Thực trạng và giải pháp nang cao năng suất lao động ở việt nam

15 340 1
Thực trạng và giải pháp nang cao năng suất lao động ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Năng suất lao động I/ Khái niệm ý nghĩa suất lao động 1.Khái niệm 1.1 Theo khái niệm cổ điển Năng suất có nghĩa suất lao động hiệu suất sử dụng nguồn lực Vì khái niệm suất xuất bối cảnh kinh tế cụ thể, nên giai đoạn đầu sản xuất công nghiệp, yếu tố lao động yếu tố coi trọng Ở giai đoạn này, người ta thường hiểu suất đồng nghĩa với suất lao động Qua thời kỳ phát triển, nguồn lực khác vốn, lượng nguyên vật liệu xét đến khái niệm suất để phản ánh tầm quan trọng đóng góp doanh nghiệp Quan điểm thúc đẩy việc phát triển kỹ thuật nhằm giảm bớt lãng phí nâng cao hiệu sản xuất Năng suất giai đoạn có nghĩa sản xuất “nhiều hơn” với “chi phí thấp hơn” Đây thời điểm Adam Smith Frederick Taylor tập trung vào việc phân chia lao động, xác định tiêu chuẩn hoá phương pháp làm việc tốt để đạt hiệu suất làm việc cao Tuy nhiên, quan điểm suất dừng lại suất nguồn lực khía cạnh suất 1.2 Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) Là việc sử dụng có hiệu nguồn lực: vốn, đất đai, nguyên vật liệu, lượng, thông tin thời gian không bó hẹp yếu tố lao động 1.3 Theo cách tiếp cận Là mối quan hệ (tỷ số) đầu đầu vào sử dụng để hình thành đầu Theo cách định nghĩa nguyên tắc tăng suất thực phương thức để tối đa hoá đầu giảm thiểu đầu vào Thuật ngữ đầu vào, đầu diễn giải khác theo thay đổi môi trường kinh tế - xã hội Đầu thường gọi với cụm từ tập hợp kết Đối với doanh nghiệp, đầu tính tổng giá trị sản xuất - kinh doanh, giá trị gia tăng khối lượng hàng hoá tính đơn vị vật Ở cấp vĩ mô thường sử dụng Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) đầu để tính suất Đầu vào khái niệm tính theo yếu tố tham gia để sản xuất đầu lao động, nguyên vật liệu, vốn, thiết bị máy móc, lượng, kỹ quản lý 1.4 Theo quan điểm chung Là hiệu hoạt động có ích người đơn vị thời gian Năng suất lao động đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Ý nghĩa tăng suất lao động - Nó đường tăng tổng sản phẩm xã hội giới hạn, đường làm giàu quốc gia thành viên xã hội (quan trọng nhất) -Tạo hội giảm bớt thời gian hao phí lao động vào trình sản xuất vật chất, làm tăng khả thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tạo hội cho người phát triển toàn diện -Là sở vật chất cho tiến xã hội -Nâng cao lực cạnh tranh Trong bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh toàn cầu hoá, doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro, thâm hụt, tình trạng lỗ lãi thất thường cho dù doanh nghiệp có mục tiêu kế hoạch cụ thể Một tổ chức hoạt động với suất cao có nhiều khả thu hồi vốn đầu tư Những tổ chức có sức đề kháng cao với trạng thái kinh tế Mặt khác, tổ chức hoạt động với suất thấp đạt thặng dư tương đối điều kiện cạnh tranh khác kinh doanh mang lại, bên cạnh dễ bị tổn thương lâm vào tình trạng khủng hoảng số điều kiện định Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cạnh tranh giành ưu nhằm mở rộng thị phần, bán nhiều hàng hoá dịch vụ thu lợi nhuận nhiều Cạnh tranh nhìn nhận trạng thái động ràng buộc mối quan hệ tương đối Trong xu hội nhập trào lưu tự thương mại hoá, cạnh tranh diễn đồng thời cấp độ từ doanh nghiệp tới kinh tế quốc dân Cạnh tranh quan tâm trước hết cấp doanh nghiệp thể hàng hoá dịch vụ Ở tầm quốc gia, khả cạnh tranh chủ yếu tích tụ từ sức cạnh tranh doanh nghiệp kết hợp với số yếu tố khác chiến lược, sách vấn đề quản lý vĩ mô Diễn đàn kinh tế giới (1999) đưa 08 nhóm nhân tố cấu thành lực cạnh tranh quốc gia với trọng số khác nhau: Chính phủ, tài chính, độ mở cửa, lao động, công nghệ, sở hạ tầng, thể chế, quản lý Hiện có 02 nhóm tiêu đánh giá: Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (GCI), đánh giá nhân tố đóng góp vào tăng trưởng tương lai kinh tế đo tỷ lệ thay đổi GDP/người Chỉ số cạnh tranh (CCI), xác định nhân tố móng tạo suất đo GDP/người (năng suất xã hội) Với doanh nghiệp, yếu tố cạnh tranh thường liên quan tới sở hạ tầng, công nghệ, lao động, vốn, thị trường, quản lý Mức độ ưu yếu tố ưu tích hợp yếu tố sở (tiềm lực) để tạo nên sức cạnh tranh cao hay thấp Các tiêu quan tâm xem xét là: Năng suất (năng suất lao động, suất vốn, suất nhân tố tổng hợp - TFP); Công nghệ (mức độ trang bị công nghệ đại); Hiệu sản xuất tiêu thụ hàng hoá dịch vụ (mức chất lượng, hàm lượng công nghệ, giá trị thương hiệu, sản phẩm mới, …); Giá (giá độ linh hoạt giá,…); Hệ thống phân phối; Sự ổn định nguồn cung ứng đầu vào Như vậy, suất yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh doanh nghiệp việc tạo hàng hóa dịch vụ chất lượng cao với giá thành rẻ đảm bảo tăng trưởng lợi nhuận II Thực trạng suất lao động nước ta giai đoạn 2005-2010 1.Năng suất lao động Việt Nam qua số 1.1 Năng suất lao động kinh tế Việt Nam Bảng 1: suất lao động theo giá thực tế VN ( đơn vị: Triệu đồng/ người ) Năm NỀN KINH TẾ 2005 2006 2007 2008 2009 2010 19.62 22.15 25.30 31.96 34.74 40.39 Tốc độ Nông tăng nghiệp trưởng NSLĐ 5,41 7.47 5,26 8.16 5,5 9.72 3,44 13.57 2,49 14.09 3,94 17.06 Công nghiệp Khu vực dịch xây dựng vụ 45.75 47.78 55.39 65.84 69.79 76.58 27.29 33.19 34.36 42.78 47.67 52.28 Ghi chú: Các số liệu tính toán từ nguồn niêm giám thống kê 2010, Tổng cục thống kê Năng suất lao động nước ta không ngừng tăng cao năm qua Giai đoạn 2005-2010, NSLĐ tăng gấp đôi ( từ 19.26 lên 40.39) Song so sánh NSLĐ nước ta với nước khác NSLĐ nước ta mức thấp Biểu đồ mức tăng trưởng NSLĐ số nước châu NSLĐ ($/ng) Tốc độ tăng ( %) Nhậ t Bả n 80 30 4, 12 Singapo re 5455 11,7 Hà n Quố c 336 28 4,9 Malay sia Thái L an 135 77 485 5,7 5,9 Trun g Quố c 408 9,9 Philippin es Indones ia Ấn Độ 332 289 28 59 3,99 2,8 6, 65 Việ t Na m 20 72 3, 94 Nếu so sánh với nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore suất lao động Nhật cao gấp 39 lần Việt nam, Singapore gấp 26 Hàn quốc cao gấp 16 lần Còn so sánh với nước phát triển khu vực NSLĐ MalaySiA cao gấp 6.5 lần Việt Nam, Ngoài Thái Lan Trung Quốc cao gấp lần Việt nam Và suất lao động Việt Nam đạt 3.94% hầu láng giếng có mwucs tăng % Và tình trạng suất tốc độ tăng suất thấp nước ta khó cạnh tranh với thị trường giới, đặc biệt giai đoạn nước ta gia nhập WTO 1.2 Năng suất lao động theo ngành kinh tế Nếu xét NSLĐ theo ngành kinh tế, ta thấy suất lao động khu vực công nghiệp dịch vụ mức tương đối cao, nông nghiệp nước ta lại mức thấp Điển hình năm 2010, suất ngành công nghiệp gấp lần NN NSLĐ ngành dịch vụ gấp lần ngành NN Chiếm gần 50% lao động nước song nông nghiệp đóng ghóp vào 21% GDP nước ta Trong công nghiệp ngành dẫn đầu suất lao động ( chiếm 22% lao động song tạo 41% GDP) sau dịch vụ ( chiếm 29% lao động tạo 38% GDP) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Khu vực xây dựng dịch vụ 2005 2006 2007 2008 2009 2010 7.47 8.16 9.72 13.57 14.09 17.06 45.75 47.78 55.39 65.84 69.79 76.58 27.29 33.19 34.36 42.78 47.67 52.28 Trong tốc độ tăng trưởng NSLĐ, giai đoạn 2006-2010 suất lao động trung khu vực nông lâm thủy sản đạt 3.09%, công nghiệp xây dựng 0.73% tốc độ khu vực dịch vụ cao đạt 3.16% Ta suất lao động ngành nông nghiệp có mức tăng trưởng tương đối cao năm qua song NSLĐ NN mức thấp Nguyên nhân chủ yếu việc nước ta thói quen canh tác lạc hậu, vấn đề công nghệ nông nghiệp đặc thù để phát triển kinh tế lạc hậu 1.3 / NSLĐ theo thành phần kinh tế Bảng suất lao động theo giá trị thực tế thành phần kinh tế Năm NSLĐ kinh tế NSLĐ TPKT nhà nước NSLĐ TPKT nhà NSLĐ TPKT có vốn ĐT NN 2005 2006 2007 2008 2009 2010 19,62 22,15 25,30 31,96 34,73 40,39 64,86 74,08 82,37 104,30 115,82 133,18 10,43 11,78 13,64 17,22 18,77 22,20 120,59 118,38 131,48 161,53 188,62 218,05 Đánh giá: Khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế có suất lao động bình quân thấp Chiếm 86% tổng lao động đóng ghóp 47% GDP Song ta chưa thể đánh giá mức hiệu hoạt động phận phận bao gồm nhiều thành phần đông lao động trí thức, công nhân nông dân, tỷ lệ trung bình suất ngành thấp Tóm lại, phân tích cho thấy, suất lao động bình quân chung toàn kinh tế quốc dân nước ta đạt mức thấp so với nước giới Trong đó, đặc biệt khu vực kinh tế nhà nước (xét theo hình thức sở hữu) ngành nông - lâm nghiệp (xét theo ngành kinh tế) có mức suất lao động thấp, lại có lao động chiếm tỷ lệ cao Điều làm ảnh hưởng nhiều đến mức suất lao động bình quân chung toàn kinh tế quốc dân, làm giảm sức cạnh tranh ngành kinh tế nước so với nước làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp nước III Các nguyên nhân dẫn đến suất lao động việt nam chưa cao Có thể tổng kết suất lao động Việt Nam thấp số nguyên nhân sau: -Về công nghệ: Muốn tăng suất, phải có công nghệ Muốn có công nghệ mới, phải có tiền, mà điều đất nước phát triển VIệt Nam điều khó khăn, chưa nói đến chuyện có công nghệ muốn mua không được.Hiện công nghệ sản xuất nước ta yếu kém, lạc hậu Theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, hầu hết doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình giới từ đến hệ Có đến 76% máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Việt Nam công nghệ thuộc hệ năm 1950-1960; 75% số thiết bị hết khấu hao 50% tân trang lại Tính chung cho doanh nghiệp tỷ trọng thiết bị đại có khoảng 10%, lạc hậu chiếm trung bình 38% lạc hậu tới 52% Đặc biệt công tác đại hóa ngành nông nghiệp nước ta chưa trọng xứng đáng Trong công nghệ sản xuất nước ta yếu việc đổi công nghệ chưa doanh nghiệp coi trọng mức Theo Bộ Khoa học Công nghệ tốc độ đổi công nghệ thấp, bình quân khoảng 10%/năm Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư khoảng 0,2-0,3% doanh thu cho việc đầu tư đổi công nghệ, thấp nhiều so với mức 10% Hàn Quốc hay 5% ấn Độ -Về giáo dục: Chất lượng nguồn nhân lực thấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp( có 26% năm 2010) nước công nghiệp (NIC, NIE) có tỷ lệ cao, thường gấp 2,5 - lần Việt Nam (60 - 70%) Như vậy, tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam ( 26%) chưa đạt tiêu nước công nghiệp trình độ thấp Ngoài ra, việt nam thiếu trầm trọng người lao động có trình độ cao ngành, lĩnh vực quan trọng như: Nghiên cứu hoạch định sách, tư vấn luật pháp (nhất luật pháp quốc tế), chuyên gia cao cấp quản trị kinh doanh, tài chính, ngân hàng, thương mại quốc tế lao động kỹ thuật trình độ cao Việt Nam chưa sở hữu hay làm chủ công nghệ nguồn, công nghệ cốt lõi thuộc lĩnh vực công nghệ cao (CNC) CNC vắng bóng hầu hết ngành kinh tế Bên cạnh đào tạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nước ta cần có tổ chức đào tạo kĩ cho người lao động Kỹ bao gồm kĩ cứng lẫn kỹ mềm Kỹ cứng thành thạo nghề Kỹ mềm kỹ hợp tác, xử lý quan hệ… Thực ra, với biến động liên tục thị trường lao động nay, muốn có công việc tốt cần có kỹ tương đối rộng để làm vài công việc không công việc Ngoài ra, xã hội có nhiều người làm nghề tự Bạn vừa người lao động, vừa người sử dụng lao động, vừa giám đốc, vừa nhân viên Trong trường hợp này, nhiều bạn cần học điều thích làm việc thích Không người sống thoải mái với việc làm nghề tự Ví dụ, số nhiếp ảnh gia tự có đẳng cấp, thương hiệu kiếm nhiều tiền Ở đây, kỹ mềm phải có quan hệ rộng phải tạo danh tiếng Cơ cấu đào tạo cấp học cân đối tỷ lệ đào tạo nước ta đại học, cao đẳng - trung cấp chuyên nghiệp - học nghề - Mất cân đối cấu đào tạo: Năm 1986-1987, số sinh viên (SV) 127.000 lên đến 1.540.201 vào năm 2006-2007 (tăng 11 lần) bậc CĐ - ĐH; so với 120.000 học sinh (HS) năm 1986-1987 lên 390.000 HS năm 2006-2007 (tăng lần) hệ dạy nghề - Mất cân đối hệ thống trường đào tạo: Số trường CĐ - ĐH tăng bốn lần, từ 93 trường năm 1986, lên 322 trường 2006, 347 trường năm 2007, 390 trường năm 2008 Còn số trường dạy nghề từ 366 vào năm 1986 giảm 129 trường vào năm 1998; sau tăng lên 262 trường năm 2006, 283 trường năm 2007, 315 trường năm 2008 - Mất cân đối ngành nghề: Đào tạo công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng thấp; nhân lực đào tạo ngành kỹ thuật - công nghệ, nông-lâm-ngư chiếm tỷ 10 trọng thấp, tỷ trọng ngành xã hội, luật, kinh tế, ngoại ngữ lại cao Thiếu nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề, trước hết ngành trọng điểm (cơ khí, điện tử - kỹ thuật điện, hóa chất ) khu công nghiệp lớn, khu kinh tế mới.Điều khiến nước ta rơi vào hoàn cảnh thừa thày thiếu thợ Bên cạnh đó, doanh nghiệp trọng bồi dưỡng nguồn nhân lực, mà chủ yếu tập trung vào khai thác, sử dụng Nếu có đào tạo doanh nghiệp phải tự lo việc huấn luyện, đào tạo, cách người cũ hướng dẫn cho người cách thả không kiểm soát Việc không đào tạo bản, khoa học thiếu phương pháp sư phạm dẫn đến thao tác bị hỏng, dẫn đến không cải thiện suất lao động _ Các chế độ đãi ngộ đất nước không tốt, tình trạng chảy máu chất xám mối nguy hiểm lớn cho đát nước khiến nước ta nguồn lao động co tri thức -Tỷ trọng lao động ngành cân đối, phần lớn lao động tập trung ngành có suất lao động thấp nông lâm ngư nghiệp ngành có suất lao động cao tỷ trọng nguồn nhân lực ít, ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động chung nước IV Một số giải pháp nhằm nâng cao suất lao động Việt Nam Như vậy, trình độ kỹ thuật, công nghệ thấp, sở vật chất nghèo, công tác quản lý số hạn chế, sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đặc biệt sản xuất nông nghiệp nguyên nhân dẫn đến suất lao động Việt Nam thấp Dưới làm số kiến nghị nhằm nâng cao suất lao động: Nhà nước cần phải hoàn thiện sách để nhằm chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế nhằm tăng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động nghành nông lâm nghiệp Cụ thể đào tạo nghề cho người lao động ngành nông nghiệp để dần chuyển họ sang ngành công nghiệp Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bước đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, 11 công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo lợi cạnh tranh, bảo đảm đưa kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 nhằm nâng cao suất lao động, đưa nhân lực đất nước trở thành tảng lợi quan trọng để tạo phát triển bền vững, ổn định xã hội, hội nhập quốc tế Xây dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, chuyên gia, tổng công trình sư, kỹ sư đầu ngành, công nhân có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn - kỹ thuật tương đương với nước tiên tiến khu vực, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật, giải vấn đề nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khả tổ chức, khả cạnh tranh; xây dựng hệ thống sở đào tạo nhân lực tiên tiến, đại, đa dạng, cấu ngành nghề đồng bộ; xây dựng nghiệp giáo dục tiên tiến, đại xã hội học tập toàn diện để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao -Chính phủ cần nhanh chóng hoàn thiện khung pháp luật để tạo điều kiện phát triển thị trường công nghệ hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế, xây dựng ban hàn số văn pháp quy sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, quyền tác giả, hợp đồng chuyển giao công nghệ…Thúc đẩy cung - cầu sản phẩm công nghệ, thúc đẩy việc hình thành tổ chức nghiên cứu phát triển công nghệ thuộc thành phần kinh tế, xây dựng trung tâm hay ngân hàng công nghệ quốc gia, hình thành tổ chức tư vấn công nghệ, định kỳ tổ chức hội chợ, hội thảo công nghệ nhằm phổ biến rộng rãi thông tin kiến thức sở hữu trí tuệ, thông tin công nghệ - Phát triển thị trường cho thuê tài hình thức tín dụng thuê mua trung dài hạn quan trọng giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu mua sắm máy móc thiết bị theo yêu cầu chủng loại, mẫu mã điều kiện thiếu vốn chủ sở hữu Các biện pháp cụ thể là: + Các công ty cho thuê tài cần mở rộng mạng lưới phục vụ để đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp toàn quốc, đặc biệt công ty thuộc ngân 12 hàng thương mại cần tận dụng mạng lưới chi nhánh ngân hàng sẵn có để phát triển hoạt động qua hình thức uỷ thác cho thuê tài chính, điều làm giảm thiểu chi phí quản lý tài sản thuê, tạo điều kiện giảm lãi suất cho thuê + Mở rộng hình thức thuê cho phù hợp với yêu cầu đổi tài sản doanh nghiệp, đồng thời để giảm thiểu rủi ro hoạt động cần phát triển thị trường cho thuê lại, thị trường mua bán máy móc qua sử dụng, nhanh chóng phát triển thị trường cho thuê vận hành + Nhà nước cần có sách ưu đãi hợp lý ưu đãi thuế công ty cho thuê tài Nhà nước doanh nghiệp cần phải phối hợp việc đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại lao động, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu ngày tăng công việc tiến mạnh mẽ máy móc công nghệ: + Tiếp tục huy động vốn thuộc thành phần kinh tế cho đầu tư mở rộng hình thức đào tạo, hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, kỹ với tiêu chuẩn chất lượng quy định chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề + Tăng cường ngân sách cho nghiên cứu khoa học thuộc trường đại học, trường kỹ thuật để tạo đà cho việc vào công nghệ tiên tiến giới + Tiến hành thực tiêu chuẩn hóa sở dạy nghề theo quy định tiêu chất lượng, văn chứng sở cấp phải quan quản lý Nhà nước công nhận, tiến tới công nhận phạm vi khu vực quốc tế, tăng cường hợp tác, liên doanh, trao đổi với sở đào tạo nước ngoài, nước tiên tiến + Đầu tư nâng cấp, đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học, khuyến khích phương thức giảng dạy đại, mở rộng quyền tự chủ việc lựa chọn giáo trình, tuyển sinh thu chi tài 13 Doanh nghiệp cần quan tâm đến việc đổi máy móc thiết bị, đại hoá công nghệ để bắt kịp với tiến khoa học kỹ thuật khu vực giới Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần rà soát lại công tác tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất, thiết bị, công nghệ, lao động, vật tư, nguyên liệu đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (theo phương pháp SWOT) khâu, phận, vấn đề quan trọng doanh nghiệp toàn doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp đến công tác quản lý nguồn nhân lực sử dụng nhân lực có hiệu quả, trọng từ khâu tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động, bảo đảm lao động có trình độ, lực phù hợp; đồng thời, tăng cường đào tạo đạo tạo lại đến nâng cao trình độ, kỹ người quản lí lao động; tạo môi trường làm việc thân mật, cởi mở nhằm làm cho nhân viên gắn bó với doanh nghiệp, phát huy sáng kiến, tăng khả làm việc theo nhóm 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Xuân Bá – Nâng cao suất lao động doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Viện nghiên cứu kinh tế TW Chủ biên: PGS.TS Trần Xuân Cầu- PGS.TS Mai Quốc Chánh- Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực- 2007- NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Tạp chí lao động xã hội tháng 10/2006, tháng 4/2007 Các trang web: http://www.gso.gov.vn : Tổng cục thống kê http://vneconomy.vn : thời báo kinh tế http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/86698/5-nguyen-nhan-day-nang-suat-lao-dong-vn-xuong-day.html 15 ... suất lao động nước ta giai đoạn 2005-2010 1 .Năng suất lao động Việt Nam qua số 1.1 Năng suất lao động kinh tế Việt Nam Bảng 1: suất lao động theo giá thực tế VN ( đơn vị: Triệu đồng/ người ) Năm... Việt Nam, Ngoài Thái Lan Trung Quốc cao gấp lần Việt nam Và suất lao động Việt Nam đạt 3.94% hầu láng giếng có mwucs tăng % Và tình trạng suất tốc độ tăng suất thấp nước ta khó cạnh tranh với... khiến nước ta nguồn lao động co tri thức -Tỷ trọng lao động ngành cân đối, phần lớn lao động tập trung ngành có suất lao động thấp nông lâm ngư nghiệp ngành có suất lao động cao tỷ trọng nguồn

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Khái niệm

    • 1.1 Theo khái niệm cổ điển

    • 1.2 Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO)

    • 1.3 Theo cách tiếp cận mới

    • 1.4 Theo quan điểm chung

    • 2. Ý nghĩa của tăng năng suất lao động

    • II Thực trạng năng suất lao động của nước ta giai đoạn 2005-2010

      • 1.Năng suất lao động Việt Nam qua các con số

        • 1.1 Năng suất lao động kinh tế Việt Nam

        • 1.2 Năng suất lao động theo ngành kinh tế

        • 1.3 / NSLĐ theo các thành phần kinh tế

        • III. Các nguyên nhân dẫn đến năng suất lao động việt nam chưa cao.

        • IV. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở Việt Nam

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan