CÁC CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH NỢ CÔNG Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân GDP; Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP; Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nh
Trang 1KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
GVHD: TS DIỆP GIA LUẬTTHỰC HIỆN: NHÓM 5 N3 K22
Trang 2NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG
I.
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM II.
THỰC TRANG NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP
III.
Trang 3NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG
Trang 4NỢ CÔNG
1 ĐỊNH NGHĨA:
1 THEO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI:
+ NỢ CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG ƯƠNG VÀ CÁC BỘ, BAN NGÀNH TRUNG ƯƠNG+ NỢ CỦA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
+ NỢ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
+ NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC LẬP MÀ CHÍNH PHỦ SỞ HỮU TRÊN 50% VỐN
2 THEO LUẬT QUẢN LÝ NỢ CÔNG SỐ 29/2009/QH12 CỦA VIỆT NAM
+ NỢ CHÍNH PHỦ
+ NỢ ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH
+ NỢ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Trang 5NGUYÊN NHÂN NỢ CÔNG
ĐỂ LẠI, CỘNG THÊM LÃI MẸ VÀ LÃI CON, VẪN CÒN ĐÓ CHƯA TRẢ HẾT.
PHỦ ĐƯƠNG NHIỆM CHỈ VAY NỢ MỚI ĐỂ TRẢ NỢ CŨ,
Trang 6PHÂN LOẠI NỢ CÔNG
PHÂN THEO NGUỒN VAY : VAY TRONG NƯỚC; VAY NƯỚC NGOÀI
PHÂN THEO CHỦ THỂ ĐI VAY : CHÍNH PHỦ; CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG;
DOANH NGHIỆP VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH
PHÂN THEO LOẠI HÌNH VAY : VAY HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (VAY
ODA); VAY ƯU ĐÃI; VAY THƯƠNG MẠI
PHÂN THEO THỜI HẠN VAY : VAY NGẮN HẠN; VAY TRUNG – DÀI HẠN
PHÂN THEO LOẠI LÃI SUẤT : LÃI SUẤT CỐ ĐỊNH; LÃI SUẤT THẢ NỔI.
PHÂN THEO CHỦ NỢ VÀ NHÓM CHỦ NỢ : CHỦ NỢ CHÍNH THỨC; CHỦ NỢ TƯ
NHÂN
PHÂN THEO CÔNG CỤ NỢ : THỎA THUẬN VAY; TÍN PHIẾU; TRÁI PHIẾU; CÔNG
TRÁI VÀ CÁC CÔNG CỤ NỢ KHÁC
Trang 7TÁC ĐỘNG NỢ CÔNG
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
- Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho
Nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn
để phát triển cơ sở hạ tầng và tăng khả
năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước
- Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho
Nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn
để phát triển cơ sở hạ tầng và tăng khả
năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước
xã hội.
Khi nợ công liên tục tăng cao, nền kinh tế bị
hạ bậc tín nhiệm, niềm tin của người dân và giới đầu tư bị lung lay, khi đó nền kinh tế dễ trở thành mục tiêu tấn công của các thế lực đầu cơ quốc tế.
Nợ công sẽ gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước.
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
Khi nợ công quá lớn, việc thắt chặt chi tiêu dẫn tới những cuộc biểu tình phản đối của quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn chính trị,
xã hội.
Khi nợ công liên tục tăng cao, nền kinh tế bị
hạ bậc tín nhiệm, niềm tin của người dân và giới đầu tư bị lung lay, khi đó nền kinh tế dễ trở thành mục tiêu tấn công của các thế lực đầu cơ quốc tế.
Nợ công sẽ gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước.
Trang 8CÁC CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH NỢ CÔNG
Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP);
Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP;
Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu;
Nợ chính phủ so với GDP;
Nợ chính phủ so với thu ngân sách nhà nước;
Nghĩa vụ nợ chính phủ so với thu ngân sách nhà nước;
Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách nhà nước;
Hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của Chính phủ
Trang 9NGƯỠNG AN TOÀN CỦA NỢ CÔNG
Thông thường sử dụng chỉ tiêu nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân
(GDP) để xác định tình trạng Có 2 quan điểm về tỉ lệ này:
Một con số cụ thể cho chỉ tiêu nợ công so với GDP
Chỉ dựa vào chỉ số nợ công/GDP không thể xác định được một cách toàn
diện mức độ an toàn hay rủi ro của nợ công thì chưa thật chính xác mà cần phải xem xét nợ công một cách toàn diện trong mối liên hệ với hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế quốc dân
Trang 10KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG
I ĐỊNH NGHĨA
Cuộc khủng hoảng nợ công xảy ra là khi chính phủ quốc gia nào
đó không thể trả nợ đúng hạn, cả nợ gốc và nợ lãi, nên phải tuyên bố phá sản quốc gia hoặc cầu cứu sự trợ giúp quốc tế
Trang 11NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG
Gia tăng mạnh chi tiêu từ ngân sách nhà nước, lương và chi phí hoạt động của bộ
máy nhà nước ở các cấp có xu hướng ngày càng phình to, các chương trình kinh tế,
xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, đầu tư phát triển có sở hạ tầng không ngừng tăng …,
Sự kiểm soát chi tiêu và quản lý nợ của Nhà nước yếu kém, không chặt chẽ, thậm chí
bị buông lỏng, cộng thêm với tình trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư và chi tiêu, cùng với tệ tham nhũng phát triển ở nhiều nước
Các nguồn thu (chủ yếu từ thuế) tăng không kịp với nhu cầu chi
Tâm lý ảo tưởng về sức mạnh, uy tín quốc gia dẫn đến tình trạng vay nợ tràn lan, đầu
tư quá trớn, thiếu tính toán
Chính phủ không kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm của một số ngân hàng khi nền kinh tế tăng trưởng nóng và nhà đất tạo thành bong bóng
Tỷ lệ tiết kiệm trong nước thấp đồng nghĩa với việc thâm hụt ngân sách của quốc gia
sẽ khó có thể bù đắp bằng các nguồn vốn nội địa và phải đi vay vốn từ nước ngoài
Trang 12TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG ĐẾN
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
• CÁN CÂN NGÂN SÁCH THÂM HỤT
• GIÁ TRÁI PHIẾU GIẢM VÀ LÃI SUẤT TĂNG
• LẠM PHÁT TĂNG
• CÁC DOANH NGHIỆP HẠN CHẾ ĐẦU TƯ, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP GIẢM
• THẤT NGHIỆP TANG
Trang 13PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG HY LẠP TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG HY LẠP TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Trang 14THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA HY LẠP
Tỷ lệ nợ công trên GDP.
Nợ nước ngoài so với GDP của Hy Lạp
Tình trạng thâm hụt ngân sách.
Trang 1510 NƯỚC CÓ NỢ CÔNG NẶNG NHẤT
THẾ GIỚI NĂM 2011.
Chỉ tiêu Anh Đức Pháp Mỹ Bỉ Bồ Đào
Nha Ireland Italy Hy Lạp
Nhật Bản
Tỷ lệ nợ
công/GDP 80,9 81,8 85,4 85,5 97,2 101,6 108,1 120,5 168,2 233,1Tổng nợ chính
phủ 1,99 2,79 2,26 12,8 0,479 0,257 0,225 2,54 0,489 13,7GDP danh
nghĩa 2,46 3,56 2,76 15,13 0,514 0,239 0,217 2,2 0,303 5,88
Tỷ lệ thất
nghiệp 8,4 5,5 9,9 8,3 7,2 13,6 14,5 8,9 19,2 4,6Định mức tín
Trang 17Năm Nợ nước ngoài % thay đổi
Trang 19NGUYÊN NHÂN:
1 Chi tiêu tăng cao trong khi nguồn thu chính phủ lại yếu
• Chi tiêu công cao nhưng chất lượng, số lượng dịch vụ tăng lên không tương xứng.
• Sử dụng và quản lý tiền vay nợ không hợp
lý và thiếu chặt chẽ.
• Nguồn thu giảm sút:
Trang 20Sự thiếu tính minh bạch và niềm tin của các
nhà đầu tư
sách là 12.7% GDP đã khiến trái phiếu chính phủ Hy Lạp bị các tổ chức định mức tín nhiệm đánh tụt hạng.
(Eurostat) công bố ước tính về thâm hụt ngân sách của Hy Lạp là 10,3% GDP là lần đỉnh điểm cho sự nghi ngờ của giới đầu tư đối với Chính phủ Hy Lạp.
Nguyên nhân:
Trang 21Không tuân thủ chặt chẽ các quy định
trong liên minh tiền tệ
• Ngày 1-1-2001, mặc dù vẫn chưa đủ chuẩn,
Hy Lạp cũng được chấp thuận gia nhập vào khu vực đồng tiền chung, sau khi cố công làm đẹp các chỉ số kinh tế của mình để có thể tiếp cận các nguồn tín dụng lãi suất thấp.
Nguyên nhân:
Trang 22TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ:
• Giá trái phiếu giảm và lãi suất tăng:
• Cắt giảm chi tiêu:
• Đầu tư trực tiếp FDI:
• Xếp hạng tín dụng:
• Tốc độ tăng trưởng GDP giảm.
• Thất nghiệp gia tăng:
• Lạm phát tăng.
Trang 24• Tốc độ tăng trưởng GDP giảm.
Trang 25Khủng hoảng nợ công Ireland và tác động đến
tình hình TCTT
Khủng hoảng nợ công Ireland và tác động đến
tình hình TCTT
Trang 27TÌNH TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH
Trang 28NGUYÊN NHÂN GÂY RA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG IRELAND
Trang 29TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Giá trái phiếu và lãi suất
Trang 30CẮT GIẢM CHI TIÊU
Quốc hội Ireland tối ngày 7/12/2010 đã thông qua chính sách thắt lưng buộc bụng năm 2011 trong lúc chuẩn bị nhận viện trợ tài chính 85 tỉ euro từ Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)
Theo Bộ trưởng Tài chính Ireland, nước này sẽ tăng thuế với tất cả người lao động và cắt
giảm phúc lợi xã hội, nhằm tiết kiệm khoảng 6 tỷ euro vào năm 2011
Đến 4/2012 Ireland lên kết hoạch cắt giảm chi tiêu 12,4 tỷ euro bằng các biện pháp thắt lưng buộc bụng trong vòng 4 năm tới nhằm giảm thâm hụt tài chính, có thể cách nhiệt khỏi cuộc
khủng hoảng xảy ra tại Hy Lạp nhằm đưa thâm hụt ngân sách về giới hạn trần 3% GDP của EU vào năm 2014
Trang 31XẾP HẠNG TÍN NHIỆM BỊ
HẠ BẬC
Kinh tế Ireland tiếp tục đón nhận những tin xấu khi công ty xếp hạng tín nhiệm Fitch tháng 10/2010 đã hạ mức tín nhiệm của Ireland từ A+ xuống AA- và chỉ số lòng tin của người tiêu dùng ở nước này tiếp tục giảm
Cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody's tháng 07/2011 cắt giảm một bậc xếp hạng của Ireland từ Aa1 xuống Aa2 nhưng nhận định triển vọng vẫn còn ổn định
Đến 6/9/2012 Moody’s đã mạnh tay cắt giảm xếp hạng tín nhiệm của Ireland từ mức cao nhất Aaa xuống A3
Trang 32TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP GIẢM
Trang 33THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
Trang 34PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG ITALIA TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG ITALIA TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Trang 35THEO WB, Ý ĐƯỢC XẾP VÀO CÁC QUỐC GIA ĐẠT TIÊU CHUẨN CAO CHO ĐẦU TƯ, KINH DOANH VÀ THƯƠNG MẠI NGOÀI RA, NÊN FKINH TẾ Ý CÒN PHÁT TRIỂN TỐT VÀ VƯỢT QUA CẢ ANH, ĐỨC VÀ
HY LẠP
Trang 36TỶ LỆ NỢ CÔNG TRÊN GDP
Trang 37TỶ LỆ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA Ý
Trang 38TÌNH TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH:
Trang 39NGUYÊN NHÂN GÂY RA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG
Trang 401 NGUYÊN NHÂN HIỆN TẠI:
• Do sự tăng trưởng chậm của nền kinh tế trong nhiều năm đã dẫn đến khó khăn trong việc trả lãi các khoản vay hiện tại
• Do sự ứ đọng kinh tế dài hạn
• Do nhà đầu tư giảm sút niềm tin trong nền kinh tế và các yếu tố
sợ hãi đã thiết lập, gây ra hoảng loạn bán các khoản nợ của Ý, làm cho lãi suất tăng cao
Trang 41• Biểu đồ trên đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Ý từ năm 2010 đến 2012 là chậm.
• Từ đồ thị cho thấy, nền kinh tế của Ý đã gần như tĩnh, một dấu hiệu của một nền kinh tế không được mở rộng
Sự tăng trưởng chậm của nền kinh tế
Trang 42• Theo giáo sư Laurence Krause: Một trong những mục tiêu cơ bản của bất kỳ chính sách kinh tế là đạt được mức việc làm đầy
đủ mà chỉ có thể thực hiện được trong một nền kinh tế có thể tạo
ra sản lượng tiềm năng Điều này sẽ có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp nằm trong khoảng từ 4 đến 5%
Sự ứ đọng kinh tế dài hạn
Trang 43• Dựa theo biểu đồ, lần cuối cùng nền kinh tế Ý đạt được mức gần đầy đủ việc làm là giữa cuối năm 2007 và đầu năm 2008 khi tỷ lệ thất nghiệp là khoảng 5,9%
• Vấn đề trước mắt của loại hình kinh tế này là không có khả năng duy trì việc làm ổn định khi được thể hiện trong đồ thị ở trên và nếu cứ tiếp tục như thế mà không được kiểm soát, nó có thể dẫn đến thất nghiệp hàng loạt.
Trang 44DO NHÀ ĐẦU TƯ GIẢM SÚT NIỀM TIN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ, LÀM CHO LÃI SUẤT TĂNG CAO
• Ngày 8/7/2011, thị trường trái phiếu của Italia bắt đầu chịu
cuộc tấn công ngoài dự báo của giới đầu cơ, đẩy lãi suất trái
phiếu chính phủ lên mức cao nhất trong thập kỷ qua Đến giữa
tuần, thị trường tạm lắng nhờ thông tin Ngân hàng Trung ương
châu Âu (ECB) bắt đầu mua trái phiếu của Italia Nhưng tác
động tâm lý thì vẫn còn đó
Trang 45• Nguyên nhân trực tiếp khiến giá trái phiếu của Italia giảm đột ngột bắt nguồn từ những phức tạp chính trị ở nước này, đặc biệt là mâu thuẫn gay gắt giữa Thủ tướng Silvio Berlusconi và
Bộ trưởng Tài chính Giulio Tremonti về các điều khoản trong
kế hoạch ngân sách khẩn cấp
Trang 46TUY NHIÊN, NGUYÊN NHÂN SÂU XA BẮT
NGUỒN TỪ CHÍNH NỀN KINH TẾ ITALIA.
• Thứ nhất, nợ trái phiếu chính phủ đến hạn phải thanh toán trong 6 tháng cuối năm đột nhiên tăng mạnh lên tới 175 tỷ euro (247 tỷ USD), (bằng 11% tổng nợ thị trường)
• Thứ hai, gói cắt giảm thâm hụt ngân sách mà Bộ trưởng Tài chính Tremonti đưa ra không đủ “khắc khổ” như mô tả ban đầu: Trong số 40 tỷ euro cắt giảm thâm hụt thì 34 tỷ được hoãn cắt giảm tới năm 2013 và 2014 trong khi nhiều khoản cắt giảm không được nêu chi tiết
Trang 472 NGUYÊN NHÂN SÂU XA:
• Giống như bất kỳ nền kinh tế khác trên thế giới, nền kinh tế Ý đã không thoát khỏi cuộc suy thoái toàn cầu và rất dễ bị tổn thương
• Song trong suy thoái kinh tế, nền kinh tế Mỹ đã được xử lý tích cực bởi Chính phủ liên bang và Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Còn Chính phủ Ý đã không làm gì, và cũng giống như cả khu vực châu Âu đã không làm gì để ngăn chặn suy thoái
Trang 48• Tại thời điểm này, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã
có những bước đi giúp Ý và Tây Ban Nha thoát khỏi khủng hoảng, nhưng vẫn chưa thể giúp Hy Lạp ổn định Có thể ECB không giúp, nhưng nếu không giúp sẽ kéo xuống toàn bộ khu vực đồng euro bởi vì kích thước của nền kinh tế Ý và căng thẳng của nó sẽ gây ra cho khu vực Ngay cả Pháp là cũng bắt đầu cho thấy dấu hiệu của các vấn đề và Đức cũng không phải
là miễn dịch với mối đe dọa to lớn này
Trang 49TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Trang 50CHÍNH SÁCH “THẮT LƯNG BUỘC BỤNG”
• Để giảm bớt bội chi ngân sách quốc gia, ngăn ngừa nguy cơ Nhà nước bị vỡ nợ, Quốc hội Italy đã thông qua kế hoạch cắt giảm chi tiêu công trị giá 26 tỷ euro (32,3 tỷ USD) trong ba năm do Chính phủ của Thủ tướng Monti đưa ra ngày 5/7
• Chủ yếu nhắm vào việc tăng thuế và cắt giảm chi tiêu với hy vọng cán cân chi tiêu nhà nước sẽ cân bằng vào cuối năm 2013
Trang 51• Tuy nhiên việc cắt giảm chi tiêu và cải cách về cơ cấu trong lúc kinh tế suy giảm hiện chẳng những không đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà còn có thể dẫn tới sự suy giảm sâu hơn.
Trang 52Các biện pháp thắt lưng buộc bụng của chính phủ Italy đã gây ra cú shock cho nền kinh tế, dẫn đến sụt giảm mạnh trong hoạt động sản xuất, trong đầu tư và chi tiêu của người tiêu dùng
So với cùng kỳ năm trước, nền kinh tế của Italy đã bị sụt giảm 2,6% và mức sụt giảm này, được là mức thấp nhất kể từ năm 2009 đến nay
Trang 53SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA ITALY ĐƯỢC CỤ THỂ TRONG BIỂU ĐỒ SAU
Trang 54• Italy có nền công nghiệp và sản xuất lớn thứ hai châu Âu, chỉ sau Đức, và là một trong những nền kinh tế dựa vào xuất khẩu tại châu Âu
• Tuy nhiên, từ biểu đồ trên có thể thấy, từ đầu năm đến nay, sản xuất công nghiệp tại Italy đã giảm liên tục
• Nghiệp đoàn Giới chủ Công nghiệp Italy hồi tháng 10 cũng dự báo sản lượng công nghiệp của Italy sẽ tiếp tục sụt giảm trong
ba tháng cuối năm nay
Trang 55TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
• Sau khi chính sách thắt lưng buộc bụng được ban hành (tháng 7/2012) giá trái phiếu Italy đã chạm mức thấp nhất từ đầu năm đến nay
• Lợi suất – thước đo chi phí vay nợ của chính phủ và đánh giá rủi
ro của giới đầu tư – đã tăng thêm 0,26 điểm phần trăm lên trên 6% 1 và là mức lợi suất Italy khó có thể gánh chịu lâu
Trang 56THẤT NGHIỆP
• Thất nghiệp hiện đang là vấn đề nghiêm trọng tại Italy
• Tỷ lệ thất nghiệp của Italy bắt đầu tăng kể từ khi cuộc suy thoái kinh tế nổ ra vào mùa hè năm ngoái và giữ ở mức cao nhất vào tháng 9/2012 Cụ thể tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ
độ tuổi từ 15 và 24 đã tăng 35,9% trong tháng 3/2012, tăng 2%
so với tháng 2/2012 Như vậy cứ 3 người trong độ tuổi từ 15 –
24 thì có một người thất nghiệp và đây là mức thất nghiệp cao nhất kể từ năm 1992
Trang 57• Tỷ lệ thất nghiệp của Italy tăng lên mức kỷ lục 10.8% vào tháng 9/2012, tăng 0,2% so với tháng 8/2012 Số liệu này cho thấy nền kinh tế lớn thứ ba khu vực đồng euro (Eurozone) đang rơi vào cuộc suy thoái ngày càng sâu.
Trang 58• Chính sách thắt lưng buộc bụng khắc khổ mà Thủ tướng Mario Monti thực hiện để đối phó với khủng hoảng nợ công đã khiến các gia đình nghèo hơn và sức mua của họ tiếp tục suy yếu
trầm trọng
• 3,5 triệu lao động tạm thời ở Italy phải làm các công việc
lương thấp, không có lương nếu nghỉ ốm hoặc đi nghỉ Do đó,
họ khó lòng mà tự lo cho cuộc sống
• Nhiều thập kỷ qua, nhiều người Italy thường tìm cách không phải nộp toàn bộ thuế Nhưng trong cơn khủng hoảng tài chính này, cơ quan thuế ngày càng trở nên khắt khe hơn trong tính và thu thuế Thuế cao, khó khăn tài chính đã đẩy nhiều người đến con đường cùng