1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 tại trường trung học cơ sở thanh mai, huyện thanh oai, thành phố hà nội(klv02297)

25 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 585,38 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Thực hiện Nghị quyết số 29­NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung  ương 8 khóa XI  về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp   ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế  thị  trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế  .  Theo chiến lược phát  triển văn hóa đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số  581/QĐ­ TTg   ngày 06/5/2009 của Thủ  tướng Chính phủ  và thực hiện  Chỉ  đạo  của Bộ Giáo dục Đào tạo về "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh   tích cực".  Thực hiện quyết định số  1299/QĐ­TTg ngày 03/10/2018 của  Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng văn hóa ứng  xử trong trường học giải đoạn 2018­2025”. Theo Luật An ninh mạng số  24/2018/QH14   Ngày nay cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động đến tất cả  các   mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội   trên cả  hai phương diện, tích  cực và tiêu cực. Trong đó, VHNT cũng chịu tác động rất mạnh mẽ  của  cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0. Văn hóa của trường THCS Thanh Mai  đang hàng ngày chịu ảnh hưởng của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 và  mặc dù đã quan tâm chỉ  đạo xây dựng VHNT, tổ  chức thực hiện trong  nhiều năm qua nhưng vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn Từ  những lý do trên, với nguyện vọng góp phần vào việc giáo dục  nhân cách tồn diện cho học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục của  nhà   trường,   tác   giả   chọn   đề   tài  “Quản   lý   xây   dựng   văn   hóa  nhà  trường trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 tại trường trung  học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” để làm  đề tài tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường THCS trong bối cảnh CMCN 4.0  3.2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng cơng  nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai Giả thuyết khoa học Nếu có những biện pháp quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh   cách mạng cơng nghiệp 4.0 hiện nay, phù hợp và thực hiện một cách  đồng bộ  thì  sẽ  khắc phục   những tồn tại,  xây dựng  được nhà  trường văn hóa và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho  học sinh tại trường THCS Thanh Mai 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa nhà trường  trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 ­ Nghiên cứu thực trạng   quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh  cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai ­ Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách  mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai huyện Thanh Oai,  thành phố Hà Nội 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ­ Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề  tài tập trung nghiên cứu các  biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại trường THCS Thanh Mai trong   bối cảnh  cách mạng cơng nghiệp 4.0 ­ Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Thanh Mai ­ Giới hạn khách thể khảo sát, điều tra: Cán bộ quản lý: Hiệu trưởng,   các phó hiệu trưởng, tổng phụ  trách Đội, Chủ  tịch Cơng đồn trường,  cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh ­ Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra, khảo  sát được lấy từ các năm học 2017­2018 và 2018­2019 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra;   Phương   pháp   tổng   kết   kinh  nghiệm:  + Phương pháp phỏng vấn:    Phương pháp quan sát:  + Phương pháp chuyên gia:  Phương pháp thống kê:  + Phương pháp khảo nghiệm:  8. Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở  đầu ; kết luận và kiến nghị; các tài liệu tham khảo;  mục lục. Luận văn bao gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong   bối   cảnh   cách   mạng   công   nghiệp   4.0     trường   THCS   Thanh   Mai,  huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội  Chương 3:  Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong  bối   cảnh   cách   mạng   công   nghiệp   4.0     trường   THCS   Thanh   Mai,  huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ  XÂY DỰNG VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1  Trên thế giới 1.1.2. Ở Việt Nam Văn hóa nhà trường gần đây rất được xã hội quan tâm. Có nhiều   cuộc hội thảo, nhiều tài liệu nghiên cứu được cơng bố của rất nhiều tác  giả. Cụ thể như: Tác giả Phạm Minh Hạc; Tác giả Phạm Quang Huân; Phạm Hồng  Quang; Đỗ  Thiết Thạch;   Lê Hữu Ái và Trần Quang Anh; Trần Thị  Minh   Hằng   ;   Đỗ   Huy;   Văn   Đức   Thanh;   tác   giả   Lê   Thị   Ngọc   Thúy;  Nguyễn Thị Thanh và Phạm Thị Lụa … Về  văn bản chỉ  đạo của Đảng, của Quốc hội, Nhà nươc, Chính  phủ  và các Bộ, Ban ngành liên quan tới văn hóa, VHNT cũng có rất   nhiều, cụ  thể  phải kể  đến Nghị  quyết số  29­NQ/TW ; Chỉ  thị  số  05­ CT/TW   ;   Luật   giáo   dục;   Chỉ   thị   số   40/CT­BGD&ĐT;  Quyết  định số 16/2008/QĐ­BGD&ĐT, Quyết định số  1299/QĐ – TTg,  Thông  tư 06/2019/TT­BGD&ĐT, Quyết định số 129/2007/QĐ­TTg ; Quyết định  số 581/QĐ­TT, Quyết định số 1299/QĐ­TTg  … Nhìn chung các  đề  tài nghiên cứu trên  đây khá phong phú và  đa  dạng, nhưng chưa có nghiên cứu nào về quản lý xây dựng VHNT trong  bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0. Chính vì vậy việc thực hiện đề tài   Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng cơng  nghiệp 4.0 tại trường trung học cơ  sở  Thanh Mai, huyện Thanh Oai,   thành phố Hà Nội sẽ là điều cần thiết trong giai đoạn hiện nay 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường 1.2.2 Văn   hóa,   văn   hóa   nhà   trường,   xây   dựng   văn   hóa   nhà   trường  1.2.3 Quản   lý   xây   dựng   văn   hóa   nhà   trường     bối   cảnh   cách   mạng công nghiệp 4.0 1.3 Xây dựng văn hóa trường trung học cơ sở trong bối cảnh cách  mạng cơng nghiệp 4.0 1.3.1 Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 1.3.2 Ảnh hưởng của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 tới trường   trung học cơ sở  1.3.3 Biểu hiện của văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách   mạng cơng nghiệp 4.0 1.3.3.1.Biểu hiện văn hóa nhà trường trong giá trị vật chất  1.3.3.2.Biểu hiện văn hóa nhà trường trong giá trị tinh thần 1.3.4. Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách  mạng cơng nghiệp 4.0 1.3.4.1 Kế thừa và phát triển các giá trị về vật chất  1.3.4.2 Kế thừa và xây dựng các giá trị về tinh thần: 1.3.5.  Phương thức xây dưng văn hóa nhà trường trong bối cảnh   cách mạng cơng nghiệp 4.0 1.3.6. Ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh   cách mạng cơng nghiệp 4.0 1.3.6.1 Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc.  1.3.6.2 Văn hố nhà trường hỗ trợ điều phối và kiểm sốt 1.3.6.3 Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực và xung đột 1.3.6.4 Văn hóa nhà trường góp phần nâng cao chất lượng các hoạt   động giáo dục của nhà trường 1.3.6.5 Văn   hóa   nhà   trường       thứ   tài   sản   lớn     bất   kỳ   nhà   trường nào 1.4. Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trung học cơ  sở  trong  bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 1.4.1. Vai trị của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động xây dựng văn   hóa nhà trường 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động xây dựng văn hóa trường trung   học cơ sở trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 1.4.2.1.  Quản lý xây dựng mục tiêu và các giá trị cốt lõi 1.4.2.2. Quản lý  xây dựng các chuẩn mực văn hóa  1.4.2.3. Quản lý  xây dựng mơi trường văn hóa trong nhà trường 1.4.2.4. Quản lý  xây dựng các nghi thức và lễ kỷ niệm 1.4.2.5. Quản lý xây dựng phong cách làm việc của các thành viên trong   nhà trường 1.4.2.6. Quản lý xây dựng bầu khơng khí tổ chức của nhà trường 1.4.2.7. Quản lý xây dựng hồ sơ văn hóa của nhà trường  1.5   Các   yếu   tố   ảnh   hưởng   tới   quản   lý   xây   dựng   văn   hóa   nhà  trường trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 1.5.1 Các yếu tố khách quan:  Điều kiện kinh tế ­ xã hội, văn hóa của địa phương 1.5.1.2 Cơ chế chính sách, sự chỉ đạo của ngành Giáo dục 1.5.1.3 Thực trạng văn hóa nhà trường 1.5.1.4 Sự  phát triển của khoa học cơng nghệ  thơng tin và truyền   thơng 1.5.2 Các yếu tố chủ quan  1.5.2.1 Điều   kiện   vật   chất   cho   thực   thi     hoạt   động     nhà   trường 1.5.2.2 Năng lực quản lý của lãnh đạo nhà trường: 1.5.2.3 Nhận thức của cán bộ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, gia   đình và các tổ chức xã hội Tiểu kết Chương 1 Văn hóa là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần đã được hệ  thống hóa, tích lũy lại qua thời gian và có thể truyền lại cho các thế  hệ  sau Văn hóa nhà trường là các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của nhà  trường được các đã được hệ  xây dựng, tích lũy lại qua thời gian và có  thể truyền lại cho các thế hệ sau Văn hóa nhà trường có ý nghĩa và vai trị và có tầm quan trọng   trọng việc giáo dục hình thành nhân cách học sinh và nâng cao chất  lượng giáo dục tồn diện, VHNT giúp hạn chế  những tiêu cực và xung  đột, hỗ trợ điều phố và kiểm sốt Xây dựng VHNT là hình thành các giá trị vật chất và các giá trị tinh   thần của nhà trường theo một phương hướng nhất định. Việc xây dựng  các giá trị  vật chất và các giá trị  tinh thần của nhà trường có thể  theo   những con đường khác nhau nhưng cơ  bản là việc phát huy, bảo tồn  những giá trị  văn hóa đã có mà cịn phù hợp với hiện tại đồng thời xây   dựng các giá trị mới.  Quản lý xây dựng VHNT là sự  tác động có định hướng, có mục   đích, có hệ  thống thơng tin của chủ  thể  quản lý tới khách thể  quản lý   nhằm tạo ra hoặc gìn giữ, phát triển các giá trị  vật chất và các giá trị  tinh thần của nhà trường để  thực hiện mục tiêu giáo dục và truyền lại   cho các thế  hệ  sau. Đặc biệt nghiên cứu tác động và  ảnh hưởng của   cuộc cánh mạng cơng nghiệp 4.0 tới việc quản lý xây dựng VHNT trong   giai đoạn hiện nay 1.5.1.1 CHƯƠNG 2:  THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG  VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH  CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ  SỞ THANH MAI, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái qt về  tình hình giáo dục của trường trung học cơ  sở  Thanh Mai 2.1.1. Khái qt về vị trí địa lí­ kinh tế ­ xã hội của xã Thanh Mai 2.1.2. Những nét cơ bản tình hình giáo dục của trường trung học cơ   sở Thanh Mai 2.2. Khái qt về khảo sát thực trạng  2.2.1. Mục đích khảo sát 2.2.2. Đối tượng khảo sát 2.2.3. Nội dung khảo sát 2.2.4. Phương pháp, quy trình khảo sát Điều tra bằng phiếu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp tốn thống  kê:  Rất quan trọng Thang đánh giá Điểm trung  Mức bình 3,25 ­> 4,0 Quan trọng 2,5 ­> 3,24 Bình thường 1,75 ­>2,49 Khơng quan trọng

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w