Năm 1986 trở về trước, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Trang 1CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở TỈNH VĨNH PHÚC
THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN
(1995 - 2005)
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 1986 trở về trước, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ mangtính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Mặt khác donhững sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghiã, nền kinh tếnước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dânthấp.Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế.Sau qúa trình đổi mới, Nước ta đã dạt được những thành tựu nhất định: Nước
ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhưng một số mặt vẫn còn chưa vữngchắc.Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuyển đổi cơ cấungành kinh tế thực hiện công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyểnsang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước
Vĩnh Phúc được cả nước biết đến là quê hương của “Khoán 1” với những bứtphá trong đổi mới về cơ chế khoán trong sản xuất nông nghiệp Cùng với cả nướcđẩy mạnh CNH-HĐH, Vĩnh Phúc lại tạo nên dấu ấn trong chuyển dịch nhanh cơ cấukinh tế.Hiện nay Vĩnh Phúc đang trở thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tếvượt bậc của cả nước, đặc biệt là trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc nêntôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Vĩnh Phúctheo hướng CNH-HĐH
1
Trang 2Đây là một đề tài rất rộng mang tính khái quát cao,tôi đã được cô NguyễnPhương Lan hướng dẫn về phần trình bày bố cục, đưa ra những chuyên đề thamkhảo, mặc dù rất cố gắng song bài viết của tôi sẽ không tránh khỏi những hạn chế,thiếu sót về nội dung cũng như hình thức.Kính mong các thầy cô xem xét và góp ý
để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là conđường đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là hướng đi tất yếu để phát triển kinh
tế, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốcgia văn minh, hiện đại Chính sách chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH-HĐH ởVĩnh Phúc- một tỉnh đang có tiềm lực kinh tế và thu hút được sự đầu tư tư nhânkhông những ở trong nước mà còn cả ở nước ngoài.Vì vậy tôi viết đề tài này làmuốn hiểu rõ thêm tình hình và thực trạng kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc để từ đó họchỏi những thành công trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế để mai này cóthể đóng góp một phần công sức nhỏ của mình cho công cuộc phát triển của địaphương mình
Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh VĩnhPhúc theo hướng CNH-HĐH là muốn giải quyết được tình hình và thực trạng củanên kinh tế Việt Nam hiện nay mà tiêu biểu là tỉnh Vĩnh Phúc đang có những bướcchuyển biến rõ rệt theo hướng tích cực và bên cạnh những mặt trái của nó để từ đóĐảng và nhà nước ta sẽ đưa ra những biện pháp khắc phục những điểm yếu và pháthuy được những thế mạnh để Việt Nam ngày càng phát triển và sánh vai với cáccường quốc năm châu
Trang 3Đối tượng nghiên cứu trong đề tài của tôi là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng CNH-HĐH trên phạm vi tỉnh Vĩnh Phúc – một tỉnh đã có tiềm năng pháttriển kinh tế trong giai đoạn từ năm (1995 – 2005)
Phương pháp nghiên cứu của tôi đó là tìm hiểu thông tin mà tỉnh mình địnhlàm, và vấn đề hiện nay được cho là vô cùng quan trọng trong công cuộc phát triểnnền kinh tế đó là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, sử dụng các sốliệu thống kê mà mình thu thập được, những bảng biểu thể hiện rõ nhất việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế và phần mềm Microsoft Word để thực hiên bản báo cáo chuyên
đề này
3
Trang 4KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ: Gồm 3 phần
Lời mở đầu
Chương I: Cơ sở lý luận về các cơ cấu ngành kinh tế và xu hướng chuyển dịch
trong quá trình phát triển
Chương II: Thực trạng của việc chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Vĩnh
Phúc theo hướng CNH-HĐH đất nước trong giai đoạn (1995-2005)
Chương III: Hệ thống các giải pháp và kiến nghị về việc chuyển đổi cơ cấu
ngành kinh tế ở tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng CNH-HĐH
Kết luận
Trang 5Chương I: Cơ sở lý luận về các cơ cấu ngành kinh tế và
xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển:
1 Khái niệm:
1.1 Cơ cấu ngành kinh tế:
Là tương quan giữa các ngành kinh tế trong tổng thể, thể hiện mối quan hệhữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau Cácmối quan hệ được hình thành trong những điều kiện xã kinh tế - xã hội nhất định,luôn luôn có sự vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể
5
Trang 6Từ đầu thế kỷ thứ 19, các nhà kinh tế học Collin Class căn cứ vào tính chấtchuyên môn hóa của sản xuất đã chia thành 3 nhóm ngành:
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên (gồm nông nghiệp và khai thác khoáng sản)+ Công nghiệp chế biến
+ Sản xuất sản phẩm mô hình
Nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân công lao động xã hội, biểuhiện cụ thể qua sự khác nhau về quy trình công nghệ của các ngành trong quá trìnhtạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ.Các ngành kinh tế được phân thành 3 khu vực:+ Khu vực I: gồm các ngành nông – lâm – ngư nghiệp
+ Khu vực II: gồm các ngành công nghiệp và xây dựng
+ Khu vực III: gồm các ngành dịch vụ
Cơ cấu ngành kinh tế thể hiện ở mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành vớinhau.Mối quan hệ này bao gồm cả mặt số lượng và chất lượng.Mặt số lượng thểhiện ở tỷ trọng (tính theo GDP, lao động, vốn…) của mỗi ngành trong tổng thể nềnkinh tế quốc dân còn khía cạnh chất lượng chất lượng phản ánh vị trí và tầm quantrọng của từng ngành và tính chất của sự tác động qua lại giữa các ngành với nhau.Nóichung mối quan hệ của các ngành cả số lượng và chất lượng đều thường xuyênbiến đổi và ngày càng trở nên phức tạp hơn theo sự phát triển của lực lượng sảnxuất và phân công lao động xã hội trong nước và quốc tế
1.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành:
Trang 7Là quá trình trình thay đổi cơ cấu ngành kinh tế từ trạng thái này sang trạngthái khác để phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển.Chuyển dịch cơ cấukhông chỉ thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng mỗi ngành mà còn bao gồm sựthay đổi về vị trí , tính chất, mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành.
Việc chuyển dịch cơ cấu ngành phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có và nộidung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xâydựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm biến đổi cơ cấu cũthành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn
1.3.Ý nghĩa nghiên cứu cơ cấu ngành và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Là cơ cấu ngành kinh tế phản ánh sự phát triển khoa học công nghệ, lực lượngsản xuất và phân công lao động trong xã hội, chuyên môn hóa trong sản xuất
Trạng thái cơ cấu ngành kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế ở mỗi quốcgia
Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành với sự phát triển chung của nềnkinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng vì gắn với nó là một động thái về phân bổ cácnguồn lực hạn hẹp của mỗi quốc gia trong thời điểm nhất định vào những hoạt độngsản xuất riêng.Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng phát triểnthì việc lựa chọn và chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện được các lợi thế tương đối
và khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, là cơ sở cho sựchủ động tham gia và thực hiện hội nhập thắng lợi
2 Những vấn đề mang tính quy luật về xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
7
Trang 82.1 Quy luật tiêu dùng của E.Engel:
Quy luật phản ánh mối quan hệ của bộ phận dân cư với thu nhập và tiêu dùng:Đường Engel là một đường biểu thị mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng cánhân về một loại hang hóa cụ thể.Đườn Engel được minh họa dưới đây:
Tiêu dùng
Đường Engel
Thu nhập Hình 1.1 Đường Engel
Độ dốc của đường này ở bất kỳ điểm nào chính là xu hướng tiêu dùng biên củahàng hóa đó và cho thấy tỷ số thay đổi tiêu dùng so với thay đổi thu nhập, nó phảnánh độ co giãn của tiêu dùng một loại hàng hóa cụ thể đối với thu nhập dân cư.Nhưvậy, đường Engel thể hiện quy luật tiêu dùng đối với hàng hóa, khi thu nhập của conngười tăng lên thì tiêu dùng cho lương thực, thực phẩm giảm dẫn đến tỷ trọngngành nông nghiệp giảm làm cho tiêu dùng về công nghiệp và dịch vụ tăng lên.Quy luật tiêu dùng của Engel đã chia hàng hóa ra làm 3 loại:
+ Hàng hóa nông sản (hàng hóa thiết yếu)
Trang 9+ Hàng hóa công nghiệp (hàng hóa lâu bền)
+ Hàng hóa dịch vụ (hàng hóa cao cấp)
2.2 Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher:
Năm 1935, trong cuốn “Các quan hệ kinh tế của tiến bộ kỹ thuật”, trên cơ sởquan niệm nền kinh tế gồm 3 khu vực:
+ Khu vực thứ nhất: gồm ngành nông – lâm – ngư nghiệp, và khai thác khoángsản
+ Khu vực thứ hai: gồm các ngành công nghiệp chế biến và xây dựng
+ Khu vực thứ ba: gồm các ngành dịch vụ
Ứng dụng khoa học công nghệ tiến bộ kỹ thuật phát triển năng suất lao độngkết quả là vẫn tạo ra một lượng thực phẩm đủ cho xã hội đó mà không cần lượng laođộng đủ như cũ nữa.Ngành nông nghiệp là ngành có thể dễ thay thế bằng lao độngnhất dẫn đến xu hướng giảm lực lượng lao động trong khu vực I
Khu vực II: khả năng thay thế lao động là rất khó, do tính chất phức tạp hơncủa việc sử dụng công nghệ kỹ thuật mới, mặt khác độ co giãn xủa nhu cầu tiêudung sản phẩm này là đại lượng lớn hơn 0 vì vậy theo sự phát triển kinh tế, tỷ trọnglao động công nghiệp có xu hướng tăng lên
Khu vực III: là khu vực rất khó thay thế lực lượng lao động do đặc thù, đặcđiểm của sản phẩm mô hình.Trong khi đó, độ co giãn của nhu cầu sản phẩm dịch vụkhi nền kinh tế ở trình độ phát triển là cao hơn 1 tức là tốc độ tăng cầu tiêu dùng lớnhơn tốc độ tăng cầu thu nhập
9
Trang 102.3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Từ những cơ sở lý thuyết nêu trên có thể rút ra xu hướng có tính quy luậtchung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là chuyển dịch theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Muốn chuyển một nền kinh tế nông nghiệp sangnền kinh tế công nghiệp đều phải trải qua các bước: chuyển từ kinh tế nông nghiệpsang kinh tế công- nông nghiệp để từ đó chuyển sang kinh tế công nghiệp pháttriển.Từ đó giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ
Trang 11Chương II: Thực trạng của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế
ở tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng CNH-HĐH đất nước trong giai đoạn (1995-2005):
1.Cái nhìn tổng quan về tỉnh Vĩnh Phúc:
* Vĩnh Phúc được tái lập ngày 01/01/1997, có ví trí địa lý thuận lợi, tiếpgiáp với Thủ đô Hà Nội về phía Tây Bắc Vĩnh Phúc nằm trong vùng đồng bằngthuộc châu thổ sông Hồng, là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểmBắc Bộ, Việt Nam Dân số 1,020 triệu người, diện tích hơn 1.231 km2
* Vĩnh Phúc có 8 đơn vị hành chính, gồm 01 thành phố, 06 huyện và 01 thị
xã, trong đó thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh,cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 30km, cáchcác cảng biển: Cái Lân -Tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng- Thành phố Hải Phòng khoảng150km
* Vĩnh Phúc nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàngnăm là 24,20 C Do nằm sâu trong đất liền nên Vĩnh Phúc không bị bão lụt Vùngđồng bằng có độ cao trung bình khoảng +9m so với mực nước biển Do đặc điểm
vị trí địa lý, Vĩnh Phúc hình thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du vàmiền núi rất thuận tiện cho phát triển nông lâm nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ, nhất làcông nghiệp và du lịch
Vĩnh Phúc nằm trong vùng quy hoạch du lịch trọng điểm quốc gia: Có khunghỉ mát Tam Đảo, với độ cao gần 1.000m so với mực nước biển, nằm trong khurừng nguyên sinh khoảng 1.500ha Các hồ có diện tích vài trăm ha mặt nước như
11
Trang 12Đại Lải, Làng Hà, Đầm Và, Đầm Vạc… khi được đầu tư sẽ trở thành những nơi vuichơi, nghỉ ngơi cuối tuần lý tưởng Nhiều di tích lịch sử, văn hoá được xếp hạngquốc gia như: Tây Thiên, đền thờ Hai Bà Trưng, Tháp Bình Sơn… được du kháchtrong và ngoài nước ngưỡng mộ.Vĩnh Phúc đang xây dựng 06 sân golf đạt chuẩnquốc tế, trong đó sân golf Tam Đảo đã đi vào hoạt động từ tháng 10/2005.
Vĩnh Phúc đã trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển côngnghiệp các tỉnh phía Bắc; Sự hình thành và phát triển các tuyến hành lang giao thôngquốc tế và quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc đã đưa tỉnh xích gần hơn với các trungtâm kinh tế, công nghiệp và những thành phố lớn của quốc gia và quốc tế như: Hànhlang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng, QL2 Việt Trì - Hà Giang - TrungQuốc, hành lang đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV thành phố HàNội
* Do những điều kiện thuận lợi về phát triển kinh tế - xã hội, cũng như khảnăng lớn về ngân sách nhà nước, Vĩnh Phúc trong khoảng một thập kỷ vừa qua
là địa bàn hấp dẫn đầu tư và có mức đầu tư xã hội cao Tổng mức đầu tư xã hộitrong những năm 2002-2005 (tính chung theo giá thực tế hàng năm) đạt 16.337
tỷ đồng Theo số liệu này, tỷ lệ đầu tư xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc so GDPluôn ở mức khá cao: trên 37%, năm 2003 đạt mức cao nhất 62, 5%
2 Thực trạng của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng CNH-HĐH trong giai đoạn từ năm (1995 – 2005):
Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóatrong suốt thời kỳ từ 1997 đến nay
Trang 13Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tăng nhanh, từ 12,7% năm 1995 lên39,0% năm 2000 và 49,7% năm 2004; dự kiến đạt 50,4% vào năm 2005, trong
đó, công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành (87-90%) Một
số ngành công nghiệp đã chuyển sang sử dụng công nghệ cao, nhiều khu cụmcông nghiệp tập trung đã được xây dựng, tạo môi trường hấp dẫn đầu tư
Tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp từ 55,7% năm 1995 giảm xuống 31,2%năm 2000 và còn 24,1% năm 2004, dự kiến 21,3% vào năm 2005.Lĩnh vực dịch
vụ - thương mại chiếm tỷ trọng khoảng 28-31%
Biểu 5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh giai đoạn 1995-2005
Trang 14Cơ cấu kinh tế năm 1995 Cơ cấu kinh tế năm 2004
Sau 8 năm phát triển nền kinh tế, từ một tỉnh nông nghiệp,Vĩnh Phúc đãnhanh chóng trở thành tỉnh có cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Tuynhiên, trong nội bộ mỗi ngành cũng còn một số tồn tại sau:
- Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực xây dựng còn thấp, chiếm tỷ trọng 8,1%trong cơ cấu ngành;
- Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ còn chậm, tỷ trọng trong cơ cấu kinh tếtỉnh có xu hướng giảm, chất lượng dịch vụ chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầuphát triển của nền kinh tế
Đánh giá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế so với mục tiêu quy hoạch đã phêduyệt năm 1998
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa nhanh hơn mức dự kiến Năm 2004, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng của
Trang 15tỉnh chiếm 49,7%, cao hơn mức dự báo 40-45% cho năm 2010 trong quyhoạch.
- Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2004 là 24,1% và dựkiến năm 2005 đạt 21,4%, là mức dự báo cho sau năm 2010 trong quy hoạch
Hiện nay lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng còn nhỏ trong cơ cấu kinh tế tỉnhKinh tế công nghiệp phát triển cao thường đi đôi với khu vực dịch vụmạnh.Tuy nhiên, do Vĩnh Phúc có xuất phát điểm thấp, dân số nông nghiệp cònchiếm tới gần 90%, ngành dịch vụ phát triển không theo kịp công nghiệp nên tỷtrọng ngành khó có thể đạt 39 - 40% vào năm 2010 như mục tiêu dự báo
Bi u 6: So sánh kết qu th c hi n các m c tiếu phát tri n kinh tế c a t nh v i m c tiếu c a quy ểu đồ 4: ục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh với mục tiêu của quy ểu đồ 4: ủa tỉnh với mục tiêu của quy ỉnh với mục tiêu của quy ới mục tiêu của quy ục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh với mục tiêu của quy ủa tỉnh với mục tiêu của quy
ho ch ạch.
15