Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BTNMT VNCĐC Bộ tài nguyên và môi trờng Viện nghiêncứu địa chính Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài : Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ. Nguyễn Thị Ngọc Lanh 6980 19/9/2008 Hà Nội 7- 2007 Bộ tài nguyên và môi trờng Viện nghiêncứu địa chính Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ Số đăng ký Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Chủ nhiệm đề tài Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lanh Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Cơ quan chủ trì đề tài Viện trởng Viện nghiêncứu địa chính Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Hội đồngđánhgiá chính thức Chủ tịch hội đồng TS. Lê Kim Sơn Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Cơ quanquảnlýđề tài TL. Bộ trởng Bộ tài nguyên và môi trờng Q. Vụ trởng vụ khoa học công nghệ TS. Lê Kim Sơn Danh sách những ngời thực hiện chính: 1. Ths. Nguyễn Thị Ngọc Lanh - Chủ nhiệm đề tài 2. KS. Trần Hùng Phi - Vụ Đăng ký vàThống kê đất đai 3. Ths. Hoàng Thị Vân Anh - Vụ Đăng ký vàThống kê đất đai 4. KS. Vũ Ngọc Kích - Vụ Đất đai 5. CN. Vũ Thị Tính - Viện Nghiêncứu Địa chính 6. CN. Trần Th Lệ - Viện Nghiêncứu Địa chính 7. KS. Nguyễn Mạnh Cờng - Viện Nghiêncứu Địa chính 8. KS. Vũ Thị Thu Hồng - Viện Nghiêncứu Địa chính Giải thích từ viết tắt Viết tắt Nội dung viết tắt CNH, HĐH LNTT CSSX CSSXKD UBND TTCN GCNQSDĐ DTTN ĐBBB DNTN CCNLN CCN Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Làngnghềtruyềnthống Cơ sở sản xuất Cơ sở sản xuất kinh doanh Uỷ ban nhân dân Tiểu thủ công nghiệp Giấy chứng nhận quyền sửdụngđất Diện tích tự nhiên ĐồngbằngBắcbộ Doanh nghiệp t nhân Cụm công nghiệp làngnghề Cụm công nghiệp Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật đặt vấn đề Trong sự nghiệp phát triển đất nớc, Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm chăm lo xây dựngvà phát triển nông thôn mới, coi trọng việc bảo tồn và phát triển những giá trị truyền thống, sản phẩm từ làngnghềtruyền thống. Hội nghị lần thứ năm của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX ra Nghị quyết về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010, trong đó chỉ rõ việc khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, đặc biệt là việc khôi phục và phát triển các ngành nghềtruyềnthống "Thủ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có vị trí quan trọng lâu dài trong nền kinh tế quốc dân, cần đợc đặc biệt chú ý khôi phục và phát triển mạnh, nhất là những ngành nghề thủ công cổ truyềnvà mỹ nghệ ở các địa phơng". Điều này càng đợc khẳng định trong giai đoạn hiện nay khi nớc ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam trở thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức kinh tế lớn của khu vực và thế giới nh Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), Tổ chức các nớc Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), Ngành nghề ở nông thôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nông thôn Việt Nam từ bao đời nay, vừa tạo công ăn việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân, vừa tạo nên dấu ấn, bản sắc văn hoá của mỗi vùng miền thông qua các sản phẩm truyềnthống đợc lu truyền qua các thế hệ. Ngày nay, trong quá trình CNH, HĐH đất nớc và hội nhập kinh tế thế giới, sức ép d thừa lao động ở nông thôn vàsự chênh lệch thu nhập giữa nông thôn với thành thị đang tạo ra sự chuyển dịch lao độngvà dân số từ nông thôn ra thành phố ngày càng lớn, gây áp lực tăng dân số cơ học cho khu vực đô thị. Vì thế, việc chăm lo phát triển ngành nghề nông thôn ngày càng quan trọng không chỉ đối với khu vực nông thôn, mà còn tác động tích cực đến sự ổn định và phát triển kinh tế-xã hội chung của cả nớc. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới đến nay, nhất là sau khi Thủ tớng Chính phủ có Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, bộ mặt nông thôn n ớc ta có sự biến đổi mạnh mẽ; nhiều nghềtruyềnthống đợc khôi phục và phát triển nh nghề thêu, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre đan; Hiện tại, đã có hơn 40% sản phẩm ngành nghề nông thôn đợc xuất khẩu đến thị trờng của trên 100 nớc trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng: năm 2003 đạt 367 triệu Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật USD (tăng 56,2% so với năm 2001); năm 2004 (không kể các sản phẩm đồ gỗ) đạt 450 triệu USD (tăng 22,6% so năm 2003). Tuy nhiên, việc phát triển ngành nghề ở nông thôn hiện nay đang tạo nên nhiều bức xúc trong quảnlý,sửdụngđất đai, nhất là tình trạng ô nhiễm môi trờng ngày càng nghiêm trọng, hệ thống hạ tầng ngày càng bất hợplývà là trở ngại ngày càng lớn với sự phát triển nông thôn. Sắp xếp lại đất đai để phát huy hết năng lực của việc phát triển cáclàngnghềtruyềnthống trở nên việc làm có ý nghĩa quyết định đến nhịp độ phát triển của nền kinh tế nông thôn trong giai đoạn đô thị hoá, hiện đại hoá. Vì vậy việc thực hiện đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ là hết sức cần thiết đểđánhgiá đầy đủ thựctrạng tình hình cáclàngnghềtruyền thống, trên cơ sở đó đềxuất những giảipháp tổng thể về quảnlý,sửdụngđất đai để khắc phục tồn tại, bất cập hiện nay và tạo điều kiện bảo đảm cho sự phát triển ổn định, bền vữngbộ mặt nông thôn nói chung vàcáclàngnghềtruyềnthống nói riêng ở vùngĐồngbằngBắc bộ. Nội dungnghiêncứu của đề tài: - Tổng quan về làngnghềtruyềnthốngvà vấn đềquảnlý,sửdụngđấtlàngnghềtruyền thống. - Đánhgiáthựctrạng việc quảnlý,sửdụngđấtlàngnghềtruyềnthống ở một số tỉnh điều tra, từ đó phân tích nguyên nhân những tồn tại, vớng mắc trong việc quảnlý,sửdụngđấtlàngnghềtruyền thống, nhu cầu sửdụngđất đối với cáclàngnghềtruyềnthống tại địa bàn điều tra. - Đềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắc bộ. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiêncứu vấn đềquảnlý,sửdụngđất đai LNTT thủ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (nh đồ gốm, gỗ, giấy, rèn sắt, đan lát, thêu dệt, ) tại 22 làngnghềtruyềnthống thuộc 6 tỉnh, thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng trên cơ sở đó đềxuất những chính sách quảnlý,sửdụnghợplýđất đai làngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ trong thời gian tới. Đất khu vực làngnghềtruyềnthống có thể bao gồm cả 3 nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp vàđất cha sử dụng. Tuy nhiên ở đây đề tài Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật chỉ tập trung nghiêncứu một số loại đất nh: đất ở; đất khu dân c; đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp; đất giao thôngvà cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong phạm vi hành chính cấp xã (tức xã có LNTT). Phơng phápnghiên cứu: - Phơng phápnghiêncứulý thuyết: su tầm, biên dịch, đọc vànghiêncứucác tài liệu nớc ngoài và trong nớc có liên quan về quảnlý,sửdụngđấtvà duy trì phát triển LNTT. - Phơng pháp điều tra xã hội học: Điều tra, phỏng vấn trao đổi trực tiếp với đại diện UBND xã, cơ quanquảnlý nhà nớc có liên quan, chủ CSSXKD, hộ gia đình, ngời lao độngvà cộng đồng dân c LNTT theo bảng câu hỏi và hệ thốngbảng biểu điều tra đã chuẩn bị sẵn. - Phơng phápthống kê, tổng hợp: tiến hành thống kê, tổng hợp toàn bộ số liệu, tài liệu đã điều tra thu thập đợc vào hệ thốngbảng biểu. - Phơng pháp phân tích và so sánh: Từ các số liệu đã thống kê, tổng hợp tiến hành phân tích đánhgiávà so sánh để đa ra kết quả nghiêncứu khả quan nhất. - Phơng pháp chuyên gia: mời các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quảnlý về các lĩnh vực có liên quan đến đề tài tham gianghiên cứu, đóng góp ý kiến thông qua việc trao đổi, góp ý trực tiếp và tổ chức các cuộc hội thảo. - Phơng pháp kế thừa và phát triển: Quá trình nghiêncứuđề tài có kế thừa các kết quả nghiêncứu của cácđề tài, dự án có liên quan, trên cơ sở tài liệu, số liệu đó cộng với kết quả điều tra khảo sát thu thập đợc để xây dựng báo cáo tổng hợp một cách hoàn chỉnh, đầy đủ và nhiều thông tin nhất đáp ứng mục tiêu nghiêncứu của đề tài. Địa bàn điều tra: Để có cơ sở thực tiễn cho việc đánhgiávàđềxuấtcác biện phápquảnlý,sửdụngđất tại LNTT, đề tài đã tiến hành điều tra, khảo sát 22 làngnghềtruyềnthống tại 22 xã thuộc 6 tỉnh, thành phố vùngĐồngbằngBắc bộ, nh sau: Tỉnh (T.phố) Tên LNTT Nghềtruyềnthống Thuộc xã/huyện 1. Hà Nội Bát Tràng Đồ gốm sứ Bát Tràng/Gia Lâm Kiêu Kỵ May da, dát quỳ Kiêu Kỵ/Gia Lâm Liên Hà Đồ gỗ phun sơn Liên Hà/Đông Anh Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Dơng Quang Mây tre đan Dơng Quang/Gia Lâm 2. Bắc Ninh Đồng Kỵ Đồ gỗ mỹ nghệĐồng Quang/Từ Sơn Đa Hội Rèn, cán sắt thép Châu Khê/Từ Sơn Dơng ổ Giấy Phong Khê/Yên Phong Hồi Quan Dệt Tơng Giang/Từ Sơn 3. Hà Tây Chàng Sơn Mộc, Đồ gỗ Chàng Sơn/Thạch Thất Phùng Xá Cơ kim khí Phùng Xá/Thạch Thất Bình Phú Mây tre đan Bình Phú/Thạch Thất 4. Nam Định Yên Xá Đúc đồng Yên Xá/ ý Yên Yên Tiến Chắp nứa, sơn mài Yên Tiến/ ý Yên La Xuyên Đồ gỗ mỹ nghệ Yên Ninh/ ý Yên Vạn Điểm Đúc đồng Thị trấn Lâm/ ý Yên 5. Thái Bình Lê Lợi (*) Chạm bạc, dệt đũi Lê Lợi/Kiến Xơng Minh Lãng Thêu Minh Lãng/ Vũ Th Thợng Hiền Mây tre đan Thợng Hiền/Kiến Xơng Nam Cao Dệt đũi Nam Cao/Kiến Xơng Đồng Xâm Chạm bạc Hồng Thái/Kiến Xơng 6. Hải Phòng Kha Lâm Mộc dân dụng Nam Sơn/Kiến An Mỹ Đồng Đúc kim loại Mỹ Đồng/Thuỷ Nguyên Ghi chú (*): (i)Trớc đây, tổng Đồng Xâm bao gồm cả xã Lê Lợi và Hồng Thái (Kiến Xơng), vì vậy nói đến nghề chạm bạcĐồng Xâm là nói đến cả hai xã này. (ii) Một phần xã Lê Lợi đợc tách ra từ xã Nam Cao vì vậy có nghề dệt đũi. Chọn xã Lê Lợi để đại diện đợc cả 2 nghềtruyềnthống nhng chủ yếu là nghề chạm bạc. Sáu tỉnh đợc chọn điều tra là những tỉnh có nhiều LNTT nhất của vùngĐồngbằngBắc bộ. Tỷ lệ làngnghềtruyềnthống của 6 tỉnh này chiếm gần 80% làngnghềtruyềnthống của vùng. Mỗi tỉnh chọn điều tra 3 - 5 LNTT. Cáclàng đợc chọn là những làng có nghềtruyềnthống lâu đời (trên 100 năm), đã tơng đối phát triển, có sản phẩm truyềnthống đợc lu truyền, nhiều nơi biết đến và đợc địa phơng công nhận là LNTT, trong thời gian qua có nhiều biến động, bức xúc trong quá trình quảnlý,sửdụngđất đai và môi trờng sinh thái. Trong 22 làngnghề có 17 làngnghềtruyềnthống thuộc 6 tỉnh đại diện đầy đủ cho các ngành nghềtruyềnthống đợc điều tra kỹ, phỏng vấn sâu và thu đợc đầy đủ thông tin theo yêu cầu. Còn 5 LNTT khác (Dơng Quang, Nam Cao, Hồng Thái, Vạn Điểm, Hồi Quan) tiến hành điều tra mang tính chất bổ sung thông tin. Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Các LNTT đợc phân theo nhóm nghề nh sau: Nghề sắt thép, cơ kim khí (Đa Hội, Phùng Xá, Yên Xá, Mỹ Đồng, Vạn Điểm); Nghề mộc, đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ, Liên Hà, Chàng Sơn, La Xuyên, Kha Lâm); Nghề mây tre đan (Bình Phú, Dơng Quang, Yên Tiến, Thợng Hiền); Nghề gốm sứ (Bát Tràng); Nghề Thêu (Minh Lãng); Nghề chạm bạc (Lê Lợi, Đồng Xâm); Nghề dệt đũi (Lê Lợi, Nam Cao, Hồi Quan); Nghề may da, dát quỳ (Kiêu Kỵ); Nghề tái chế giấy (Dơng ổ). Tổng số phiếu điều tra là 3.595 phiếu trong đó phỏng vấn đại diện CSSX (hộ gia đình, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn) là 3.430 phiếu, phỏng vấn ngời quảnlý (đại diện các ban, ngành ở tỉnh, huyện, cán bộ xã, trởng thôn, làng) là 165 phiếu. Kết cấu của báo cáo đề tài: Đặt vấn đề Chơng 1: Tổng quan về làngnghềtruyềnthốngvà vấn đềquảnlý,sửdụngđấtlàngnghềtruyềnthống Chơng 2: Thựctrạngquảnlý,sửdụngđấtlàngnghềtruyềnthống tại địa bàn điều tra Chơng 3: Cácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ trong thời gian tới. Kết luận và kiến nghị Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Chơng 1 Tổng quan về Làngnghềtruyềnthốngvà vấn đềquảnlý,sửdụngđấtlàngnghềtruyềnthống 1.1. Khái niệm, tiêu chí làng nghề, làngnghềtruyềnthống 1.1.1. Khái niệm về làng nghề, làngnghềtruyềnthốngLàng là một từ Nôm, dùngđể chỉ đơn vị tụ c truyềnthống của ngời nông dân Việt, có địa vực riêng, cơ sở hạ tầng cùng cơ cấu tổ chức riêng, tục lệ riêng nhng chặt chẽ và hoàn chỉnh nhất [ 24 ] . Làng ở Việt Nam có từ thời xa xa trong lịch sửđất nớc, nó đợc hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của dân tộc và có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ đất nớc. Vì vậy mỗi làng ở Việt Nam đều có những nét riêng biệt về phong tục, tập quán, lối sống và là nơi hun đúc, lu giữ bản sắc văn hoá của làng. Tìm hiểu xã hội nông thôn Việt, ngời ta thờng gặp hai từ làngvà xã cùng với đó là thôn. Tuy nhiên cho tới nay các nhà nghiêncứu vẫn cha có một sự nhất quán về nội dung của các khái niệm trên. ở đây Làng đợc hiểu là một thuật ngữ để nói về khối dân c ở nông thôn gồm nhiều gia đình sinh sống quần tụ và có sự liên kết nhất định hình thành một khối khá thống nhất. Do có tính liên kết khá chặt chẽ bằng tình cảm, họ tộc, phong tục tập quán riêng nên dới thời phong kiến làng từng đợc coi là đơn vị hành chính nhỏ nhất. Làngnghề là một hoặc nhiều cụm dân c cấp thôn, ấp, bản, làng, buôm, phum, sóc hoặc các điểm dân c tơng tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau [ 9 ] . Làngnghề Việt Nam đã xuất hiện và phát triển rất phong phú và đa dạng về lịch sử hình thành, về ngành nghềvà qui mô. Cho nên theo lịch sử hình thành và phát triển thì có làngnghềtruyềnthốngvàlàngnghề mới. Nghềtruyềnthống là nghề đã đợc hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, đợc lu truyềnvà phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền [ 9 ] . [...]... thuật Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ Chơng 2 Thựctrạngquảnlý,sửdụngđấtlàngnghềtruyềnthống tại địa bàn điều tra 2.1 Khái quát chung về làngnghềtruyềnthống tại các tỉnh điều tra 2.1.1 Thựctrạnglàng nghề, làngnghềtruyềnthống - Hà Nội: có DTTN là 92.108 ha, chiếm 6,2% DTTN của vùng; ... thuật Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộcáclàng khác Cả nớc có 1450 làng nghề, trong đó có trên 300 làngnghềtruyềnthống với ít nhất 52 nghềtruyền thống, phân bố trên 56/64 tỉnh thuộc cả ba miền Bắc, Trung, Nam nh sau: Phân bốcáclàng nghề, làngnghềtruyềnthống ở nớc ta Số tỉnh có nghề Số làng nghề. .. thuật Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộĐể phát triển cácnghềtruyền thống, Thái Lan đã tập trung vào việc quy hoạch phát triển cáclàngnghềtruyềnthống theo hớng kết hợp với phát triển dịch vụ du lịch (ở Chiềng Mai) Cáclàngnghềtruyềnthống đã đợc quy hoạch, bố trí sắp xếp lại dân c, mở rộng và. . .Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộLàngnghềtruyềnthống là làngnghề có nghềtruyềnthống đợc hình thành từ lâu đời, trải qua thử thách của thời gian, vẫn đợc duy trì, phát triển và đợc lu truyền từ đời này sang đời khác[9] Với đặc trng của nền sản xuất nông nghiệp mùa vụ và chế độ làng xã, nghề. .. cho các cơ sở ngành nghề, thủ tục thuê đấtvà u tiên cho thuê đất với mức giá thấp nhất đối với các cơ sở có nhu cầu sửdụngđấtđể mở rộng sản xuất, di dời nơi sản xuất Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ nhằm hạn chế ô nhiễm môi trờng vàcác cơ sở đầu t mới vào... đảm phát triển cân đối giữa các ngành nghề, sản phẩm và giữa các địa phơng - Tại mỗi làngnghềtruyền thống, tuỳ theo tính chất sản xuất kinh Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Đề tài Nghiêncứuđánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápquảnlý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ doanh nghề khác nhau, đã quy hoạch sắp xếp lại việc sửdụngđất chi tiết để bảo đảm cho... & kỹ thuật Đề tài Nghiêncứu đánh giáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảipháp quản lý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ giúp cho ngời dân nhận thứcđúngvàthực hiện các chính sách pháp luật của nhà nớc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy nghềvàtruyềnnghềđể tạo ra những lao động có tay nghề cao và duy trì nghề Tổng dân số của toàn vùng năm 2005 là 18.039.476... lao động ở cáclàngnghề Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Đề tài Nghiêncứu đánh giáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảipháp quản lý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộtruyềnthống đã rất phổ biến Phần lớn các địa bàn điều tra, không còn lao động thiếu việc làm, hoặc còn thì tỷ lệ thấp Mức độ thu hút lao động từ nông nghiệp chuyển sang làm nghềtruyềnthống tại làng hàng... giacác hoạt động ngành nghề nông thôn (2) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận (3) Chấp hành tốt chính sách, pháp Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Đề tài Nghiêncứu đánh giáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảipháp quản lý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ luật của Nhà nớc - Tiêu chí công nhận là làngnghềtruyền thống: ... Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Đề tài Nghiêncứu đánh giáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảipháp quản lý,sửdụnghợplýđấtlàngnghềtruyềnthốngvùngĐồngbằngBắcbộ phẩm rộng, cáclàngnghề cần ít vốn nh thêu, đan lát, Nguồn vốn này một phần là vốn tự có, một phần là vốn vay tín dụng - Yếu tố nguồn nguyên liệu sản xuất: Dờng nh không một làngnghềtruyềnthống nào hình thành mà không gắn liền . việc thực hiện đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng bằng Bắc bộ là hết sức cần thiết để đánh giá đầy đủ thực. quản lý, sử dụng đất làng nghề truyền thống, nhu cầu sử dụng đất đối với các làng nghề truyền thống tại địa bàn điều tra. - Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống. 3: Các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng bằng Bắc bộ trong thời gian tới. Kết luận và kiến nghị Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải