Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh ninh bình

131 5 0
Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ven biển trước đây và hiện nay là chương trình khai phát miền Tây ở Trung Quốc LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Qua hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã thoát khỏi sự trì trệ, có bước ph[.]

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua hai mươi năm đổi mới, kinh tế nước ta khỏi trì trệ, có bước phát triển tốt, tận dụng nguồn lực bên nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực toàn kinh tế ngành, lĩnh vực, địa phương Chúng ta đánh giá cao kết trình chuyển dịch cấu kinh tế năm qua Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển trình chuyển dịch cấu ngành, địa phương hạn chế, bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế có ý nghĩa to lớn lí luận thực tiễn Xây dựng cấu ngành kinh tế hợp lý nội dung trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển lực lượng sản xuất, hình thành chuyển dịch cấu kinh tế gắn với đổi kỹ thuật công nghệ, phân công lao động xã hội, phát triển mạnh mẽ ngành có hàm lượng khoa học, công nghệ đại nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, bền vững toàn kinh tế quốc dân Ninh Bình tỉnh tách lập từ năm 1992, tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ, nằm gần khu tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Tỉnh Ninh Bình tiếp giáp với tỉnh: Thanh Hố, Nam Định, Hà Nam, Hồ Bồ Là tỉnh có vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nhanh toàn diện kinh tế, xã hội Cùng với trình đổi chuyển dịch cấu kinh tế chung nước, việc tập trung đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình Đảng tỉnh đề Đại hội Đảng lần thứ XIX tỉnh Trong nghiệp đổi mới, Ninh Bình đạt thành tích đáng kể: tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm tăng lên qua năm, cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp đổi mới, việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ninh Bình nhiều vấn đề đặt phải giải Các vấn đề tiềm lao động, đất đai, lợi địa lý chưa khai thác hợp lý, kinh tế phát triển chưa toàn diện, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, kinh tế trình độ thấp tỉnh nông nghiệp, sản xuất nhỏ phổ biến, chưa tạo ngành, vùng sản xuất hàng hoá, thương mại, dịch vụ, du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, hệ thống tài ngân hàng, kết cấu hạ tầng có nhiều cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu đề Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nội dung đặc biệt quan trọng mà Đảng nhân dân tỉnh đặt Đại hội Đảng lần thứ XIX tỉnh Việc chọn đề tài: "Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình" thực đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành nói riêng có nhiều tác gỉ nhiều cơng trình nghiên cứu như: - Ngơ Đình Giao: "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân" tập II - Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1994 - Lê Du Phong - Nguyễn Thành Độ "Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới" Nxb Chính trị Quốc gia năm 1999 - Phạm Kiêm Ích - Nguyễn Đình Phan "CNH HĐH Việt Nam nước khu vực" Nxb Thống kê - Hà Nội 1994 - Ngơ Đình Giao "Suy nghĩ CNH, HĐH nước ta" Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996 - Đỗ Hoài Nam "Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam" Nxb Khoa học - Xã hội Hà Nội 1996 Nói chung, tài liệu tham khảo nói đề cập nhiều nội dung quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế chưa có tài liệu tập trung nghiên cứu đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình Vì thế, việc nghiên cứu cách có hệ thống chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thực cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở phân tích lý luận thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Ninh Bình năm vừa qua, đánh giá kết đạt được, hạn chế thiếu sót từ đề quan điểm, phương hướng, mục tiêu, giải pháp tiếp tục thực việc chuyển dịch cấu ngành kinh tê theo hướng công nghiệp hố, đại hố tỉnh Ninh Bình năm tới Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Trình bày sở lý luận cấu kinh tế nói chung cấu ngành kinh tế - Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình từ 2001 đến năm 2005 - Đề phương hướng, mục tiêu, giải pháp tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, trình nghiên cứu luận văn có đề cập tới số vấn đề có liên quan khác chuyển dịch cấu kinh tế chung, đánh giá nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tiến hành thu thập số liệu, nghiên cứu đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian từ năm 2001-2015 Phương pháp nghiên cứu - Dựa vào nguyên lý, quan điểm, quy luật chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận nghiên cứu chung - Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, điều tra, mơ hình Những đóng góp luận văn - Trên sở hệ thống hoá lý luận kinh nghiệm, luận văn làm rõ cần thiết việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian tới - Đánh giá kết chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình năm qua, đặc biệt từ năm 2001 đến năm 2005 Đồng thời hạn chế, thiếu sót trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình - Đưa quan điểm, phương hướng, mục tiêu, giải pháp cho trình tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ninh Bình thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian (từ 2001-2005) Chương 3: Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian tới CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Cơ sở lý luận cấu kinh tế 1.1 Khái niệm Có nhiều cách tiếp cận khác cấu kinh tế Đứng quan điểm vật biện chứng lý thuyết hệ thống cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế kinh tế quốc dân, chúng có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn mặt số lượng chất lượng không gian, thời gian, điều kiện cụ thể kinh tế xã hội vận động hướng vào mục tiêu định Theo quan điểm này, cấu kinh tế phạm trù kinh tế; tiêu quan trọng để đánh giá mức độ, chất lượng, quy mơ, trình độ cơng nghiệp hoá, đại hoá quốc gia Một cách tiếp cận khác cho cấu kinh tế hiểu cách đầy đủ tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với khoảng không gian thời gian định, thể mặt định tính định lượng, mặt số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Cách tiếp cận phản ánh chất chủ yếu cấu kinh tế là: Cơ cấu kinh tế tổng thể nhóm ngành, yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế quốc gia Cơ cấu kinh tế bao gồm số lượng, tỷ trọng nhóm ngành yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế tổng thể kinh tế đất nước Trong cấu kinh tế mối quan hệ nhóm ngành tương tác lẫn hướng vào mục tiêu xác định Cơ cấu kinh tế không giới hạn mối quan hệ ngành mang tính cố định mà ln ln biến động, khơng có khn mẫu chung mà tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể theo không gian thời gian Chính q trình phát triển nước tập trung nghiên cứu cấu kinh tế cho phù hợp với điều kiện đất nước Cơ cấu kinh tế cố định lâu dài mà cần phải có thay đổi cần thiết thích hợp với thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để hình thành cấu kinh tế hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Trên quan điểm tiếp cận học thuyết Mác-Lênin, C.Mác quan niệm: "Toàn quan hệ người với người làm nhiệm vụ sản xuất với họ với tự nhiên - tức điều kiện họ tiến hành sản xuất Tồn quan hệ hợp thành xã hội, xét mặt cấu kinh tế nó" Như vậy, theo C.Mác cấu kinh tế có cấu trúc bao gồm: Những yếu tố gắn với lực lượng sản xuất (quan hệ họ với tự nhiên kỹ thuật) nội dung quan hệ sản xuất (các quan hệ kinh tế người với người trình tài sản xuất xã hội) hợp thành Nếu cấu kinh tế bao gồm hai mặt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phân tích cấu kinh tế không xem xét mối quan hệ sản xuất biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Một cấu kinh tế coi đắn một cấu kinh tế hình thành phát triển yếu tố quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Tóm lại, hiểu cấu kinh tế tỷ trọng phận, ngành, lĩnh vực chỉnh thể kinh tế hợp lý Các phận kinh tế có mối quan hệ biện chứng mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất thời kỳ phát triển định xã hội 1.2 Các đặc trưng chủ yếu cấu kinh tế - Một là, cấu kinh tế mang tính chất khách quan: Cơ cấu kinh tế hình thành cách khách quan phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Một cấu kinh tế thời kỳ ngành, địa phương nước xây dựng sở tiếp thu ưu điểm cấu kinh tế thời kỳ trước để lại Sự khác điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, hoạt động quy luật kinh tế đặc thù, phương thức sản xuất định tính khác biệt cấu kinh tế vùng, nước Vì vậy, cấu kinh tế phản ánh tính quy luật chung trình phát triển, biểu cụ thể phải thích ứng với đặc thù nước, vùng tự nhiên, kinh tế lịch sử Không có cấu mẫu chung cho phương thức sản xuất, vùng kinh tế đại diện chung cho nhiều nước khác Mỗi quốc gia, vùng cần thiết phải lựa chọn cấu kinh tế cho phù hợp với giai đoạn lịch sử phát triển - Hai là, cấu kinh tế có mối quan hệ cân đối, đồng bộ, có tính lịch sử, cụ thể: Cơ cấu kinh tế vốn có mối quan hệ cân đối đồng phận kinh tế nằm tổng thể bao gồm hệ thống lớn, hệ thống vừa hệ thống nhỏ gắn bó chặt chẽ với Sở dĩ phận kinh tế hệ thống có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn theo quy luật đặc thù Một cấu kinh tế gồm có nhiều phận kinh tế khác nhau, có phận kinh tế chủ yếu, có phận kinh tế thứ yếu xếp theo ưu tiên khác Bộ phận kinh tế chủ yếu (then chống, mũi nhọn) định nhiều đến quy mô nhịp độ phát triển kinh tế, đòi hỏi ưu tiên vốn, khoa học cơng nghệ sách Sự tồn phận kinh tế then chốt, mũi nhọn xuất phát từ nguyên tắc lợi so sánh phận kinh tế so với phận kinh tế khác để đạt hiệu cao yếu tố sản xuất có hạn Việc bố trí vốn đầu tư cách dàn trải tất phận kinh tế ngược nguyên tắc hiệu Ngược lại việc tập trung mức đầu tư cho phận kinh tế lại gây tình trạng cân đối cấu - Ba là, cấu kinh tế có tính đa dạng tính mở: Cơ cấu kinh tế cố định mà phải có biến đổi, điều chỉnh thích hợp với thay đổi điều kiện kinh tế xã hội tiến khoa học công nghệ để đảm bảo quy mô nhịp độ phát triển kinh tế Trong triết học, C.Mác nói rằng: "Sự vật tượng vận động biến đổi không ngừng" Cơ cấu kinh tế phát triển biến đổi chặt chẽ gắn bó với phát triển biến đổi lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Lực lượng sản xuất ngày phát triển, người ngày văn minh, khoa học kỹ thuật ngày đại, công nghệ ngày tiên tiến, chuyên mơn hố phân cơng lao động xã hội ngày cao, tất yếu dẫn đến cấu kinh tế ngày hồn thiện Bên cạnh đó, vận động biến đổi cấu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với vận động biến đổi phận kinh tế Đây mối quan hệ chuyển hoá lẫn Bộ phận kinh tế thay đổi phát triển tất yếu kéo theo cấu kinh tế ngày biến đổi, hoàn thiện Từ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất, cấu kinh tế đời tiến để phù hợp với biến đổi đó, phản ánh phát triển không ngừng văn minh nhân loại Tuy nhiên, cấu kinh tế luôn thay đổi cách số học mà phải tương đối ổn định thời gian định nhằm đảm bảo phù hợp với trình hình thành phát triển cách khách quan Do thay đổi thường xuyên cấu kinh tế tạo không ổn định sản xuất, đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, gây lãng phí, tổn thất cho kinh tế - Bốn là, việc chuyển đổi cấu kinh tế trình: Khơng phải cấu kinh tế hình thành lúc thay cấu kinh tế cũ Quá trình chuyển đổi cấu kinh tế phải q trình tích luỹ lượng, thay đổi lượng đến mức độ định dẫn đến thay đổi chất Trong q trình đó, cấu kinh tế cũ thay đổi để chuyển thành cấu kinh tế Quá trình diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố có tác động trực tiếp quan trọng chủ thể lãnh đạo quản lý Sự nóng vội bảo thủ trì trệ quản lý kinh tế có hại cho phát triển kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế thiết phải q trình, khơng phải trình tự phát với bước mà ngược lại, người hiểu biết sâu sắc thực tế hồn tồn tạo tiền đề, tác động cho trình diễn nhanh hướng Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế * Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành phản ánh phần trình độ phân công lao động xã hội đất nước Khi phân tích cấu ngành quốc gia người ta thường phân tích ba nhóm ngành chính: + Nhóm ngành cơng nghiệp bao gồm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp + Nhóm ngành cơng nghiệp bao gồm ngành cơng nghiệp xây dựng + Nhóm ngành dịch vụ bao gồm thương mại, bưu điện, du lịch Sự vận động ngành kinh tế mối liên hệ vừa tuân theo đặc điểm chung phát triển sản xuất xã hội, lại vừa mang nét đặc thù giai đoạn quốc gia Vì vậy, nghiên cứu loại cấu ngành kinh tế nhằm tìm cách thức trì tính tỉ lệ hợp lý chúng lĩnh vực cần ưu tiên tập trung nguồn lực có hạn quốc gia thời kỳ nhằm thúc đẩy phát triển toàn kinh tế quốc dân cách nhanh nhất, hiệu Nước ta nước nông nghiệp Mục tiêu đến năm 2020 đưa kinh tế nước ta trở thành kinh tế công nghiệp Muốn vậy, cấu ngành kinh tế tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ phải tăng lên, cịn tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống Kinh nghiệm giới cho thấy, muốn chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp phải trải qua bước: Chuyển từ kinh tế nông nghiệp (tỷ trọng nông nghiệp chiếm 40-60%, công nghiệp 10-20%, dịch vụ từ 10-30%) sang kinh tế công nghiệp phát triển (tỷ trọng nông nghiệp 10%, công nghiệp 34-40%, dịch vụ từ 50-60%) Và cuối kinh tế phát triển có cấu kinh tế dịch vụ 55-60%, công nghiệp 3035%, nông nghiệp 5% (Tạp chí Kinh tế Việt Nam Thế giới 2005) * Cơ cấu ngành kinh tế phần hợp thành cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế phạm trù trừu tượng, muốn nắm vững chất cấu kinh tế thực thi giải pháp nhằm chuyển dịch cấu ngành kinh tế cách có hiệu cần phải xem xét phận khác hợp thành cấu kinh tế là: Cơ cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu kinh tế lãnh thổ: cấu ngành kinh tế hình thành từ q trình phân cơng lao động xã hội chun mơn hố sản xuất cấu kinh tế lãnh thổ lại hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo khơng gian địa lý Cơ cấu kinh tế cấu lãnh thổ thực chất hai mặt thể thống vùng kinh tế biểu phân công lao động xã hội Cơ cấu lãnh thổ hình thành gắn liền với cấu ngành thống vùng kinh tế Trong cấu lãnh thổ có biểu cấu điều kiện cụ thể không gian lãnh thổ Xu hướng phát triển cấu lãnh thổ thường phát triển nhiều mặt tổng hợp có ưu tiên vài ngành gắn liền với hình thành phân bổ dân cư phù hợp với điều kiện, tiềm phát triển kinh tế lãnh thổ Cơ cấu lãnh thổ phản ánh mạnh đặc thù vùng sản xuất chun mơn hố kết hợp với phát triển tổng thể Cơ cấu lãnh thổ có tính "trì trệ" so với cấu ngành cấu thành phần kinh tế mang đặc ... góp luận văn - Trên sở hệ thống hoá lý luận kinh nghiệm, luận văn làm rõ cần thiết việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian tới - Đánh giá kết chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh. .. kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian (từ 2001-2005) Chương 3: Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh. .. kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian tới CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Cơ sở lý luận cấu kinh tế 1.1 Khái niệm Có nhiều cách tiếp cận khác cấu kinh tế Đứng quan

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan