1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động tại Việt Nam

15 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 35,53 KB

Nội dung

Các biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động vô cùng quan trọng và thiết yếu. Nó giải quyết tranh chấp lao động một cách có hiệu quả để duy trì hài hòa quan hệ lao động, cân bằng lợi ích giữa các bên, bảo đảm ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định nền kinh tế. Trong quan hệ việc làm, tranh chấp là tất yếu, vì vậy phòng ngừa và giải quyết tranh chấp hiệu quả là chìa khóa làm giảm thiểu tranh chấp tại nơi làm việc và những hậu quả của nó. Đó cũng là lý do vì sao em tìm hiểu về vấn đề này nhằm hiểu rõ hơn về các biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động ở Việt Nam.

Quan hệ lao động tổ chức MỞ ĐẦU Trong thời buổi xu tồn cầu hóa phát triển, tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến quốc gia dân tộc, đến đời sống xã hội cộng đồng nhân loại, đến sống người Các quốc gia đua phát triển kinh tế - xã hội cách tốt để mang lại kết thành công Sự tác động yếu tố kinh tế - xã hội trình lao động mặt đem lại nhiều bất đồng dẫn đến mâu thuẫn gây tranh chấp lao động quyền hay lợi ích người lao động, người sử dụng lao động hay tập thể lao động Hậu tranh chấp lao động gây làm giảm thu nhập, gây căng thẳng tinh thần, giảm hội thăng tiến người lao động làm giảm suất, ổn định sản xuất kinh doanh, giảm uy tín thương hiệu người sử dụng lao động Đồng thời ảnh hưởng đến quốc gia cộng đồng xã hội làm giảm lực cạnh tranh kinh tế gây ổn định xã hội Trong quan hệ lao động, việc xảy bất đồng, mâu thuẫn người sử dụng lao động người lao động tránh khỏi điều kiện nay, Việt Nam mở rộng hội nhập doanh nghiệp nước tham gia đầu tư vào Việt Nam mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động người nước ngược lai trở nên phức tạp Do vậy, việc giải tranh chấp lao động cần phải quy định chặt nhằm bảo vệ quan hệ lao động tốt góp phần phát triển sản xuất bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên Vì mà biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động vô quan trọng thiết yếu Nó giải tranh chấp lao động cách có hiệu để trì hài hòa quan hệ lao động, cân lợi ích bên, bảo đảm ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế Trong quan hệ việc làm, tranh chấp tất yếu, phòng ngừa giải tranh chấp hiệu chìa khóa làm giảm thiểu tranh chấp nơi làm việc hậu Đó lý em tìm hiểu vấn đề nhằm hiểu rõ biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động Việt Nam Quan hệ lao động tổ chức NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm tranh chấp lao động 1.1.1 Tranh chấp Không phải xung đột trở thành tranh chấp Chỉ xung đột không giải được, phát triển thành hành động đơn phương đấu tranh bên đối tác gọi tranh chấp Như vậy, quan hệ lao động hiểu: Tranh chấp bước phát triển xung đột Khi đó, bên có hành động đơn phương phản đối, ngăn cản bên lại tác động tới lợi ích họ 1.1.2 Tranh chấp lao động Theo Bộ luật Lao động (1994): Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích (việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác) phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Một cách ngắn hơn, hiểu: Tranh chấp lao động tranh chấp người lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động Theo trang mạng: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Nói cách khác, tranh chấp lao động mâu thuẫn bất đồng tự dàn xếp cá nhân tập thể người lao động người sử dụng lao động liên quan đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động 1.2 Phân loại tranh chấp lao động Sự ảnh hưởng tranh chấp lao động đến hoạt động sản xuất kinh doanh mức độ hạn chế nên thường xem nghiêm trọng Nhưng thời điểm, có nhiều người lao động tranh chấp với người sử dụng lao động, tranh chấp lại nội dung người lao động liên kết với thành tổ chức thống để đấu tranh đòi quyền lợi chung tranh chấp lao động đóđã mang tính tập thể Mức độ ảnh hưởng tranh chấp tập thể tuỳ thuộc vào phạm vi xảy tranh chấp Tranh chấp lao Quan hệ lao động tổ chức động ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân, gia đình người lao động , nhiều tác động đến an ninh công cộng Tranh chấp lao động phát sinh có mâu thuẫn bất cơng quyền , nghĩa vụ , lợi ích, 1.2.1 Căn vào quy mô tranh chấp Tranh chấp lao động cá nhân: Là tranh chấp cá nhân người lao động với người sử dụng lao động Loại tranh chấp thường phát sinh trình áp dụng pháp luật lao động thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động cá nhân.Trong trình giải tranh chấp cá nhân, cơng đồn thường tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích người lao động không với tư cách người đại diện cho bên tranh chấp Tranh chấp lao động tập thể: Là tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động quyền, lợi ích liên quan đến tập thể lao động Người đại diện cho tập thể người lao động tổ chức cơng đồn tham gia với tư cách bên tranh chấp, yêu cầu người sử dụng lao động đáp ứng quyền, lợi ích mà tập thể lao động đặt Trong số trường hợp tranh chấp lao động cá nhân chuyển hóa thành tranh chấp lao động tập thể nguợc lại Do việc phân biệt tranh chấp lao động tập thể tranh chấp lao động cá nhân vấn đề khó khăn, phức tạp mặt lý luận thực tiễn đời sống 1.2.2 Căn vào tính chất tranh chấp Tranh chấp lao động quyền: Theo điều khoản Bộ luật Lao động 2012 tranh chấp lao động quyền tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác Tranh chấp lợi ích: Theo điều khoản Bộ luật Lao động 2012 tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động Ngồi hiểu việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động Ví dụ người lao động đòi Quan hệ lao động tổ chức tăng lương cao mức cũ 15% chưa có chứng xác định việc tăng lương hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể văn pháp luật 1.2.3 Căn khác Vào nội dung tranh chấp (Tranh chấp tiền lương , thời gian làm việc, kỷ luật lao động…) Vào quan hệ phát sinh tranh chấp ( tranh chấp quan hệ lao động , quan hệ học nghề , quan hệ bảo hiểm xã hội…) Vào khu vực tranh chấp ( tranh chấp khu vực kinh tế nhà nước , tư nhân , có vốn đầu tư nước ngồi…) 1.3 Nguyên nhân gây tranh chấp lao động Do người sử dụng lao động chưa thực quy định pháp luật lao động, chưa bảo đảm hài hồ lợi ích doanh nghiệp với người lao động, chưa quan tâm cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Việc đối thoại nơi làm việc chưa bên quan tâm thực Thương lượng, thoả thuận chưa coi vấn đề trọng tâm để giải bất đồng quan hệ lao động Nhiều doanh nghiệp chưa thực tốt chế đối thoại, thương lượng để giải kịp thời kiến nghị từ phía người lao động nên dẫn đến tranh chấp lao động Hiểu biết nhận thức pháp luật lao động người lao động hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật lao động, nội quy, kỷ luật lao động chưa cao, tác phong công nghiệp lao động nhiều yếu kém Đời sống người lao động nhiều khó khăn ăn ở, lại, sinh hoạt, dẫn đến có ức chế tâm lý sẵn sàng ngừng việc chủ sử dụng lao động không đáp ứng yêu cầu họ Công tác thanh, kiểm tra hạn chế, chế tài chưa đủ nghiêm để có tính răn đe cá nhân, tập thể có vi phạm Cơng đồn tổ chức đại diện cho người lao động bảo vệ quyền lợi trực tiếp cho người lao động Vai trò phải gặp nhiều vấn đề bất cập chưa phát huy vai trò trách nhiệm chỗ dựa, đại diện cho quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động Và số doanh nghiệp tư nhân chưa có tổ chức cơng đoàn Quan hệ lao động tổ chức 1.4 Khái niệm biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động cách giải vấn đề tranh chấp lao động cách đưa phương pháp để tranh chấp không xảy 1.5 Thực trạng tranh chấp lao động năm 2016 Trong năm 2016, Sở Lao động Thương binh xã hội xác nhận việc có 2.713 doanh nghiệp gửi thỏa ước lao động tập thể với điều khoản có lợi có lương tháng 13, thưởng sáng kiến, lễ tết, loại phụ cấp, hỗ trợ vé xe… Qua đánh giá, có 5-9% thỏa ước đạt loại A (có 10 nội dung trở lên có lợi hội tụ đầy đủ yếu tố lương, thưởng, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, đảm bảo việc làm cho NLĐ), loại B chiếm tỷ lệ 15% (là thỏa ước có từ 5-9 nội dung có lợi; loại C D chiếm tỷ lệ 75% thỏa ước có nội dung có lợi khơng cụ thể hóa, khơng định lượng, định tính hóa mức độ chăm lo cho người lao động mà chủ yếu thể chung chung “Doanh nghệp chăm lo, tùy vào tình hình tài chính”; số thỏa ước khơng đánh giá phân loại 3% (Thỏa ước lao động chép luật, hết hạn, có nội dung trái luật, người ký khơng thẩm quyền…) Năm 2016, tranh chấp lao động thành phố Hồ Chí Minh giảm Báo cáo kết thực đề án năm 2016, ông Lê Minh Tấn - Giám đốc Sở Lao động Thương binh xã hội thành phố cho biết, năm 2016 xảy 54 vụ tranh chấp lao động tập thể, đình cơng, giảm 29 vụ so với kỳ năm 2015 với 18.756 người tham gia (giảm 10.113 người tham gia so với kỳ) Ngành nghề chủ yếu xảy doanh nghiệp may 23 vụ, giày da vụ 1.6 Thực trạng tranh chấp lao động 2017 số tỉnh, thành Tại hội nghị Ban Chấp hành Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam lần thứ 10 khóa XI cho biết: tháng đầu năm, nước xảy 133 ngừng việc tập thể Đáng ý ngừng việc tập thể xảy chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) với 110/133 cuộc, chiếm 82,1% Theo báo cáo Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, tình hình ngừng việc tập thể có giảm diễn biến phức tạp Cụ thể, tháng đầu năm, nước xảy 133 ngừng việc tập thể, giảm 42 so với kỳ năm 2016, nhiên số lao động tham gia ngừng việc tập thể lại có xu hướng tăng lên Về nguyên nhân thời điểm ngừng việc tập thể không thay đổi, chủ yếu liên quan đến vấn đề lương, thưởng Tết, chậm điều chỉnh tiền lương tối thiểu Quan hệ lao động tổ chức vùng… Các ngừng việc tập thể diễn nhiều tháng 1- thời điểm trước Tết Nguyên đán 2017 thời điểm doanh nghiệp thực điều chỉnh lương tối thiểu vùng theo quy định Chính phủ Ngừng việc tập thể xảy chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thuộc tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Qua phân loại, tổng số 133 đình cơng xảy tháng đầu năm, có 110 xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (chiếm 82,1%), có 90 xảy tỉnh, thành phố miền Nam (chiếm 67,67%)  Thành phố Hổ Chí Minh Tại hội nghị giao ban ngày 9-10, Ban Chính sách Pháp luật Liên đồn Lao Động thành phố Hổ Chí Minh cho biết tháng đầu năm 2017 địa bàn thành phố xảy 31 vụ tranh chấp lao động tập thể, ngừng việc, giảm 14 vụ so với kỳ năm 2016 Hầu hết tranh chấp liên quan đến tiền lương, chất lượng bữa ăn, thời gian tăng ca… Ngay xảy tranh chấp, cấp Công đoàn chủ động phối hợp với quan chức kịp thời giải Trong kế hoạch tổ chức hoạt động chăm lo Tết Mậu Tuất 2018, Liên đoàn đặt mục tiêu vận động để trao tặng 37.000 vé nghĩa tình cho cơng nhân nghèo q ăn Tết; vận động doanh nghiệp có kết sản xuất kinh doanh tốt tổ chức xe đưa đón hỗ trợ 100% kinh phí cho người lao động quê ăn Tết  Tỉnh Bình Dương Năm 2017, tình hình tranh chấp lao động tập thể đình cơng địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực diễn biến phức tạp, tồn tỉnh xảy 56 vụ Nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía, chủ yếu từ việc quyền lợi ích người lao động không chủ doanh nghiệp đáp ứng Nhiều doanh nghiệp không thực theo pháp luật lao động áp dụng sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, phụ cấp, điều kiện làm việc người lao động … dẫn đến mâu thuẫn xung đột quan hệ lao động doanh nghiệp Quan hệ lao động tổ chức CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động Việt Nam - Tăng cường mối quan hệ thông tin kịp thời chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người lao động tình hình thi hành thỏa thuận quan hệ lao động - Tăng cường thương thảo định kỳ chủ sử dụng lao động với người lao động - Điều chỉnh sửa đổi kịp thời nội dung hợp đồng lao động phù hợp với quy định Nhà nước - Tăng cường tham gia đại diện tập thể người lao động vào công việc giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết lại hợp đồng lao động tập thể theo định kỳ hợp lý - Về phía Nhà nước: Cần tăng cường công tác tra lao động, kịp thời sửa đổi luật lệ quan hệ lao động phù hợp với thực tiễn (đặc biệt lương tối thiểu) Khi có sửa đổi phải tổ chức phổ biến rộng rãi đến doanh nghiệp Cần tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động, xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm pháp luật; đẩy mạnh trì thường xuyên chế tham vấn, đối thoại quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp nhằm tăng cường hợp tác bên, tháo gỡ kịp thời vướng mắc chế, sách nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, kịp thời giải phòng ngừa tranh chấp lao động - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp, “mưa dầm thấm lâu” nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động cho hai bên - Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp cho người lao động - Tăng cường đối thoại doanh nghiệp, lẽ trình làm việc, người lao động thường bị thiếu thông tin, không nắm rõ tài hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nên nhiều đưa yêu sách vượt khả Quan hệ lao động tổ chức doanh nghiệp tâm trạng khơng thỏa mãn nghĩ doanh nghiệp chèn ép nên thiếu hợp tác với doanh nghiệp - Đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể tảng, khâu mấu chốt, quan trọng để xây dựng Thỏa ước lao động tập thể có chất lượng, dịp để doanh nghiệp lắng nghe ý kiến đóng góp người lao động, từ điều chỉnh lại chủ trương, sách, hoạt động cho phù hợp, bổ ích thiết thực - Về phía tổ chức Cơng đồn: Phải sâu sát để nắm bắt tình hình, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng khó khăn, vướng mắc người lao động, sở tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ với biện pháp thiết thực vật chất tinh thần cho họ Cơng đồn phải giám sát, nhắc nhở, đôn đốc người sử dụng lao động thực đầy đủ cam kết thỏa thuận chế độ tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chế độ quy định khác Chủ động tham gia soạn thảo thương lượng để xây dựng nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, quy định lương, thưởng, chế độ trợ cấp phúc lợi cho người lao động Cán Cơng đồn phải người có trình độ, có tư cách đạo đức tốt, trung thực, thẳng thắn, có lĩnh, dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải, dám đại diện cho lợi ích đáng người lao động - Về phía Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã Kiện toàn nâng cao lực hoạt động thành viên tổ công tác xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục quận, huyện, thị xã, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ phân công; tăng cường cơng tác kiểm tra doanh nghiệp nợ đọng tiền lương bảo hiểm xã hội người lao động để xử lý quy định, đảm bảo quyền lợi cho người lao động Theo dõi, nắm tình hình tiền lương, tiền thưởng người lao động doanh nghiệp địa bàn quản lý, giải kịp thời vấn đề phát sinh liên quan lĩnh vực lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, việc làm địa phương Phải tăng cường lực hoạt động hòa giải viên lao động việc chủ động hỗ trợ thương lượng phát sinh tranh chấp lao động nhằm hạn chế đình cơng xảy Quan hệ lao động tổ chức 2.2 Một số biện pháp, sách ngăn ngừa tranh chấp lao động Việt Nam - Nghị định 11/CP ngày 30/11/2008 hướng dẫn Điều 179 Bộ luật lao động bồi thường đình cơng bất hợp pháp - Nghị định 12/CP ngày 08/08/2008 hướng dẫn số điều Bộ luật lao động vấn đề giải tranh chấp lao động - Thông tư 22/2007/TT – BLĐTBXH ngày 23/10/2007 hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên - Thơng tư 23/2007/TT – BLĐTBXH ngày 23/10/2007 hội đồng trọng tài - Nghị định 122/CP ngày 27/07/2007 quy định danh mục doanh nghiệp không đình cơng việc giải u cầu tập thể người lao động doanh nghiệp không đình cơng - Nghị định 04/CP/2005 ngày 11/01/2005 hướng dẫn số điều Bộ luật lao động khiếu nại, tố cáo lao động - Thông tư 06/2008/BLĐTBXH ngày 07/05/2008 hướng dẫn nghị định 04/CP/2005 - Nghị định 58/1997/NĐ-CP doanh nghiệp khơng đình cơng Sau số đặc điểm Bộ luật lao động năm 2012:  Quy định rõ tranh chấp lao động tập thể bao gồm tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích, mở rộng chế giải tranh chấp lao động đình cơng đến tất đơn vị có sử dụng lao động theo quy định, bỏ quy định hội đồng hòa giải sở khơng cho phép đình cơng tranh chấp lao động tập thể quyền Trong trường hợp này, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện phải tiến hành giải tranh chấp lao động, bên không đồng ý với định cùa Chủ tich Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch khơng giải bên có quyền yêu cầu tòa án giải  Đối với tranh chấp tập thể lợi ích hội đồng trọng tài giải đồng thời bổ sung trách nhiệm Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện việc xác định loại tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích trường hợp nhận yêu cầu giải tranh chấp tập thể trách nhiệm hướng dẫn bên đến quan có thẩm quyền giải tranh chấp bổ sung thẩm quyền hỗn ngừng đình cơng cho Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh xét thấy đình cơng có nguy gây thiệt hại cho kinh tế quốc dân, lợi ích cơng cộng giao cho quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền giải Quan hệ lao động tổ chức  Sau 15 năm thi hành, Bộ luật lao động hành vào thực tiễn sống, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể thiết lập quan hệ lao động Tuy nhiên đến nay, tình hình kinh tế - xã hội đất nước nói chung thị trường lao động, quan hệ lao động nói riêng có đổi đòi hỏi Bộ luật lao động cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm thể chế hóa mục tiêu, quan điểm, định hướng xây đựng đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam thể qua văn kiện, Nghị quyết, Đại hội Đảng lần thứ X, lần thứ XI, Cương lĩnh đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triền năm 2011) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 định hướng sửa đổi, bổ sung hiến pháp năm 1992, phù hợp với luật chuyên ngành ban hành như: Bộ luật dân 2005, Luật doanh nghiệp 2005, Luật cán bộ, Công chức 2008, Luật viên chức 2010, văn Luật ban hành theo dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh quốc hội khóa XIII nhằm bảo đảm tính đồng hệ thống pháp luật  Đặc biệt, trước yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực, sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) Bộ luật lao động cần phải sửa đổi, bổ sung để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, đồng thời nội lực hóa quy định công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) mà Việt Nam phê chuẩn, nhằm phù hợp với pháp luật lao động nước châu Á thông lệ quốc tế  Xuất phát từ vấn đề trên, ngày 18-06-2012, kì hợp thứ 3, Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật lao động 2012 Ngày 02-07-2012, Chủ tịch nước kí lệnh tuyên bố Bộ luật lao động 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-05-2013, bao gồm 17 Chương 242 Điều Quan hệ lao động tổ chức CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG KHI TRANH CHẤP XẢY RA Có tranh chấp lao động phải có việc giải tiến trình thương lượng tập thể đổ vỡ nhiều lý khác bất đồng vài điểm hay thơng tin bị sai lệch, có khác biệt mục đích bên thương lượng, phong cách đàm phán hay thái độ cự tuyệt không chấp nhận tất giải pháp 3.1 Khái quát giải tranh chấp lao động Bộ máy giải tranh chấp lao động gồm: Ban hòa giải tranh chấp lao động (cấp sở) tòa án lao động Ngồi q trình giải tranh chấp lao động có tham gia hòa giải viên thuộc tra lao động, máy quản lý quan hệ lao động cấp Tuy nhiên, tùy thuộc đặc điểm tình hình tranh chấp mà nước có tổ chức máy chuyên trách phù hợp với nước Trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động thuộc tổ chức máy nước có tổ chức máy khác trình tự giải khác Nguyên tắc giải tranh chấp lao động thường giải theo nguyên tắc sau đây:  Thương lượng trực tiếp tự dàn xếp hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp  Thơng qua hòa giải, trọng tài bên sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên, tơn trọng lợi ích chung xã hội tuân theo pháp luật  Giải công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, pháp luật  Có tham gia đại diện cơng đồn đại diện người sử dụng lao động trình giải tranh chấp  Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức giải tranh chấp lao động tiến hành bên từ chối thương lượng hai bên thương lượng mà không giải hai bên có đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động Quan hệ lao động tổ chức Trong trình giải tranh chấp lao động bên tranh chấp có quyền:  Trực tiếp thông qua người đại diện để tham gia trình giải tranh chấp  Rút đơn thay đổi nội dung tranh chấp  Yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành giải tranh chấp, có lý đáng cho người khơng thể bảo đảm tính khách quan, công việc giải tranh chấp Trong trình tranh chấp lao động, bên tranh chấp có nghĩa vụ:  Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu quan, tổ chức giải tranh chấp lao động  Nghiêm chỉnh chấp hành thỏa thuận đạt biên hòa giải thành, định có hiệu lực quan, tổ chức giải tranh chấp lao động, án định có hiệu lực tồ án nhân dân  Cơ quan, tổ chức giải tranh chấp lao động phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có quyền u cầu bên tranh chấp lao động, quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu, chứng cứ, trưng cầu giám định, mời nhân chứng người có liên quan trình giải tranh chấp lao động 3.2 Trình tự giải tranh chấp lao động  Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân - Hội đồng hoà giải lao động sở tiến hành hòa giải chậm ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải Tại phiên họp hòa giải, phải có mặt hai bên tranh chấp đại diện ủy quyền họ - Hội đồng hoà giải lao động sở đưa phương án hòa giải để bên xem xét Nếu hai bên chấp nhận phương án hòa giải lập biên hòa giải thành, có chữ ký hội đồng hòa giải lao động sở Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận ghi biên hòa giải thành - Trong trường hợp hòa giải khơng thành Hội đồng hoà giải lao động sở lập biên hòa giải khơng thành, ghi ý kiến hai bên tranh chấp hội đồng, có chữ ký hai bên tranh chấp, thư ký chủ tịch Hội đồng Bản Quan hệ lao động tổ chức biên phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn ngày kể từ ngày hòa giải khơng thành Mỗi bên tranh chấp có quyền u cầu tồ án nhân dân cấp huyện xét xử tranh chấp Hồ sơ gửi tòa án nhân dân phải kèm theo biên hòa giải khơng thành - Những tranh chấp lao động cá nhân sau u cầu tồ án nhân dân cấp huyện giải quyết, khơng thiết phải qua hòa giải sở: - Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Tranh chấp bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động  Trình tự giải lao động tập thể: - Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải chậm ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải Tại phiên họp hòa giải, phải có mặt hai bên tranh chấp đại diện ủy quyền họ - Hội đồng hòa giải lao động sở đưa phương án hòa giải để bên xem xét Nếu hai bên chấp nhận phương án hòa giải lập biên hòa giải thành, có chữ ký hội đồng hòa giải lao động sở Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận ghi biên hòa giải thành - Trong trường hợp hòa giải khơng thành hội đồng hòa giải sở lập biên hòa giải khơng thành, ghi ý kiến hai bên tranh chấp hội đồng, có chữ ký hai bên tranh chấp, thư ký chủ tịch hội đồng hòa giải viên lao động Mỗi bên tranh chấp hai bên tranh chấp có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải Quan hệ lao động tổ chức KẾT LUẬN Nếu tranh chấp lao động đơn tranh chấp cá nhân ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp mức độ nhỏ tranh chấp xảy tập thể người lao động người sử dụng lao động phạm vi tồn doanh nghiệp tác động xấu đến ổn định quan hệ lao động, đến sản xuất trật tự an tồn xã hội Chính thế, việc tuân thủ pháp luật, nội quy thương lượng ký kết bên quan hệ lao động tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến giải pháp tối ưu phòng ngừa, hạn chế tranh chấp lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” Quan hệ lao động tổ chức TÀI LIỆU THAM KHẢO  Được tham khảo địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tienluong/Bo-Luat-lao-dong-2012-142187.aspx  Lê Tuyết (18/04/2017), “Năm 2016, tranh chấp lao động TPHCM giảm”, download địa chỉ: https://baomoi.com/nam-2016-tranh-chap-lao-dong-taitphcm-giam/c/22048319.epi  Khánh Ly (15/12/2015), “Ngăn ngừa tranh chấp, ổn định quan hệ lao động”, download địa chỉ: http://v2.baonghean.vn/ngan-ngua-tranh-chap-on-dinh-quanhe-lao-dong-88607.html  Nguyễn Duy Phúc, tài liệu “Các nguyên lý quan hệ lao động”  Luật Dương Gia (14/10/2015), “Phân loại tranh chấp lao động”, dược download địa chỉ: https://luatduonggia.vn/phan-loai-cac-tranh-chap-lao-dong ... Quan hệ lao động tổ chức 1.4 Khái niệm biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động cách giải vấn đề tranh chấp lao động cách đưa phương pháp để tranh chấp không... xung đột quan hệ lao động doanh nghiệp Quan hệ lao động tổ chức CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp lao động Việt Nam - Tăng cường... thể lao động với người sử dụng lao động Một cách ngắn hơn, hiểu: Tranh chấp lao động tranh chấp người lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động Theo trang mạng: Tranh chấp lao động tranh

Ngày đăng: 04/10/2019, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w