Tiểu luận môn kinh tế phát triển đề tài chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 ở việt nam

14 8 0
Tiểu luận môn kinh tế phát triển đề tài chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang Họ tên: Hồ Thị Thu Trang Mã sinh viên: 2073402010737 Khố/lớp: (tín chỉ) CQ58/11.01LT2 (niên chế): CQ58/11.07 STT: 12 ID phòng thi: 582-058-1212 Ngày thi: 28/09/2021 Ca thi: 7h30 BÀI THI MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi: 14 Thời gian thi: ngày Đề tài: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam BÀI LÀM lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang MỤC LỤC PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 Cơ cấu ngành kinh tế .3 1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu 1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc gia CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM .5 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 1.1 Nông nghiệp 1.2 Công nghiệp 1.3 Dịch vụ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 10 2.1 Thành tựu .10 2.2 Hạn chế 11 2.3 Nguyên nhân hạn chế 12 PHẦN 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế cấu kinh tế phận hợp thành ngành nhóm nghề Trong đó, cấu kinh tế tập hợp phận hợp thành tổng thể kinh tế mối quan hệ phận hợp thành so với tổng thể Cơ cấu ngành kinh tế tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lượng ngành với Các mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế xã hội định, luôn vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Như vậy, cần phải hiểu cấu ngành kinh tế theo nội dung sau: Trước hết, số lượng ngành kinh tế hình thành Số lượng ngành kinh tế không cố định, ln có thay đổi theo phát triển kinh tế, ln hồn thiện theo phát triển phân công lao động xã hội Nguyên tắc phân ngành kinh tế xuất phát từ tính chất phân công lao động xã hội, biểu cụ thể qua khác quy trình cơng nghệ ngành trình tạo sản phẩm vật chất dịch vụ Các ngành kinh tế phân thành khu vực, hay gọi ngành gồm: Khu vực I bao gồm ngành nông-lâm-ngư nghiệp, khu vực II bao gồm ngành công nghiệp xây dựng, khu vực III gồm ngành dịch vụ Thứ đến, cấu ngành kinh tế thể mối quan hệ tương hỗ trợ ngành với Mối quan hệ bao gồm mặt số lượng lẫn chất lượng Mặt số lượng thể thơng qua tỷ trọng (tính theo GDP, lao động, vốn, ) ngành tổng thể kinh tế quốc dân; cịn khía cạnh chất lượng thể qua vị trí, tầm quan trọng ngành tính chất tác động qua lại ngành với Sự tác động qua lại ngành trực tiếp hay gián tiếp Tác động trực tiếp bao gồm tác động chiều ngược chiều, mối quan hệ gián tiếp thể qua thứ cấp 1,2,3, Nói chung, mối quan hệ ngành số chất lượng thường xuyên biến đổi ngành trở nên phức tạp theo phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội nước quốc tế lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang 1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1 Khái niệm Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vận động, phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng mối quan hệ tương tác chúng theo thời gian để phù hợp với phát triển ngày cao lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội 1.2.2 Mục tiêu Chuyển dịch cấu ngành kinh tế ln vấn đề then chốt, đóng vai trị định trình tăng trưởng phát triển kinh tế Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế là: - Phát huy lợi so sánh để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển quốc gia, địa phương, sở tái cấu kinh tế theo hướng phân bổ lại nguồn lực từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao - Tạo khả sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn hơn, chất lượng cao đa dạng hóa chủng loại đáp ứng nhu cầu nước xuất - Góp phần tạo nhiều việc làm tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động - Góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế; đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa; nâng cao khả ứng dụng khoa học công nghệ; tạo điều kiện ứng dụng phương thức quản lý tiên tiến, đại 1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc gia Từ sở lý thuyết nêu rút xu hướng có tính quy luật chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nước từ kinh tế nông nghiệp lên chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong q trình này, ngành cơng nghiệp dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao nơng nghiệp Do đó, tỷ trọng nơng nghiệp cấu kinh tế giảm dần, tỷ trọng công nghiệp dịch vu tăng lên Đối với nước cơng nghiệp hóa thành cơng xu hương chung chuyển dịch cấu kinh tế phát triển ngành dịch vụ Trong trình không nông nghiệp mà công nghiệp tăng trưởng chậm so với dịch vụ đó, tỷ trọng nông nghiệp công nghiệp giảm dần, tỷ trọng dịch vụ tăng lên lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu vào năm đầu kỷ XXI, hình thành tảng cách mạng số, với công nghệ in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things, S.M.A.C, công nghệ nano, sinh học, vật liệu Có thể thấy, cách mạng cơng nghiệp 4.0 khác biệt với cách mạng công nghiệp trước với đặc trưng chủ yếu ứng dụng tiến công nghệ cao Các công nghệ có khả kết nối hàng tỷ người web, cải thiện hiệu kinh doanh tổ chức, giúp tái tạo môi trường tự nhiên cách quản lý tốt hơn, nhanh hơn, hiệu Tính kết nối chu trình kinh tế nhờ vào phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Internet, mà đỉnh cao mạng lưới vạn vật kết nối Nói cách khác, cách mạng cơng nghiệp 4.0 xóa nhịa khoảng cách giới thực với giới ảo thông qua công nghệ tiên tiến; đổi mới, sáng tạo không ngừng PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 1.1 Nơng nghiệp Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội quý IV hàng năm Tổng Cục Thống Kê rằng: Năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% tổng GDP cấu kinh tế, đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn 2012-2018, khẳng định xu chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu quả, mặt khác giá bán sản phẩm ổn định với thị trường xuất mở rộng động lực thúc đẩy sản xuất khu vực Trong đó, ngành nông nghiệp tiếp tục khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét đạt mức tăng 2,89%, mức tăng cao giai đoạn 2012-2018 Năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang Năm 2020, sản lượng số lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu sản lượng tôm tăng nên tốc độ tăng khu vực đạt cao năm 2019 Trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 2,55%, thấp mức tăng năm 2011, năm 2012 năm 2018 giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0,29 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 3,08%, cao mức tăng 2,8% năm 2015 năm 2016 giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0,1 điểm phần trăm Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2018 (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Tổng cục Thống Kê) nhóm ngành Nơng, Lâm nghiệp Thuỷ sản, lực lượng lao động chiếm 37,7% lực lượng lao động nước Năm 2019, lực lượng lao động nhóm ngành chiếm 34,7% tổng lực lượng lao động nước Tính chung năm 2020, nhóm ngành Nơng, Lâm nghiệp Thuỷ sản giảm 7,2% so với năm trước, chiếm 27,5% tổng lực lượng lao động nước Trong năm vừa qua, cách mạng công nghiệp 4.0 giúp Việt Nam có điều kiện tiếp thu ứng dụng tiến bộ, thành tựu công nghệ nhân loại, trước hết công nghệ thông tin, công nghệ số, cơng nghệ điều khiển tự động hóa để nâng cao suất sản xuất đến phân phối tiêu thụ hàng nông sản Cụ thể: - Việc ứng dụng điện toán đám mây nhằm cung cấp sản phẩm đầu có chất lượng cao vệ sinh, an tồn thực phẩm Điện tốn đám mây mang lại nhiều lợi ích to lớn như: chuẩn hóa sản phẩm dịch vụ, giảm thiểu chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ linh hoạt mơ hình kinh doanh, sẵn sàng mở rộng cần thiết - Sự phát triển công nghệ sinh học cho phép chọn, tạo giống trồng, vật nuôi phù hợp với mục đích sử dụng Điều tác động mạnh mẽ đến suất chất lượng trồng vật ni, từ tăng giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang - Những phát minh lĩnh vực cơng nghệ thơng tin làm tăng khả thích ứng nơng dân trước thay đổi, cách tăng khả tiếp cận thông tin thời tiết thị trường Các công nghệ kỹ thuật số giúp nơng dân đưa định sáng suốt thời gian trồng thời gian nơi bán trồng - Cách mạng cơng nghiệp 4.0 biến nơng nghiệp khơng cịn nơng nghiệp túy Cơng nghệ giúp bón phân thời điểm, lượng cần thiết vừa đủ cho cây, tiết kiệm chi phí, …được xem giải pháp hiệu để nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 1.2 Cơng nghiệp Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội quý IV hàng năm, Tổng Cục Thống Kê rằng: Năm 2018, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,28% tổng GDP cấu kinh tế Trong đó, ngành cơng nghiệp năm 2018 trì mức tăng trưởng với 8,79% tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định điểm sáng khu vực động lực tăng trưởng với mức tăng cao 12,98% Ngành công nghiệp khai khoáng tăng trưởng âm (giảm 3,11%), mức giảm thu hẹp đáng kể so với mức giảm 7,1% năm trước Năm 2019, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49% tổng GDP cấu kinh tế Tăng trưởng khu vực năm 2019 tăng 8,90% so với năm trước, ngành công nghiệp tăng 8,86% nhờ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung toàn ngành toàn kinh tế (tăng 11,29%) Năm 2020, giá trị tăng thêm toàn ngành cơng nghiệp ước tính tăng 3,36% so với năm trước (quý I tăng 5,1%; quý II tăng 1,1%; quý III tăng 2,34%; quý IV tăng 4,8%) Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,82% (quý I tăng 7,12%; quý II tăng 3,38%; quý III tăng 3,86%; quý IV tăng 8,63%), đóng góp 1,25 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung toàn kinh tế; ngành sản xuất phân phối điện tăng 3,92%, đóng góp 0,19 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 5,51%, đóng góp 0,04 điểm phần trăm; ngành khai khoáng lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang giảm 5,62% (do sản lượng khai thác dầu thô giảm 12,6% khí đốt tự nhiên giảm 11,5%), làm giảm 0,36 điểm phần trăm mức tăng chung Có thể thấy, cấu ngành cấu sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường Ngành Công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, cơng nghiệp khai thác có chiều hướng giảm Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2018 (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Tổng cục Thống Kê) nhóm ngành Cơng nghiệp lực lượng lao động chiếm 26,7% tổng lực lượng lao động nước Tính chung năm 2019, nhóm ngành chiếm 29,4% tổng lực lượng lao động nước Năm 2020, nhóm ngành chiếm 29,7%, tăng 0,3% so với năm 2019 Sự tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật, thành cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực cơng nghiệp Điển hình Hà Nội, số lĩnh vực, sản phẩm công nghiệp điện tử, khí chế tạo, điện tử, linh phụ kiện điện tử ngành công nghiệp ô-tô, xe máy… có phát triển đột phá, tạo giá trị lớn ngành điện tử Sự phát triển kết việc ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ tiên tiến Ngành khí chế tạo Hà Nội ứng dụng công nghệ gia công CNC, thiết kế chế tạo với trợ giúp máy tính CAD/CAM, tự động hóa chức với điều khiển chương trình logic PLC 1.3 Dịch vụ Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội quý IV hàng năm, Tổng Cục Thống Kê rằng: Năm 2018, khu vực dịch vụ chiếm 41,17% tổng GDP cấu kinh tế, tăng 7,03% so với năm 2017, thấp mức tăng 7,44% năm trước cao so với năm 2012-2016 Năm 2019, khu vực dịch vụ chiếm 41,64% tổng GDP cấu kinh tế Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 ước tính đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 9,2% (năm 2018 tăng 8,4%), q IV/2019 ước tính đạt 1.287,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8% so với quý trước tăng 12,5% so với kỳ năm trước Cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang ngành vận tải viễn thông năm 2019 không ngừng cải tiến nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tiếp tục giữ mức tăng trưởng so với năm trước Doanh thu viễn thơng năm 2019 ước tính đạt 383,3 nghìn tỷ đồng, tăng 7,8% so với năm 2018 Năm 2019 năm thứ hai liên tiếp Việt Nam giữ vững danh hiệu “Điểm đến hàng đầu châu Á” Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA) 2019 bình chọn Khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 18.008,6 nghìn lượt người, tăng 16,2% so với năm trước, khách đến đường hàng khơng đạt 14.377,5 nghìn lượt người, chiếm 79,8% lượng khách quốc tế đến Việt Nam Năm 2020, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp giới kiểm soát tốt nước nên hoạt động thương mại dịch vụ tiêu dùng đạt mức tăng cao tháng cuối năm; hoạt động vận tải nước dần phục hồi vận tải ngồi nước du lịch cịn gặp nhiều khó khăn Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý IV/2020 ước tính đạt 1.387,6 nghìn tỷ đồng, tăng 6,4% so với quý trước tăng 8% so với kỳ năm trước Năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 5.059,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá giảm 1,2% (năm 2019 tăng 9,5%) Doanh thu hoạt động viễn thơng q IV/2020 ước tính đạt 102,8 nghìn tỷ đồng, giảm 1,3% so với kỳ năm trước (nếu loại trừ yếu tố giá tăng 4,1%); tính chung năm 2020 ước tính đạt 381 nghìn tỷ đồng, giảm 0,6% so với năm trước (nếu loại trừ yếu tố giá tăng 4,1%) Khách quốc tế đến nước ta tháng Mười Hai ước tính đạt 16,3 nghìn lượt người, giảm 8,1% so với tháng trước giảm 99% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2020, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 3.837,3 nghìn lượt người, giảm 78,7% so với năm trước Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Tổng cục Thống Kê), năm 2018, lực lượng lao động nhóm ngành chiếm 35,6% tổng lực lượng lao động nước Tính chung năm 2019, nhóm ngành chiếm 35,9% tổng lực lượng lao động nước Năm 2020 36%, tăng 0.1% so với năm trước Tại nhà hàng, quán ăn nay, hình ảnh nhân viên sử dụng máy tính bảng, điện thoại di động để nhận đặt khách hàng khơng cịn xa lạ Bên hệ lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang thống phần mềm quản lý cửa hàng ứng dụng cách linh hoạt giúp nhân viên nhanh chóng chuyển toàn đơn hàng khách tới phận bếp Các cơng cụ tốn nhanh chóng, tiện lợi có độ bảo mật cao ngày phát triển ứng dụng phổ biến Ví dụ, khách hàng tốn trực tuyến VNPay – QR ứng dụng mobile banking ngân hàng; chuyển khoản thiết bị di động, ví điện tử, hóa đơn điện tử Ngoài ra, với ứng dụng này, khách hàng cịn mua hàng trực tuyến cập nhật thường xuyên, nhanh chóng mặt hàng mới, chương trình giảm giá, khuyến mại Ngồi ra, cơng nghệ AI không áp dụng công nghiệp mà ngành dịch vụ ứng dụng nhiều Từ mang lại thuận tiện khâu quản lí chăm sóc khách hàng số tiện ích khác ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 2.1 Thành tựu Chuyển dịch cấu ngành kinh tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi cấu lao động nước ta theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập vào kinh tế tồn cầu, tạo mơi trường thu hút đầu tư, thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn bền vững Trong nội cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực Sự chuyển dịch cấu ngành Nơng nghiệp tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội đặc biệt nông thôn, ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ, số hộ làm nông nghiệp túy giảm dần Ngành chế biến nơng sản thực phẩm có tốc độ tăng trưởng khá, góp phần tăng kim ngạch xuất sản xuất nơng nghiệp, bên cạnh cịn góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất nguyên liệu nông sản, qua phát triển kinh tế khu vực nơng thơn xây dựng nông thôn mới, đưa nông nghiệp Việt Nam hội nhập thành công với thị trường giới Đặc biệt ngành cơng nghiệp, máy móc robot giải phóng người lao động khỏi cơng việc nặng nhọc độc hại, cịn thực thao 10 lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang tác mà người làm dù thủ cơng hay trí óc, như: chế tạo lắp ráp phận cực nhỏ, thực thao tác cực nhanh, phối hợp phức tạp nhiều động tác từ làm cho chất lượng sản phẩm đồng hơn, nâng cao suất 2.2 Hạn chế Trong trình đổi mới, chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta hạn chế thách thức chủ yếu sau: Thứ nhất, chất lượng tăng trưởng ngành kinh tế chưa bền vững, cịn chịu ảnh hưởng thách thức, khó khăn chủ yếu dịch bệnh, bất ổn kinh tế trị giới; chuyển biến cấu nội ngành chưa rõ nét bền vững; chuyển dịch cấu lao động chậm, chưa theo kịp với chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thứ hai, ngành nơng nghiệp cịn tồn khó khăn hạn hán, nắng nóng kéo dài, ảnh hưởng đến suất sản lượng trồng Dịch tả lợn châu Phi lây lan nhanh tất địa phương gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi ảnh hưởng đến người tiêu dùng; dịch cúm gia cầm có nguy bùng phát đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, xuất nhập nơng sản Lao động ngành nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn tỷ trọng ngành cơng nghiệp ngày giảm Thứ ba, ngành công nghiệp cịn tồn số ngành có mức tăng thấp giảm như: sản xuất điện tử, máy tính, sản phẩm quang học, linh kiện điện tử sản xuất phương tiện vận tải, Chỉ số tồn kho số ngành cịn cao như: dệt 99,1%, hóa chất 89,9%, chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa vật liệu tết bện 88,1%, Bên cạnh đó, diễn biến đại dịch Covid-19, nên mức tăng trưởng ngành công nghiệp năm 2020 giảm mạnh chuỗi cung ứng nguyên vật liệu sản xuất bị gián đoạn Thứ tư, ngành dịch vụ bị ảnh hưởng đáng kể dịch bệnh Các hoạt động bn bán hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng, du lịch, vận tải viễn thông giảm, gây tác động xấu đến cấu ngành 11 lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang Thứ năm, việc tổ chức thực phân cấp phối hợp quản lý vĩ mô kinh tế, bộ/ngành trung ương với quyền địa phương chưa thực nhịp nhàng hiệu quả, nên lúng túng đùn đẩy trách nhiệm cho Thứ sáu, đảm bảo chuyển dịch cấu ngành kinh tế hiệu với vấn đề xã hội môi trường chưa cân đối quán từ cấp đến cấp địa phương, biến đổi khí hậu ngày diễn biến khơn lường mà chưa có giải pháp hữu hiệu nên tình trạng rác thải cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ, nhiễm khơng khí, nguồn nước cịn nhiều bất cập Thứ bảy, nhân lực chuyển dịch cấu ngành kinh tế gắn với cách mạng công nghiệp 4.0 nên việc áp dụng khoa học-kỹ thuật vào ngành ngày nhiều hơn, đòi hỏi nguồn lao động phải đào tạo bản, có tri thức vận dụng khoa học-cơng nghệ đại vào cơng việc Thứ tám, vùng cấu ngành kinh tế cịn chưa có liên kết chặt chẽ, dẫn đến phân hóa giàu nghèo tầng lớp người lao động xảy tình trạng dư cung, gây lãng phí nguồn nhân lực 2.3 Nguyên nhân hạn chế Có thể số nguyên nhân việc tụt hậu do: - Nhân lực cho nghiên cứu phát triển công nghệ cịn mỏng, lĩnh vực cơng nghệ CMCN 4.0 kỹ thuật số công nghệ thơng tin, tự động hóa (blockchain, rơ-bốt, trí tuệ nhân tạo, liệu lớn), vật lý khoa học vật liệu tiên tiến, công nghệ sinh học - Hạ tầng cho nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ yếu, chưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, thử nghiệm - Thiếu vắng doanh nghiệp công nghệ, nơi chuyển hóa tri thức, tích hợp với kỹ thuật có, tích hợp với nhu cầu thị trường để tạo nên ứng dụng mới, sản phẩm (đặc biệt thiếu doanh nghiệp nước) 12 lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang PHẦN 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆP 4.0 Ở VIỆT NAM Thứ nhất, tăng mức đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ: tăng mức đầu tư cho khoa học công nghệ, đổi phân bổ đầu tư cho khoa học công nghệ, đặc biệt đầu tư nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao; Khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất, kinh doanh sách thuế Thứ hai, đầu tư phát triển ngành kinh tế thông minh: Các ngành kinh tế thông minh hiểu theo nghĩa rộng ngành công nghiệp thông minh, nông nghiệp thông minh ngành dịch vụ thơng minh Trong q trình cần chọn lựa số ngành mũi nhọn có tính đột phá sau: Về công nghiệp: Đầu tư phát triển công nghiệp thông minh chiến lược phát triển hiệu cách mạng công nghiệp 4.0 Theo đó, cần đầu tư, thu hút nguồn tài mở rộng phát triển ngành công nghiệp trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ thơng tin … ngành nghề tạo nhiều giá trị gia tăng, với hiệu ứng nhân rộng kết nối trước sau ngành kinh tế Hoạt động dịch vụ: Đầu tư công nghệ thông tin, áp dụng công nghệ số phát triển dịch vụ hành cơng, dịch vụ tài chính, ngân hàng; dịch vụ thể thao, du lịch; dịch vụ y tế… Nông nghiệp: cách mạng công nghiệp 4.0 dần xóa nhịa ranh giới nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Cần cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, gia tăng hoạt động dịch vụ nông nghiệp dịch vụ tài chính, thương mại, du lịch nông nghiệp Thứ ba, đầu tư đào tạo công dân hệ số: Tiếp tục đầu tư cho giáo dục, thay đổi giáo dục, để lớp công dân có tri thức kỹ thích ứng với thay đổi cách mạng công nghiệp mới, để nâng cao phẩm chất tính nhân văn người mà máy khơng có Xây dựng quan điểm lao động cho người lao động, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 cho tầng lớp lao động Một số kỹ sư có tay nghề cao đồng nghĩa với hội việc làm, đặc biệt lĩnh vực phần mềm Xây dựng chế độ thu hút chuyên gia người Việt kể người nước 13 lOMoARcPSD|17160101 12- 58.11.01LT2- Hồ Thị Thu Trang học máy khoa học liệu người Việt trẻ có kiến thức kỹ lĩnh làm việc nước Việt Nam Kết nối lực lượng với nước điều cần làm TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông Nghiệp Việt Nam: Cách mạng công nghiệp 4.0 lĩnh vực nông nghiệp định hướng phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam: https://vnua.edu.vn/tin-tuc-su-kien/nghiencuu-khoa-hoc/cach-mang-cong-nghiep-4.0-trong-linh-vuc-nong-nghiep-va-dinhhuong-phat-trien-nganh-che-bien-nong-san-thuc-pham-o-viet-nam-51190 Học viện Tài Chính Giáo trình Kinh tế phát triển – NXB Tài Chính 2014 (Đồng chủ biên: TS Đinh Văn Hải & TS Đinh Thu Thuỷ) Tạp chí Tài Giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành Cách mạng công nghiệp 4.0 :https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/giai-phap-tai-chinh-thuc-day- chuyen-dich-co-cau-kinh-te-nganh-trong-cach-mang-cong-nghiep-40-329070.html Tổng Cục Thống Kê Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2018: https://www.gso.gov.vn/du-lieuva-so-lieu-thong-ke/2019/04/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-ivva-nam-2018/ Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/12/thong-cao-baochi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2019/ Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020:https://www.gso.gov.vn/du-lieuva-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ 14 Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) ... CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4. 0 Ở VIỆT NAM 1.1 Nơng nghiệp. .. DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế cấu kinh tế phận hợp thành ngành nhóm nghề Trong. .. MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 Ở VIỆT NAM .5 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH

Ngày đăng: 26/12/2022, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan