III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: Hỗn số
- Hôm nay, chúng ta học tiết toán về hỗn số.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, đ.thoại - Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng
trực quan đã chuẩn bị sẵn. - Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn bằngnhau. - Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần. - Có bao nhiêu hình tròn?
- Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và 4 3 hình tròn → 24 3 có 2 và 4 3 hay 2 + 4 3 ta viết thành 24 3 ; 24 3 → hỗn số. - Yêu cầu học sinh đọc. - Hai và ba phần tư
- Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên và phân số
trong hỗn số. - Học sinh chỉ vào số 2 nói: phầnnguyên. - Học sinh chỉ vào 4
3
nói: phần phân số.
- Vậy hỗn số gồm mấy phần? - Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo.
- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc ; cả lớp viết hỗn số.
* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các hỗn số và cách đọc.
- Nêu yêu cầu đề bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc hỗn số
Bài 2: - Học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh sửa bài
- Học sinh ghi kết quả lên bảng
- Học sinh lần lượt đọc phân số và hỗn số trên bảng.
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Cho học sinh nhắc lại các phần của hỗn số.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm toán nhà
- Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học