Theo 8 tổ chức quốc tế WB, Ban thư ký khối thịnh vượng chung, Tổ chức thống kê châu âu, IMF, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, Ban thư ký câu lạc bộ Paris, Hội nghị về thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc: “ Tổng nợ nước ngoài bất kỳ thời điểm nào, là tổng dư nợ của các nghĩa vụ nợ tại thời điểm đó, không bao gồm các nghĩa vụ nợ dự phòng, đòi hỏi người đi vay phải thanh toán lãi và/hoặc gốc của các khoản nợ này tại (các) thời điểm trong tương lai và là nghĩa vụ của người cư trú với người không cư trú trong quốc gia”.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thực trạng và các giải pháp quản lý, sử dụng và hoàn trả nợ nước ngoài của Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 I. TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 3 1.1. Nợ nước ngoài là gì? .3 1.2. Các hình thức vay nợ nước ngoài .3 1.3. Ảnh hưởng của việc vay nợ đối với sự phát triển kinh tế đất nước .3 1.4. Lý do vay nợ nước ngoài 5 II. THỰC TRẠNG VAY NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 7 2.1. Đánh giá tình trạng nợ nước ngoài của Việt Nam .7 2.2 Về cơ cấu vay nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay .9 2.3. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn vay nợ nước ngoài tại Việt Nam .11 2.4. Thực trạng hoàn trả nợ nước ngoài của Việt Nam .24 III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC BỊ KHỦNG HOẢNG NỢ . 26 3.1. Argentina(2001) 26 3.2. Trung Quốc 28 3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .29 IV. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ HOÀN TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀI 31 Nhóm 6 – CH17F 1/39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4.1. Nhóm giải pháp liên quan đến việc quản lý nợ nước ngoài .31 4.2. Nhóm giải pháp liên quan đến việc sử dụng nợ nước ngoài tại Việt nam .33 4.3. Nhóm giải pháp liên quan đến việc hoàn trả nợ nước ngoài 36 4.4. Nhóm giải pháp khác .38 Nhóm 6 – CH17F 2/39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I. TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGỒI 1.1. Nợ nước ngồi là gì? Theo 8 tổ chức quốc tế WB, Ban thư ký khối thịnh vượng chung, Tổ chức thống kê châu âu, IMF, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, Ban thư ký câu lạc bộ Paris, Hội nghị về thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc: “ Tổng nợ nước ngồi bất kỳ thời điểm nào, là tổng dư nợ của các nghĩa vụ nợ tại thời điểm đó, khơng bao gồm các nghĩa vụ nợ dự phòng, đòi hỏi người đi vay phải thanh tốn lãi và/hoặc gốc của các khoản nợ này tại (các) thời điểm trong tương lai và là nghĩa vụ của người cư trú với người khơng cư trú trong quốc gia”. 1.2. Các hình thức vay nợ nước ngồi - Vay ODA: là khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ là chính phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ có yếu tố khơng hồn lại (thành tố ưu đãi) đạt ít nhất 35% đối với khoản vay có ràng buộc, 25% đối với khoản vay khơng ràng buộc. - Vay thương mại là khoản vay theo điều kiện thị trường. - Phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngồi 1.3. Ảnh hưởng của việc vay nợ đối với sự phát triển kinh tế đất nước * Ảnh hưởng tích cực - Bổ sung nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế, gia tăng nguồn động lực mới, tích cực và mạnh mẽ hơn cho sự phát triển của đất nước. - Cải thiện cơ cấu và trình độ phát triển của nền kinh tế. Nhóm 6 – CH17F 3/39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Tiếp thu, cải thiện kỹ thuật công nghệ hiện đại thay thế cho các công nghệ cũ, lạc hậu. - Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thị trường. - Nâng cao năng lực cho đội ngũ lao động, kinh nghiệm quản lý… * Ảnh hưởng tiêu cực - Bất cứ nguồn vốn vay nào dù là nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA) có điều kiện ưu đãi cao nhất cho đến các khoản vay thương mại thông thường trên thị trường tài chính quốc tế thì nghĩa vụ trả nợ (bao gồm cả gốc và lãi) cũng luôn đặt ra cho người đi vay. - Một cơ cấu nợ mà tỷ trọng những khoản vay thương mại với lãi suất cao chiếm tỷ trọng lớn sẽ gây nên xu hướng lạm phát mạnh. Đặc biệt là trong điều kiện các nguồn vốn vay không được quản lý tốt và sử dụng hiệu quả, buộc bên vay phải tiếp tục tìm kiếm các khoản vay mới với những điều kiện ngặt nghèo hơn, tạo nên vòng xoáy của vay nợ. Điều này có thể dẫn đến bội chi ngân sách, căng thẳng trạng thái khát vốn, gây hỗn loạn và sụp đổ xã hội. - Việc vay nợ thường đi kèm với những cam kết, quy định chặt chẽ buộc nước vay nợ phải phụ thuộc vào chủ nợ cả về kinh tế và chính trị. - Áp lực trả nợ làm cho nước vay nợ phải hạn chế nhập và tăng xuất khẩu, trog đó có hàng tiêu dùng mà trong nước còn thiếu hụt, do đó làm tăng mất cân đối hàng tiền, tăng giá và tăng lạm phát. - Vay nợ quá nhiều và sử dụng nguồn vốn vay không đúng mục đích, gây lãnh phí và thất thoát vốn, không hiệu quả sẽ tạo nên gánh nặng cho các thế hệ sau. Nhóm 6 – CH17F 4/39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.4. Lý do vay nợ nước ngoài - Lỗ hổng tiết kiệm - đầu tư Trong giai đoạn 2002 - 2009 tỉ lệ đầu tư tăng nhanh trên 9% GDP so với mức 4 - 5% GDP thời kỳ 1997 - 2002, đặc biệt trong năm 2007 tăng đến 45,6% GDP, trong khi tỷ lệ tiết kiệm chỉ đạt 35,8% đã làm cho “lỗ hổng tiết kiệm đầu tư” lên đến 9,8% GDP, mức cao nhất từ năm 1995 đến nay. Tính từ giai đoạn 1995 - 2009 lỗ hổng giữa đầu tư và tiết kiệm trung bình là 7,6% GDP chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đang dựa quá nhiều vào nguồn vốn nước ngoài. Trong khi lỗ hổng này của các nước trong khu vực chỉ khoảng 3 - 4% GDP. Nguyên nhân khiến lỗ hổng S-I gia tăng là do tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa quá nhiều vào yếu tố vốn, do muốn gia tăng tốc độ tăng trưởng nên phải đẩy nhanh tốc độ tăng vốn đầu tư. Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP năm 2006 và 2007 tăng mạnh đã đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có tỷ lệ đầu tư cao nhất thế giới. Sự gia tăng lỗ hổng S-I này cũng chính là nguyên nhân của sự gia tăng thâm hụt tài khoản vãng lai. Bên cạnh đó, hiệu quả đầu tư lại có xu hướng giảm thể hiện thông qua hệ số ICOR. Xu hướng này đang xảy ra với vốn đầu tư toàn xã hội, đặc biệt là đối với nguồn vốn nhà nước. ICOR tăng là một xu hướng tất yếu do sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, ICOR tăng nhanh lại luôn là không bình thường và đáng lo ngại trong quá trình phát triển của mọi nền kinh tế. ICOR ở Việt Nam thậm chí còn cao hơn cả một số nước trong khu vực như Thái Lan, Mailaysia, Indonesia, Trung Quốc và ấn Độ. Điều thú vị là ấn Độ đã đạt được tốc độ tăng trưởng gần bằng Việt Nam từ năm 2000 cho đến nay, với tỷ suất đầu tư chỉ bằng 2/3 so với Việt Nam. Nghĩa là ấn Độ chỉ cần 3,5 đơn vị đầu tư để tại ra 1 đơn vị tăng trưởng, trong khi Việt Nam cần đến gần 5 đơn vị đầu tư mới tạo ra được 1 Nhóm 6 – CH17F 5/39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đơn vị tăng trưởng còn Trung Quốc chỉ cần có 4 đơn vị đầu tư để tạo ra 1 đơn vị tăng trưởng. Mặt khác, chính sách nới lỏng tiền tệ thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua cũng tác động không nhỏ đến sự gia tăng của tỷ lệ đầu tư. - Lỗ hổng thương mại: xuất khẩu - nhập khẩu “Lỗ hổng thương mại” của Việt Nam năm 2007 đã tăng lên mức 15,8% GDP so với mức 10% của giai đoạn 2002 - 2006. Thâm hụt thương mại là nguyên nhân cơ bản của thâm hụt tài khoản vãng lai (9,7% trong năm 2007). Thâm hụt tài khoản vãng lai đang được tài trợ bằng FDI, ODA và kiều hối. “Lỗ hổng thương mại” vẫn tiếp tục gia tăng trong năm 2008 mặc dù có xu hướng giảm trong tháng 5 và tháng 6. Tính cả 6 tháng đầu năm 2008 lỗ hổng thâm hụt đã là 14,8 tỷ USD, bằng 49,8% kim ngạch xuất khẩu, tăng 184,6% so với cùng kỳ năm trước và cao hơn 0,7 tỷ USD so với mức nhập siêu của cả năm 2007. Khả năng đạt mức nhập siêu cả năm dưới 19- 20 tỷ USD theo mục tiêu của Chính phủ là khó thực hiện. Nếu xu hướng này tiếp tục gia tăng sẽ ảnh hưởng xấu tới cân đối vĩ mô của Việt Nam khi các dòng vốn bên ngoài giảm (việc giải ngân FDI chững lại, hoặc kiều hối giảm) trong điều kiện dự trữ ngoại hối còn rất mỏng của Việt Nam hiện nay. Mặc dù, FDI trong 6 tháng đầu năm 2008 tăng mạnh với tổng số vốn cam kết đạt 30,9 tỷ USD, nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào các ngành khai thác tài nguyên, tận dụng bảo hộ và bất động sản. FDI vào lĩnh vực bất động sản là lĩnh vực rất nhạy cảm mà các nhà đầu tư rất dễ không giữ cam kết khi có những yếu tố bất lợi xảy ra đã được minh chứng thông qua cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Đông á năm 1997 – 1998. Trong tương lai, ODA giành cho Việt Nam sẽ giảm khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình. Đến năm 2010 – 2013 Việt Nam có nhiều khả năng sẽ chuyển từ Nhóm 6 – CH17F 6/39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nguồn vốn ưu đãi của IDA (Hiệp hội Phát triển Quốc tế) sang nguồn vốn với lãi suất cao hơn của IBRD (Ngân hàng tái thiết và Phát triển Quốc tế). - Lỗ hổng thâm hụt ngân sách: Thu không đủ chi “Lỗ hổng thâm hụt ngân sách” vẫn ở mức cao và có xu hướng gia tăng. Theo số liệu của Việt Nam thâm hụt ngân sách của Việt Nam năm 2007 là gần 5% GDP, còn theo số liệu của IMF thâm hụt ngân sách năm 2007 là 7% GDP, nếu tính cả các khoản vay của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được chính phủ bảo lãnh thì mức thâm hụt có thể lên tới 14 - 15% GDP. Mức thâm hụt ngân sách của Việt Nam là cao so với các nước trong khu vực. II. THỰC TRẠNG VAY NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 2.1. Đánh giá tình trạng nợ nước ngoài của Việt Nam - Đánh giá mức độ nợ của Việt Nam so với các chỉ tiêu quốc tế Theo thông lệ quốc tế, để đánh giá mức độ nợ nước ngoài của một quốc gia thường được thông qua các chỉ số sau: Mức độ Tiêu chí Nghiêm trọng Khó khăn Bình thường Nợ/GDP ≥ 50% 30% - 50% ≤ 30% Nợ/kim ngạch xuất khẩu HHDV ≥ 200% 165% - 200% ≤ 165% Nghĩa vụ trả nợ/ kim ngạch xuất khẩu HHDV ≥ 30% 18% - 30% ≤ 18% Nghĩa vụ trả nợ/ GDP ≥ 4% 2% - 4% ≤ 2% Nghĩa vụ trả lãi/ kim ngạch xuất khẩu HHDV ≥ 20% 12% - 20% ≤ 12% Theo đó, hai chỉ số là Tổng nợ/GDP và Nghĩa vụ trả nợ/kim ngạch xuất khẩu HHDV là hai chỉ tiêu phản ánh rõ nhất tình hình vay nợ mà nhiều quốc gia sử dụng làm tham chiếu để đánh giá. Nhóm 6 – CH17F 7/39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đối với Việt Nam, theo Bản tin nợ nước ngoài số 4 do Bộ Tài chính phát hành đã thống kê các chỉ tiêu theo dõi và quản lý nợ ở Việt Nam như sau: Nhóm 6 – CH17F 8/39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 1: Chỉ tiêu giám sát về nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2004-2008 Đơn vị: % Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số dư nợ nước ngoài so với GDP (%) 37.2 32.2 31.4 32.5 29.8 Nợ nước ngoài khu vực công so GDP (%) 29.9 27.8 26.7 28.2 25.1 Nghĩa vụ trả nợ so với xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (%) 5.5 4.8 4.0 3.8 3.3 Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu NSNN (%) 4.9 4.1 3.7 3.6 3.5 Dự trữ ngoại hối so tổng dư nợ ngắn hạn (%) 1,943.0 4,075.0 6,380.0 10,177.0 2,808.0 Nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ so thu ngân sách nhà nước (%) 5.3 5.2 4.5 4.6 4.7 Nguồn: Bản tin nợ nước ngoài số 4 - Bộ Tài Chính Như vậy, đối chiếu vào các chỉ tiêu quốc tế có thể thấy Tổng số dư nợ nước ngoài/GDP của Việt Nam trong những năm gần đây nằm giữa ngưỡng khó khăn và bình thường, tuy nhiên xu hướng của Việt Nam là đang điều chỉnh dần về ngưỡng bình thường khi chỉ số ngày đến năm 2008 đã giảm xuống mức 30%. Về chỉ tiêu nghĩa vụ trả nợ so với xuất khẩu HHDV của Việt Nam nhìn chung ở mức thấp hơn rất nhiều so với chỉ tiêu quốc tế. Điều này có thể giải thích là do nghĩa vụ trả nợ hàng năm của Việt Nam hiện nay đang ở mức thấp, các khoản vay chủ yếu là trung và dài hạn. Điều này lại gây ra khó khăn trong thời gian về sau khi các khoản nợ phải trả dần tăng lên qua các năm. 2.2 Về cơ cấu vay nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay Cũng theo số liệu thống kê trong Bản tin nợ nước ngoài của Bộ tài chính, cơ cấu vay nợ của Việt Nam phân theo chủ nợ và điều kiện tín dụng như sau: Nhóm 6 – CH17F 9/39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Biều đồ 1: Cơ cấu dư nợ nước ngoài của Chính phủ phân theo Chủ nợ Tính đến 31/12/2008 Biểu đồ 2: Cơ cấu dư nợ CP và được CP bảo lãnh theo điều kiện tín dụng Tính đến 31/12/2008 Theo cơ cấu trên, vay nợ nước ngoài của Việt Nam đã được đa dạng hóa về loại hình chủ nợ và điều kiện tín dụng. Các khoản vay ODA vẫn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ của Việt Nam, trong khi đó Vay ưu đãi và Vay thương mại chỉ chiếm hơn 25% tổng dư nợ. Điều này là chứng tỏ Việt Nam vẫn là một trong những nước có triển vọng trong việc thu hút nguồn vốn ODA từ các quốc gia khác để phát triển kinh tế. Số liệu tuyệt đối cũng cho thấy Vay ODA của Việt Nam tính đến tháng Nhóm 6 – CH17F 10/39 [...]... mại nước ngoài của các doanh nghiệp theo cơ chế tự vay tự trả, thường xuyên phân tích và đánh giá danh mục nợ, đặc biệt là các nghĩa vụ nợ bất thường nhằm mục tiêu duy trì dài hạn tình trạng nợ ổn định và bền vững 4.2 Nhóm giải pháp liên quan đến việc sử dụng nợ nước ngoài tại Việt nam Yêu cầu đặt ra trong việc sử dụng nợ nước ngoài tại Việt Nam đó là phải tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn vay nợ một cách... 9.211,33 25.576,79 2.4 Thực trạng hoàn trả nợ nước ngoài của Việt Nam Cùng với quá trình vay nợ nước ngoài, Việt Nam cũng luôn phải đứng trước áp lực về nghĩa vụ trả nợ nước ngoài hàng năm Số liệu thống kê cho thấy nghĩa vụ trả nợ hàng năm của Việt Nam như Bảng 5 dưới đây Bảng 5: Tổng trả nợ của Việt Nam qua các năm từ 2005-30/06/2009 Đơn vị: triệu USD Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Tổng trả nợ trong kỳ 698.31... lược và kế hoạch hoàn trả nợ hợp lý Đánh giá về khả năng hoàn trả nợ của Việt Nam có thể thấy, theo số liệu thống kê về nghĩa vụ trả nợ của Việt Nam năm 2009, nước ta phải tiến hành hoàn trả giá trị nợ vào khoảng 576.52 triệu USD nợ gốc và 314.87 triệu USD tiền lãi Như vậy so với mục tiêu của cả năm 2009, số liệu hoàn trả nợ sáu tháng đầu năm 2009 cho thấy, mặc dù chỉ mới nửa năm 2009, Việt Nam đã hoàn. .. 0918.775.368 IV GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ HOÀN TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀI 4.1 Nhóm giải pháp liên quan đến việc quản lý nợ nước ngoài * Thành lập hội đồng tư vấn nợ: Tổ chức này có trách nhiệm giúp thủ tướng Chính phủ về chính sách vay, trả nợ nước ngoài, về kế hoạch vay và trả nợ hàng năm Tổ chức này cần phải hoạt động độc lập với các đơn vị thẩm định dự án, những người làm trong tổ chức phải thực sự có đạo... phù hợp với cơ cấu về điều kiện tín dụng khi mà các khoản vay ODA chiếm phần lớn Chủ yếu nguồn vốn ODA đều được cung cấp bởi các nước phát triển trên thế giới và các tổ chức quốc tế như IMF, WB,…thông qua các Hiệp định hỗ trợ song phương và đa phương cho Việt Nam 2.3 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn vay nợ nước ngoài tại Việt Nam * Công tác quản lý và sử dụng nợ nước ngoài: Nhóm 6 – CH17F 11/39 Website:... Về quản lý nợ, Việt Nam luôn theo đuổi chính sách quản lý nợ thận trọng Đã xây dựng được Chiến lược nợ nước ngoài giai đoạn 2001-2010 và Kế hoạch hành động cụ thể cho giai đoạn 2001-2005 Đồng thời, không ngừng hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nợ nước ngoài (Nghị định 134/2005/NĐ-CP về quản lý vay, trả nợ nước ngoài; các quy chế kèm theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng và quản. .. lực của mình để đặt giá với các đơn vị xây dựng đề án xin vay vốn nhằm tránh hiện tượng tiêu cực xảy ra trong đánh giá và xét duyệt các dự án vay nợ nước ngoài * Thiết lập cơ quan chuyên trách trực thuộc chính phủ về quản lý nợ nước ngoài: Hiện nay các cơ quan quản lý nợ nước ngoài như: Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đang từng bước hoàn chỉnh chương trình quản lý nợ nước. .. đều và ổn định của nguồn vốn vay nước ngoài qua các năm Về cơ cấu nợ nước ngoài phân theo chủ nợ, qua biểu đồ ta có thể thấy, các khoản vay song phương và đa phương chiếm phần lớn trong tổng dư nợ nước ngoài của Việt Nam Một phần nhỏ còn lại của nguồn nợ vay được huy động thông qua việc phát hành trái phiếu quốc tế, vay các ngân hàng thương mại thế giới và các chủ nợ tư nhân khác Như vậy cơ cấu này hoàn. .. nghiệp để đảm bảo quản lý tốt rủi ro từ khu vực này - Quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ chưa gắn kết với quản lý nợ trong nước của Chính phủ và khu vực công (nợ nước ngoài là một bộ phận của nợ CP), vì vậy chưa thể phát huy được hiệu quả Việc tuân thủ các hạn mức an toàn nợ đối với nợ nước ngoài sẽ mất đi ý nghĩa nếu đồng thời không có được những hạn mức tương tự đối với vay nợ trong nước, vì rủi ro... nhiệm của Việt Nam, giúp Việt Nam huy động tốt nguồn vốn ODA và bắt đầu tiếp cận được với nguồn vốn vay thông thường từ nước ngoài Đối với vay nợ của doanh nghiệp, trách nhiệm quản lý nợ nước ngoài tự vay tự trả thuộc NHNN Các khoản vay của doanh nghiệp cũng được giám sát chặt chẽ thông qua việc các doanh nghiệp phải đăng ký khoản vay qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Giai đoạn 2000-2009: Việc Việt Nam