Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các quốc gia trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài
Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các quốc gia trên thếgiới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia.Điều này càng có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển trongquá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với các nước phát triển
Đối với Việt Nam hiện nay, tăng trưởng kinh tế được đạt lên hàng đầutrong quá trình phát triển kinh tế của đất nước Mục tiêu của chiến lược pháttriển kinh tế xã hội năm 2001 – 2010 được nhấn mạnh vào tăng trưởng kinh tế,
để Việt Nam có thể theo kịp các nước phát triển trên thế giới Tăng trưởng kinh
tế cao giúp cải thiện và nâng cao cuộc sống của nhân dân, đưa nước ta ngàycàng phát triển vững mạnh, ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới.Mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2010 là: “ đẩynhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sựphát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,cải thiện rõ rệt đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân…” cho thấy tầm quan trọng của tăngtrưởng kinh tế Nhưng bên cạnh tăng trưởng kinh tế không thể thiếu vai tròquan trọng của vốn đầu tư bởi vốn đầu tư là nguồn lực quan trọng của tăngtrưởng kinh tế Việc nghiên cứu đề tài sẽ cho thấy được tình hình tăng trưởngkinh tế và thu hút vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay và
từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế cho những nămtiếp theo
Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
Thời gian nghiên cứu : giai đoạn 2006 – 2010, nhấn mạnh vào cácnăm 2006 – 2008
Không gian nghiên cứu : Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu : Kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tưcho tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 Thực trạng các năm 2006 –
2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế
Câu hỏi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp trả lời các câu hỏi:
Kế hoạch tăng trưởng kinh tế và kế hoạch vốn đầu tư?
Trang 2Kế hoạch tăng trưởng kinh tế và kế hoạch vốn đầu tư của Việt Namgiai đoạn 2006 – 2010 là gì ?
Thực trạng tăng tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư của giai đoạn cácnăm 2006 – 2008 như thế nào ?
Các giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư trong cácnăm còn lại của kỳ kế hoạch ?
Phương pháp nghiên cứu: đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:
Phương pháp thống kê số liệu
Phương pháp so sánh
Phương pháp tra cứu tài liệu
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư của Việt Nam
giai đoạn 2006 – 2010
Chương 2: Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn
đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế
Chương 3: Dự báo khả năng hoàn thành kế hoạch 5 năm 2006 – 2010
và các giải pháp thực hiện
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1:Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 – 2010
Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm 2006 – 2010
Bảng 3: Giá trị kế hoạch ngành nông lâm thủy sản
Bảng 4: Giá trị kế hoạch ngành công nghiệp và xây dựng
Bảng 5: Một số chỉ tiêu ngành dịch vụ
Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng của GDP giai đoạn 2006 – 6008
Bảng 7 : Giá trị GDP giai đoạn 2006 – 2008
Bảng 8: Giá trị và cơ cấu các ngành giai đoạn 2006 – 2008
Bảng 9: Tỷ trọng đóng góp các ngành vào tốc độ tăng trưởng GDP.Bảng 10 : Một số chỉ tiêu ngành nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2008.Bảng 11 : Giá trị một số sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp giai đoan
2006 – 2008
Bảng 12:Tốc độ giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2006 –
2008 )
Bảng 13: Giá trị xuất nhập khẩu qua các năm 2006 – 2008
Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm
Biểu 2: Giá trị GDP theo USD
Biểu 3:Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2006 – 2008
Trang 4CHƯƠNG I: KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VỐN ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010.
I Tổng quan về kế hoạch tăng trưởng kinh tế và kế hoạch vốn đầu tư
1- Kế hoạch tăng trưởng kinh tế.
1.1 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế đươc hiểu là sự tăng lên về quy mô, khối lượng củasản xuất và dịch vụ thực hiện trong nền kinh tế của một quốc gia hoặc một địaphương
Bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh
tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hayviệc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao
1.2 kế hoạch tăng trưởng kinh tế.
Khái niệm : KH tăng trưởng kinh tế là một bộ phận của hệ thống kế
hoạch hoá phát triển, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô sản xuất vàdịch vụ của nền kinh tế trong kỳ kế hoạch và các chính sách cần thiết để đảmbảo tăng trưởng trong mối quan hệ trực tiếp với các nguồn lực và các chỉ tiêuviệc làm, ổn định giá cả
Nhiệm vụ của KH tăng trưởng :
Các nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch tăng trưởng kinh tế:
Một là, Xác định các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế , các mục tiêu tăngtrưởng kinh tế bao gồm việc lập kế hoạch về các chỉ tiêu GDP,GNP và thunhập, tổng giá trị và giá trị bình quân trên đầu người, các chỉ tiêu năm trongcân bằng tổng quát của nền kinh tế như tiêu dung (C); đầu tư ( I); xuất khẩuthuần (NX)…
Hai là, Xây dựng các chính sách cần thiết có lien quan đến tăng trưởngkinh tế như về khai thác, huy động và sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế ( vốn,lao động, các chính sách về chuyển dịch cơ cấu,về gắn nhiệm vụ tăngtrưởng với ổn định giá, gắn tăng trưởng với ổn định chính trị và xã hội
Vai trò ý nghĩa kế hoạch hoá tăng trưởng kinh tế:
Trang 5Trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển, kế hoạch tăng trưởng là bộ phận
kế hoạch quan trọng nhất vì là tiền đề cho phát triển các chỉ tiêu sau này; cácchỉ tiêu của kế hoạch tăng trưởng được sử dụng làm cớ sở cho việc xây dựngcác kế hoạch biện pháp cũng như xây dựng các cân đối chủ yếu cho phát triểnkinh tế thời kỳ kế hoạch Nó xác định các mục tiêu có liên quan quyết định sựphát triển đất nước
Kế hoạch tăng trưởng kinh tế nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và tácđộng qua lại với chương trình giải quyết việc làm và mục tiêu chống lạm phát
ổn định giá.Về mặt lý luận, nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh thì sẽgiải quyết được việc làm cho người lao động , nhưng xu thế gia tăng lạm phát
sẽ xảy ra và trên thực tế nếu nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh thì sẽ tạo nênmột sự không bình thường trong các mắt xích khác của nền kinh tế nhất là vấn
đề lạm phát gia tămg Vì vậy việc đặt kế hoạch mục tiêu tăng trưởng kinh tế cómối quan hệ chặt chẽ qua lại với các mục tiêu về việc làm và lạm phát
Kế hoạch tăng trưởng kinh tế có liên quan trực tiếp tới chương trình xóađói giảm nghèo và công bằng xã hội
2- Kế hoạch vốn đầu tư
Khái niệm vốn đầu tư:
Vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định đến sự phát triển kinh
tế xã hội và bảo vệ, cải thiện môi trường của một quốc gia Có thể định nghĩa
vốn đầu tư là phần tích lũy nhằm khôi phục và gia tăng quy mô tài sản của một quốc gia.
Xét về bản chất nguồn hình thành vốn đầu tư chính là tiết kiệm hay tích lũy
mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.Điều này đã được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế học chính trị Mác-Lênin vàkinh tế học hiện đại chứng minh
Phân loại vốn đầu tư: Vốn đầu tư được phân loại dưới nhiều góc độ
khác nhau :
Vốn đầu tư phân theo nguồn hình thành bao gồm : Vốn đầu tư trongnước, vốn đầu nhà nước, vốn đầu tư ngoài nhà nước, vốn đầu tư nước ngoài
Trang 6Vốn đầu tư phân theo chức năng đầu tư bao gồm : Vốn đầu tư sản xuất
và vốn đầu tư phi sản xuất Vốn đầu tư sản xuất cũng được chia thành vốn đầu
tư vào tài sản cố định và vốn đầu tư vào tài sản lưu động
Nếu đứng trên góc độ tính chất của hoạt động đầu tư thì vốn đầu tư đượcchia thành : Vốn đầu tư khôi phục và vốn đầu tư thuần túy
2.1 Khái niệm kế hoạch vốn đầu tư
Khái niệm : Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư là một bộ phận trong hệ
thống kế hoạch phát triển, nó xác định quy mô cơ cấu, tổng nhu cầu vốn đầu tư
xã hội cần có và cân đối với các nguồn bảo đảm nhằm thực hiện mục tiêu tăng
trưởng và phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch
2.2.Nhiệm vụ của kế hoạch vốn đầu tư
Xác định được tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội cho các mục tiêu tăngtrưởng kinh tế Để thực hiện được nhiệm vụ này điều cơ bản là phải dựa vào kếhoạch tăng trưởng, các mục tiêu đặt ra về tăng trưởng DGP kỳ kế hoạch
Xác định tỷ lệ cơ cấu vốn đầu tư theo ngành ,theo các lĩnh vực, đốitượng, khu vực đầu tư
Xác định cơ cấu nhu cầu vốn đầu tư theo nguồn tạo nên thu nhập
Đưa ra các chính sách cần thiết nhằm khai thác, huy động , phân bổ và
sử dụng các nguồn vốn đầu tư xã hội một cách có hiệu quả nhất
2.3 Cân đối các nguồn bảo đảm vốn đầu tư
2.3.1 Cân đối nguồn vốn trong nước và ngoài nước.
Nguồn vốn trong nước cần phải và ngày càng phải đóng vai trò quyết định Còn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng Việc xác định vai tròquyết định của nguồn vốn trong nước một mặt nhằm giải quyết dần sự phụthuộc của đất nước vào bên ngoài , mặt khác đây là yêu cầu của tính chất pháttriển bền vững trong nền kinh tế đất nước
2.3.2 Cân đối vốn đầu tư tù các nguồn trong nước.
Về cơ cấu, tổng vốn đầu tư được hình thành bởi ba nguồn tiết kiệm cơbản là : Tiết kiệm từ ngân sách chính phủ ( Sg); Tiết kiệm từ các doanh nghiệp(Se) và tiết kiệm trong dân cư (Sh)
Nguồn tiết kiệm từ ngân sách Sg :
Trang 7Tiết kiệm từ khoản chênh lệch giữa thu và chi của chính phủ.
Nguồn viện trợ không hoàn lại của các Chính phủ nước ngoài dưới hìnhthức viện trợ phát triển (ODA)
Nhân tố cơ bản tác động đến nguồn tiết kiệm từ ngân sách là mức độ,quy mô thu ngân sách từ thuế và chi tiêu chính phủ
Nguồn tiết kiệm từ các doanh nghiệp (Se) Quy mô của Se được hìnhthành từ hai nguồn chính là :
Quỹ khấu hao (Dp)
Khoản lợi nhuận ròng để lại (pr để lại)
Quy mô và khả năng huy động nguồn Se vào đầu tư phụ thuộc vào khảnăng sinh lời trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và chính sách môitrường đầu tư
Nguồn tiết kiệm trong dân cư phụ thuộc vào tổng thu nhập của họ.Khi giải bài toán cân đối nguồn vốn đầu tư trong nước để đáp ứng cácnhu cầu đầu tư xã hội, các nhà kế hoạch căn cứ vào đặc điểm , quy mô khảnăng huy động của từng bộ phận vốn trong từng thời kỳ kế hoạch để có các tỷ
lệ cụ thể Xu hướng chung là:
Vốn về ngân sách chủ yếu dùng để đáp ứng các nhu cầu đầu tư côngcộng, đầu tư cơ sở hạ tầng và các vấn đề xã hội Về mặ tỷ trong chiếm trongtổng vốn đầu tư xã hội , nguồn này có xu thế giảm dần vì ngân sách của chínhphủ cần phải được tập trung vào các vấn khác quan trọng hơn khi xã hội ngàycàng phát triển như : giải quyết các vấn đề xã hội, phân phối lại…
Nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân : trong đó bao gồm các doanhnghiệp tư nhân và các hộ gia đình , phải xác định vai trò chủ lực trong việc đápứng nhu cầu đầu tư xã hội, đặc biệt là các hoạt động đầu tư cho lĩnh vực kinh tế(sản xuất, kinh doanh, dịch vụ)
2.3.3 Cân đối các nguồn đầu tư nước ngoài :
Đồng vốn đầu tư nước ngoài có thể gia nhập theo 2 con đường :
Đầu tư trực tiếp FDI
Trang 8Đầu tư gián tiếp với nhiều hình thức như: viện trợ phát triển chính thứcODA, vay thương mại , viện trợ của các tổ chức phi chính phủ(NGO), huyđông tiết kiệm gửi về của kiều bào nước ngoài…
Dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI có ý nghĩa quan trọngkhông những giúp chúng ta giải quyết nhiều mặt như : giải quyết việc làm, mởrộng các mặt hang trên thị trường…mà đây còn là một kênh hiệu quả để thựchiện chiến lược chuyển giao công nghệ ở Việt Nam Để phát huy những mặttích cực và giảm thiểu những hạn chế của nó cần phải quan tâm đến các khíacạnh :
Lựa chọn đối tác đầu tư
Hướng FDI vào các nhu cầu đầu tư thực sự cần thiết cho đất nước vàtăng cường khả năng sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp FDI
Chính phủ cũng phải thường xuyên cải thiện môi trường đầu tư
Dòng vốn đầu tư gián tiếp bao gồm nhiều kênh khác nhau nhưng trong
đó có 2 kênh quan trọng nhât là ODA và vay thương mại
ODA có ý nghĩa rất lớn giúp các nước đang phát triển giải quyết bài toán thiếuvốn tuy vậy lại thường đi kèm với những ràngbuộc nhiều hay ít về các vấn đềchính trị ,kinh tế, xã hội…nên khi nền kinh tế đã có khả năng chứa đựng cácyếu tố tự chủ, người ta thường hướng tới các nguồn vốn vay thương mại quốc
tế nhiều hơn để đảm bảo tính chủ động trong thực hiện các nhu cầu đầu tư củađất nước Hiện tại trong cân đối sử dụng 2 dòng vốn đầu tư gián tiếp này chúng
ta đi theo hướng:
ODA sử dụng để thực hiện các chương trình đầu tư quốc gia như các dự
án cải tạo, nâng cấp , hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kinh tế, các hoạt động dự ánđiều tra ,khảo sát…cải thiện ngân sách, bù đắp can cân thanh toán quốc tế, cảicách xã hội, giáo dục, môi trường, y tế, xoá đói giảm nghèo…
Dòng vốn vay thương mại chủ yếu tập trung vào các dự án, các nhu cầuvay vốn của các doanh nghiệp sản xuất chứng minh được hiệu quả kinh tế cao
3- Mối quan hệ giữa tăng trưởng và vốn đầu tư:
Tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen vớinhau, cùng tác động làm cho nền kinh tế phát triển
Trang 9Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trưởng được sử dụng làm cơ sở cho việcxây dựng kế hoạch vốn đầu tư.
Kế hoạch vốn đầu tư là kế hoạch một yếu tố nguồn lực có liên quan trựctiếp và là tiền đề quan trọng nhất để thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế
Vốn đầu tư không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sảnxuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà còn là điều kiện để nâng caotrình độ khoa học – công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu tư theo chiềusâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất Việc tăng vốn đầu tư cũng góp phần vàoviệc giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động khi mở các công trình xâydựng và mở rộng quy mô sản xuất Cuối cùng, cơ cấu sử dụng vốn đầu tư làđiều kiện quan trọng tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước
II- Kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư của Việt Nam giai
đoạn 2006- 2010
1- Toàn nền kinh tế.
Mục tiêu tổng quát.
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 –
2010 là: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bềnvững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Cảithiện rõ nét đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân Đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưanước ta cơ bản thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm
2020 Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững chắcđộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia Tiếp tục củng cố và
mở rộng các quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực vàtrên trường quốc tế
Các chỉ tiêu chủ yếu về tăng trưởng và vốn đầu tư.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP ) năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn2.1 lần so với năm 2000 Tốc độ tăng GDP bình quân trong 5 năm 2006-2010đạt 7.5-8%, phấn đấu đạt trên 8%
Quy mô GDP đến năm 2010 đạt khoảng 1.690-1.760 nghìn tỷđồng( theo giá hiện hành) tương đương 94-98 tỷ USD và GDP bình quân đầungười khoảng 1.050-1.100 USD
Trang 10Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3-3,2%.Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp và xây dựng tăng 9,5-10,2%.Giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ tăng 7,7-8,2%
Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt khoảng 21-22% GDP Cơcấu các ngành kinh tế trong GDP đến năm 2010 dự kiến: Nông, lâm nghiệp vàthuỷ lợi khoảng 15-16%; công nghiệp và xây dựng khoảng 43-44%; các ngànhdịch vụ khoảng 40-41%
Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/ năm; đến năm 2010 kim ngạchxuất khẩu đạt 770-780 USD/ người, gấp đôi năm 2000
Tổng đầu tư toàn xã hội trong 5 năm khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng( theogiá năm 2005), tương đương gần 140 tỷ USSD, chiếm 40% GDP, trong đó vốntrong nước chiếm 65% và vốn ngoài nước chiếm 35%
Ta có một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
Bảng 1:Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 – 2010
1 Tăng trưởng kinh tế
Trong đó:
Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Công nghiệp và xây dựng
7,8-8,0
3-3,29,5-10,27,7-8,2
2 Tốc độ tăng giá trị sản xuất
Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Công nghiệp
%
%
5,416,0
4,515,2-15,5
3 GDP theo giá hiện hành (tính
837,953,0640,0
1.693-1.76094-981.050-1.100
4 Cơ cấu kinh tế (đến năm
15-1643-44
Trang 11Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm 2006 – 2010
2010
Vốn đầu tư của
cư dân và tư
Tăng cường đầu tư phát triển chiều sâu, tạo sự chuyển biến về chất
lượng trong sản xuất nông nghiệp và phát triển toàn diện kinh tế nông thôn, đáp
ứng nhu cầu trong nước và tăng kim ngạch xuất khẩu
Xây dựng một nền nông nghiệp hang hoá sạch, khả năng cạnh tranh
cao Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao trình độ nghiên cứu, tăng hiệu quả Đẩy
Trang 12mạnh lien kết công- nông nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất Phát triển đadạng các ngành nghề, nhất là ngành có giá trị gia tăng và giá trị xuất khẩu cao.
Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng phát triển theo hướng hiệnđại Nâng cao mức sống của nông dân
Đến 2010 giảm tỷ lệ hộ nghèo, phấn đấu 90% nông dân có điện sinhhoạt
Giá trị tăng them của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng khoảng3,.-3,2% năm( giá trị sản xuất tăng 4,5% năm)
Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất tập trung gắn với chế biến vàphòng trừ dịch bệnh Phát triển khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản đồng
bộ đảm bảo tăng trưởng bền vững
Tập trung trồng, bảo vệ rừng phòng hộ ở lưu vực các hồ đập thuỷ điệnlớn, phòng hộ ven biển
Trang 13Bảng 3: Giá trị kế hoạch ngành nông lâm thủy sản.
Chỉ tiêu
Thực hiện 2005
Kế hoạch 2006-2010
Tốc độ tăng bình quân 2006-
76,9
64,02,610,2
190,7
142,36,442,0
79,8
66,02,711,1
200,2
147,56,246,5
82,1
67,42,612,1
209,3
151,76,451,2
84,9
69,22,613,1
219,3
156,06,556,7
87,8
71,02,614,2
226,9
156,47,163,5
89,2
70,82,815,6
1.046,4
753,932,6259,9
423,8
344,412,366,1
4,5
2,72,310,5
3-3,2
2,01,38,7
2.2 Ngành công nghiệp và xây dựng.
2.2.1 Mục tiêu:
Tiếp tục duy trì tốc độ phát triển cao đi đôi với nâng cao chất lượng sảnphẩm, hiệu quả sản xuất công nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh của ngành công
nghiệp để giữ vững và mở rộng thị phần trong nước và nước ngoài
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp năng lượng, công nghiệp sản xuất tưliệu sản xuất quan trọng, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp thu hút
nhiều lao động , thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế cho quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15-15,5 %, giá trịtăng them trong công nghiệp tăng 9,5-10,2% / năm Đến 2010, công nghiệp
khai thác chiếm tỷ trọng 7.6% giá trị sản xuất, công nghiệp chế biến chiếm
88,6%, công nghiệp điện nước ga chiếm 3,8%
Công nghiệp khai thác dự kiến tăng trưởng bình quân khoảng 11%/
năm, công nghiệp chế biến tăng 16,1%, công nghiệp điện ga nước tăng 5,1%
2.2.2 Nhiệm vụ chủ yếu:
Trang 14Nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp giảm cho được khoảng cáchđang có xu hướng doãng ra giữa giá trị sản xuất và giá trị gia tăng.
Tập trung phát triển có chon lọc các ngành công nghiệp có tiềm năng,các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, công nghiệp sản xuất tư liệu sản
xuất quan trọng và công nghiệp quốc phòng, chú trọng phát triển công nghiệp
thu hút nhiều lao động thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng cho quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá
Phát triển đồng bộ mạng lưới sản xuất công nghiệp trong cả nước trên
cơ sở quy hoạch phát triển hợp lí các ngành nghề, phân bố phù hợp với nguồn
lực, lợi thế và cơ hội thị trường ở các vùng, địa phương
Phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các điểm côngnghiệp trên cả nước theo qui hoạch Hình thành các vùng công nghiệp trọng
điểm, chú ý đến các vùng khác trong một cơ cấu hợp lí, khắc phục tình trạng
mất cân đối giữa các vùng địa phương
Bảng 4: Giá trị kế hoạch ngành công nghiệp và xây dựng
Chỉ tiêu
Thực hiện 2005
Kế hoạch 2006-2010
Tốc độ tăng bình quân 2006-
479,4
45,0408,426,0
551,5
49,0476,526,0
635,3
54,0552,329,0
732,0
59,0643,529,5
844,0
64,0748,032,0
3.242,2
271,02.828,7142,5
15,2
11,016,15,1
2.3 Ngành dịch vụ
2.3.1 Mục tiêu:
Tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ, ưu tiên phát triển cácngành dịch vụ có tiểm năng lớn và sức cạnh tranh cao, chú trọng phát triển và
Trang 15nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ truyển thống, phát triển dịch vụ mới,nhất là những dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Pháttriển và tăng khả năng cạnh tranh những ngành dịch vụ mới có tiềm năng Đổimới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng dịch vụ công cộng làkhâu đột phá quan trọng để phát triển nhanh và có hiệu quả các lĩnh vực vănhóa xã hội.
Phấn đấu đạt tăng trưởng GDP ngành dịch vụ giai đoạn 2006-2010 là7,8-8,2 % / năm Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu, tăng tỷ trọng dịch vụ trong GDPlên 40-41% vào năm 2010
2.3.2Nhiệm vụ:
Tiếp tục phát triển mạnh thương mại dịch vụ đúng với tiểm năng củatừng vùng; nâng cao năng lực và chất lượng dịch vụ góp phần tăng sức mạnhcủa sản phẩm hành hoá dịch vụ với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh
tế
Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có tiềm năng để phát huy ưuthế và khả năng cạnh tranh như du lịch, hang không, vận tải biển, tài chính,ngân hàng… Đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu
Nâng cao chất lượng hoạt động thương mại trong nước theo hướng tậptrung quy mô lớn hiện đại văn minh và mở rộng đến mọi vùng trong cả nước,đáp ứng mọi nhu cầu sản xuất và tiêu dung xã hội với giá cả phù hợp, ổn định
hỗ trợ sản xuất trong nước phát triển, đảm bảo huy động nguồn hang xuất khẩulớn và thích ứng với tiến trình hội nhập, cạnh tranh quốc tế
Hoàn thiện cơ chế chính sách hài hoà với tiêu chuẩn của WTO và hiệpđịnh chung về thương mại dịch vụ để tạo thuận lợi trong các đàm phán và giảiquyết tranh chấp
Đổi mới căn bản cơ chế quản lí và phương thức cung ứng các dịch vụcông cộng là khâu đột phá quan trọng để đưa tiến trình xã hội hoá các lĩnh vựcvăn hoá xã hội lên một bước phát triển mới
Bảng 5: Một số chỉ tiêu ngành dịch vụ
Trang 16Chỉ tiêu
Thực hiện 2005
Kế hoạch 2006-2010
Tốc độ tăng bình quân 2006- 2010 (%)
670,1
565,723,541,939,0
777,4
656,226,348,846,1
903,5
761,230,058,853,5
1.046,2
883,033,367,662,3
1.209,4
1.024,337,076,271,9
4.636,7
3.890,4150,2293,3302,8
14,8
16,69,515,816,9
2.4 Hoạt động xuất nhập khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế.
2.4.1 Xuất khẩu:
Mục tiêu: Phát triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững,
làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các
mặt hang và sản phẩm dịch vụ có lợi thế cạnh tranh đồng thời tích cực phát
triển các mặt hàng có tiềm năng thành những mặt hàng chủ lực xuất khẩu mới,
theo hướng nâng cao hiệu quả xuất khẩu
Phấn đấu đưa tổng kim ngạch xuất khẩu hang hoá đạt 68-69 tỷ USD vàonăm 2010 và 259 tỷ USD trong 5 năm 2006-2010, gấp 2,3 lần so với 5 năm
trước và tốc độ tăng 16%/ năm
2.4.2 Nhập khẩu:
Mục tiêu: Kiềm chế được nhập siêu, phấn đấu tiến tới cân bằng hợp lí
cán cân xuất nhập khẩu Ưu tiên nhập khẩu vật tư, thiết bị và công nghệ tiên
tiến; giữ thế chủ động trong nhập khẩu, tập trung vào nhập thiết bị hiện đại từ
các nước có công nghệ nguồn; giảm nhanh và tiến tới hạn chế nhập thiết bị
công nghệ lạc hậu hoặc công nghệ trung gian
Trang 17Tốc độ tăng nhập khẩu đạt khoảng 14,7%/ năm Tổng kim ngạch nhập khẩu hang hoá tăng từ 36,9 tỷ USD năm 2005 lên 73,5 tỷ USD năm 2010 và 286,5 tỷ USD trong cả 5 năm.
Trang 18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN
2006 – 2008 CỦA TOÀN NỀN KINH TẾ VÀ TỪNG NGÀNH
KINH TẾ
I- Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư
giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế.
1- Về tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm đạt 7.8%/ năm, đạt mụctiêu kế hoạch đề ra là 7.5-8%, trong đó năm 2006 và 2007 có tốc độ tăngtrưởng khá cao, lần lượt là 8.23% và 8.48% Nhưng sang đến năm 2008 donhững ảnh hưởng của suy thoái và lạm phát toàn cầu, sự bất ổn của thị trườngtài chính thế giới, cũng như những khó khăn của nền kinh tế trong nước nên tốc
độ đã giảm mạnh xuống chỉ còn 6.5-6.7%( thấp hơn kế hoạch đã điều chỉnh là7%), trong đó khu vực nông lâm thủy sản tăng 3%,khu vực công nghiệp và xâydựng tăng 6.9-7.4%( năm 2007 tăng 10.6%) khu vực dịch vụ tăng 7.5% Điều
đó được thể hiện rất rõ qua bảng sau:
Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng của GDP giai đoạn 2006 – 6008 Đơn vị :%
Tăng trưởng
GDP
( Nguồn: www.mpi.com.vn – Tổng cục thống kê )
Từ bảng trên ta thấy rõ tốc độ tăng trưởng của năm 2007 đạt rất cao,theođánh giá thì tăng trưởng kinh tế của nước ta năm 2007 đứng vào hàng các quốcgia có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực ( Theo đánh giá của của ngân hàngPhát triển Châu Á -ADB thì năm 2007 kinh tế Trung Quốc tăng 11,2% ; ViệtNam tăng 8,3% ; Xin-ga-po tăng 7,5% ; Phi-li-pin tăng 6,6%; In-đô-nê-xi-atăng 6,2% ; Thái Lan tăng 4%) Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều đạt vàvượt mức đề ra Đạt được kết quả này có thể do một số nguyên nhân sau đây:
Đây là năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, có nhiều thuận lợi đốivới nền kinh tế trong xu thế hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới
Trang 19Bên cạnh đó còn có những nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân trong việckhắc phục những khó khăn như thiên tai, dịch bệnh, giá cả tăng cao… để đạtđược mục tiêu đề ra.
Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm
TĂNG TRƯỞNG GDP QUA CÁC NĂM
Giá trị GDP qua 3 năm được thể hiện qua bảng sau:
Trang 20Bảng 7 : Giá trị GDP giai đoạn 2006 – 2008.
GDP theo giá thực
tế
2008Tổng GDP theo
Từ bảng trên cho thấy giá trị GDP liên tục tăng nhanh qua các năm, điều
đó cho thấy quy mô nền kinh tế ngày càng được mở rộng GDP bình quân đầungười tăng cao cho thấy cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện.Riêng năm 2008, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức nhưng ướcthực hiện kế hoạch vẫn đạt và vượt mục tiêu đề ra, cho thấy sự cố gắng nỗ lựcphấn đấu của các ngành, các cấp và nhân dân trong việc khắc phục những khókhăn, duy trì và cải thiện cuộc sống của nhân dân
Trang 21Biểu 2: Giá trị GDP theo USD.
GDP THEO USD
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
2- Về vốn đầu tư phát triển
Năm 2006
Thực hiện vốn đầu tư 2006 theo giá thực tế ước tính đạt 398,9 nghìn tỷđồng bằng 105,9% kế hoạch năm Trong đó:
Vốn nhà nước 199,8 nghìn tỷ đồng chiếm tỷ trọng 50,1% ;
Vốn ngoài nhà nước 134 nghìn tỷ đông chiếm 33.6%;
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 65,1nghìn tỷ đồng chiếm 16,3%
Vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước năm 2006 ước tínhthực hiện 64,1 nghìn tỷ đồng ( bằng 114,1% kế hoạch cả năm ) Trong đó vốnđầu tư do trung ương quản lý xấp xỉ 18 nghìn tỷ đồng , do địa phương quản lý46,1 nghìn tỷ đồng
Trang 22Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2006 tiếp tục phát triển Tính từ đầunăm đến 18/12/2006 cả nước có 797 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấyphép với tổng số vốn 7,57 tỷ USD Cũng đến thời điểm trên còn có 486 lượt dự
án được tăng vốn với số vốn tăng them 2,36 tỷ USD Tính chung cả cấp mới vàtăng vốn đạt 9,9 tỷ USD
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 74,1 nghìn tỷ đồng (chiếm 16%; tăng17,1%)
Vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước ước tính thực hiện 97nghìn tỷ đồng ( bằng 101,6% kế hoạch cả năm ) Trong đó vốn đầu tư do trungương quản lý đạt thấp hơn so với dự toán chỉ bằng 92,2%; do địa phương quản
Vốn khu vực ngoài nhà nước 118,5 nghìn tỷ đồn
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 141,8 nghìn tỷ đồng tăng 165%
Vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước thực hiện 9 tháng ướctính 65,8,nghìn tỷ đồng (đạt 67% kế hoạch năm ) Trong đó vốn đầu tư dotrung ương quản lý 62,3% , do địa phương quản lý 69,4%
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt kết quả khá cao Trong
9 tháng năm 2008 cả nước có 113 dự án được cấp phép với tổng số vốn đăng
ký 9,9 tỷ USD nâng tổng số dự án cấp mới từ đầu năm đến 22/9/2009 lên 885
dự án với tổng số vốn đăng ký 56,3 tỷ USD.Nếu tính cả 855,7 triệu USD vốnđăng ký tăng them của các dự án cấp phép năm trước thì tổng số vốn đăng ký 9tháng cả nước là 57,1 tỷ USD , gấp 5 lần so với cùng kỳ năm 2007; vốn hiệnthực đạt 8,1 tỷ USD , tăng 37,3% so với tháng 9 năm 2007