Giá cả tính chỉ số giá tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam (Trang 28 - 32)

III- May mặc, mũ nón, giầy dé p

2. Giá cả tính chỉ số giá tiêu dùng.

Chỉ số giá tiêu dùng đợc tính từ giá bán lẻ hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ phục vụ đời sống dân c. Hàng tháng, điều tra viên đi thu thập giá cả hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng vào 3 ngày: ngỳ 28 tháng trớc tháng báo cáo, ngày mồng 8 và ngày 18 tháng báo cáo ở các điểm đại diện. Tuy nhiên giá bán lẻ thu thập trực tiếp trên thị tr- ờng không phải là số liệu trực tiếp để tính chỉ số giá tiêu dùng mà nó là nguồn số liệu ban đầu. Gía để tính chỉ số giá tiêu dùng là giá bình quân của các mặt hàng và dịch vụ đại diện toàn tỉnh, thành phố.

* Phơng pháp tính giá bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ đại diện:

+ bớc 1: Tính giá bình quân kỳ điều tra của các mặt hàng và dịch vụ đại diện toàn tỉnh, thành phố:

Gía bình quân của một mặt hàng đại diện trong kỳ điều tra đợc tính bằng bình quân số học giản đơn của các mặt hàng và dịch vụ đó tại điểm điều tra quy định.

Công thức tổng quát:

pjk = (1)

Trong đó: pjk: là giá bình quân kỳ điều tra k của mặt hàng j,

pjd: là giá cá thể của mặt hàng phát sinh tại điểm điều tra d trong kỳ điều tra k,

m: là số điểm điều tra của mặt hàng j ở kỳ điều tra.

Đây là giá bình quân không gian giữa các điểm điều tra của mỗi mặt hàng hoặc dịch vụ đại diện của kỳ điều tra đợc tổng hợp từ các biểu điều tra do các điểm gửi về.

+ Bớc 2: Tính giá bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ đại diện toàn tỉnh, thành phố:

Gía bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ đại diện đợc tính bằng phơng pháp bình quân số học giản đơn giá các mặt hàng và dịch vụ đại diện của cả 3 kỳ điều tra. Tổng cục Thống kê quy định thờng hàng tháng điều tra viên đi thu thập giá cả vào 3 ngày (hay còn gọi là 3 kỳ điều tra): ngày 28 tháng trớc tháng báo cáo, ngày 8 và ngày 18 tháng báo cáo.

Khi tính giá bình quân tháng cần lập biểu trung gian để tính, không đợc ớc tính giá cho những kỳ điều tra không thu thập đợc giá (do không phát sinh) và đối với những mặt hàng thời vụ không nên thu thập giá cả ở đầu vụ, cuối vụ (hoặc đầu tháng, cuối tháng) để tính giá bình quân vì lúc đó giá cả của chúng thờng đột biến so với mặt bằng giá cả chung (thờng cao hơn mặt bằng giá cả chung). Ví dụ nh mặt hàng hoa quả, đầu vụ và cuối vụ do hoa quả cha nhiều nên giá cả cao hơn so với cuối vụ.

Công thức tổng quát tính giá bình quân tháng: pjt = (2)

Trong đó : Pjt là giá bình quân tháng báo cáo của mặt hàng j,

pjk: là giá bình quân kỳ điều tra của mặt hàng j tại các kỳ điều tra trong tháng báo cáo,

n: là số kỳ điều tra giá của mặt hàng j trong tháng báo cáo. Ta có biểu điều tra giá đại diện :

Biểu số : 2.1/ TKG

Ban hành theo quyết định số: 302 / TCTK-QĐ của TCTK.

Biểu điều tra giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng + Nơi gửi: Cục thống kê tỉnh, thành phố………. .. ………

Ngày nhận:

Ngày 23 tháng cuối quý báo

cáo. Tháng…… năm …… + Nơi nhận: Tổng cục thống kê Số TT Mặt hàng, quy cách phẩm chất và nh n hiệu hàng hoáã số Đơn vị tính giá Gía bình quân kỳ báo cáo A B C D 2

Ghi theo danh mục mặt hàng đại diện

Ngời lập biểu

(ký và ghi rõ họ tên) ...., ngày....tháng...năm...Cục trởng

(ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

II. Phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng.

Mỗi một quốc gia, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế, xã hội riêng của đất nớc mình và ở từng giai đoạn cụ thể mà lựa chọn phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng cho phù hợp, giúp cho công tác phân tích thống kê giá cả đạt hiệu quả nhất.

Nớc ta cũng vậy, căn cứ vào đặc điểm kinh tế xã hội của đất nớc mình, chúng ta cũng có phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng riêng và luôn đợc thay đổi, điều chỉnh phù hợp với từng giai đoạn. Từ trớc cách mạng tháng 8 đến nay,

chúng ta đã 8 lần đổi phơng pháp tính chỉ số giá của hàng hoá tiêu dùng tơng ứng với từng giai đoạn khác nhau, cụ thể:

- Phơng pháp tính chỉ số giá sinh hoạt (giai đoạn trớc cách mạng tháng 8 đến năm 1944),

- Phơng pháp tính chỉ số giá bán lẻ hàng hoá thị trờng (giai đoạn 1945 - 1960 ). - Phơng pháp tính chỉ số giá bán lẻ của các mặt hàng đại diện (giai đoạn 1960 - 1963).

- Phơng pháp tính chỉ số giá bán lẻ của các mặt hàng đại diện (giai đoạn 1964 - 1972).

- Phơng pháp tính chỉ số giá bán lẻ của các mặt hàng đại diện (giai đoạn 1973 - 1975).

- Phơng pháp tính chỉ số giá cá thể các mặt hàng và dịch vụ đại diện ( giai đoạn 1975 – 1988).

- Phơng pháp tính chỉ số giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng (giai đoạn 1989 - 1994).

- Phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1995 đến nay.

Trong chuyên đề này chỉ đề cập đến phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng từ 1995 đến nay.

Chỉ số giá tiêu dùng đợc tính chung và tính riêng cho 10 nhóm, 86 phân nhóm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng, tính riêng cho từng vùng và cho cả nớc. Nó đợc tính theo định kỳ hàng tháng và hàng năm. Để tính chỉ số giá tiêu dùng năm báo cáo, chúng ta cũng cần phải có số liệu về quyền số và giá gốc cố định.

Quyền số để tính chỉ số giá tiêu dùng là cơ cấu chi tiêu hộ gia đình năm 1994. Số liệu của cơ cấu chi tiêu hộ gia đình lấy từ biểu điều tra “ Tổng chi của hộ”, lấy số phát sinh của cả năm 1994. Quyền số này đợc cố định trong một số năm để tính chỉ số giá tiêu dùng. Nó sẽ đợc điều chỉnh khi cơ cấu chi tiêu có biến động lớn.

Giá kỳ gốc để tính chỉ số giá tiêu dùng là giá bán lẻ bình quân năm 1995 của các mặt hàng và dịch vụ đại diện.

Giá bình quân kỳ gốc cố định đợc tính nh sau:

Một phần của tài liệu Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w