1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng phụ cấp lương tại Việt Nam

17 278 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhận thấy được tầm quan trọng và cần thiết của chế độ phụ cấp lương, Nhả nước ta đã và đang đưa ra những chính sách, quy định về các chế độ phụ cấp lương. Đồng thời thường xuyên xem xét, đổi mới và đưa ra những chế độ phụ cấp phù hợp nhầm đáp ứng nhu cầu về đời sống, về mặt tinh thần và vật chất cho người lao động góp phần tạo động lực, khuyến khích người lao động tiếp tục phấn đấu trong công việc. Hiện nay có quá nhiều phụ cấp lương nó ảnh hưởng vừa tích cực vừa tiêu cực như làm méo mó đến quan hệ tiền lương vì thế nên hôm nay em sẽ tìm hiểu rõ hơn về vấn đề thực trạng phụ cấp lương ở Việt Nam trong những năm gần đây.

Tiền lương khu vực công Tiền lương khu vực công MỞ ĐẦUz Chế độ phụ cấp lương để bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt nơi làm việc mức độ thu hút lao động cơng ty, chưa tính đủ mức lương thang lương, bảng lương Đóng vai trò quan trọng hệ thống sách kinh tế xã hội Các chế độ phụ cấp lương không ảnh hưởng đến đời sống người làm công ăn lương, đến đời sống người dân xã hội mà ảnh hưởng đến sản xuất, đến mối quan hệ tích lũy tiêu dùng, đến suất, hiệu công việc động lực người lao động Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết chế độ phụ cấp lương, Nhả nước ta đưa sách, quy định chế độ phụ cấp lương Đồng thời thường xuyên xem xét, đổi đưa chế độ phụ cấp phù hợp nhầm đáp ứng nhu cầu đời sống, mặt tinh thần vật chất cho người lao động góp phần tạo động lực, khuyến khích người lao động tiếp tục phấn đấu công việc Hiện có nhiều phụ cấp lương ảnh hưởng vừa tích cực vừa tiêu cực làm méo mó đến quan hệ tiền lương nên hơm em tìm hiểu rõ vấn đề thực trạng phụ cấp lương Việt Nam năm gần Tiền lương khu vực công NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỤ CẤP LƯƠNG Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm Tiền lương khoản tiền mà người lao động nhận họ hoàn thành hồn thành cơng việc đó, mà cơng việc khơng bị pháp luật ngăn cấm Phụ cấp hiểu khoản tiền bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ mức lương theo công việc chức danh thang lương, bảng lương 1.1.2 Phân biệt lương phụ cấp lương Tiển lương Phụ cấp lương Tỷ trọng Chiếm tỷ trọng lớn thu nhập Chiếm tỷ trọng nhỏ thu nhập Tính ổn dịnh Khơng thay đổi vị trí, điều kiện lao động thay đổi Có thể thay đổi vị trí, điều kiện lao động thay đổi Yếu tố phụ thuộc Phụ thuộc trình độ, chun mơn, nghiệp vụ Khơng phụ thuộc trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ 1.2 Bản chất phụ cấp lương Là khoản phụ cấp mà người lao động hưởng xem phần bổ sung thêm cho tiền lương hình thức biểu khơng phải lương Nó bù đắp cho người lao động khoản mà lương chưa tính vào q trình làm việc yếu tố độc hại nguy hiểm, thâm niên công tác, độc hại nguy hiểm, hồn thành cơng việc xuất sắc,… Tiền lương khu vực công Được biểu thành tiền chủ yếu ngồi biểu hiện vật như: nhà công vụ, xe công vụ, điện thoại công,…Hoặc lái xe riêng, ưu tiên phương tiện vận tải, 1.3 Vai trò phụ cấp lương Từ góc độ vĩ mơ: − Bù đắp hao phí lao động cho người lao động mà chế độ tiền lương chưa thể đầy đủ − Điều chỉnh quan hệ tiền lương thu nhập ngành, nghề, cơng việc, vùng miền khu vực − Góp phần điều phối ổn định lực lượng lao động xã hội − Khuyến khích phát triển ngành nghề ưu tiên − Góp phần thực tốt mục tiêu an ninh, quốc phòng, kinh tế xã hội, − Đảm bảo tái sản xuất sức lao động, góp phần nâng cao hiệu sản xuất công tác cá nhân người lao động tập thể − Khuyến khích người lao động làm vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sinh hoạt khó khăn Từ góc độ vi mơ: − Tạo động lực lao động qua nâng cao suất hiệu lao động cho quan doanh nghiệp − Góp phần đảm bảo tái sản xuất lao động 1.4 Một số chế độ phụ cấp lương khu vực công Việt Nam − − − − − − − − − Phụ cấp thâm niên, vượt khung Phụ cấp chức vụ Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo Phụ cấp khu vực Phụ cấp thu hút Phụ cấp thâm niên nghề Phụ cấp độc hại, nguy hiểm Phụ cấp trách nhiệm công việc Phụ cấp đặc biệt Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề… 1.5 Quy trình xây dựng chế độ phụ cấp lương Bước 1: Xác định loại phụ cấp lương đưa vào áp dụng quan đơn vị Tiền lương khu vực công Bước 2: Xác định nguồn trả phụ cấp, lựa chọn loại phụ cấp mức phụ cấp áp dụng Bước 3: Lấy ý kiến dân chủ phụ cấp mức độ phụ cấp Bước 4: Chỉnh sửa, điều chỉnh Bước 5: Ban hành phụ cấp đưa vào áp dụng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ CẤP LƯƠNG KHU VỰC CƠNG Ở VIỆT NAM Tiền lương khu vực cơng 2.1 Thực trạng số chế độ phụ cấp 2.1.1 Phụ cấp thâm niên vượt khung a) Bản chất Là khoản tiền dùng để chi trả cho cán bộ, công chức, viên chức xếp bậc lương cuối ngạch lương chức danh chuyên môn nghiệp vụ giữ, có đủ điều kiện thời gian giữ bậc lương cuối ngạch chức danh đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nhằm tạo động lực khuyến khích người lao động tiếp tục công tác với hiệu công việc cao b) Đối tượng áp dụng: Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ làm việc quan nhà nước từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn đơn vị nghiệp Nhà nước, gồm: − Cán bầu cử quan nhà nước từ Trung ương đến quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc cơng chức hành hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo − Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ, bao gồm chức danh chun mơn, nghiệp vụ ngành Tồ án, ngành Kiểm sát chức danh lãnh đạo bổ nhiệm, làm việc quan nhà nước đơn vị nghiệp Nhà nước − Công chức xã, phường, thị trấn Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ Nhà nước quy định cử đến làm việc hội, tổ chức phi Chính phủ, dự án quan, tổ chức quốc tế đặt Việt Nam c) Điều kiện tiểu chuẩn hưởng phụ cấp Cán bộ, công chức, viên chức xếp bậc lương cuối ngạch công chức, viên chức, chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát giữ xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung có đủ điều kiện thời gian giữ bậc lương cuối ngạch chức danh đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung d) Mức phụ cấp Tiền lương khu vực công Cán bộ, công chức, viên chức sau năm năm (như nêu trên) xếp bậc lương cuối ngạch chức danh, hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối ngạch chức danh Sau đó, năm có đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung tính hưởng thêm 1% Cán bộ, cơng chức, viên chức chuyển xếp lương cũ sang lương mới, lương tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung thời gian giữ bậc lương cũ dùng làm để chuyển xếp sang lương tính để hưởng thêm phụ cấp thâm niên vượt khung theo nguyên tắc năm giữ bậc lương cũ mà có đủ tiêu chuẩn phụ cấp thâm niên vượt khung tính hưởng thêm 1% Cán bộ, cơng chức, viên chức không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung (đã có thơng báo định văn quan có thẩm quyền) bị kéo dài thời gian hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung Nếu đủ điều kiện thời gian xếp bậc lương cuối ngạch chức danh không đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung năm khơng đạt đủ tiêu chuẩn, thời gian tính hưởng mức 5% phụ cấp thâm niên vượt khung bị kéo dài thêm năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định Nếu hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung (từ 5% trở lên), kể từ ngày tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung lần sau mà không đạt đủ tiêu chuẩn thời gian tính hưởng thêm 1% phụ cấp thâm niên vượt khung bị kéo dài thêm năm Phụ cấp thâm niên vượt khung tính trả kỳ lương hàng tháng dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội e) Công thức Phụ cấp thâm niên vượt khung = Mức lương bậc cuối hưởng x Tỷ lệ % hưởng 2.1.2 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo a) Bản chất Là khoản tiền trả cho người lao động hưởng lương theo ngạch, bậc lương chuyên môn nghiệp vụ, họ giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhằm bù đắp cho hao phí lao động tăng lên, phải lãnh thêm trách nhiệm quản lý mà yếu tố chưa xác định mức lương Tiền lương khu vực công b) Đối tượng áp dụng Cán bầu cử quan nhà nước từ Trung ương đến quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện) thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo Cán bộ, công chức, viên chức (bao gồm chức danh chun mơn, nghiệp vụ ngành Tồ án, ngành Kiểm sát) bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo quan nhà nước từ Trung ương đến cấp huyện đơn vị nghiệp Nhà nước cấp có thẩm quyền định thành lập Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước xếp lương theo ngạch, bậc công chức, viên chức cử đến giữ chức danh lãnh đạo chuyên trách hội tổ chức phi Chính phủ c) Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo cách trả Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo áp dụng theo quy định bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) quan nhà nước đơn vị nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng năm 2004 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ Cách trả phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bao gồm hệ số chênh lệch Trưởng đồn, Phó trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định bảng phụ cấp chức vụ ban hành kèm theo Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng năm 2004 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội) trả kỳ lương hàng tháng dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội e) Công thức Phụ cấp chức vụ lãnh đạo = Hệ số phụ cấp chức vụ x Mức lương tối thiểu 2.1.3 Phụ cấp thu hút a) Bản chất Phụ cấp thu hút phụ cấp áp dụng cán bộ, công chức đến làm việc vùng kinh tế mới, sở kinh tế, đảo xa Tiền lương khu vực cơng đất liền, mà thời gian đầu chưa có sở hạ tầng, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần người lao động b) Phạm vi đối tượng áp dụng: Cán bộ, công chức (kể công chức dự bị), viên chức, người thời gian tập sự, thử việc lao động hợp đồng xếp lương theo bảng lương Nhà nước quy định làm việc quan nhà nước đơn vị nghiệp Nhà nước cấp có thẩm quyền định thành lập Cán chuyên trách công chức xã, phường, thị trấn Những người làm việc công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Quỹ Hỗ trợ phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, gồm: - Thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị; thành viên Ban kiểm soát; - Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng (khơng kể Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng làm việc theo hợp đồng); - Công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh; viên chức chuyên môn, nghiệp vụ nhân viên thừa hành, phục vụ làm việc theo chế độ hợp đồng lao động quy định Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động c) Điều kiện áp dụng: Các đối tượng nêu điểm mục I Thông tư hưởng phụ cấp thu hút đến làm việc vùng kinh tế mới, sở kinh tế đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn xa xơi, hẻo lánh, xa khu dân cư; chưa có mạng lưới giao thơng, lại khó khăn; chưa có hệ thống cung cấp điện, nước sinh hoạt; nhà thiếu thốn; chưa có trường học, nhà trẻ, bệnh viện d) Mức thời gian hưởng phụ cấp Phụ cấp thu hút gồm mức: 20%, 30%, 50% 70% so với mức lương hưởng (theo ngạch, bậc, chức vụ, chuyên môn, nghiệp vụ) cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Tiền lương khu vực công Thời gian hưởng phụ cấp thu hút xác định khung thời gian từ năm đến năm đầu đối tượng quy định điểm mục I Thông tư đến làm việc nơi hưởng phụ cấp thu hút Mức phụ cấp thời gian hưởng phụ cấp thu hút tuỳ thuộc vào thực tế điều kiện sinh hoạt khó khăn dài hay ngắn vùng kinh tế mới, sở kinh tế đảo xa đất liền d) Công thức Mức tiền phụ cấp thu hút = Mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) x Tỷ lệ % phụ cấp hưởng 2.1.4 Phụ cấp khu vực a) Bản chất Phụ cấp khu vực nhằm bù đắp cho công nhân, viên chức, công chức làm việc vùng có điều kiện khí hậu xấu, xa xôi, hẻo lánh, lại, sinh hoạt khó khăn nhằm góp phần ổn định lao động vùng có địa lý tự nhiên khơng thuận lợi b) Đối tượng áp dụng Phụ cấp khu vực áp dụng đối tượng hưởng lương, hưởng trợ cấp hàng tháng có tính chất lương, bao gồm: - Cán giữ chức vụ bầu cử Nhà nước, Đảng, đồn thể; - Cơng chức, viên chức hành chính, nghiệp, kể lao động hợp đồng; - Cán bộ, cơng nhân viên làm việc quan Đảng, đồn thể; - Công nhân, viên chức doanh nghiệp; - Sĩ quan người hưởng lương lực lượng vũ trang; - Những người nghỉ hưu, nghỉ việc sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng trợ cấp hàng tháng thay lương; thương binh, bệnh binh hưởng trợ cấp hàng tháng thay lương c) Cách trả Phụ cấp khu vực trả theo nơi làm việc người chức, nơi đăng ký thường trú nhận lương hưu, trợ cấp 10 Tiền lương khu vực công thay lương người nghỉ hưu người hưởng trợ cấp có tính chất lương Phụ cấp khu vực tính trả kỳ lương, trợ cấp hàng tháng Đối với đối tượng hưởng lương trợ cấp thay lương từ ngân sách Nhà nước, phụ cấp khu vực ngân sách Nhà nước chi trả theo phân cấp ngân sách hành Đối với doanh nghiệp, phụ cấp khu vực tính vào đơn giá tiền lương hạch toán vào giá thành phí lưu thơng Trường hợp cơng tác, học, điều trị, điều dưỡng thời hạn từ tháng trở lên hưởng phụ cấp khu vực theo mức quy định nơi đến công tác, học tập, điều trị, điều dưỡng Nếu nơi khơng có phụ cấp khu vực thơi hưởng phụ cấp nơi trước d) Công thức Phụ cấp khu vực = Hệ số phụ cấp khu vực x Mức lương tối thiểu chung 2.2 Đánh giá chế độ phụ cấp lương a) Ưu điểm − Cách tính phụ cấp rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng − Giúp đơn giản hệ thống lương − Góp phần tạo động lực lao động b) Hạn chế − Có nhiều loại phụ cấp, có nhiều loại có tính chất trùng lặp Như hạn chế khả nâng cao phụ cấp lương cho cán bộ, công chức, viên chức − Gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Tiền lương Nhà nước quy định trả cho cán bộ, cơng chức, viên chức thấp, tổng quỹ lương trợ cấp ngân sách Nhà nước bảo đảm lại chiếm tỷ lệ cao tổng chi Hiện mức độ đảm bảo từ ngân sách Nhà nước cho trả lương khoản có tính chất lương cao liên tục tăng nhanh Các loại phụ cấp ưu đãi khác có xu hướng mở rộng (hơn 20 loại), khiến ngân sách Nhà nước dành cho lương tối thiểu ngày bị mỏng − Hệ số lương khởi điểm thấp Kèm theo đó, hệ số phụ cấp khởi điểm thấp mức lương khởi diểm khó đảm bảo mức sống người lao động 11 Tiền lương khu vực công CHƯƠNG 3: MỘT SỐ THAY ĐỔI QUY ĐỊNH VỂ PHỤ CẤP LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN BỔ SUNG 3.1 Nghị định số 72/2018/NĐ-CP Theo Nghị 27-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII cải cách sách tiền lương, bãi bỏ 12 Tiền lương khu vực công số phụ cấp dành cho cán bộ, công chức, viên chức, bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương Cụ thể, bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức) Bãi bỏ phụ cấp chức vụ lãnh đạo (do chức danh lãnh đạo hệ thống trị thực xếp lương chức vụ) Bãi bỏ phụ cấp công tác Đảng, đồn thể trị - xã hội; phụ cấp công vụ (do đưa vào mức lương bản) Bãi bỏ phụ cấp độc hại, nguy hiểm (do đưa điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề) Cũng theo Nghị quyết, gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung phụ cấp theo nghề) áp dụng công chức, viên chức nghề, cơng việc có yếu tố điều kiện lao động cao bình thường có sách ưu đãi phù hợp Nhà nước (giáo dục đào tạo, y tế, án, kiểm sát, thi hành án dân sự, tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường, ) Gộp phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút trợ cấp công tác lâu năm vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thành phụ cấp cơng tác vùng đặc biệt khó khăn Quy định chế độ phụ cấp theo phân loại đơn vị hành cấp xã, cấp huyện cấp tỉnh Theo Nghị định số 72/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ, có 09 đối tượng cán bộ, cơng chức, viên chức lực lượng vũ trang tăng lương sở từ ngày 1/7/2018 Theo đó, người hưởng lương, phụ cấp theo Nghị định số 72/2018/NĐ-CP bao gồm: − − − − • Một là, cán bộ, cơng chức từ trung ương đến cấp huyện; Hai là, cán bộ, công chức cấp xã; Ba là, viên chức đơn vị nghiệp công lập; Bốn là, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động xếp lương gồm: Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động quan, đơn vị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội quy định Nghị định 68/2000/NĐ-CP ; • Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động số lượng người làm việc cấp có thẩm quyền phê duyệt đơn vị nghiệp công lập theo quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 13 Tiền lương khu vực công − Năm là, người làm việc tiêu biên chế hội ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động; − Sáu là, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; − Bảy là, sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ, công nhân công an lao động hợp đồng thuộc Công an nhân dân; − Tám là, người làm việc tổ chức yếu; − Chín là, người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn tổ dân phố Theo Nghị định số 72/2018/NĐ-CP, từ ngày 01/7/2018, mức lương sở áp dụng với đối tượng tăng từ 1.300.000 đồng/tháng lên 1.390.000 đồng/tháng Mức lương sở dùng làm để tính mức lương bảng lương, mức phụ cấp thực chế độ khác theo quy định pháp luật đối tượng này; Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định pháp luật; Các Khoản trích chế độ hưởng theo mức lương sở 3.2 Cách tính phụ cấp với cán bộ, công chức từ ngày 1/7/2018 - Đối với khoản phụ cấp tính theo mức lương sở: Mức phụ cấp thực từ ngày 1-7-2018 = 1.390.000 đồng/tháng X Hệ số phụ cấp hưởng - Đối với khoản phụ cấp tính theo % mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Mức phụ cấp thực từ ngày 1-7-2018 = [Mức lương thực từ ngày 01/7/2018 + Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo thực từ ngày 01/7/2018 (nếu có) + Mức phụ cấp thâm niên vượt khung thực từ ngày 1-7-2018 (nếu có)] X Tỷ lệ % phụ cấp hưởng theo quy định - Đối với khoản phụ cấp quy định mức tiền cụ thể giữ nguyên theo quy định hành 14 Tiền lương khu vực công KẾT LUẬN Nhà nước cần sửa đổi quy định (xác định lại đối tượng thụ hưởng xem xét, điều chỉnh mức phụ cấp) đảm bảo trường hợp cán bộ, công chức, viên chức làm cơng việc giống có tính chất tương tự hưởng phụ cấp Cần phải có rà sốt, xếp lại để trở ý nghĩa chủ yếu bù đắp cho tiền lương có quan hệ hợp lý với 15 Tiền lương khu vực công tiền lương Những phụ cấp khơng phân biệt điều kiện hưởng, có trùng lặp, giao thoa cần phải xử lý lại Cải thiện tình hình kinh tế trị, đảm bảo tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập xã hội tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước từ nâng cao mức phụ cấp Đổi chế quản lý, biên chế tiền lương, phụ cấp lương Thực tiết kiệm chi ngân sách năm (không bao gồm chi tiền lương, phụ cấp lương) quan, đơn vị nghiệp thuộc khu vực công để tăng nguồn chi cho lương sở phụ cấp Góp phần tăng cường thực tế cho cán bộ, công chức, viên chức TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật toàn quốc (20/04/2017) Chế độ phụ cấp lương khu vực công Khai thác từ https://luattoanquoc.com/che-phu-cap-luong-doi-voi-khu-vuccong-hien-nay 16 Tiền lương khu vực công Nhân dân điện tử (22/01/2005) Phụ cấp thâm niên vượt khung cán bộ, công chức, viên chức Khai thác từ http://www.nhandan.com.vn/phapluat/item/13377502-.html Vndoc (19/07/2017) Cách tính lương, phụ cấp cán bộ, công chức từ 01/7/2017 Khai thác từ https://vndoc.com/cachtinh-luong-phu-cap-doi-voi-cong-chuc/download ThuKyLuat.vn (27/10/2017) khoản phụ cấp dành cho cán bộ, công chức, viên chức Khai thác từ https://thukyluat.vn/news/binh-luan/8-khoan-phu-cap-danhcho-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-29074.html VietNam.net (19/06/2018) Hàng loạt lãnh đạo bị cắt bỏ khoản thu nhập quan trọng Khai thác từ http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/bai-bo-mot-sophu-cap-doi-voi-can-bo-cong-chuc-457669.html 17 ... số chế độ phụ cấp lương khu vực công Việt Nam − − − − − − − − − Phụ cấp thâm niên, vượt khung Phụ cấp chức vụ Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo Phụ cấp khu vực Phụ cấp thu hút Phụ cấp thâm... chỉnh Bước 5: Ban hành phụ cấp đưa vào áp dụng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ CẤP LƯƠNG KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM Tiền lương khu vực công 2.1 Thực trạng số chế độ phụ cấp 2.1.1 Phụ cấp thâm niên vượt khung... nghề Phụ cấp độc hại, nguy hiểm Phụ cấp trách nhiệm công việc Phụ cấp đặc biệt Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề… 1.5 Quy trình xây dựng chế độ phụ cấp lương Bước 1: Xác định loại phụ cấp lương

Ngày đăng: 05/10/2019, 08:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỤ CẤP LƯƠNG

    1.1 Các khái niệm cơ bản

    1.1.2 Phân biệt lương cơ bản và phụ cấp lương

    1.2 Bản chất phụ cấp lương

    1.3 Vai trò của phụ cấp lương

    1.4 Một số chế độ phụ cấp lương trong khu vực công ở Việt Nam

    1.5 Quy trình xây dựng các chế độ phụ cấp lương

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ CẤP LƯƠNG KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM

    2.1 Thực trạng một số chế độ phụ cấp

    2.1.1 Phụ cấp thâm niên vượt khung

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w