp cũng gia tăng Những nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động Việt Nam Những năm qua, cùng với sự phát triển quan hệ lao động kinh tế thị trường, tranh chấp lao động phát sinh ngày gia tăng Quy mô ảnh hưởng kinh tế xã hội ngày lớn Một số tranh chấp không giải thỏa đáng đã dẫn đến đình cơng, kéo dài ngày thu hút đơng đảo người lao động tham gia nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp lao động góc độ pháp lý chia thành hai loại nguyên nhân: chủ quan khách quan Nguyên nhân chủ quan: Hiện nay, có nhiều lí đẫn đến tranh chấp lao động Trong đó, sự hiểu biết pháp luật lao động người lao động, người sử dụng lao động hạn chế vấn đề lợi ích hai bên hai lí chủ yếu dẫn đến tranh chấp Về phía người sử dụng lao động: Do không nắm vững văn pháp luật lao động, nên giải chế độ trả lương khoản trợ cấp, phúc lợi,… cho người lao động thấp quy định không phù hợp với văn pháp luật lao động hành Hoặc, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận cách giảm tối đa phí tổn thương mại, có phí tổn nhân cơng, nên vi phạm đến quy định pháp luật lao động, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Đây nguyên nhân chủ yếu Trong thực tế, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh thường gặp phải vấn đề : lương thấp, chậm trả lương, không đảm bảo việc làm cho người lao động, có biểu thiếu dân chủ, công khai phân phối thu nhập, phúc lợi, việc xây dựng đơn giá sản phẩm Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cố tình tránh né thực thực không đầy đủ quy định pháp luật lao động, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Những vi phạm doanh nghiệp quốc doanh mắc phải thường tập trung vào số trường hợp : không ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, kéo dài thời gian học việc, thời gian tập sự thử việc, bắt người lao động làm việc thời gian luật cho phép hay làm thêm mà không trả lương Để giải vấn đề này, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng văn pháp luật lao động tới doanh nghiệp, sở sản xuất trách nhiệm người lao động cũng cán cơng đồn sở Ngồi vi phạm nói trên, có doanh nghiệp có thái độ đối xử thơ bạo, xúc phạm danh dự nhân phẩm người lao động, trường hợp xảy nghiêm trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Dù chế thị trường nay, người lao động người làm cơng ăn lương; mưu sinh nên chấp nhận bán sức lao động cho giới chủ, song mà xâm phạm đến quyền người họ Hiến pháp 1992 quy định “cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” Điều có nghĩa người lao động tơn trọng về, tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người Nó khơng chỉ luật định mà phù hợp với truyền thống đạo lý người Việt Nam Người sử dụng lao động, công dân Việt Nam hay người nước đầu tư vào Việt Nam, phải tuân thủ triệt để quy định Chính đối xử thô bạo, xúc phạm danh dự nhân phẩm người lao động, lối quản lý cửa quyền hách dịch đã gây nên căm phẫn tập thể người lao động tất yếu sẽ phát sinh tranh chấp lao động Về phía người lao động: qua thực tế tranh chấp thời gian qua cho thấy yêu cầu phía người lao động đưa tranh chấp hầu hết đáng Tuy nhiên, phương tiện cũng hình thức đấu tranh thiếu tính tổ chức hầu hết mang tính tự phát Mặt khác, trình độ người lao động thấp, lại khơng am hiểu pháp luật nên họ lúng túng việc thương thảo với phía người sử dụng lao động để tìm hướng giải hợp lý có tranh chấp xảy ra, dẫn đến đình cơng khơng cần thiết Cũng có trường hợp không hiểu biết pháp luật lao động nên có đòi hỏi khơng đáng, vượt quy định pháp luật cũng số nguyên nhân gây tranh chấp lao động Về phía tổ chức công đoàn: hoạt động cơng đồn sở chưa hiệu quả, chí có số cán cơng đồn, lợi ích cá nhân, đứng hẳn phía người sử dụng lao động chống lại quyền lợi tập thể người lao động Không thế, nay, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở, làm chỗ dựa cho người lao động liên kết với quan cơng đồn cấp  Về phía các quan quản lý nhà nước có thẩm qùn: vẫn tình trạng bng lỏng quản lý, khơng thực tra lao động thường xuyên nên không kịp thời phát sai phạm giải triệt để vi phạm doanh nghiệp Đặc biệt, tình trạng tồn chủ yếu doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thực tế cho thấy khơng đình cơng đã diễn ra, chí đã kết thúc quan có thẩm quyền địa phương biết Trong số trường hợp tỏ lúng túng bị động xử lý có nơi phải nhờ đến công an can thiệp mà vẫn không giải triệt để tranh chấp Nguyên nhân khách quan: Một nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp lao động hệ thống pháp luật lao động chưa đầy đủ, đồng kịp thời Nước ta có đặc điểm riêng kinh tế trị xã hội nên khơng thể có hệ thống pháp luật lao động đầy đủ quan hệ xã hội nảy sinh có chiều hướng phức tạp Mặc dù Bộ luật Lao động đã ban hành thời gian dài nhiều quan hệ cũng phát sinh nên cần có sự sửa đổi bổ sung kịp thời Các kết đạt được của Việt Nam việc giải quyết tranh chấp lao đợng Bộ luật lao động 2012 có hiệu lực thi hành ngày 01/05/2013 cùng với hệ thống văn hướng dẫn thi hành đã làm sở vững cho việc giải tranh chấp lao động Có thể khẳng định nguyên tắc tự thỏa thuận hai bên quan hệ lao động dược tôn trọng bảo đảm Những mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trước hết bên tự định giải phương pháp thương lượng hòa giải nơi phát sinh tranh cháp thơng qua Hòa giải viên lao động Các Tòa lao động hoạt động tương đối hiệu quả, đảm bảo giải tranh chấp lao động kịp thời, có hiệu Hầu hết tỉnh, thành phố có đội ngũ Hòa giải viên lao động theo tiêu chuẩn quy định cũng Tòa lao động với số lượng không nhiều Thẩm phán nhân viên Các quy định pháp luật Hòa giải viên lao động, trình tự, thủ tục, hòa giải tương đối chặt chẽ Giải vụ án lao động mặc dù có khó khăn phức tạp riêng nhìn chung Tòa án nhân dân cấp đã cố gắng đảm bảo thời hạn xét xử, tuân thủ quy định trình tự, thủ tục tố tụng Đặc biệt giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án địa phương đã tiến hành hoạt động xác minh, thu nhập chứng cách thận trọng; phối hợp với ngành hữu quan để thống quan điểm giải vụ án phức tạp Từ năm 2008 đến năm 2013 Tòa án cấp đã giải 16.353 vụ án tranh chấp lao động Phần lớn tranh chấp kỷ luật sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng, tranh chấp tiền lương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng cũng ngày nhiều Mặc dù án tranh chấp lao động loại án mới, có phức tạp riêng, thiếu Thẩm phán có kinh nghiệm chuyên trách lao động nên việc giải gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, số lượng tranh chấp lao động mà Tòa án đã giải ngày tăng qua năm, từ 1828 vụ việc năm 2008 đến năm 2013 đã lên tới 4537 vụ việc Tỷ lệ hòa giải thành cũng tương đối cao cho thấy Tòa án cấp đã có nhiều cố gắng để hòa giải nhiều vụ án, giúp cho bên đương sự mà chủ yếu người lao động người sử dụng lao động đã nhận thức quyền nghĩa vụ mình, nâng cao ý thức pháp luật Việc hòa giải thành chiếm tỷ lệ cao đã hạn chế số vụ án phải đưa xét xử Biểu đồ: Số vụ tranh chấp lao động Toà án nhân dân cấp đã giải 2008- 2013 5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nguồn:Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 2015 Đa số vụ tranh chấp lao động đã giải theo đúng trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Đối với vụ án có tình tiết phức tạp khó khăn việc áp dụng pháp luật, Tòa án địa phương đã chủ động trao đổi với quan, ngành liên quan để thống quan điểm giải vấn đề vướng mắc phát sinh trình áp dụng pháp luật Nhưng, bên cạnh các kết đã đạt được, nước ta vẫn còn tồn một số vấn đề: Thứ nhất, văn pháp luật lao động giải tranh chấp lao động hành chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa tạo sở pháp lý khoa học cho việc giải tranh chấp lao động mặc dù đã sửa đổi, bổ sung Thứ hai, số điều khoản Bộ luật Tố tụng dân sự chưa đồng bộ, chưa đầy đủ, không quán, chồng chéo gây lúng túng khó khăn cho hai bên quan hệ lao động quan giải tranh chấp lao động Thứ ba, thẩm quyền giải án lao động Tòa án trùng chéo, khơng khoa học, cấp xét xử bị lệ thuộc vào cấp có thẩm quyền Thứ tư, chất lượng giải vụ án lao động số nơi chưa đạt yêu cầu Tòa án chưa coi trọng đúng mức việc nghiên cứu pháp luật lao đông Chất lượng án, định thấp 10 Thứ năm, phải qua nhiều cấp xét xử thời hạn giải vụ tranh chấp kéo dài, gây tốn kém thời gian tiền bạc cho bên đương sự Với nguyên tắc xét xử công khai, việc giải tranh chấp lao động Tòa án làm ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp thương trường Thứ sáu, số lượng Hòa giải viên lao động ít, khơng đồng quận, huyện; đội ngũ Hòa giải viên lao động chưa quan tâm đúng mức, chỉ mang tính hình thức Thứ bảy, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội chủ yếu giải vấn đề mặt thương binh - xã hội mảng lao động bị bỏ ngõ, quan tâm nên đến có u cầu hòa giải tranh chấp lao động họ lúng túng Thứ tám, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng liên quan đến việc giải tranh chấp lao động không tiến hành thường xuyên chưa có hiệu nên nhiều người sử dụng lao động người lao động chưa ý thức trách nhiệm họ việc tuân thủ quy định pháp luật lao động nên để xảy tranh chấp lao động Giải pháp nhằm ngăn ngừa tranh chấp lao động ở Việt Nam Để thực việc ngăn ngừa tranh chấp lao động đạt hiệu cao cần có sự hợp tác ba chủ thể lao động (người lao động, người sử dụng lao động nhà nước) Mỗi chủ thể sẽ thực việc khác nhau, có trách nhiệm, nghĩa vụ khơng giống hướng vào mục tiêu chung hạn chế tranh chấp lao động, ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống người lao động, ổn định xã hội phát triển kinh tế Đối với nhà nước: Để ngăn ngừa tranh chấp lao động Việc cấp bách mà Nhà nước ta cần làm sửa đổi luật lệ quan hệ lao động phù hợp với thực tiễn (đặc biệt lương tối thiểu): có luật lệ lao động cụ thể phù hợp với thực sẽ làm tảng cho việc mua bán sức lao động, luật lệ không sửa đổi thường xuyên cũng lí tranh chấp việc trả lương cho người lao động Người lao động muốn lương cao mà người sử dụng lao động lại muốn trả thấp để tăng lợi nhuận cho tổ chức Sau sửa đổi cần phổ biến đến doanh nghiệp Tránh tình trạng doanh nghiệp khơng kịp áp dụng luật Nếu điều ảnh hưởng đến lợi ích người lao động dễ gây tranh chấp Tăng cường công tác tra lao động: kiểm tra, giám sát để đảm bảo mọi tổ chức thực đúng đủ điều lệ luật lao động hành Đối với người sử dụng lao động: Điều chỉnh sửa đổi kịp thời nội dung hợp đồng lao động phù hợp với quy định Nhà nước: kịp thời nắm bắt thực đầy đủ xác 11 điều luật sẽ làm mối quan hệ vào ổn định Mọi việc thời gian làm việc, hình thức trả lương, mức lương… đã quy định rõ ràng Khi đó, người lao động có thắc mắc hay có mâu th̃n vấn đề người sử dụng lao động sẽ đem văn luật để đối chiếu giải thích Và ngược lại người sử dụng lao động áp dụng không đúng luật cố tình khơng thực luật, chèn ép người lao động người lao độg sẽ sử dụng luật lệ lao động để đòi lại lợi ích Tổ chức buổi họp đối thoại người lao động người sử dụng lao động để hiểu nguyện vọng người lao động tăng cường mối quan hệ thông tin kịp thời chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người lao động tình hình thi hành thỏa thuận quan hệ lao động Tăng cường sự tham gia đại diện tập thể người lao động vào công việc giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết lại hợp đồng lao động tập thể theo định kỳ hợp lý Như vậy, sẽ làm ổn định tâm lý người lao động, tăng sự tin tưởng họ vào kết kiểm tra, giám sát Tổ chức lớp phổ biến luật lao động cho người lao động đứng đầu tổ, nhóm sản xuất để họ phổ biến lại với người lao động cùng tổ, nhóm sản xuất Đa số người lao động phân xưởng sản xuất trình độ văn hóa chỉ tốt nghiệp lớp 12 thấp người sử dụng lao động cần tổ chức buổi trao đổi kiến thức văn hóa, pháp luật lao động cho người lao động Các văn thông báo hay kết đánh giá, kiểm tra,… cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu để tránh trường hợp người lao động hiểu lầm gây tranh chấp Đối với người lao động: Mỗi người lao động cần tích cực tìm hiểu luật lệ luật lao động hành, cần tìm hiểu nhiều vấn đề trả lương đánh giá, kiểm tra doanh nghiệp để nắm rõ cũng tảng để người lao động bảo vệ lợi ích Người lao động cần bình tĩnh mối có vấn đề thắc mắc, cần trình bày thắc mắc với đại diện (Cơng đồn) để cơng đồn sẽ thực đối thoại với người sử dụng lao động để đưa câu trả lời thỏa đáng cho người lao động Kết luận Tranh chấp lao động tượng phổ biến phát sinh kinh tế thị trường, cá nhân người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động thường không giống vụ việc có hồn cảnh, tính chất, nguyên nhân khác nhau; cũng tượng mang lại nhiều phiền tối, ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống người lao động hoạt động sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động Việc giải tranh chấp lao động cách nhanh chóng hiệu mong muốn bên Do đó, đòi hỏi sự linh hoạt trình giải tòa án 12 nhân dân, sự phối hợp đồng quan ban ngành chức năng, cùng với việc quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ thẩm phán, cán làm công tác xét xử lao động Quan hệ lao động loại quan hệ phức tạp có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội, mà cần tạo sự ổn định quan hệ lao động Trong giai đoạn nay, việc ổn định mối quan hệ lao động có ý nghĩa lớn, sự suy thoái kinh tế đã làm cho tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu tăng cao Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Điều làm cho mối quan hệ lao động trở nên căng thẳng người lao động người sử dụng lao động phải chịu sức ép lớn từ sự suy thối kinh tế.Vì vậy, để góp phần ổn định mối quan hệ lao động, việc nghiên cứu tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động cần thiết./ 13 Tài liệu tham khảo Bộ luật lao động Việt Nam năm 2012 Tổng Liên doàn Lao động Việt Nam, 2015 Nguyễn Duy Phúc, 2015, Các nguyên lý quan hệ lao động Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội 4.Hà Anh Chiến, 2016 Báo Lao Động 5.Thu Hồi, 2014 Giải qút tranh chấp lao đợng tập thê: Phải tạo cán cân bình đẳng [Ngày truy cập: Ngày 25 tháng năm 2017] Lê Tuyết, 2016.Ttranh chấp lao động Thành phố Hồ Chí Minh giảm Báo Lao động 14

Ngày đăng: 26/09/2019, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan