1 ĐÀO TẠO QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TS Nguyễn Kim Hoàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Sau hơn 32 năm đổi mới, hệ thô.
ĐÀO TẠO QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TS Nguyễn Kim Hoàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Sau 32 năm đổi mới, hệ thống đô thị Việt Nam phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu, góp phần đưa đất nước đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh bước vững vàng tiến vào đường hội nhập quốc tế Để có xã hội phát triển bền vững, cơng tác quản lý thị đóng vai trị hết sức quan trọng, đảm nhận nhiệm vụ lĩnh vực đời sống xã hội Quản lý đô thị lĩnh vực ngày thu hút quan tâm cộng đồng quan quản lý, doanh nghiệp Vì đào tạo quản lý đô thị bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường Đại học Kinh tế quốc dân thực cần thiết, phù hợp với sứ mệnh cung cấp cho xã hội sản phẩm đào tạo chất lượng cao, phù hợp với tầm nhìn mục tiêu phát triển trường đại học đa ngành có uy tín, đạt chất lượng đẳng cấp khu vực quốc tế nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng hiệu nhu cầu phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam Từ khóa: thị hóa, quản lý thị, ĐH kinh tế quốc dân, Việt Nam Đặt vấn đề Theo số liệu Bộ Xây dựng năm 2018 nước ta có 819 đô thị tăng đô thị so với năm 2017, tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 38,4% Dự báo năm 2025, có 1000 đô thị, dân số đô thị khoảng 52 triệu người, chiếm 50% dân số đô thị cả nước và số lượng đô thị nhu cầu quản lý các thị trung bình lớn trực thuộc tỉnh trở lên ngày càng tăng lên Ước tính số lượng cán bộ quản lý đô thị cụ thể sau: Mỗi đơn vị hành chính cấp phường, thị trấn cần trung bình từ đến vị trí có kiến thức về ngành quản lý đô thị Mỗi đơn vị hành chính cấp quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (phòng Quản lý đô thị, Thanh tra, phòng Xây dựng, phòng Kinh tế và Hạ tầng) có nhu cầu 30-40 vị trí có chuyên môn quản lý đô thị Mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh (các Sở, Viện, Ban quản lý dự án thuộc tỉnh) có khoảng 80 – 120 vị trí cần chuyên môn này Tổng hợp tính toán qua bảng cho thấy: chưa tính quan quản lý chuyên ngành là Bộ Xây dựng và tính hệ thống các viện chuyên ngành các trường Bộ ở cấp Trung ương, nhu cầu sử dụng cán bợ có chun mơn sâu về quản lý đô thị bộ máy vào năm 2025 là khoảng từ 12.940 người đến 18.960 người Số lượng này còn tăng nhanh với yêu cầu nâng cao lực chuyên môn Hơn nhu cầu cán bộ không tăng trưởng về số lượng, mà các cán bộ này cần đào tạo nâng cao và đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày càng cao công tác quản lý đô thị, để đáp ứng nhu cầu xã hội Nếu nhu cầu đào tạo lại và nâng cấp (từ đại học lên thạc sĩ có bổ sung các kỹ chun mơn) là 5%/năm sớ lượng cán bộ có nhu cầu đào tạo lại và bồi dưỡng khoảng 750 lượt/năm Bảng 1: Ước lượng quy mô lao động sử dụng chuyên môn khu vực Nhà nước cấp quản lý hành chính Đơn vị tính: người Các cấp quản lý hành Số lượng cán bộ Số lượng quản lý đô thị /1 phường/thị phường, thị trấn trấn Tổng nhu cầu cán bộ quản lý đô thị Cấp phường/thị trấn 4-6 800 3200-4800 Cấp quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh 30-40 150 4500-6000 Cấp tỉnh (Sở, Ban quản lý dự án, Viện thuộc tỉnh) 80-120 63 5040-7560 Cấp trung ương (Bộ) 10-20 20-30 200-600 Tổng cộng Ghi Chỉ tính các viện, trường, 12.940 – 18.960 (Nguồn: Kết điều tra khảo sát nhóm nghiên cứu 2018) Vì vậy, việc nâng cao khả đào tạo về Quản lý đô thị phù hợp với xu thế các trường đại học thế giới, bối cảnh quản lý đô thị nước, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực về quản lý đô thị ở Việt Nam, giúp tiếp cận các tư và hiện đại thế giới các vấn đề về đô thị, từ đó đạt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tế Việt Nam khu vực nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng Thực trạng đào tạo về quản lý đô thị 2.1 Bối cảnh quốc tế Quản lý đô thị hướng tới sự bền vững trở thành một xu hướng mà quốc gia, vùng khu vực thế giới hướng tới Quá trình thị hóa nhanh chóng sự phát triển kinh tế đặt nhiều vấn đề quản lý đô thị đất đai, môi trường, lượng, giao thơng, nhà ở, y tế hay qùn thị đòi hỏi q́c gia phải có sự lựa chọn thơng minh về chiến lược sách quản lý Vì các thị “đợng cơ” phát triển quốc gia nên quản lý đô thị trở thành trọng tâm các định hướng phát triển Nhìn lại lịch sử phát triển thị thế giới, có thể nhận thấy công tác quản lý phát triển thị hình thành từ xuất hiện đô thị thời trung cổ hay Ai Cập cổ đại Ở châu Âu, tại thời điểm các đô thị không còn khả tự điều chỉnh để tồn tại phát triển thách thức quá trình thị hóa dẫn tới nhiều vấn nạn, chính quyền tại các đô thị đó phải trông chờ vào các nhà khoa học nghiên cứu xử lý các vấn đề liên quan tới cải tạo phát triển đô thị Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, hàng loạt các “Lý luận” thậm chí cả các “Nguyên lý” về cải tạo và phát triển đô thị nghiên cứu đề xuất như: “Thành phố vườn - Thành phố vệ tinh” Ebeneze Howard (Anh); “Thành phố chuỗi” Auturo Soria Y Mata (Tây Ban Nha); “Thành phố công nghiệp” Tony Garnie (Pháp), “Những lý luận về Quy hoạch đô thị hiện đại” Le Corbusier (Pháp)… Bên cạnh đó là lý luận về phát triển thành phố theo đơn vị mà nổi bật là: Đơn vị ở láng giềng Clarance Perry (Mỹ), Các xu hướng phát triển đô thị theo hệ thống quy hoạch đơn vị đô thị E Gloeden… Trải qua khá nhiều tranh luận và thử nghiệm, các lý thuyết này chính quyền tại các đô thị nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn một cách khoa học để quản lý phát triển đô thị đem lại thành công to lớn Như vậy, quá trình cải tạo và phát triển thị gắn liền với nghiên cứu - thử nghiệm các nhà khoa học và sự vận dụng sáng tạo Chính quyền đô thị thông qua đội ngũ người làm công tác quản lý Có thể khẳng định rằng, công tác “Quản lý đô thị” là một lĩnh vực khoa học - quản lý tồn tại khá lâu, giúp hình thành nên các thị văn minh hiện đại ngày khắp thế giới Những nỗ lực quản lý đô thị phạm vi toàn cầu thập kỷ qua thể hiện thơng qua nhiều cam kết, hình thành các xu hướng quản lý hiện đại đô thị thông minh, đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu, đô thị bền vững, đô thị xanh và tuần hoàn Trong bối cảnh về quá trình phát triển và thị hóa toàn cầu, các quốc gia và thể hiện sự quyết tâm, nỗ lực và tham vọng về quản lý đô thị thông qua các cam kết chính trị và hành động mạnh mẽ, thúc đẩy và hợp tác giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích sự tham gia toàn xã hội quản lý đô thị Những thách thức quản lý đô thị đòi hỏi kiến thức chuyên môn và nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực quản lý đô thị Điều này đòi hỏi sự thay đổi đào tạo và nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu xã hội Các khía cạnh về kinh tế, chính sách và quản lý đô thị ngày nhận sự quan tâm các học giả, các nhà nghiên cứu các nhà hoạch định chính sách phạm vi toàn cầu 2.2 Bối cảnh nước Việt Nam một q́c gia có tớc đợ thị hóa nhanh khu vực thế giới, khoảng 3,2%/ năm (Bộ Xây dựng, 2017) Do vậy, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức về đô thị hóa Nhận thức mới nguy hại thị hóa gây lợi ích việc quản lý đô thị bền vững công c̣c phát triển đất nước, Chính phủ Việt Nam có nhiều bước định hướng chiến lược sách quản lý thị Trong năm qua, Chính phủ phê duyệt nhiều định hướng quan trọng nhằm thúc đẩy quản lý đô thị theo hướng bền vững: Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam (Quyết định 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009), Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020 (Quyết định số 758/QĐ-TTg ngày 08/06/2009), Chương trình phát triển thị q́c gia giai đoạn 2012-2020 (Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012) Tại Quyết định số 445/QĐ-TTg ban hành ngày 07/04/2009 về phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2050, hệ thớng thị phải: “Phù hợp với sự phân bớ và trình đợ phát triển lực lượng sản xuất, với u cầu quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; là Quyết định số 950/QĐ-Ttg ngày 1/8/2018 Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 và định hướng đến năm 2030” Như vậy, nhiều năm qua, Việt Nam có cam kết chính trị và hành động mạnh mẽ ở cấp quốc gia nhằm quản lý đô thị để phát triển bền vững đất nước Tham khảo hoạt động đào tạo đại học và sau đại học ở nước cho thấy có nhiều trường đại học đào tạo ngành Quản lý đô thị ở trình đợ cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ Cụ thể, tại Việt nam hiện có các trường đào tạo thạc sĩ về Quản lý đô thị như; (i) Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh; (ii) Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, (iii) Đại học Việt - Đức… Tuy nhiên, các đơn vị này gần đào tạo nguồn nhân lực quản lý đô thị đều theo cách tiếp cận đơn ngành, cục bộ theo ngành, khó phối kết định hướng phát triển, tổ chức không gian hoạt động, xây dựng và quản lý phát triển Điều này làm hạn chế sức sáng tạo và liên kết ngày càng đòi hỏi cao thực tiễn đô thị Ngoài ra, khắp các Bộ, ngành hiện nay, nhân lực phần lớn sử dụng công cụ đơn ngành: ví dụ các công cụ quy hoạch ngành cục bộ và xơ cứng về phương pháp khó quản lý phát triển đô thị, vốn cần đa ngành và liên kết Vì vậy, cần thiết là phải thay đổi phương thức đào tạo nhân lực quản lý đô thị từ cách tiếp cận đơn ngành sang đa ngành, hợp tác nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác quy hoạch, quản lý đô thị, quản lý môi trường, kinh tế đô thị, luật… Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, trường Đại học Kinh tế quốc dân đào tạo đại học chính quy về Kinh tế và Quản lý đô thị từ năm 2000, hàng năm số sinh viên đăng ký học từ 40-60 sinh viên, cho đến có 14 khóa sinh viên chuyên ngành tốt nghiệp (Khóa 42 đến Khóa 56) với tổng số sinh viên trường 600 sinh viên Theo kết quả điều tra sơ bộ Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị đối với các cựu sinh viên chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị Khoa, hiện có nhiều người mong muốn đăng ký dự thi tại NEU nếu Trường đào tạo thạc sĩ ngành Quản lý Đô thị Hình Số lượng sinh viên chính quy nhập học giai đoạn 2012-2017 (Nguồn sớ liệu: Phịng quản lý Đào tạo, Đại học Kinh tế Quốc dân) Dự báo nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý thị Việt Nam Quá trình thị hóa ở Việt Nam diễn với tốc độ cao, điều đó đòi hỏi lực các cá nhân, tổ chức lĩnh vực quản lý đô thị việc xử lý các vấn đề đa chiều xã hội đô thị cần nâng lên một cách phù hợp Xã hợi thị phát triển quyết định và chính sách cần phải có sở khoa học và giải trình minh bạch Để nâng cao lực chuyên môn cho các cán bộ và chuyên gia lĩnh vực quản lý đô thị, điều tất yếu là họ cần phải đào tạo nâng cao, bổ sung trang bị kiến thức và rèn luyện kỹ phù hợp, hiện đại và đầy đủ Trong Quyết định số 445/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ về “Quyết định Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050” đưa giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực đó là xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, nâng cao lực về quản lý và phát triển đô thị đối với lãnh đạo đô thị các cấp Phát triển lực đội ngũ cán bộ quản lý đô thị là cần thiết và cấp bách công tác quản lý đô thị ở Việt Nam hiện tương lai Nhìn lại 32 năm sau Đởi mới, cả chất lượng và số lượng nhân sự làm quản lý đô thị tăng lên đáng kể Tuy nhiên mức độ phức tạp các vấn đề mà họ phải đối mặt tăng nhanh sự gia tăng dân số đô thị và mở rộng quy mô các đô thị, sự phát triển nhanh chóng khu vực tư nhân, các lực lượng thị trường, sự đa dạng dẫn đến chất lượng cuộc sống đô thị thay đổi ngày càng nhanh Những thách thức về thay đổi cách thức quản trị các đô thị, thay đổi chính sách, sự hiện đại hóa và cải cách, và sự hội nhập quốc tế là lớn với công tác quản lý đô thị Mới với Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 1/8/2018 Thủ tướng Chính phủ về “Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030” cho thấy một nhiệm vụ xây dựng tiềm lực phát triển đô thị thông minh bền vững đó là công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực quản lý đô thị ở bậc đào tạo đại học và sau đại học Đồng thời lồng ghép và phát triển các nội dung đào tạo về đô thị thông minh chương trình đào tạo các ngành quản lý thị Mặt khác, bối cảnh hiện nay, các tổ chức tham gia vào công tác quản lý đô thị hợp tác để xây dựng lực cho các quan quản lý đô thị và xã hội, đặc biệt là thị trường lao động hiện vượt ngoài công việc hành chính truyền thống Nhiều tổ chức thiết lập từ cộng đồng và nhà phát triển chia sẻ trách nhiệm với chính quyền đô thị Bên bộ máy chính quyền địa phương, các công chức phải thay đổi để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao khu vực tư nhân và khu vực phi chính phủ Thậm chí, xã hội cần có người với chuyên môn về quản lý đô thị để tham gia giám sát và phản biện, cung cấp các giải pháp để lựa chọn Như vậy, để đạt mục đích này cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao ở trình độ đại học và sau đại học về Quản lý đô thị ở Việt Nam đóng vai trò vô quan trọng Theo qui định hiện hành, hệ thống quản lý nhà nước về đô thị tổ chức theo 04 cấp: Trung ương, tỉnh, quận/huyện, thị xã Cơ quan quản lý đô thị ở Trung ương là Bộ Xây dựng với các Cục trực thuộc Cục phát triển đô thị, Cục Hạ tầng kỹ thuật, Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản… với số lượng cán bợ hàng nghìn người và hàng trăm đơn vị trực thuộc Cơ quan quản lý Nhà nước về đô thị ở địa phương hiện nằm hệ thống tổ chức ngành Xây dựng theo Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BXDBNV ngày 16 tháng 11 năm 2015 Liên bộ Bộ Xây dựng và Bộ Nội vụ về chức năng, nhiệm vụ Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh Sở Quy hoạch kiến trúc (thành phố Hà Nội và thành phớ Hồ Chí Minh), Phịng Quản lý đô thị Phòng Kinh tế và Hạ tầng thuộc UBND cấp quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Ngoài khu vực Nhà nước tại các thị lớn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, khu vực tư nhân hiện có hàng trăm dự án khu đô thị có nhu cầu nhân sự về quản lý đô thị Thống kê sơ bộ cho thấy khu đô thị có khoảng 10-40 vị trí làm việc cần sử dụng các kiến thức quản lý đô thị tương tự khu vực nhà nước Ngoài ra, các tổ chức quốc tế Ngân hàng thế giới, UNDP, UNHABITAT… tủn dụng nhân lực trình đợ cao về ngành Quản lý đô thị làm việc tại nhiều vị trí khác liên quan đến hoạt động tài trợ Các giải pháp nâng cao khả đào tạo về quản lý đô thị 4.1 Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, Trường Đại học Kinh tế quốc dân hiện có một đội ngũ cán bộ hữu là 18 giảng viên, hầu hết có trình độ tiến sĩ trở lên, nhiều người đào tạo ở các đại học nước ngoài Hiện nay, nhiều giảng viên có thể sử dụng thành thạo tiếng Anh, Nga, Trung Quốc nghiên cứu và giảng dạy Mặt khác, Khoa có đội ngũ 10 cán bộ thỉnh giảng từ nhiều quan Nhà nước, sở đào tạo và nghiên cứu đô thị và quản lý đô thị khác Tiêu chuẩn mời giảng là các cán bộ này có học vị tiến sĩ, đào tạo từ nhiều nguồn và ngoài nước và có kinh nghiệm giảng dạy cao học về quản lý đô thị Bên cạnh các giảng viên thỉnh giảng từ các sở đào tạo nước, hàng năm, trường tiếp nhận các giáo sư, tiến sĩ ngành Quản lý đô thị đến từ các trường đại học Bỉ và một số nước phát triển khác, để thực hiện giảng dạy các học phần khn khở các chương trình, dự án hợp tác Học viên có thể theo học các khóa học riêng với các chuyên gia này có thể tham gia các hội thảo, tập huấn các dự án tổ chức Bên cạnh đó, Nhà trường khuyến khích cán bộ tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy hướng dẫn luận văn tốt nghiệp sau đại học ở các đơn vị đào tạo khác để trao đổi kinh nghiệm, nâng cao chuyên môn, học thuật 4.2 Giải pháp phát triển sở vật chất phục vụ đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có hệ thống sở vật chất đáp ứng tốt công tác đào tạo sau đại học nhiều ngành đó có ngành Quản lý Đô thị Tổng diện tích đất trường: 123.552 m2 Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu trường (Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng, phòng làm việc giáo sư, phó giáo sư, giảng viên hữu, thư viện, trung tâm học liệu, trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, sở thực hành, thực tập, luyện tập): 113.989 m2; tính 01 sinh viên đại học hệ chính quy: 113.989 m2 /23.074 sinh viên = 4,940m2 Bảng Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu trường Diện tích sàn xây dựng (m2) Hạng mục STT Hội trường, giảng đường, phòng học các loại 59.256 Thư viện, trung tâm học liệu 10.440 Phòng thí nghiệm, phòng thực hành, nhà tập đa năng, xưởng thực tập 5.973 Phòng làm việc các Khoa, Viện, Trung tâm đào tạo (bao gồm cả phòng làm việc giáo sư, phó giáo sư, giảng viên hữu) 38.320 Tổng diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo (1+2+3+4) 113.989 (Nguồn: Phịng Quản trị thiết bị) - Sớ chỗ ký túc xá sinh viên: diện tích sàn xây dựng: 24.024 m2 tương ứng với 448 phòng 3200 chỗ Bảng Thống kê phòng thực hành, phịng thí nghiệm trang thiết bị Danh mục trang thiết bị chính TT Tên - Tên thiết bị 1: Máy tính Giáo viên - Tên thiết bị 2: Máy tính học viên Phòng thực hành - Tên thiết bị 3: Máy chiếu - Tên thiết bị 4: Thiết bị âm - Phần mềm: Theo chương trình đào tạo Phòng thực hành Khoa du lịch khách sạn - Tên thiết bị 1: Điều hoà - Tên thiết bị 2: Tủ lạnh - Tên thiết bị 3: Các thiết bị phòng buồng (Nguồn: Phòng Quản trị thiết bị) Bảng Thống kê phòng học TT Loại phịng Số lượng Hợi trường, phòng học lớn 200 chỗ 20 Phòng học từ 100 - 200 chỗ 26 Phòng học từ 50 - 100 chỗ 193 Số phòng học 50 chỗ 25 Số phòng học đa phương tiện (1+2+3+4) 264 (Nguồn: Phòng Quản trị thiết bị) Hiện Nhà trường có hàng trăm ngàn đầu sách Việt văn Ngoại văn, Trung tâm có hệ thớng máy tính dành cho quản lý, xử lý nghiệp vụ phục vụ bạn đọc tra cứu tìm tin Hiện nay, Nhà trường áp dụng quản trị Thư viện phần mềm tích hợp đại, xử lý hoàn toàn online Web tổng số loại đầu sách Thư viện lên tới 134.480 ấn phẩm Tài liệu phân loại, xếp theo chủ đề, sách kho mở xếp với 48 chủ đề khác nhau, theo chuyên ngành đào tạo trường, thuận tiện cho bạn đọc tìm kiếm tài liệu theo chủ đề, chuyên ngành Trong khuôn khổ dự án Giáo dục đại học II Bộ Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2012, tài trợ bởi Quỹ đổi đào tạo và nghiên cứu (TRIG), Ngân hàng Thế giới, Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị tham gia thực hiện và hưởng lợi từ cấu phần B “Đởi chương trình, nâng cao lực đào tạo và nghiên cứu “Kinh tế và Quản lý Tài nguyên - Môi trường - Đô thị - Phát triển bền vững” Thông qua đó, sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu Khoa hoàn thiện với sự trang bị phòng máy tính chuyên dụng; hàng loạt thiết bị đo đạc, quan trắc môi trường; các thiết bị ngoại vi, tác nghiệp ngoài trời; các thiết bị phân tích liệu đô thị và môi trường…, xử lý và lưu trữ liệu, in ấn Dự án hỗ trợ Khoa trang bị các phần mềm tin học phần mềm Hệ thống thông tin địa lý (GIS); phần mềm đánh giá tác đợng mơi trường; phần mềm phân tích chi phí-lợi ích; phần mềm mô phỏng, tối ưu hóa; phần mềm quản lý sở liệu; hệ thống sở liệu bản đồ sớ hóa địa chính, địa hình; sở liệu tài nguyên, môi trường và đô thị… Các hệ thống phần mềm và sở liệu này và hỗ trợ cho công tác đào tạo, thực hành chuyên môn Ngoài ra, hệ thống tài liệu tham khảo/chuyên khảo, học liệu chuyên môn với 400 đầu sách, tạp chí quốc tế và Việt Nam mà Khoa sở hữu là nguồn tư liệu quý giá phục vụ hiệu quả cho công tác đào tạo và nghiên cứu về kinh tế-quản lý tài nguyên, môi trường, đô thị và biến đổi khí hậu 4.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế quốc dân có vai trò quan trọng cả nước về đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế xã hội Nhiều đề tài khoa học có tính thực tiễn cao, ứng dụng hiệu quả Trường thực hiện góp phần vào sự phát triển nền kinh tế cả nước Đến thời điểm năm 2018, Trường đóng góp nhiều đề tài nghiên cứu ở cấp nhà nước, cấp bộ, cấp trường về lĩnh vực Kinh tế, quản trị kinh doanh và quản lý Các đề tài này nghiên cứu vấn đề kinh tế, quản lý có liên quan đến lĩnh vực Quản lý đô thị đề tài NCKH cấp Nhà nước hoàn thành năm 2016: Chiến lược đô thị hóa gắn với phát triển bền vững (mã số KX 01.16/11-15) 4.4 Giải pháp phát triển chương trình đào tạo Quản lý đô thị Năm 2018 trường Đại học Kinh tế Q́c dân xây dựng chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lý đô thị theo định hướng ứng dụng xây dựng nhằm đào tạo các nhà quản lý có trình đợ chun mơn cao về lĩnh vực quản lý đô thị theo xu hướng thế giới và thực tiễn phát triển tại Việt Nam Đào tạo người học có lực tư duy, có đạo đức và phẩm chất nghề nghiệp hiện đại với kiến thức sở và chuyên môn vững lĩnh vực quản lý đô thị, có kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu, có khả sáng tạo và làm việc độc lập theo nhóm để giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý và phát triển thị, có đam mê và trách nhiệm với nghề nghiệp, thích ứng với môi trường làm việc, có khả tự học để thích ứng với sự phát triển không ngừng khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường Khung chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý thị xây dựng dựa các quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo thạc sĩ và Quy định về đào tạo thạc sĩ Trường Một số môn học ngành Quản lý đô thị: Đô thị thông minh và bền vững, Đô thị và biến đổi khí hậu, Kinh tế và quản lý đô thị, Tài chính đô thị, Hệ thống thông tin địa lý (GIS), Quản lý sở hạ tầng đô thị, Phân tích dự án đô thị, Chiến lược phát triển đô thị, Quản lý quy hoạch đô thị, Kinh tế và quản lý nhà ở đô thị, Xã hội học đô thị, Cạnh tranh đô thị, Địa lý đô thị Kết luận Vì vậy, với các giải pháp nêu trên, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đáp ứng nhu cầu xã hội, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực quản lý đô thị, góp phần giải quyết vấn đề thuộc ngành này không ở nước và cả vấn đề liên quan bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục và đào tạo, 2015, Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Xây dựng, Bộ Nội vụ, 2015, Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BXD-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng 10 Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định 445/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2050 Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định số 758/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định số 1659/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020 Thủ tướng Chính phủ, 2018, Quyết định số 950/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 Trường ĐHKTQD, 2018, Đề án mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản lý đô thị 11 ... đô thị: Đô thị thông minh và bền vững, Đô thị và biến đô? ?i khí hậu, Kinh tế và quản lý đô thị, Tài chính đô thị, Hệ thống thông tin địa lý (GIS), Quản lý sở hạ tầng đô. .. tích dự án đô thị, Chiến lược phát triển đô thị, Quản lý quy hoạch đô thị, Kinh tế và quản lý nhà ở đô thị, Xã hội học đô thị, Cạnh tranh đô thị, Địa lý đô thị Kết luận... lý và phát triển đô thị đô? ?i với lãnh đạo đô thị các cấp Phát triển lực đô? ?i ngũ cán bộ quản lý đô thị là cần thiết và cấp bách công tác quản lý đô thị ở Việt Nam hiện