Cuối những năm 1960, những cuộc tranh luận về kinh tế và chính trị ở Châu Âu đã bắt đầu xoay quanh vấn đề tỷ giá, một phần là do những thất bại liên tiếp của Hệ thống Bretton Woods trong
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Tên đề tài:
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm thực hiện : Nguyễn Thanh Tùng
: Nguyễn Quang Minh Châu : Quách Tố Hoàng
: Vũ Tiến Hùng : Nguyễn Thị Thủy : Bùi Thị Ngọc Ẩn
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06/2014
Trang 2M c L c ục Lục ục Lục 1.Hệ thống tiền tệ Châu Âu 1
1.1 Lịch sử hình thành đồng EURO: 1
1.2 Những điều kiện đặt ra cho các nước muốn gia nhập đồng EURO là:2 1.3 Những lợi ích và hạn chế của đồng tiền chung đối với Châu Âu 3
1.3.1 Lợi ích 3
1.3.2 Những hạn chế đối với việc áp dụng một đồng tiền chung: 5
2.1 Khái quát về nợ công và khủng hoảng nợ công 6
2.2 Diễn biến 7
3 Nguyên nhân 8 3.1 Thâm hụt ngân sách trầm trọng và nợ công cao: 8
3.1.1 Hậu quả của việc chi tiêu vô độ của một số quốc gia dẫn đến thu ngân sách không đủ chi 8
3.1.2 Chi tiêu kích cầu kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề nợ công 8
3.1.3 Tình trạng tham nhũng tràn lan và có hệ thống 9
3.1.4 Tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công 9 3.2 Tổ chức tài chính và điều hành kinh tế của EU không có cơ chế kiểm soát, không có công cụ trừng phạt các nước thành viên vi phạm hiệp ước 10
3.3 Áp dụng đồng tiền chung cho cả 17 quốc gia với trình độ phát triển khác nhau nhưng không phối hợp chính sách kinh tế 12
3.4 Phóng đại khủng hoảng nợ công Eurozone của một số quỹ đầu tư có ý đồ trên thị trường vốn quốc tế 13
4 Tác động 14 4.1 Tác động của khủng hoảng nợ công đến nền kinh tế Châu Âu và Thế giới 14 4.1.1 Khủng hoảng nợ công ảnh hưởng đến đồng EURO 14
4.1.2 Khủng hoảng phủ bóng đen lên phục hồi kinh tế thế giới 14
4.1.3 Giá vàng tăng mạnh 15
4.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp tăng 15
Trang 34.2 Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu đến nền kinh tế
Việt Nam 16
4.2.1 Xuất khẩu khó khăn 16
4.2.2 Lãi suất cao, doanh nghiệp thiệt nặng 17
4.2.3 FDI và tín nhiệm quốc gia suy giảm 17
4.2.4 Giá vàng bùng nổ hút vốn đầu tư 18
4.2.5 Tăng rủi ro hối đoái và biến động tỷ giá 18
5 Sự can thiệp của Eurozon và phản ứng từ các chính sách của các nước thành viên 19
6 Bài học 21
Trang 4nước nếu như tỷ giá không ổn định Chính sự mất ổn định tiền tệ trong những năm
1920 và 1930 đã làm cho nhu cầu về một đồng tiền chung trở nên ngày càng mạnh
mẽ Trong thời gian này, Hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woods vẫn đang tồn tại vàgây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế thế giới
Cuối những năm 1960, những cuộc tranh luận về kinh tế và chính trị ở Châu
Âu đã bắt đầu xoay quanh vấn đề tỷ giá, một phần là do những thất bại liên tiếp của
Hệ thống Bretton Woods trong việc duy trì sự ổn định tiền tệ Việc Pháp và Đức lầnlượt phá giá đồng FR và DM của mình trong những năm 1969 đã đe dọa sự ổn địnhcủa các đồng tiền Châu Âu khác đến mức Thủ tướng Đức lúc đó là ông W Brandt
đã đề nghị phải khôi phục lại các kế hoạch về Liên minh tiền tệ Châu Âu theo đóliên kết các đồng tiền của các nước EEC vào một đơn vị tiền tệ thống nhất gọi là
“Đơn vị tiền tệ Châu Âu – ECU” và hình thành cơ chế tỷ giá của EMS “con rắntrong hang” Mỗi đồng tiền trong EMS đều có mức tỷ giá trung tâm theo ECU và tỷgiá giữa các đồng tiền được xác định theo tỷ giá chéo trung tâm và duy trì tỷ giátrong biên độ +- 2.25% so với tỷ giá trung tâm Mục tiêu nhất thể hóa châu Âu cả vềkinh tế và chính trị, việc sử dụng một đồng tiền chung sẽ giúp tự do hóa kinh tế, cácquốc gia khối liên minh châu Âu có thể tự do trao đổi hàng hóa và các nhân tố sảnxuất Về chính trị thì mong muốn có sự liên kết chặt chẽ, hình thành theo mô hìnhHợp chủng quốc Hoa Kỳ
Tuy nhiên, các nước Châu Âu vẫn không thể thỏa mãn với cơ chế tỷ giá này.Riêng pháp và Italy thì phá giá đồng tiền, EMS sụp đổ Dù thế các nước châu Âuvẫn không từ bỏ mục tiêu ổn định tiền tệ châu Âu Năm 1991 các thành viên EU
Trang 5thông qua hiệp định Maastricht xác lập liên minh tiền tệ châu Âu (EMU) và bắt đầu
sử dụng tiền chung Euro kể từ tháng 01/1999 với việc thành lập Ngân hàng TrungƯơng Châu Âu (ECB) chịu trách nhiệm vận hành chính sách tiền tệ chung trongtoàn bộ khu vực đồng EURO Đến năm 2002, Châu Âu chính thức tung vào lưuthông tiền tệ đồng EURO và chấm dứt sự tồn tại của các đồng tiền quốc gia thànhviên EU Sự kiện này được đánh giá là bước chuyển đổi tiền tệ lớn nhất trong lịch
sử
Euro không chỉ là đồng tiền đứng thứ hai thế giới về mua bán ngoại tệ màcòn là đồng tiền dự trữ đối với nhiều nước trên thế giới Euro là đồng tiền chínhthức của 17 trong số 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) Một số nướctrong EU như Anh, Thụy Điển, Đan Mạch tiếp tục lưu hành và sử dụng đồng tiềnriêng do lo ngại sử dụng đồng Euro sẽ làm giảm bớt chủ quyền Bên cạnh các thànhviên chính thức, một số quốc gia hay địa phận khác cũng đã tự quyết định chọnEuro làm tiền tệ chuẩn (không có quyết định của EU) như Montenegro, Andorra,Kosovo Các thành viên không chính thức này đã từ bỏ tiền tệ riêng hay từ bỏ mộttrong số những tiền tệ trước đây và thay vào đó là dùng Euro, do đó các thành viênnày không còn độc quyền tiền tệ nhưng lại không có ảnh hưởng đến chính sách lãisuất của ECB
ECB là ngân hàng điều phối, quyết định chính sách tiền tệ đối với tất cả cácnước khu vực Eurozon ECB phải đưa ra quyết định giống nhau đối với tất cả cácnước, mặc dù mỗi nước có điều kiện kinh tế khác nhau Do đó, thường xảy ra cáccuộc tranh luận giữa một bên muốn ổn định hơn, trong khi bên kia khẳng định chínhsách có ý nghĩa hơn tăng trưởng kinh tế
1.2 Những điều kiện đặt ra cho các nước muốn gia nhập đồng EURO là:
Thứ nhất: Lạm phát phải ở cùng một mức trung bình dưới 2.72%, lạm phátngắn hạn không vượt quá 1.5% so với mức lạm phát bình quân của 3 nước thànhviên có tỷ lệ lạm phát thấp nhất
Thứ hai, tỷ lệ lãi suất tiết kiệm của các nước thành viên không được khácnhau quá nhiều Tỷ lệ lãi suất dài hạn cả trung hạn không vượt quá 2% so với lãisuất bình quân của 3 nước có tỷ lệ lãi suất thấp nhất
Trang 6Thứ ba, các khoản thâm hụt ngân sách của chính phủ không vượt quá 3%GDP.
Thứ tư, nợ chính phủ không vượt quá 60% GDP
Thứ năm, phải duy trì một tỷ giá trao đổi ổn định nằm trong khuôn khổ chophép của cơ chế tỷ giá hối đoái (ERM) ít nhất là 2 năm
Chính những điều kiện nghiêm ngặt này, đã tạo ra một cuộc chạy đua của cácquốc gia trong việc tìm mọi cách để gia nhập vào khối liên minh châu Âu, điều nàycũng chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu năm2009
Việc tuân thủ những thỏa thuận của Hiệp ước không chỉ diễn ra một lần Cáckiến trúc sư của đồng EURO biết rằng, trách nhiệm vủa chính sách tài khóa chỉ có ýnghĩa khi nó đước duy trì liên tục nên EU đã soạn thảo “hiệp ước tăng cường và ổnđịnh”, Hiệp ước này nhằm trừng phạt những nước trong khu vực đồng tiền chung cóthâm hụt ngân sách quá mức Nếu một nước có thâm hụt ngân sách quá 3% GDP thìnước đó phải đặt cọc một khoản tiền không được hưởng lãi tại ECB trong suốt thờigian tiến hành điều chỉnh Số tiền phạt bằng 0.2% GDP năm phát sinh thâm hụtngân sách quá mức cộng với 0.1% số chênh lệch thâm hụt ngân sách vi phạm Giớihạn tối đa của số tiền này là 0.5% GDP Nếu như sau 2 năm nước này cải thiệnđược tình trạng thâm hụt ngân sách sẽ được ECB hoàn trả lại Còn nếu không cảithiện được tình hình thì Ủy Ban Châu Âu sẽ coi đó là khoản tiền phạt vĩnh viễnđóng góp cho ngân sách liên minh Tuy vậy nước vi phạm sẽ được hưởng trườnghợp ngoại lệ nếu nước này trong giai đoạn suy thoái
1.3 Những lợi ích và hạn chế của đồng tiền chung đối với Châu Âu
1.3.1 Lợi ích
Thứ nhất, đồng EURO ra đời đã tạo ra điều kiện thuận lợi để nâng cao vị thếcủa EU trên thế giới Sức mạnh của EU hiện nay là sự tổng hợp sức mạnh của cácnước thành viên và EU sẽ hành động vì lợi ích chung của toàn liên minh chứ khôngphải lợi ích của một số nước trụ cột như trước đây Như vậy, các nước EU sẽ trởthành một khối kinh tế vững mạnh hơn, liên kết chặt chẽ hơn và do đó, địa vị của
EU sẽ được nâng cao, nhất là trong quan hệ với Mỹ
Trang 7Thứ hai, đồng EURO ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho ổn định chính trị vàthúc đẩy phát triển kinh tế các nước EU.
+ Loại bỏ rủi ro tỷ giá: Lợi ích đầu tiên dễ nhận thấy của đồng EURO là nó
sẽ loại bỏ được rủi ro tỷ giá giữa 12 đồng tiền Châu Âu Cùng với việc giảm rủi ro
về tỷ giá sẽ giúp cho việc thông thương hàng hóa, dịch vụ và các luồng vốn đầu tưgiữa các quốc gia trong khối có điều kiện di chuyển tự do và thuận lợi hơn Điềunày có tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế của EU
+ Giảm chi phí giao dịch: Khi công ty ở một nước trong EU bán hàng chomột công ty ở một nước khác trong khu vực thì rất có thể tiền họ thu về không phải
là đồng bản tệ Vì vậy mà họ phải đổi tiền Việc đổi tiền tiến hành thông qua các tổchức tài chính lớn, rất khó ước tính chính xác các chi phí giao dịch này nhưng đốivới Châu Âu, một lục địa mà thương mại nội khối có vai trò sống còn thì những chiphí này rất lớn Những chi phí này thực sự là gánh nặng cho các công ty ở nhữngnước nhỏ với thị trường ngoại hối có độ thanh khoản không cao và hệ thống ngânhàng chưa phát triển
+ Nâng cao tính minh bạch trong giá cả: Những sự khác biệt trong giá cảhàng hóa, dịch vụ, tiền lương sẽ trở nên rõ ràng hơn khi tính bằng một đồng tiềnchung Người tiêu dùng có thể thoải mái lựa chọn mua hàng trên toàn bộ khu vựcđồng EURO Các công ty cũng có thể tùy ý bán hàng tới bất kỳ nơi nào trong khuvực này Cạnh tranh cao hơn giữa các nhà sản xuất, sự lựa chọn nhiều hơn, đa dạnghơn, dễ dàng hơn đối với người tiêu dùng sẽ thúc đẩy cả sản xuất lẫn tiêu dùng pháttriển, từ đó đem lại động lực mới cho nền kinh tế
+ Lãi suất thấp: Lãi suất trong khu vực đồng tiền chung sẽ thấp hơn khi đồngEURO ra đời Nhiệm vụ hàng đầu của Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) là
ổn định giá cả ECB cam kết duy trì tỷ lệ lạm phát dưới 2% Lạm phát thấp hơncũng sẽ gây sức ép làm giảm lãi suất Khi lãi suất giảm thì chi phí cho việc vaymượn trên thị trường chứng khoán Châu Âu sẽ giảm, và kết quả là sẽ thúc đẩy sựtăng trưởng của các thị trường này
+ Khuyến khích các chương trình cải tổ cơ cấu: Những nước muốn tham giađồng EURO phải tiến hành các chương trình cải tổ cơ cấu kinh tế triệt để nhằm đápứng các tiêu chí kinh tế hội tụ do Hiệp ước Masstricht quy định Sau đó, họ còn phải
Trang 8tuân thủ Hiệp ước tăng trưởng và ổn định – một hiệp ước giới hạn việc chi tiêu, vaymượn của chính phủ và quy định phạt những nước vượt quá những giới hạn này
+ Địa vị đồng tiền dự trữ: Các nhà lãnh đạo và kinh tế Châu Âu hy vọng vớitiềm lực kinh tế của toàn khu vực, đồng EURO sẽ trở thành đồng tiền dự trữ quốc tếngang bằng với đồng USD trong tương lai không xa
+ Ổn định kinh tế vĩ mô: Đồng EURO đã thiết lập một cơ chế mới với lạmphát thấp, giúp ổn định kinh tế vĩ mô Cơ chế này được đảm bảo bởi một ECB độclập thống nhất trong lịch sử với mục tiêu hàng đầu là ổn định giá cả Sự ra đời củađồng EURO sẽ mở ra một thời kỳ ổn định lâu dài cho toàn khu vực Nó sẽ giúp chocác nước thành viên tránh được sức ép của việc phá giá đột ngột các đồng tiền quốcgia cũng như việc các nhà đầu cơ tranh thủ sự ổn định của đồng tiền để đầu cơ lâudài làm ảnh hưởng đến sự phát triển, ổn định của toàn khối
1.3.2 Những hạn chế đối với việc áp dụng một đồng tiền chung:
+ Chi phí chuyển đổi: Từ năm 1999 đến năm 2002, các tổ chức, cơ quan củacác Chính phủ các nước đã chi tiêu rất tốn kém để điều chỉnh nhằm thích ứng vớimột đồng tiền mới Sản xuất và phân phối tiền mới cũng tiêu tốn hàng tỷ USD
+ Mất việc làm: Để đáp ứng tiêu chí gia nhập EMU, các chương trình cải tổ
cơ cấu hà khắc đã đẩy rất nhiều người lao động vào đội ngũ thất nghiệp Thâm hụtngân sách của Chính phủ, nợ Chính phủ bị giới hạn nên các chính phủ phải thựchiện chính sách thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu ngân sách Hậu quả là sẽ cóthêm rất nhiều người bị mất việc làm Mặc dù vấn đề này chỉ mang tính chất ngắnhạn nhưng nó có thể tạo nên sự bất ổn chính trị xã hội ở các nước thành viên
+ Mất chủ quyền trong hoạch định và thực thi chính sách: Khi tham gia vàoEMU các nước phải từ bỏ quyền tự chủ trong chính sách tiền tệ Việc ECB điềuhành chính sách tiền tệ chung của cả khối sẽ làm các nước mất đi công cụ để điềutiết nền kinh tế và sẽ rất khó khăn cho các nước này mỗi khi nền kinh tế gặp khủnghoảng Đây là vấn đề khiến nhiều người chỉ trích đồng tiền chung, thậm chí ngay cảcác nước tham gia EMU cũng cảm thấy lo ngại về vấn đề này
2 Khủng hoảng nợ công châu Âu
Trang 9Theo chu kỳ của nền kinh tế, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những cuộckhủng hoảng, dù lớn hay nhỏ đều để lại những hậu quả nhất định và những bài họcquý báu Cuộc khủng hoảng gần đây nhất là cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu màbắt nguồn từ Hy Lạp gây ra sự hoảng loạn tài chính, ảnh hưởng không chỉ đến nềnkinh tế của cả khối còn tác động đến cả vị thế của đồng Euro trên thương trườngquốc tế Vậy nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp là gì? Tại sao mộtnước thuộc một khối kinh tế được coi là lý tưởng hàng đầu trên thế giới lại trở thành
“Người khổng lồ nợ như chúa Chổm” như vậy?
2.1 Khái quát về nợ công và khủng hoảng nợ công
Một cách khái quát nhất, có thể hiểu “nợ chính phủ, nợ công hoặc nợ quốcgia là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địaphương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách, vì thế, nợ chính phủ,nói cách khác, là thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến một thời điểm nào đó Để dễhình dung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ này bằngbao nhiêu phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP)” Nợ chính phủ thườngđược phân thành: Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong nước) và
nợ nước ngoài (các khoản vay từ người cho vay ngoài nước)
Đối với nhiều quốc gia, nợ công không phải là điều đáng lo ngại nhất Điềucần quan tâm nhất là làm thế nào để chủ động ở mức cao nhất trong nợ công, sửdụng sao cho hiệu quả và không phải chạy theo chủ nợ, đồng thời đảm bảo khảnăng trả nợ đúng hạn Khủng hoảng nợ công xảy ra khi một quốc gia vay nợ khôngthể trả được những khoản nợ đến hạn, đặc biệt là nợ nước ngòai và bị nhấn chìmtrong vòng xoáy nợ nần, nói cách khác khủng hoảng nợ xuất hiện khi khoản vay nợcủa quốc gia lớn hơn khả năng trả nợ Nợ công là vấn đề của mọi quốc gia, dù pháttriển hay đang phát triển Một số nước đã bị nhấn chìm trong vòng xoáy khủnghoảng nợ công, gây ra nhiều hệ lụy đáng lo ngại như hạng mức tín nhiệm của quốcgia bị hạ bậc, kinh tế suy giảm, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, hệ thống tài chính bất ổn
và đặc biệt là an sinh xã hội bị ảnh hưởng nặng nề khi các Chính phủ thực hiện cắtgiảm chi tiêu công nhằm khắc phục khủng hoảng và trang trải nợ nần mà điển hìnhgần đây nhất chính là cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu mà Hy Lạp chính là ngòi
nổ bắt đầu
Trang 102.2 Diễn biến
Dưới đây là những mốc quan trọng trong khủng hoảng nợ châu Âu tính từtháng 11/2009 khi chính phủ mới của Hy Lạp khiến thế giới chấn động với việctuyên bố nâng gấp đôi ước tính về thâm hụt ngân sách năm 2009
Bắt đầu từ cuối năm 2009, Các quốc gia liên minh Châu Âu công bố mứcthâm hụt ngân sách ở mức cao, và Hy Lạp là quốc gia điển hình với mức thâm hụtngân sách năm 2009 đạt 12.5% GDP, cao gấp đôi con số công bố trước đó, số nợlên tới 112.6% GDP (2009), Ngay cả Đức, nền kinh tế mạnh nhất châu Âu, cũngđẫm mình trong nợ với mức 73.1% GDP Tình hình của Italy lại còn đáng buồn hơnvới mức nợ công lên tới 114.6 % GDP Tất cả còn lớn hơn GDP và thâm hụt ngânsách vượt xa mức quy định (-3%) của EU…Khi nợ công tăng cao và vượt quá xagiới hạn an toàn thì nền kinh tế rất dễ bị tổn thương và chịu nhiều sức ép cả bêntrong và bên ngoài nước Theo đó các cơ quan xếp hạng tín nhiệm như Moody,Standard & Poor… liên tục hạ mức tín nhiệm của Hy Lạp xuống mức thấp hơn.Chính phủ các nước chủ động lên kế hoạch bình ổn, các nước thuộc khu vực đồngtiền chung châu Âu chấp thuận kế hoạch hỗ trợ 30 tỷ Euro cho Hy Lạp tuy nhiênquốc gia này không đồng ý
Đến ngày 02/5/2010 Hy Lạp phải cầu cứu IMF và EU và nước đầu tiên tạikhu vực đồng tiền chung châu Âu được hỗ trợ Tuy nhiên để đạt được thỏa thuậnvới EU và IMF để nhận được gói giải cứu, đổi lại nước này phải giảm chi tiêu 30 tỷeuro trong 3 năm tới Các nhà hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu đưa ra kếhoạch khẩn cấp trị giá 750 tỷ euro để hỗ trợ thị trường tài chính và vực dậy đồngeuro, ngăn đồng tiền này chịu ảnh hưởng tệ hại từ khủng hoảng nợ Hy Lạp Gói giảicứu bao gồm 440 tỷ euro từ các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, 60 tỷeuro từ công cụ nợ của châu Âu, IMF đóng góp 250 tỷ euro, tổng số tiền lên tới 750
tỷ euro tương đương khoảng gần 1.000 tỷ USD tính theo tỷ giá ở thời điểm đó
Trước tình đó, các quốc gia thuộc liên mình châu Âu như Đức, Tây Ban Nha,
Ý, Bồ Đào Nha…thông qua kế hoạch thắt chặt ngân sách để đưa mức thâm hụtngân sách về mức thấp hơn Việc thắt chặt ngân sách như trên đã khiến hàng ngànngười biểu tình để phản đối đã dẫn đến sự bất ổn trong hoạt động kinh tế của khốiliên minh châu Âu…
Trang 113 Nguyên nhân
3.1 Thâm hụt ngân sách trầm trọng và nợ công cao:
3.1.1 Hậu quả của việc chi tiêu vô độ của một số quốc gia dẫn đến thu ngân sách không đủ chi
Nợ tại những nước Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ireland, Tây Ban Nha hay Italy trởthành gánh nặng nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là do sự hoang phí trong chi tiêucủa chính phủ và các thành phần kinh tế Sau khi gia nhập Eurozone, mỗi nước đềuhưởng một thập kỷ lãi suất thấp.Tín dụng dễ dãi, các hộ gia đình và công ty tronglĩnh vực tài chính mạnh tay vay nợ Hoạt động tín dụng liên biên giới phát triểnmạnh
Điển hình trong việc chi tiêu không hợp lý là trường hợp của Hy Lạp Gianhập khu vực đồng tiền chung Euro năm 2001 là cơ hội lớn để Hy Lạp có thể tiếpcận với thị trường vốn quốc tế Dễ dàng hút vốn đầu tư nước ngoài, chính phủ HyLạp đã liên tục bán trái phiếu thu về hàng trăm tỷ euro Số tiền này lẽ ra có thể giúpkinh tế Hy Lạp tiến xa nếu Chính phủ có kế hoạch chi tiêu và trả nợ hợp lý NhưngChính phủ chỉ biết chi tiêu, mà phần lớn cho cơ sở hạ tầng mà hầu như không quantâm đến các kế hoạch trả nợ Điển hình là công tác tổ chức Thế vận hội OlympicAthens 2004, một thế vận hội hoành tráng nhất và tốn kém nhất trong lịch sử (chiđến 12 tỷ Euro, cao hơn tới 10 tỷ so với dự kiến) Chỉ riêng ngân sách quốc gia năm
2004 đã thâm hụt tới 6,1% so với GDP trong khi giới hạn mà EU cho phép là 3%
Bộ máy công quyền không ngừng lớn mạnh về số lượng, nhưng chất lượng,hiệu quả công việc lại giảm đi rất nhiều Theo Bộ Tài chính Hy Lạp, trong năm
2009, Bộ này đã tuyển dụng tổng cộng khoảng 27.000 công chức mới, trong khi sốlượng thực sự cần thiết chỉ chiếm 2/3 Rõ ràng, ngân sách quốc gia Hy Lạp đangphải gánh chịu một lượng công chức khổng lồ mà không có cách nào giảm tải được
bởi trong Hiến pháp nước này có điều khoản cấm việc sa thải công chức
3.1.2 Chi tiêu kích cầu kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề nợ công.
Trong cuộc khủng hoảng tài chính 2008, tình trạng thất nghiệp trở nên tồi tệhơn, chi phí phúc lợi xã hội tăng cao Chính phủ một số nước như Ireland hay TâyBan Nha cần phải tìm được nguồn tiền để vực dậy các ngân hàng Việc gia tăng
Trang 12mạnh chi tiêu từ ngân sách nhà nước, lương và chi phí hoạt động của bộ máy nhànước ở các cấp có xu hướng ngày càng phình to, các chương trình kinh tế, xã hội,văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng khôngngừng tăng,… đặc biệt, hậu quả to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tếtoàn cầu vừa qua đã buộc nhiều nước phải chi rất nhiều để khắc phục Trong khi đó,nguồn thu thuế hạn chế, chi phí đè nặng lên nhà nước Mức chi phí này tăng cao đặcbiệt tại những nước từng chứng kiến bong bóng bất động sản bùng nổ
3.1.3 Tình trạng tham nhũng tràn lan và có hệ thống
Trong các bảng xếp hạng của Chỉ số minh bạch về tham nhũng, Hy Lạp luônxếp ở một trong những nước có chỉ số minh bạch thấp nhất Theo tính toán, hàngnăm, nạn tham nhũng ở Hy Lạp đã lấy đi khoảng 10% GDP của nước này Ngoài ra
là tình trạng thất thu thuế, tại Hy Lạp với dân số hơn 11 triệu người nhưng lại chỉ cókhoảng 15 nghìn người kê khai có mức thu nhập trên 100.000 euro, con số đượcđưa ra là không đáng tin cậy
3.1.4 Tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công.
Tỷ lệ tiết kiệm trong nước bình quân của Hy Lạp chỉ ở mức 10 – 12% GDPthập niên 90 của thế kỷ XX, thấp hơn nhiều so với mức 22% GDP trong khối EU
Tỷ lệ tiết kiệm nội địa của Bồ Đào Nha cũng chỉ vào khoảng 15 – 16% GDP TâyBan Nha và Italia có tỷ lệ tiết kiệm nội địa ở mức trung bình của toàn khối và đang
có xu hướng sụt giảm nhanh chóng Do vậy, đầu tư trong nước phụ thuộc khá nhiềuvào các dòng vốn đến từ bên ngoài; Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ việc gianhập Liên minh châu Âu (năm 1981) và làn sóng bán tháo trái phiếu từ dân chúng
đã làm giảm kênh huy động vốn buộc Chính phủ Hy Lạp phải tăng cường vay nợnước ngoài để đảm bảo cho chi tiêu công
Hậu quả là ngân sách các nước này năm nào cũng bị bội chi Thâm hụt
ngân sách liên tục tăng cao
Trang 13Bảng 1: So sánh rủi ro nợ công các nước
Quốc gia
Thâm hụt ngân sách
2010 (%
GDP)
Nợ/GDP 2010
Nợ nước ngoài (%
tổng nợ)
Nợ ngắn hạn (%
GDP)
Tài khoản vãng lai
2010 (% GDP)
Nguồn: European Commission, World Bank, IMF
Cụ thể đến năm 2010, thâm hụt ngân sách của Hy Lạp đạt đến mức 12,2%(theo quy định của EU, mức thâm hụt ngân sách ở các nước thành viên không đượcquá 3%) Với mức thâm hụt lớn như vậy, chẳng có gì ngạc nhiên khi tổng số nợquốc gia của Hy Lạp lên tới con số 300 tỷ euro vào năm 2010, tương đương với124,9% GDP một năm của Hy Lạp Con số này không chỉ làm Chính phủ Hy Lạp longại mà ngay cả EU cũng phải vội vã tìm cách trợ giúp để cứu vãn nền kinh tế HyLạp, tránh một sự phá sản Nhà nước có thể ảnh hưởng dây chuyền tới tất cả cácnước thành viên trong EU Điều tương tự xảy ra với các nước còn lại dẫn đến tìnhtrạng khủng hoảng nợ xuất hiện
3.2 Tổ chức tài chính và điều hành kinh tế của EU không có cơ chế kiểm soát, không có công cụ trừng phạt các nước thành viên vi phạm hiệp ước
Tham vọng tạo ra một khối kinh tế chung có sức ảnh hưởng đã khiến cho cácthành viên sáng lập EU lúc bấy giờ muốn có càng nhiều thành viên càng tốt Điều
đó khiến các tham vọng chính trị va vấp với những thực trạng về nền kinh tế cácquốc gia Bất chấp tất cả, các quốc gia châu Âu làm đẹp sổ sách bằng mọi giá để kịptiến độ gia nhập