II. Chuẩn bị:
- GVBảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 - HS :SGK , bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập làm bào cáo thống kê”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Quan sát, thảo luận
Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu
cầu của bài tập.
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê
trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. b) Các số liệu thống kê theo hai hínhthức: - Nêu số liệu
- Trình bày bảng số liệu
- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu.
c) Tác dụng:
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục.
* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm
Phương pháp-KT: Trao đổi trong tổ trình bày 1 phút
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại
biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ.
- Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Số học sinh nữ: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 * Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học
Tiết 10: TOÁN HỖN SỐ ( tt) HỖN SỐ ( tt) I. Mục tiêu:
Biết chuyển thành một PS thành hỗn số và vận dụng các phép tính cộng , trừ , nhân, chia 2 PS.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ - HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Hỗn số
- Kiểm tra miệng đặc điểm về hỗn số. - 2 HS nêu về hỗn số.
Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra ( ) ) ( 8 5 2 =
- Học sinh giải quyết vấn đề
8 21 8 5 8 2 8 5 2 8 5 2 = + = × + =
Giáo viên chốt lại
Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21 8 8 8
- Học sinh nêu lên cách chuyển - Học sinh nhắc lại (5 em)
* Hoạt động 2: Thực hành
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
Giáo viên nhận xét
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao?
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số → phân số - thực hiện được phép cộng.
Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài
sang phân số, tiến hành cộng.
Bài 3:
- Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm.
- Học sinh còn lại làm vào nháp.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết HS lớp 5 là HS lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện
- Vui và tự hào là HS lớp 5
* HS biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” ;trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học.
3. Giới thiệu bài mới:
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh.
- Hoạt động nhóm bốn
Phương pháp: Thảo luận
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi
trong nhóm. - Thảo luận → đại diện trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch.
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện, t.luận
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu.
- Học sinh kể - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các
tấm gương đó.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác.
→ Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Thuyết trình
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề
“Trường em”. - Giới thiệu tranh vẽ của mình với cảlớp. - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”.
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về
trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt .
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” - Nhận xét tiết học