Các hình thức vay nợ của Chính Phủ- Chính Phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ và ký kết thỏa thuận vay trong phạm vi tổng mức, cơ cấu vay, trả nợ hàng năm của Chính Phủ đã được Quốc
Trang 1Nhóm 7:
1 Đặng Thị Thu Huyền
2 Trương Bá Đông
3 Nguyễn Thị Tú Anh
4 Chu Thị Thùy Linh
5 Đào Thị Thanh Hải
Trang 4 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công
Ngưỡng an toàn của nợ công
Trang 5Khái niệm nợ công
Nợ công: Nợ chính phủ, hoặc nợ quốc gia, là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay.
Trang 7Các hình thức vay nợ của Chính Phủ
- Chính Phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ và
ký kết thỏa thuận vay trong phạm vi tổng mức, cơ cấu vay, trả nợ hàng năm của Chính Phủ đã được Quốc hội phê duyệt.
- Chính phủ vay bằng nội tệ, ngoại tệ, vàng hoặc hàng hóa quy đổi sang nội tệ.
Trang 8Tác động của nợ công
Tích cực:
có
Tiêu cực:
- Trong dài hạn một khoản nợ chính phủ lớn làm cho sự tăng trưởng của sản lượng tiềm năng chậm lại
được lợi là thoái thác trách nhiệm trả nợ Nhưng CP sẽ chịu nhiều bất lợi từ cộng đồng tài chính quốc tế như: bị ngăn cấm không được tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế, bị tịch biên tài sản ở nước ngoài,
Trang 9Nguyên nhân khủng hoảng nợ công
- Chính sách tài trợ thâm hụt và các chính sách kinh tế khác của các nước vay nợ
- Ảnh hưởng bên ngoài: Suy thoái kinh tế và chính sách của các nước phát triển
- Các nguyên nhân khác: Chiến tranh, nội chiến, thảm hoạ tự nhiên và khủng hoảng tài chính
Trang 10Ngưỡng an toàn của nợ công
- Chỉ số đo nợ công: Nợ công so với GDP Chỉ số này phản ánh quy mô nợ công so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế.
- WB đưa ra quy định ngưỡng an toàn nợ công là 50
% GDP.
- Việc xác định ngưỡng an toàn chỉ là khái niệm tương đối, còn trên thực tế nợ công của các quốc gia có an toàn hay không còn xét trên nhiều khía cạnh như: tốc độ tăng trưởng, tính bền vững trong phát triển, khả năng chống đỡ rủi ro
Trang 11PHẦN 2: Nguy cơ khủng hoảng nợ công đang là mối đe dọa hệ thống tài chính quốc tế
Khái quát chung
Tình trạng nợ công của các nước trên thế giới
Nợ công tác động tới các nước khác trên thế giới
Trang 12Khái quát chung
Khủng hoảng tài chính thường xuất phát từ ba khu vực:
- Khủng hoảng tiền tệ (tỷ giá hối đoái) như từng xảy
ra ở Thái Lan năm 1997.
- Khủng hoảng ngân hàng.
- Khủng hoảng nợ công.
Trang 13Nợ công tích tụ ngày càng lớn và tập trung chủ yếu ở Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản ở ngưỡng trên 100% GDP, thậm chí ở Nhật còn trên 200% GDP.
Các nước đang phát triển luôn có nhu cầu vay nợ do:
- Sự kém phát triển của nền kinh tế
- Sự kém phát triển của thị trường tài chính
- Sự phát triển của tín dụng quốc tế
Khái quát chung
Trang 14Khái quát chung
Khủng hoảng nợ nước ngoài 1980s
- Khủng hoảng nợ bắt đầu khi Mexico tuyên bố mất khả năng trả $80 tỷ khoản nợ vay nước ngoài
- Sau Mexico, hàng loạt các nước khác tuyên bố gặp khó khăn rất lớn trong việc hoàn trả nợ tương tự như Mexico
Trang 16Nợ công tại Hy Lạp:
- Thông tin chung:
Hy Lạp đối mặt với 2 vấn đề thâm hụt cùng một lúc, đó là thâm hụt ngân sách và thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai
Hy Lạp đã chính thức kêu gọi hỗ trợ tài chính từ Quỹ Tiền
tệ Quốc tế (IMF) và các quốc gia thành viên Eurozone Bộ trưởng Tài chính các nước Eurozone đã quyết định hỗ trợ tài chính dành cho Hy Lạp với mức hỗ trợ 110 tỷ Euro với lãi suất ưu đãi là 5% và tiếp sau đó là 159 tỷ Euro (229 tỷ USD), với lãi suất 3,5%, thời gian đáo hạn lên tới 30 năm,
và có thể gia hạn 10 năm nữa
Tình trạng nợ công của các nước trên
thế giới
Trang 17- Bài học từ cuộc khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp
khi mà chưa đạt những yêu cầu tối thiểu của EU tiếp cận nguồn vốn khổng lồ với lãi suất thấp
thêm tồi tệ
thể làm tỷ lệ thất nghiệp của nước này thêm đáng ngại
Liên minh châu Âu (EU) trong việc kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực ngân hàng do chi phí trang trải các khoản nợ lên tới 70 tỷ Euro (tương đương 99 tỷ USD), một con số nợ khổng lồ đối với một đất nước tạo ra 171 tỷ USD một năm
Tình trạng nợ công của các nước trên
thế giới
Trang 18Tình trạng nợ công của các nước
trên thế giới
Khủng hoảng nợ tại Ireland
Dấu hiệu đầu tiên cho cuộc khủng hoảng nợ công tại quốc gia này là một thị trường bất động sản bong bóng
Khi bong bóng bất động sản vỡ tung đã kéo theo sự sụp
đổ của hệ thống ngân hàng Và khi chính phủ ra tay cứu trợ ngân hàng - nợ công trở thành gánh nặng cho ngân khố quốc gia.
Giá trị các khoản nợ lên tới 70 tỷ Euro (tương đương 99 tỷ USD
Trang 19 Nguy cơ khủng hoảng nợ công tại Bồ Đào Nha
Khoản nợ công của năm 2010 lên tới 84% GDP Nghiêm trọng hơn, 70% các khoản nợ của Bồ Đào Nha là nợ nước ngoài
Điều này đồng nghĩa với việc quốc gia này khó có thể xoay xở hay trì hoãn khi nợ đáo hạn Theo dự báo, tỷ lệ
nợ công Bồ Đào Nha sẽ tăng trong thời gian tới từ 82,4% trong tổng GDP trong năm ngoái lên 87,9% GDP trong năm nay và tăng đến 88,1% GDP vào năm tới.
Tình trạng nợ công của các nước trên
thế giới
Trang 20Tình trạng nợ công của các nước trên
thế giới
Trang 21Nguy cơ khủng hoảng nợ công tại Mỹ:
Đây là một quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới và cũng là quốc gia có số nợ công hàng đầu thế giới
Nguyên nhân:
đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu
Mỹ, lớn nhất là Trung Quốc
Tình trạng nợ công của các nước trên
thế giới
Trang 22Nguy cơ khủng hoảng nợ công tại Mỹ
Trang 23 Tác động chung:
Ảnh hưởng đến hoạt động XNK của các nước
Ảnh hưởng FDI, FII.
Tác động cụ thể tới các nước
Đối với khu vực châu Á, vấn đề nợ công nghiêm trọng tại phương Tây giống như một hành tinh có quỹ đạo bay hướng thẳng về Trái Đất Hành tinh đó quá to để có thể né tránh, cũng như quá khó để xác định chính xác mức độ thiệt hại sau cú va chạm
Với khoảng 3.000 tỷ USD dự trữ ngoại tệ nắm giữ dưới hình thức trái phiếu của Bộ Tài chính Mỹ, trong đó riêng Trung Quốc và Nhật Bản đã sở hữu tổng cộng trên 2.000 tỷ USD, rõ ràng châu Á sẽ là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp nếu Mỹ rơi vào tình trạng vỡ nợ.
Tác động tới các nước khác
Trang 24Khu vực Đông Nam Á
Indonexia: Nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á là Indonesia đã trở thành nền kinh tế đầu tiên ở châu Á thực hiện hạ lãi suất trong chu kỳ kinh tế
Phillipines: Đối mặt sự sụt giảm trong kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử, Chính phủ Phillipines hồi tuần trước đã
hạ 0,5 điểm phần trăm trong dự báo tăng trưởng GDP năm nay, xuống còn 5-6%
Tác động tới các nước khác
Trang 25PHẦN 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010
Trang 26Quy mô nợ công
Theo báo cáo của IMF: tỷ lệ nợ công/gdp 41,848% (2006); 44,583% (2007); 42,896% (2008); 51,161% (2009);
Trang 27Các số liệu công bố có sự khác biệt:
- Nợ công theo Luật Quản lý nợ công năm 2009
- Nợ công tiêu chuẩn của Liên hợp quốc
=> nếu được tính đúng và tính đủ sẽ lớn hơn nhiều
so với các số liệu đã được công bố
Trang 28Cơ cấu nợ công
Theo tiêu chí phân loại nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương: nợ chính phủ chiếm
chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 78,1%
+ Năm 2009 tỷ lệ nợ Chính phủ là 41,9%, nợ Chính phủ bảo lãnh là 9,8%, nợ chính quyền địa phương là 0,8%
+ Con số tương tự của năm 2010 lần lượt là 44,3%, 11,36% và 0,94%
Trang 29Cơ cấu nợ công
Theo tiêu chí nguồn vay trong nước và ngoài nước:
+ Nợ nước ngoài trong cơ cấu nợ công Việt Nam có vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng cao nhất
+ Gánh nặng nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn năm 2006-2010 tăng liên tục về quy mô, tổng nợ nước ngoài (gồm nợ nước ngoài của Chính phủ và nợ do Chính phủ bảo lãnh) lần lượt là 31,4% GDP (2006); 32,5%
GDP (2007); 29,8%GDP (2008); 39,0%GDP (2009);
năm 2010 lên tới 42,2% tương đương 32,5 tỷ USD đạt mức nợ cao nhất kể từ năm 2005
=>đã tiếp cận giới hạn chịu đựng của nền kinh tế và mấp
mé dưới mức cảnh báo an toàn của WB
Trang 30Cơ cấu nợ công
Theo tiêu chí nguồn vay trong nước và ngoài nước:
Nguồn cung cấp nợ nước ngoài chủ yếu của Việt Nam là các
khoản vay ODA Tổng số giải ngân vốn ODA trong 4 năm
(2006- 2010) đạt hơn 12,5 tỉ USD, chiếm trên 40% tổng vốn ODA cam kết
=> Các điều khoản ưu đãi của ODA đã giúp Việt Nam giảm bớt được áp lực nợ công; tuy nhiên tỷ trọng nợ nước ngoài cao tăng nguy cơ rủi ro về cơ cấu nợ trong tương lai, Chính phủ mất đi tính chủ động khi ứng phó với các biến động kinh tế thế giới và khó kiểm soát các món nợ vay phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái và tâm lý của nhà đầu tư quốc tế
Trang 31Cơ cấu nợ công
Theo tiêu chí lãi suất:
Bảng: Cơ cấu dư nợ nước ngoài của Chính phủ phân theo lãi suất vay
Lãi suất thả nổi 247.64 430.93 621.68 1,913.39 1,961.83
Tổng cộng 14,610.15 17,270.60 18,916.05 23,942.51 27,857.76
Nguồn: Bản tin số 7 (Bộ tài chính)
Trang 32Cơ cấu nợ công
Theo tiêu chí loại tiền vay:
Biểu đồ: Cơ cấu dư nợ nước ngoài của Chính phủ phân theo loại tiền
Nguồn: Bản tin số 7 (Bộ tài chính)
Trang 34Thực trạng sử dụng và quản lý
nguồn vốn vay ODA
khoảng 12% tổng vốn đầu tư xã hội, 28% vốn đầu tư từ NSNN, 50% vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nướcân dân, tạo
động lực phát triển kinh tế - xã hội
nhà tài trợ song phương và đa phương cùng 350 tổ chức Chính phủ với hơn 1500 chương trình dự án
Trang 35THỜI KỲ CAM KẾT KÝ KẾT GIẢI NGÂN
So sánh cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA giữa các thời kỳ
Đơn vị: triệu USD
Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư
Trang 36Thực trạng sử dụng và quản lý nguồn vốn ODA
Trang 37 Có sự chồng chéo trong thủ tục chuẩn bị và triển khai đầu tư Theo Bộ Tài chính, chỉ có 4% lượng vốn ODA áp dụng các quy định về đấu thầu và 3%
sử dụng hệ thống quản lý tài chính công của Việt Nam, còn lại theo cách thức của nhà tài trợ
Tình trạng thất thoát nguồn vốn, lãng phí vẫn diễn ra thường xuyên, dẫn đến chất lượng các công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA chưa đảm bảo tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật mà dự án đã đề ra.
- Ví dụ: PMU 18, Đại lộ Đông – Tây….
Trang 38 Năng lực quản lý và sử dụng vốn ODA của các cán
bộ quản lý dự án chưa đạt yêu cầu.
Trang 390 20 40 60 80 100
1993 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2009
Vay Viện trợ
ODA là nguồn vốn mà Chính phủ Việt Nam đi vay từ Chính phủ các nước và từ các tổ chức quốc tế như WB, ADB, v.v… Cơ cấu giữa vốn vay và viện trợ trong ODA của Việt Nam đang dần dần thay đổi theo xu hướng giảm viện trợ và tăng vốn vay.
Cơ cấu vay và viện trợ trong vốn ODA
Đơn vị:%
Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu
tư
Trang 40Việc quản lý khoản nợ ODA của Việt Nam, như đã chỉ ra ở trên, còn rất yếu kém Trong đó nổi lên hai vấn đề mấu chốt, đó là tốc độ giải ngân quá chậm
và tình trạng thất thoát vốn
=> Chậm giải ngân vốn ODA gây ra những hậu quả sau:
-Làm thay đổi các thông số trong báo cáo tiền khả thi của dự án, dẫn tới
giảm hiệu quả của dự án, làm giảm khả năng trả nợ và nguy cơ tăng nợ cho Chính phủ, ứ động nguồn vốn ODA đã cam kết và ký kết.
-Chậm đưa công trình vào sử dụng, gây lãng phí các nguồn lực.
-Giảm tính ưu đãi của nguồn vốn (rút ngắn thời gian ân hạn, kéo dài thời gian trả phí cam kết)
-Làm giảm uy tín của Việt Nam trong việc tiếp nhận và sử dụng vốn đối với các nhà tài trợ, ảnh hưởng đến sự vận động nguồn vốn.
Nguyên nhân:
-tình hình giải phóng mặt bằng ở Việt Nam thì thật sự nan giải Có những dự
án, công tác giải phóng mặt bằng phải kéo dài đến 1-2 năm mới hoàn thành.
- Cơ chế có phần bị chồng chéo khiến cho công tác đấu thầu, triển khai dự án cũng bị chậm.
-
Trang 41Sự thất thoát vốn và kém hiệu quả của PMU18: Với nguồn tài chính dồi dào, mỗi năm nhận hàng tỷ USD vốn đầu tư, PMU
18 là "siêu ban" quản lý rất nhiều dự án lớn của Bộ Giao thông Vận tải Trong thời gian 13 năm từ 1993 đến 2006, đơn vị này quản lý khoảng 2 tỷ USD do Ngân hàng Quốc tế (World Bank), Nhật Bản và một số quốc gia
Âu châu tài trợ và nhà nước Việt Nam góp vốn.
Hàng loạt các công trình, dự án lớn đầy tai tiếng, vừa xây dựng chưa được bao lâu đã hỏng hóc, xuống cấp như công trình cầu Hoàng Long (Thanh Hóa) (thất thoát 4,5 tỷ đồng trong tổng kinh phí đầu tư 224 tỷ đồng), phà Minh Châu (Ba Vì, Hà Nội) do PMU18 tự ý đưa vào dự án giao thông nông thôn do WB tài trợ với kinh phí trị giá 64.000USD, thế nhưng khi vừa đưa vào sử dụng đã bị hư hỏng, Quốc lộ 2 đã xuống cấp nghiêm trọng sau 3 tháng sử dụng….
Trang 42Thực trạng về nợ nước ngoài của các doanh
nghiệp Nhà nước do Chính phủ bảo lãnh:
Ở Việt Nam, thành phần kinh tế Nhà nước vẫn đang đóng vai trò chủ đạo với gần 100 tập đoàn, tổng công ty có tổng quy mô đầu tư ước tính tương đối lớn, trong đó một tỷ lệ lớn là đi vay Do đó, các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước có quy mô không hề nhỏ nên không được phép loại nó ra khỏi nợ công.
Những khoản nợ nước ngoài của doanh nghiệp do Chính phủ bảo lãnh được xếp vào khoản nợ dự phòng của Nhà nước Nếu doanh nghiệp nhà nước không trả được nợ thì ngân sách cũng phải gánh => các khoản nợ này tiềm
ẩn nhiều rủi ro:
- Rủi ro về tỷ giá:
- Rủi ro không trả được nợ.
- V.v…
Trang 43Thực trạng về nợ nước ngoài của các doanh
nghiệp Nhà nước do Chính phủ bảo lãnh:
Tình hình làm ăn thua lỗ của các DNNN => cầu cứu đến Bộ Tài chính:
- Bộ Tài chính vừa nhận được đề xuất của Bộ Xây dựng về hỗ trợ một số công ty thuộc Tập đoàn Sông Đà khó khăn không trả được nợ nước ngoài
Cụ thể, Công ty cổ phần xi măng Đồng Bành không trả được nợ gốc và lãi hơn 141 tỷ Không những thế, từ năm 2011 – 2015, doanh nghiệp còn thiếu
607 tỷ đồng để trả nợ
- Hàng năm Quỹ tích lũy trả nợ có thể phải bố trí 30-40 triệu USD để trả nợ thay cho các dự án xi măng
=> Điều này cho thấy rõ một vấn đề trong việc sử dụng và quản
lý vốn vay của khối các doanh nghiệp Nhà nước là cực kỳ kém hiệu quả
Trang 44Sự bê bối ở Vinashin
Số nợ phải trả của Tập đoàn là 96,7 nghìn tỷ đồng, lớn hơn số báo cáo của Tập đoàn 11.053 tỷ đồng và cao hơn số nợ đã qua kiểm toán 71 tỷ đồng Theo kết quả kiểm toán, số lỗ của Tập đoàn là 1.682,5 tỷ đồng Tuy nhiên, thanh tra Chính phủ xác đinh thực chất số lỗ lũy kế là 4.985,16 tỷ đồng Ngoài ra, còn 2.787 tỷ đồng lỗ tiềm tàng là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của những hợp đồng đóng tàu đã bị hủy; 4.688,09 tỷ đồng là các khoản phải thu nội bộ nhưng không xác định bên phải trả và 1.035 tỷ đồng bị phạt và trả lãi cho các chủ tàu do Tập đoàn vi phạm hợp
Trang 45Nguyên nhân của tình trạng sử dụng vốn kém
hiệu quả:
toán nên dẫn đến hậu quả là lãng phí vốn đầu tư, làm giảm hiệu quả đầu tư và thậm chí không còn đạt hiệu quả đầu tư như mục tiêu đặt ra
mọi trường hợp, Nhà nước sẽ phải tìm cách xử lý và đảm bảo trả được nợ
Trang 46Một số nhận xét về thực trạng sử dụng và quản lý
nợ nước ngoài:
Hiệu quả đầu tư hay hiệu quả sử dụng vốn vay thấp
Chỉ số ICOR
Tình trạng chậm trễ trong giải ngân vốn
Trình độ quản lý nợ nước ngoài còn kém
- Quan điểm về nợ công và nợ nước ngoài
- Quản lý ở các khâu đấu thầu, thủ tục triển khai.
- Năng lực của người quản lý
Trang 47Thực trạng hoàn trả nợ công
dành trên 3% GDP để trả nợ nước ngoài và viện trợ
Trang 48Thực trạng hoàn trả nợ công
theo những chỉ tiêu:
+quy mô khoản nợ so với GDP: khả năng thanh toán nợ
của Việt Nam đang giảm rất nhanh kể từ năm 2008
+quy mô khoản nợ so với tổng thu NSNN (khả năng trả nợ
của quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước): sự
gia tăng nhanh chóng qua các năm, đặc biệt đến năm
2010 tổng nợ công đã gấp hơn hai lần
+quy mô khoản nợ so với tổng giá trị xuất khẩu (khả năng
trả nợ của quốc gia lấy từ nguồn thu xuất khẩu)