Nguồn trả nợ của Việt Nam được lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước (chủ yếu là từ thuế) và nguồn thu xuất khẩu ( rất quan trọng, đem ngoại tệ về để trả nợ). Qua phân tích ở trên ta thấy mỗi năm Chính phủ thường dành trung bình 5% thu ngân sách để trả nợ nước ngoài, tăng qua các năm đến năm 2010 là 7%, con số này là không hề nhỏ khi Chính phủ còn phải chi tiêu cho nhiều mục tiêu khác như đầu tư xây dựng cơ bản, chi cho giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng… và trả nợ nội địa như trái phiếu đến hạn.
Đề tài nhóm 7: Nợ cơng nguy khủng hoảng nợ công mối đe dọa hệ thống tài quốc tế Phân tích thực trạng giải pháp quản lý, sử dụng hoàn trả nợ nước Việt Nam Phần 1: Lý thuyết Nợ cơng: Nợ phủ, Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.1.Nợ phủ thường phân loại sau: • Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) • Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống), nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm) Tại VN: Theo luật quản lý nợ cơng Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, số 29/2009/QH12 ngày 17 tháng năm 2009 quy định điều 2: Điều Nợ công quy định Luật bao gồm: a) Nợ phủ; b) Nợ Chính phủ bảo lãnh; c) Nợ quyền địa phương * Nợ cơng so với GDP: a) Chỉ số phản ánh quy mô nợ cơng so với thu nhập tồn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm b) Chỉ số tính sau: Tổng dư nợ công thời điểm 31/12 = x Tỷ lệ nợ công so với GDP 100% GDP luỹ 31/12 Mục đích vay Chính phủ Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương Bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước từ vay ngắn hạn Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, quyền địa phương vay lại theo quy định pháp luật Các mục đích khác nhằm bảo đảm an ninh tài quốc gia 2.Các hình thức vay nợ Chính Phủ 2.1 Chính phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ ký kết thỏa thuận vay phạm vi tổng mức, cấu vay, trả nợ hàng năm Chính phủ Quốc hội định 2.2 Chính phủ vay nội tệ, ngoại tệ, vàng hàng hoá quy đổi sang nội tệ ngoại tệ Ngưỡng an toàn nợ công: Ngân hàng Thế giới (WB) đưa quy định ngưỡng an tồn nợ cơng 50% GDP Tuy nhiên, việc xác định “ngưỡng an toàn” khái niệm tương đối, thực tế nợ cơng quốc gia có thực an tồn hay khơng xét nhiều khía cạnh tốc độ tăng trưởng, tính bền vững phát triển, khả chống đỡ rủi ro… 4.Tác động nợ phủ 4.1 Tích cực: - Đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết Chính Phủ Đối với nước phát triển chậm phát triển, nguồn thu NSNN hạn hẹp nhỏ bé Đặc biệt, thiếu hụt ngoại tệ lớn Trong cầu chi tiêu NSNN lớn để phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, để giái vấn đề xã hội, cải thiện cán cân toán… - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, phát huy tiềm sẵn có nước 4.2 Tiêu cực: - Trong dài hạn khoản nợ phủ lớn (tỷ lệ so với GDP cao) làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại vì: + Nếu quốc gia có nợ nước ngồi lớn quốc gia buộc phải tăng cường xuất để trả nợ nước Khi nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế Tiêu dùng giảm tăng trưởng chậm lại + Nếu quốc gia có nợ nước ngồi lớn quốc gia buộc phải tăng cường xuất để trả nợ nước Khi nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế Tiêu dùng giảm tăng trưởng chậm lại + Một khoản nợ công lớn gây hiệu ứng chỗ cho vốn tư nhân: thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu công ty, dân chúng sở hữu nợ phủ (trái phiếu phủ) Điều làm cho cung vốn cạn kiệt tiết kiệm dân cư chuyển thành nợ phủ dẫn đến lãi suất tăng doanh nghiệp hạn chế đầu tư + Nợ nước coi tác động góc độ kinh tế tổng thể chủ nợ cơng dân nước mình, nợ nước lớn phủ buộc phải tăng thuế để trả lãi nợ vay Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vơ ích phúc lợi xã hội - Nợ Chính Phủ để lại gánh nặng nợ nần cho hệ tương lai Các khoản vay nước ngồi thường có thời hạn tương đối dài có ưu đãi Nhưng sử dụng khơng có hiệu khơng tạo tăng trưởng kinh tế, không tạo thu nhập ròng để trả nợ, tạo gánh nặng nợ nần cho hệ tương lai - Có thể dẫn tới vợ nợ Chính Phủ Với khoản nợ nước, Chính phủ tun bố ln có khả trả hết nợ Chính Phủ in tiền vơ hạn độ để trả nợ Còn khoản nợ nước ngoài, phải trả vàng ngoại tệ, nên có nhiều trường hợp Chính phủ phải tun bố vỡ nợ Khi CP tuyên bố vỡ nợ, CP lợi thoái thác trách nhiệm trả nợ Nhưng CP chịu nhiều bất lợi từ cộng đồng tài quốc tế như: + Bị ngăn cấm khơng tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế, đặc biệt thương mại quốc tế +Bị tịch biên tài sản nước ngồi, kể tài sản Chính Phủ tài sản cơng dân quốc gia + Hầu bị cắt hết khoản tài trợ quốc tế, kể vay nợ, viện trợ, đầu tư nước ngồi PHẦN 2: Nguy khủng hoảng nợ cơng mối đe dọa hệ thống tài quốc tế I Tình trạng nợ cơng nước giới Đánh giá chung: Các học giả kinh tế giới quan niệm, khủng hoảng tài thường xuất phát từ ba khu vực: khủng hoảng tiền tệ (tỷ giá hối đoái) xảy Thái Lan năm 1997, khủng hoảng ngân hàng khủng hoảng nợ công Nhiều năm trở lại đây, nợ công trở thành vấn đề nóng bỏng tài quốc gia phát triển Nợ cơng tích tụ ngày lớn tập trung chủ yếu Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản ngưỡng 100% GDP, chí Nhật 200% GDP Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 châm ngòi từ tín dụng bất động sản chuẩn Mỹ, hoành hành giới suốt năm qua tưởng tạm yên bước sang năm 2011, lại châm thêm mồi lửa từ khủng hoảng nợ cơng Từ đó, bộc lộ ảnh hưởng mang tầm vóc sâu rộng nguy hiểm tài tồn cầu, đến nỗi, nhiều ý kiến cho rằng, giới phải đón “siêu bão” tài Những cứu trợ khổng lồ mà châu Âu áp dụng cho Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha tới Tây Ban Nha, Italia cho thấy, khủng hoảng nợ công gây tốn chi phí khơng số tiền mà Mỹ phải bỏ để xử lý hệ thống tài nước sau khủng hoảng tài vừa qua Hầu hết nhà phân tích cảnh báo: khơng nên xem thường khủng hoảng nợ cơng Bởi khơng phòng ngừa cứu trợ kịp thời, nổ hiệu ứng sụp đổ dây chuyền lan truyền nguy hiểm tới chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng thương mại phần lớn trái phiếu phủ phát hành ngân hàng nắm giữ Trên thực tế, ngân hàng Ireland mua trái phiếu Chính phủ nước mà nhiều ngân hàng châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… mua Hoặc với trái phiếu Hy Lạp, Tây Ban Nha, Italia Hơn nữa, tính chất hoạt động ngân hàng thương mại toàn cầu hóa nên ngân hàng bị tổn thương, uy tín bị giảm sút, tác động xấu đến dòng tiền gửi người dân Nguyên nhân khủng hoảng nợ cơng, nợ phủ: Đó việc tổ chức tài quốc tế cho vay quốc gia mức, kế hoạch vay giãn nợ đảo nợ làm tăng quy mô nợ; Những cú sốc giá dầu nước vay nợ, Chính sách tài trợ thâm hụt sách khác nước vay nợ, nguyên nhân khác khủng hoảng tài Biểu đồ 1: Nợ cơng quốc gia giàu giới Tình trạng nợ công Châu Âu năm 2011 Trong tháng vừa qua, thị trường tài quốc tế trở nên nhạy cảm với thông tin liên quan đến vấn đề nợ nần nước châu Âu Mỹ Phải kinh tế giới bắt đầu vào khủng hoảng nợ cơng tồn cầu? Theo phân tích, lo ngại nợ khu vực đồng Euro việc bế tắc thoả thuận Đảng Dân chủ Đảng Cộng hoà nâng trần nợ công trước thời hạn 2/8 khiến vàng giới liên tục tăng mạnh lập kỷ lục 1.638USD/1ounce vàng vào 29/7 vừa qua Từ bắt đầu nổ khủng hoảng nợ công châu Âu, nhà hoạch định sách Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) lo ngại hỗn loạn tài Hy Lạp, Ireland Bồ Đào Nha nhấn chìm kinh tế lớn khác khu vực Như biết, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Ngân hàng Anh, Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ, Ngân hàng Nhật Bản định thiết lập lại sở trao đổi USD với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Theo đó, họ cung cấp khơng giới hạn USD cho ngân hàng quốc gia Trong đó, ngân hàng Pháp Đức lại nắm giữ khoảng 900 nghìn tỷ euro khoản nợ ngoại biên EU- gần với khoản vốn tự có họ Đối phó với dấu hiệu căng thẳng tương tự gia tăng châu Âu, ECB ngân hàng trung ương Anh, Nhật Thụy Sĩ chấp nhận tái cung cấp hoạt động khoản đồng đôla ba tháng quý IV Rõ ràng là, vấn đề nợ công nguy lan rộng chúng để lại hậu khó lường lên hệ thống tài châu Âu số phận đồng euro Với tình hình nay, lòng tin đối tác dành cho Ngân hàng châu Âu giảm nhiều Họ không đủ khả để đáp ứng khách hành quốc tế- người mà cần đến đồng USD Thống đốc Ngân hàng Pháp, ông Christian Noyer, cho biết tất ngân hàng châu Âu (khơng riêng Pháp) cần phải điều chỉnh mơ hình kinh doanh thu nhỏ bảng cân đối mình, quỹ tiền tệ Mỹ "rút lui khỏi châu Âu" Sự cần thiết phải tái cấu vốn ngân hàng châu Âu I.M.F khẳng định Điều khiến gợi nhớ Chương trình Tài trợ Bảo chứng định kỳ (Term Asset-Backed Securities Loan Facility) mà phủ Mỹ thành lập nhằm loại bỏ tài sản xấu nâng cao tính khoản ngân hàng Mỹ Quỹ khẩn cấp hỗ trợ hiệu hãng cho vay Mỹ thời kỳ khủng hoảng 2007-2009 “Chiếc phao cứu sinh” phủ châu Âu- Quỹ ổn định tài châu Âu (E.F.S.F)- đưa với mục đích tương tự Quỹ kêu gọi đảm nhận vai trò ECB việc mua nợ từ thành viên thị trường thứ cấp Tuy nhiên, châu Âu, trình bàn thảo đưa hoạt động tương đối chậm chạp Việc mở rộng kích thước “chiếc xuồng cứu sinh” hoạt động kèm cần phải nhận phê duyệt 17 nghị viện- q trình vất vả kéo dài đến tháng 10 (trong trường hợp không bị cản trở cố ý đường đi) Cho tới đó, việc có giữ thị trường tồn hay không tùy thuộc vào ECB họ phải cung cấp tính khoản khơng giới hạn cho ngân hàng Nếu Bảng cân đối kế tốn ECB phải xem xét, tồn cấu trúc kinh tế EU dễ bị tổn thương Với sáu quốc gia thành viên bị giảm định mức tín nhiệm nợ, rõ ràng cần phải nghi ngờ nhiều phát triển hội nhập trị tài EU Điều giống việc Đức từ chối hỗ trợ cho chương trình 'Eurobond’ trước Việc hội nhập nước riêng lẻ thành hệ thống liên bang tập trung Hoa Kỳ cho mơ hình cần thiết để giải vấn đề châu Âu Tuy nhiên, chủ quyền bị điều mà hầu hết thành viên khu vực khơng thể chấp nhận Có thể thấy, nguy khủng hoảng thể rõ điểm yếu cấu kinh tế quốc gia Các ngân hàng EU khiến việc mở rộng tín dụng họ vào bế tắc, doanh nghiệp có xu hướng đối mặt với nhiều rủi ro tỷ lệ thất nghiệp cao 10% dấu hiệu đảo chiều sớm Tiếp tục cải cách loại bỏ sợ hãi trị điều cần thiết để ECB trì thị trường Những điều tồi tệ dường nằm phía trước Điều có lợi cho vàng tương lai Về vấn đề Hy Lạp, Thủ tướng Hy Lạp, George Papandreou, xem xét việc kêu gọi trưng cầu dân ý thành viên khu vực đồng euro cách để tăng cường sức mạnh phủ việc đối phó với khủng hoảng nợ Một dự luật đệ trình quốc hội - mở đường cho hoạt động bỏ phiếu vậy- thảo luận ngày tới Nếu khơng có đợt cho vay tiếp theo, Athens cho biết họ hết tiền mặt vào tháng 10 Nguy vỡ nợ lan rộng tới kinh tế khu vực đồng euro, ví dụ Italia tác động mạnh tới ngân hàng châu Âu Khi hỏi liệu Hy Lạp nhận khoản vay hay không, Bộ trưởng Tài Venizelos nói: "Vâng, tất nhiên vậy." Nếu điều khơng xảy ra, giới kinh tế nhà đầu tư tin núi nợ Athens vỡ vòng tháng chiếm tới 150% tổng sản phẩm quốc nội Sau đó, 111 vàng sử dụng để trì việc tiếp cận thị trường quốc tế Như vậy, mối hoạ cho giá vàng giảm xuống họ thực bán a Tại Hy Lạp Hy Lạp đối mặt với vấn đề thâm hụt lúc, thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân toán vãng lai Theo số liệu nghiên cứu, nợ hạn Hy Lạp lên tới gần 400 tỷ đôla Mỹ, lãi suất Hy Lạp phải trả cho khoản vay nợ lên tới mức kỷ lục, 9% khoản vay có kỳ hạn Hy Lạp thức kêu gọi hỗ trợ tài từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) quốc gia thành viên Eurozone Bộ trưởng Tài nước Eurozone định hỗ trợ tài dành cho Hy Lạp với mức hỗ trợ 110 tỷ Euro với lãi suất ưu đãi 5% Sau nhận khoản hỗ trợ 110 tỷ Euro, Hy Lạp tiếp tục nguy vỡ nợ Gần đây, IMF ước tính nợ quốc gia Hy Lạp lên đến 172% GDP (so với mức khoảng 120% lúc bắt đầu rơi vào khủng hoảng nợ) thâm hụt ngân sách nước cao dự kiến nước cần khoản hỗ trợ Sau họp khẩn cấp ngày 21/07/2011, lãnh đạo 17 nước thuộc Eurozone IMF đồng ý cấp cho Hy Lạp 159 tỷ Euro (229 tỷ USD), với lãi suất 3,5%, thời gian đáo hạn lên tới 30 năm, gia hạn 10 năm Ngoài ra, Eurozone đưa số loại hình bảo lãnh trái phiếu phủ Hy Lạp để ngân hàng Hy Lạp tiếp tục Ngân hàng Trung ương châu Âu hỗ trợ khoản Những học rút từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp Trong bình luận chuyên mục Op-Ed tờ New York Times, giáo sư kinh tế học đạt giải Nobel, Paul Krugman, học từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp Theo ông, khủng hoảng nợ Hy Lạp tiến gần tới chỗ khơng đường để quay lại Khi viễn cảnh cho kế hoạch giải cứu Athens dường mờ mịt dần, giới đầu tư ạt bán tháo trái phiếu phủ nước này, khiến mức lãi suất mà Chính phủ Hy Lạp phải đưa đợt phát hành nợ tới, có, khơng ngừng leo thang Do vậy, tiếp tục vay vốn, Hy Lạp phải trả lãi nhiều hơn, khiến gánh nặng nợ nần thêm căng thẳng Thực tế xói mòn niềm tin thị trường cho thấy, tới thời điểm nay, Hy Lạp khó khỏi vòng xốy vỡ nợ mà họ sửa sa chân vào Vậy khủng hoảng nợ Hy Lạp đem đến cho nước khác học gì? Đúng Hy Lạp phải trả giá cho bất cẩn hoạt động chi tiêu công trước họ Nhưng Giáo sư Krugman khơng cho tồn câu chuyện Thảm họa Hy Lạp phản ánh mối hiểm nguy to lớn mà sách tiền tệ giảm phát (bao gồm tăng lãi suất giảm cung tiền) mang lại Giáo sư Krugman nhận xét, điều then chốt vấn đề Hy Lạp khủng hoảng không bao gồm khoản nợ khổng lồ Tuy nợ công Hy Lạp cao, tương đương 113% GDP, thực tế, nhiều quốc gia khác gánh mức nợ tương tự mà không lâm vào khủng hoảng Chẳng hạn, vào năm 1946, nước Mỹ vừa khỏi Chiến tranh Thế giới có mức nợ liên bang tương đương 122% GDP Nhưng nhà đầu tư khơng lo ngại gì, thập kỷ sau, tỷ lệ nợ so với GDP Mỹ giảm nửa Trong thập kỷ tiếp theo, tỷ lệ nợ công so với GDP Mỹ tiếp tục giảm, xuống tới mức đáy 33% vào năm 1981 Vậy làm mà nước Mỹ trả nợ mà họ vay thời chiến tranh? Thực tế, nước Mỹ không làm điều Vào cuối năm 1946, Chính phủ Mỹ nợ 271 tỷ USD, vào cuối năm 1956, mức nợ tăng nhẹ lên 274 tỷ USD Như vậy, tỷ lệ nợ so với GDP giảm nợ giảm mà GDP tăng, cụ thể tăng gần gấp đơi tính theo USD vòng thập kỷ Sự gia tăng GDP tính USD kết tăng trưởng kinh tế lạm phát, với hai yếu tố gia tăng với tốc độ khoảng 40% thời gian 1946-1956 Không may cho Hy Lạp, quốc gia châu Âu kỳ vọng điều tương tự Lý nằm đồng Euro Cho tới gần đây, việc trở thành thành viên khu vực sử dụng đồng Euro xem điều tốt đẹp Hy Lạp, giúp đem tới khoản vay lãi suất thấp dòng vốn khổng lồ Nhưng dòng vốn đồng thời dẫn tới lạm phát rốt cục, Hy Lạp nhận thấy phải đương đầu với tình trạng leo thang giá mạnh kinh tế lớn châu Âu Dần dần, Hy Lạp phải áp dụng sách tiền tệ giảm phát để đưa tỷ lệ lạm phát với mức “hợp chuẩn” với quy định khu vực đồng Euro Và giảm phát làm cho gánh nặng nợ nần Hy Lạp thêm tồi tệ, lạm phát giúp nước Mỹ thời hậu Chiến tranh Thế giới nhẹ nợ Đó chưa phải tất Giảm phát có nhiều tác động bất lợi cho kinh tế, làm giảm sút tăng trưởng việc làm Do đó, Hy Lạp khó tìm đường cho mớ bòng bong nợ nần họ Ngược lại, Athens phải giải “núi nợ” bối cảnh kinh tế tình trạng đình trệ Do đó, cách để Hy Lạp khắc phục khó khăn cắt giảm chi tiêu tăng thuế - biện pháp làm tỷ lệ thất nghiệp nước thêm đáng ngại Và đó, chắn niềm tin thị trường trái phiếu vào Hy Lạp bị xói mòn, đẩy quốc gia vào tình trạng tồi tệ Vậy giải pháp gì? Giới quan sát hy vọng châu Âu đứng bảo lãnh nợ cho Hy Lạp, đổi lại, Hy Lạp phải cam kết thắt lưng buộc bụng chặt Đây giải pháp tốt, khơng có ủng hộ nước Đức, châu Âu khơng đạt giải pháp Hy Lạp giải phần vấn đề họ cách rút khỏi khu vực sử dụng đồng Euro thực phá giá đồng tiền Nhưng Athens làm vậy, chắn hệ thống ngân hàng họ bị rút vốn ạt Trên thực tế, lo ngại khả vỡ nợ Hy Lạp, nhiều khách hàng bắt đầu tháo chạy khỏi nhà băng nước Với lập luận vậy, Giáo sư Krugman nhấn mạnh, việc thận trọng sách tài khóa, nước cần cẩn trọng với bẫy giảm phát Ngay quốc gia sử dụng đồng tiền riêng Nhật Bản rơi vào bẫy Tình trạng nợ cơng nước Mỹ Đã từ lâu, giới quen với tình trạng nợ nần Mỹ Còn người Mỹ ln yên tâm rằng, tảng kinh tế, thành lũy tài hùng mạnh nước hồn tồn miễn dịch với thứ mầm bệnh Họ tự hào tảng kinh tế, khoa học công nghệ suất lao động làm chủ thị trường tài giới; coi thứ giá trị bảo hiểm cho đồng tiền mình, vật chấp đáng tin cậy cho nợ công Năm 2006, Bộ Ngân khố Mỹ (Bộ Tài chính) thảo luận với Việt Nam vấn đề nợ cơng, phía Việt Nam tỏ ý lo ngại, nợ công Mỹ vấn đề lớn tương lai Một quan chức phía Mỹ đáp: “n tâm, nợ cơng Mỹ chưa đến 100% GDP, Nhật Bản nhiều nợ cơng Ai cầm trái phiếu Mỹ cầm vàng” Quan chức nhắc lại câu nói tiếng Alexander Hamilton, Bộ trưởng Bộ Ngân khố Mỹ, vị 1789 - 1795: “Nợ nước Mỹ vàng” Nhưng đây, vấn đề khác Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu bộc lộ mặt trái không mong muốn nợ công nước Mỹ nhiều nước khác Khi giới chưa hết sững sờ mặc phủ Quốc hội Mỹ nâng trần nợ cơng lên mức 16,4 nghìn tỷ USD đổi lại phải cắt giảm chi tiêu 2,1 nghìn tỷ USD trước bờ vực vỡ nợ đánh tụt trái phiếu dài hạn hãng xếp hạng tín nhiệm S&P thể “lưỡi dao” bổ xuống kiêu hãnh q mức nước Đó hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ trung tâm kinh tế, tài quốc gia có tảng kinh tế vững mạnh bậc toàn cầu Và dù không mong muốn, hành động S&P dẫn đến tâm lý hoang mang hoảng loạn, phải bán đổ, bán tháo trái phiếu phủ, vốn coi thứ hàng hóa tin cậy hàng đầu Đối với quốc gia sở hữu nhiều trái phiếu Chính phủ Mỹ Trung Quốc Nhật Bản lớn tiếng trấn an rằng: “Đó cơng cụ dự trữ quan trọng bậc nhất” thực tế, tỷ trọng trái phiếu Chính phủ Mỹ dự trữ quốc gia suy giảm rõ rệt để bổ sung thêm vàng, góp phần tạo nên sốt vàng dội lịch sử suốt hai tuần qua Chẳng hạn, Nhật Bản giảm từ 90% xuống 75% - 80%, Brazil giảm từ 90% xuống 81%; Trung Quốc giảm từ 90% xuống 80% Còn thị trường chứng khốn thực thảm họa Chỉ số Down Jones từ 12.500 điểm tụt xuống 12 nghìn điểm vòng ngày; số tài châu Á Âu sụt giảm mạnh Nhiều người nói rằng, thỏa hiệp Chính phủ Mỹ Quốc hội kết thúc, chưa phải dấu chấm hết cho bất ổn nội quốc gia này, mà cội nguồn sâu xa nợ công số vĩ mô ngày xấu thêm Tỷ lệ thất nghiệp mức cao, thị trường chứng khốn tiếp tục đình trệ, số tiêu dùng có giai đoạn khởi sắc lại bắt đầu tồi tệ Thách thức lớn nước Mỹ làm để vừa hạn chế thâm hụt ngân sách, vừa kích thích phục hồi kinh tế Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: “Việc Mỹ nâng trần nợ cơng giống tình trạng bệnh nặng tiếp thêm viên thuốc bổ để cố gượng dậy Điều quan trọng sau nâng trần nợ, Mỹ phải chứng tỏ cho giới thấy khả phục hồi kinh tế để trả nợ vay 16,4 nghìn tỷ USD Và dấu hỏi lớn, lẽ đến lúc không trả được, không lẽ lại nâng nợ nữa?” Trong lịch sử mình, hai lần Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) phát hành thêm tiền mua trái phiếu phục vụ chi tiêu ngân sách phủ Nhiều thơng tin cho thấy, FED làm thêm lần S&P thị trường tài tồn cầu, đặc biệt chủ nợ không gia tăng sức ép để FED từ bỏ ý định Nếu FED tiếp tục, USD giá nghiêm trọng, lạm phát tăng thêm, thị trường tài suy sụp thực Dĩ nhiên, có nhà phân tích cho rằng, FED phát hành thêm tiền, tránh nợ cơng Mỹ tăng thêm hay nói cách khác, giới phải xúm lại lo chuyện nợ nần cho Mỹ thơng qua đóng thuế vơ hình đồng USD giá Hiện tại, vấn đề tùy thuộc vào quan điểm giải vấn đề tài sống nước Mỹ Đảng Cộng hòa Đảng Dân chủ Có thể nói, khủng hoảng nợ cơng tồn cầu diễn châu Âu, Mỹ lan tới Nhật Bản Và có thể, chúng tiền đề cho bão tài diễn vào năm 2012 Riêng với nước Mỹ nay, nhiều người bày tỏ lo ngại ý kiến đòi hỏi tăng lãi suất USD kết thúc biện pháp kích thích tăng trưởng từ phía người chủ trương chống lạm phát thị trường việc làm manh nha hồi phục Nếu đòi hỏi thực hiện, thất nghiệp Mỹ tăng mạnh Mặt khác, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nợ công Mỹ dễ kiểm sốt sách tiền tệ nới lỏng trì để giúp kinh tế tăng trưởng mạnh trở lại lạm phát tăng lên mức vừa phải Một quốc gia có kinh tế lớn giới quốc gia có số nợ cơng hàng đầu giới Tại nước Mỹ lại có nhiều nợ vậy? Có thể kể số nguyên nhân sau: Thứ nhất, thời Tổng thống George W.Bush, nợ Mỹ tăng tới 4.360 tỷ USD chi phí chiến tranh Iraq Afghanistan với việc cắt giảm thuế nước Chính phủ bảo lãnh Trong khái niệm nợ công không bao gồm khoản nợ Chính phủ, địa phương, mà khoản nợ Chính phủ bảo lãnh Cái gọi nợ công ta thực chất nợ Chính phủ Theo thơng lệ quốc tế, nợ công phải bao gồm nợ doanh nghiệp nhà nước Sở dĩ nhiều nước có nợ Chính phủ nợ cơng gần đồng khu vực doanh nghiệp nhà nước họ nhỏ Còn Việt Nam, thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo với gần 100 tập đồn, tổng cơng ty có tổng quy mơ đầu tư ước tính tương đối lớn, tỷ lệ lớn vay Do đó, khoản nợ doanh nghiệp nhà nước có quy mơ khơng nhỏ nên khơng phép loại khỏi nợ cơng Vì suy cho cùng, doanh nghiệp nhà nước không trả nợ ngân sách phải gánh Mặt khác, khủng hoảng nợ công đe dọa nhiều nước giới Hi Lạp, Italia, Tây Ban Nha,v… hội để phải xem xét lại cấu nợ cơng vai trò nội dung kinh tế Những khoản nợ nước ngồi doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh xếp vào khoản nợ dự phòng Nhà nước Tuy nhiên, điều xảy hàng loạt doanh nghiệp, công ty Nhà nước rơi vào trạng thái không trả nợ ??? Lúc đó, việc trả nợ khơng dự phòng mà thực tế Ngân sách Nhà nước phải trả thay Như vậy, rõ ràng, dù thức hay khơng thức nợ nước doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh khiến nợ công Việt Nam tiềm tàng nhiều rủi ro Gần nhất, loạt thông tin không hay hoạt động doanh nghiệp nhà nước lớn liên tiếp cập nhật Bộ Tài vừa nhận đề xuất Bộ Xây dựng hỗ trợ số cơng ty thuộc Tập đồn Sơng Đà khó khăn khơng trả nợ nước ngồi Cụ thể, Cơng ty cổ phần xi măng Đồng Bành không trả nợ gốc lãi 141 tỷ Không thế, từ năm 2011 – 2015, doanh nghiệp thiếu 607 tỷ đồng để trả nợ Thơng tin từ Bộ Tài cho biết, từ nay, hàng năm Quỹ tích lũy trả nợ phải bố trí 30-40 triệu USD để trả nợ thay cho dự án xi măng Tính đến nay, tổng giá trị vốn vay nước Chính phủ bảo lãnh cho 16 dự án xi măng 1,675 tỷ USD, tương đương 17,92% tổng giá trị vốn vay nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Tổng dư nợ 16 dự án xi măng tính đến ngày 31/6/2011 988,62 triệu USD Vừa qua, Bộ Tài phải trả nợ thay cho doanh nghiệp xi măng Hoàng Mai, Tam Điệp, Thái Nguyên Đồng Bành đến kỳ trả nợ mà đơn vị khơng có khả hồn trả Một thực tế rõ ràng là: công ty, tổng cơng ty, tập đồn Nhà nước tạo điều kiện lớn việc tiếp cận với nguồn vốn vay Họ nhà nước đứng bảo lãnh cho khoản vay tổ chức quốc tế Tuy nhiên, dường doanh nghiệp nhà nước vay lớn hoạt động hiệu Thơng tin thua lỗ doanh nghiệp Nhà nước khơng q xa lạ, số lên tới hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng Điều cho thấy rõ vấn đề việc sử dụng quản lý vốn vay khối doanh nghiệp Nhà nước hiệu Vụ việc Tập đồn cơng nghiệptàu thủy Vinashin điển hình cho thấy khả sử dụng quản lý vốn hiệu doanh nghiệp Nhà nước gây việc thua lỗ triền miên Theo tra Chính phủ, số nợ phải trả Tập đồn 96,7 nghìn tỷ đồng, lớn số báo cáo Tập đoàn 11.053 tỷ đồng cao số nợ qua kiểm toán 71 tỷ đồng Theo kết kiểm tốn, số lỗ Tập đồn 1.682,5 tỷ đồng Tuy nhiên, tra Chính phủ xác đinh thực chất số lỗ lũy kế 4.985,16 tỷ đồng Ngồi ra, 2.787 tỷ đồng lỗ tiềm tàng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hợp đồng đóng tàu bị hủy; 4.688,09 tỷ đồng khoản phải thu nội không xác định bên phải trả 1.035 tỷ đồng bị phạt trả lãi cho chủ tàu Tập đoàn vi phạm hợp đồng Trong năm 2007 - 2008, Vinashin tăng thêm 200 doanh nghiệp (DN), nhiều trường hợp không xuất phát từ nhu cầu tăng cường lực ngành nghề chính, chưa đáp ứng khả vốn… Đến hết năm 2009, Vinashin khơng bảo toàn vốn Nhà nước giao, để thâm hụt gần 5.000 tỉ đồng vốn điều lệ Nhà nước cấp Từ cuối năm 2005 - 30/6/2010, Vinashin huy động khối lượng vốn lớn từ nguồn ngồi nước hình thức vay tổ chức tín dụng, vay nguồn trái phiếu quốc tế Chính phủ, phát hành trái phiếu DN hình thức khác lên đến 72.000 tỉ đồng Kiểm tra khoản vay 750 triệu USD từ nguồn vay trái phiếu quốc tế Chính phủ, kết luận tra xác định có nhiều sai phạm Nhiều dự án ý tưởng đầu tư, chưa không tồn thực tế đưa vào đề án xin vay vốn Ngồi ra, tất khoản vay lại từ khoản 300 triệu USD trái phiếu quốc tế Chính phủ phát hành; khoản vay 600 triệu USD 15 ngân hàng quỹ đầu tư nước đến khoản vay nước xác định có sai phạm Theo kết luận tra: Vinashin sử dụng vốn vay tuỳ tiện, dàn trải (615 dự án) nên bình quân đáp ứng khoảng 30% vốn cho nhu cầu dự án; không kiểm sốt vốn đối ứng, dẫn đến tồn dự án dở dang, gây lãng phí lớn, nhiều trường hợp vốn với số lượng lớn Ngoài ra, chưa kể hết đến hàng loạt hoạt động kinh doanh hiệu vụ mua 25 tàu cũ với tổng giá trị lên đến 8000 tỷ đồng; vụ tàu Hoa Sen, quảng cáo rầm rộ tầu du lịch “5 sao” gây thiệt hại 550 tỷ đông; hoạt động có dấu hiệu vi phạm pháp luật khác Khi vụ việc Vinashin phanh phui, lần nữa, tất xã hội đặt câu hỏi khoản thua lỗ khoản nợ hạn tới hạn Vinashin, người chịu trách nhiệm? Đương nhiên, Nhà nước gánh nặng đè lên hàng nghìn người lao động Việt Nam – người hồn thành trách nhiệm đóng thuế với Nhà nước Chưa tính chi tiết, trước mắt, chắn có 300 triệu USD nợ riêng Vinashin biến thành nợ công quốc gia Như vậy, giao quyền tự hạch toán, dường doanh nghiệp nhà nước chưa thoát khỏi cung cách thời kỳ kế hoạch tập trung Họ hưởng nhiều đặc quyền, ưu đãi Nhà nước, tạo lợi cạnh tranh có lẽ điều khiến cho họ thêm ỷ lại, không quan tâm đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu đồng vốn mà họ nhận từ nhà nước ln tình trạng thua lỗ triền miên Từ đây, thấy số vấn đề, nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng quản lý vốn hiệu doanh nghiệp Nhà nước là: - Nguồn lực hạn chế lượng đầu tư dàn trải, thiếu tính tốn nên dẫn đến hậu lãng phí vốn đầu tư, làm giảm hiệu đầu tư chí khơng đạt hiệu đầu tư mục tiêu đặt Việc số tập đoàn Nhà nước mở rộng lĩnh vực kinh doanh mức kể lực vốn lực điều hành, quản lý chuyên môn lĩnh vực chưa đầy đủ khiến cho việc mở rộng kinh doanh trở thành dao hai lưỡi, đẩy tập đồn vào tình trang thua lỗ thườn xuyên - Tâm lý ỷ lại hầu hết Doanh nghiệp Nhà nước là: Trong trường hợp, Nhà nước phải tìm cách xử lý đảm bảo trả nợ Có lẽ vậy, Doanh nghiệp “quyết tâm” việc vay nợ thoải mái dùng vốn “yên tâm” trả nợ có nhà nước đỡ - Cơ chế quản lý quan liêu Ở nhiều tập đồn có tượng “cha truyền nối”, hình thành mơ hình “gia đình trị” doanh nghiệp Nhà nước Điều có nghĩa là, lợi ích đạt thuộc số người họ hành động để vơ vét lợi ích phía họ mà quên lợi ích chung Ngồi ra, với tư tưởng người phương Đơng, mơ hình mang tính “gia định trị” kiểu dẫn đến việc bao che hành vi sai phạm khiến tình trạng “đã sai thêm sai” Rõ ràng nợ Chính phủ bảo lãnh kể nợ khác doanh nghiệp Nhà nước ví “phần chìm” tảng băng “nợ cơng” ẩn chứa nhiều nguy rủi ro an toàn tài quốc gia 3.2.4 Một số nhận xét hiệu sử dụng quản lý nợ công Việt Nam nay: Khơng thể phủ nhận vai trò việc vay nợ nước phát triển Việt Nam nay, đặc biệt vai trò khoản tài trợ thức ODA Có thể nói, nguồn vốn ODA làm thay đổi mặt Việt Nam suốt thời gian qua Điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật cải thiện phát triển, điều kiện môi trường sống, môi trường xã hội cải thiện Hàng nghìn người dân có điều kiện tiếp cận với nước sạch, với tri thức tạo hội thoát nghèo Một nước phát triển thường có nhu cầu đầu tư lớn, tỷ lệ tiết kiệm lại hạn chế nên việc vay nợ điều bình thường, nhiên vấn đề nằm chỗ đầu tư khoản vốn vay để đem lại hiệu kinh tế - xã hội Thông qua số phân tích, ví dụ trên, rút số đánh giá hiệu sử dụng quản lý nợ công Việt Nam sau: Thứ nhất, hiệu đầu tư hay hiệu sử dụng vốn vay thấp Tự số tuyệt đối nợ công không phản ánh hết mức độ nghiêm trọng, điều quan trọng hàng đầu vấn đề nợ công nằm chỗ: hiệu sử dụng đồng vốn vay thể qua số ICOR (Incremental Capital – Output Rate), đo lường hiệu đầu tư ICOR cao chứng tỏ hiệu đầu tư thấp Trong giai đoạn từ năm 2001 – 2010 số ICOR Việt Nam liên tục tăng lên: đặc biệt năm 2009 số ICOR tăng tới mức cao, (trong tổng mức đầu tư toàn xã hội lên tới 42,2% GDP, tốc độ tăng trưởng lại đạt 5,2%) so với 6,6 năm 2008 Điều có nghĩa là, năm 2001 Việt Nam cần 5,24 đồng vốn để tạo đồng tăng trưởng (sản lượng), cần phải đầu tư thêm gần đồng vốn Chỉ số ICOR năm 2010 có giảm so với năm 2009 mức 6,9, nhiên ta thấy số Trung Quốc 4,1, Nhật 3,2, Hàn Quốc 3,2, Đài Loan 2,7 Chỉ số cao nhiều so với khuyến cáo WB: nước phát triển, số ICOR mức đầu tư có hiệu kinh tế phát triển theo hướng bền vững So sánh với nước khu vực, ICOR Việt Nam gần gấp đôi Tuy nhiên, vốn đầu tư từ khu vực nhà nước, từ ngân sách nhà nước, thường tập trung đầu tư vào cơng trình sở hạ tầng, phát triển xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường, đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, xóa đói giảm nghèo… (là lĩnh vực mà khu vực ngồi nhà nước khơng muốn đầu tư không chậm thu hồi vốn) nên hiệu kinh tế thường thấp khu vực khác Ngoài việc quản lý, từ chế đến quy hoạch, việc quản lý điều hành, giải phóng mặt bằng, thi công cụ thể cấp, ngành, đơn vị sở có lơi lỏng, nên để xảy lãng phí, thất Do yếu tố nên hiệu đầu tư vốn khu vực kinh tế nhà nước thấp, hệ số ICOR khu vực thường cao khu vực kinh tế ngồi nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước (trong thời kỳ 2006- 2009 tương ứng gần lần so với 4,3 lần 5,1 lần) Riêng năm 2008, số ICOR chung kinh tế Việt Nam 8, ICOR khu vực kinh tế nhà nước lên tới 12 – thuộc hạng cao giới Rồi sang sang tháng đầu năm 2009, tổng số vốn chi cho khu vực tương đương với năm 2008 Phải nêu rõ thấy hết chất tiêu cực mảng kinh tế quốc doanh chiếm vai trò chủ đạo Việt Nam; địa khoản nợ cơng đến Thứ hai, tình trạng chậm trễ giải ngân vốn: Tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn trái phiếu Chính phủ diễn thường xuyên Theo báo cáo Kho bạc Nhà nước, hết tháng 10/2009, giải ngân 26.586 số 64.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ, 47,5% kế hoạch năm Đối với nguồn vốn ODA, tỷ lệ giải ngân giai đoạn 2006 – 2009 giảm đột ngột so với tỷ lệ giai đoạn trước Năm 2010, tỷ lệ giải ngân vốn ODA so với vốn cam kết đạt 40% Thứ ba, trình độ quản lý nợ cơng Trên thực tế, vấn đề nợ công, Nhà nước ta ban hành hệ thống văn pháp lý tương đối đầy đủ quản lý nợ công bao gồm: Luật Quản lý nợ công 2009, Nghị định 79/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 14 tháng năm 2010 Nghiệp vụ quản lý nợ công Thông tư 56/2011/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 29 tháng năm 2011 Hướng dẫn phương pháp tính tốn tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ cơng nợ nước ngồi Quốc gia Tuy nhiên, vấn đề mấu chốt hệ thống quản lý mà quan điểm vấn đề nợ cơng nội hàm Hiện Việt Nam, nợ cơng thống kê nợ Chính phủ, nợ quyền địa phương nợ Chính phủ bảo lãnh Trên thực tế, khoản nợ Doanh nghiệp Nhà nước dù Chính phủ bảo lãnh hay khơng nên đưa vào nợ cơng quy mô khối doanh nghiệp nhà nước Việt Nam lớn Nếu không xem xét cách cẩn trọng, khoản nợ đem lại rủi ro lớn cho tài khoản quốc gia Bên cạnh đó, trình độ quản lý yếu thể khâu từ thủ tục chuẩn bị dự án, triển khai, đấu thấu khiến thời gian dự án có vốn đầu tư cơng bị kéo dài gây nên lãng phí nguồn lực tài người Cơ chế quản lý nguồn vốn vay chồng chéo Bộ, ban, ngành Nhiều dự án bao gồm nhiều hợp phần thuộc nhiều lĩnh vực khác nhiều ngành quản lý Thêm vào đó, lực đội ngũ cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu chục năm qua tiếp cận với nguồn vay từ nước, tổ chức quốc tế, thực hàng trăm dự án có nguồn tài trợ ODA Khơng cán địa phương, mà cán quản lý cấp cao gặp khó khăn bối rối trước chế quản lý chồng chéo Nhà nước Riêng khối doanh nghiệp Nhà nước khu vực gây thất thoát vốn lớn nhất, trình độ quản lý người đứng mũi chịu sào nhiều hạn chế ảnh hưởng tư quản lý cũ tâm lý ỷ lại vào “đỡ đầu” Nhà nước 3.3 Thực trạng hoàn trả nợ: Từ năm 2006 đến trung bình năm Việt Nam dành 3% GDP để trả nợ nước viện trợ, tổng trả nợ gia tăng không nhiều Tỷ lệ trả nợ nước ngồi/nợ cơng khơng ổn định, giảm dần qua năm gần đây, từ 9,16% năm 2007 tăng lên 10,11% năm 2008 đến năm 2009 lại giảm xuống 10,10%, đến năm 2010 9.90% Trả nợ nước ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh Đơn vị: Tỷ đồng 200 200 6.9 Trả gốc 45 Trả lãi phí nợ 38 189 giá so sánh 373 Tỷ lệ trả 278 343 2,8 Nợ/GDP 7% 9% 6% Nguồn: Bản tin Bộ tài tự tính tốn 395 861 459 11 21 490 3,0 575 89 956 19 8.1 17 461 672 00 201 13 6.9 14 425 056 40 200 11 6.1 12 GDP theo 8.1 5.2 44 Tổng trả 200 30 969 516 566 3,6 551 609 4,2 3% 5,6 1% Biểu đồ: Tình hình trả nợ viện trợ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: % Nguồn: Bộ tài tự tính tốn Việt Nam: Chỉ tiêu đánh giá khả tóan nợ nguồn trả nợ Khả toán nợ Việt Nam đánh giá theo tiêu: quy mô khoản nợ so với GDP; quy mô khoản nợ so với tổng thu NSNN (khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước ) so với tổng giá trị xuất (khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu xuất khẩu) – cho thấy giảm dần Cụ thể, xét theo tiêu quy mô khoản nợ so với GDP ( nêu phần trên) khả tốn nợ Việt Nam giảm nhanh kể từ năm 2008 Qua tính toán, so với tổng thu NSNN ta thấy ngưỡng an tồn