Môn học kế hoạch hóa phát triển - đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế 2006 - 2010 tỉnh sơn la
Trang 1
Đề án môn học
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế 2006-2010 tỉnh Sơn La
Trang 2
Lời mở đầu
Xu thế chung hiện nay của các nước trên thế giới đều tiến tới áp dụng cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Tuy dung lượng kết hợp hai yếu tố điều tiết này không giống nhau nhưng KHH (Kế hoạch hóa) với tư cách công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân hiện nay được khẳng định là yếu tố không thể thiếu được nhằm thực hiện có hiệu quả sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường Việt Nam có lịch sử áp dụng cơ chế KHH tập trung ngay sau khi hòa bình lập lại (1955) cho đến thập niên 80 Qúa trình sau đó chúng ta liên tục có những bước đổi mới vận dụng linh hoạt cơ chế KHH tập trung phù hợp với các điều kiện mới Hiện nay nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ KHH tập trung sang KHH định hướng phát triển và đổi mới KH (kế hoạch) 5 năm được xem là vấn đề trung tâm KH 5 năm sẽ không chỉ bao gồm những nội dung về tăng trưởng kinh tế mà phải giải quyết được cả những vấn đề xã hội, môi trường đảm bảo cho sự phát triển bền vững Tuy nhiên trong đó thì KH tăngtrưởng kinh tế vẫn được coi là tiền đề, cơ sở để từ đó có thể xây dựng các chỉ tiêu xã hội và môi trường, và việc thực hiện KH tăng trưởng thành công cũng là điều kiện tiên quyết để giải quyết các vấn đề đó Được coi là một trong những tỉnh có tiềm năng lớn nhưng nền kinh tế còn hết sức yếu kém Sơn La trên con đường phát triển hội nhập với sự phát triển chung của cả nước sẽ cần phải thực hiện tốt chiến lược, cũng như KH 5 năm phát triển kinh tế xã hội của mình Trong giới hạn khả năng của bản thân, Em xin đóng góp một góc nhìn về việc: “Đánh giá tình hình thực hiện KH tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2010 tỉnh Sơn La” Giai đoạn 2006-2010 là một giai đoạn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Sơn La khi mà công trình thủy điện Sơn La_công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á đang đi vào giai đoạn hoàn thành, đặt tỉnh trước thách thức rất lớn trong việc vừa phải thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng vàđưa vào vận hành nhà máy thuỷ điện Sơn La vừa phải hoàn thành công tác di dân tái định cư tại các lòng hồ thủy điện.
Trang 3Phần I: Những vấn đề lý luận chung.
A Kế hoạch hóa tăng trưởng kinh tế và vai trò của kế hoạch hóa tăngtrưởng kinh tế trong công tác hoạch định phát triển kinh tế -xã hội.
1 Các khái niệm.
Trước tiên, xin được nhắc lại một số khái niệm liên quan như sau:
KH 5 năm: Kh 5 năm là sự cụ thể hóa các chiến lược và quy hoạch pháttriển trong lộ trình phát triển dài hạn của đất nước Nó xác định các mục tiêu, chỉtiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội trong thời kỳ 5 năm và xácđịnh các cân đối, các chính sách phân bổ nguồn lực, vốn cho các chương trìnhphát triển của khu vực kinh tế Nhà nước và khuyến khích sự phát triển của khuvực kinh tế tư nhân.
KH hóa tăng trưởng kinh tế: KH hóa tăng trưởng kinh tế là một bộ phậncủa hệ thống KH hóa phát triển, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy môsản xuất và dịch vụ của nền kinh tế trong thời kỳ KH và các chính sách cần thiếtđể đảm bảo tăng trưởng trong mối quan hệ trực tiếp với các yếu tố nguồn lực vàcác chỉ tiêu việc làm, ổn định giá cả.
2 KH hóa tăng trưởng kinh tế trong công tác hoạch định phát triển kinh xã hội, đặc biệt ở địa phương.
KH 5 năm là một bộ phận đóng vai trò quan trọng nhất với tư cách làcông cụ quản lý điều tiết nền KTQD, là công cụ chủ yếu của hệ thống kế hoạchhóa phát triển Thời hạn 5 năm là thời hạn thường trùng lặp với nhiệm kỳ làmviệc của cơ quan chính phủ, là thời hạn mà theo đó lợi tức bắt đầu có sau 1 nămhoặc 1 vài năm Những KH trong phạm vi 5 năm thường chính xác hơn, dễ thựcthi hơn những KH có thời gian dài hơn.
Trong hệ thống KH hóa phát triển kinh tế, KH tăng trưởng là bộ phận KHquan trọng nhất Nó xác định các mục tiêu có liên quan quyết định sự phát triểncủa đất nước cũng như của các địa phương Các chỉ tiêu của KH tăng trưởng làcơ sở để xác định các KH mục tiêu khác như mục tiêu cải thiện đời sống, tăng
Trang 4thu nhập dân cư trong KH phát triển xã hội… Các chỉ tiêu của KH tăng trưởngcòn được sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựng các KH biện pháp cũng như xâydựng các cân đối chủ yếu cho phát triển kinh tế của thời kỳ KH.
Như vậy, trong KH 5 năm phát triển kinh tế xã hội bộ phận KH tăngtrưởng kinh tế là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu nhất, quyết định ảnh hưởngtới các KH bộ phận còn lại Việc xây dựng KH tăng trưởng phù hợp, chính xácsẽ là điều kiện tiên quyết quyết định sự thành công của cả KH 5 năm.
Trong công tác phát triển kinh tế ở các địa phương thì công tác KHHcàng trở nên quan trọng nhất là KH trung hạn 5 năm Mỗi địa phương có điềukiện thuận lợi, khó khăn riêng để phát triển kinh tế-xã hội vì vậy KH cũng cầnđược xây dựng riêng cho mỗi tỉnh, thậm chí là tới từng huyện Thực hiện tốt KHtại các địa phương sẽ là cơ sở quyết định, góp phần thực hiện thành công KHcủa các ngành cũng như của cả nước, đảm bảo sự thống nhất trong hệ thốngKHH Việc đánh giá quá trình thực hiện KH cũng vì thế đóng một vai trò khôngnhỏ Đánh giá đầy đủ chân thực những thành tựu, hạn chế đạt được sẽ giúp choviệc thực hiện đúng tiến độ KH, cũng như có những điều chỉnh cần thiết bảođảm tính linh hoạt nhạy bén của KHH nói chung Đặc biệt là khi tình hình cóbiến động và thay đổi lớn đặt địa phương trước cơ hội rất lớn có thể “đi tắt đónđầu” hội nhập với nền kinh tế của cả nước cũng như trong khu vực và thế giới.
B Sơn La điểm sáng mới của Tây Bắc
Sơn La là một trong 4 tỉnh miền núi Tây Bắc, quê hương của điệu múaxoè của đồng bào dân tộc Thái, (Tây Bắc bao gồm: Hòa Bình, Lai Châu, SơnLa, Điện Biên) có diện tích tự nhiên 14.125 km2 chiếm 4.27% tổng diện tích cảnước đứng thứ 3 trong số các tỉnh thành phố trong cả nước Phía bắc giáp cáctỉnh Yên Bái, Lai Châu; phía đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía tâygiáp với tỉnh Điện Biên; phía nam giáp với tỉnh Thanh Hoá và nước Cộng hoàdân chủ nhân dân Lào; có chung đường biên giới Việt - Lào dài 250 km, cóchiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628 km
Trang 5Sơn La có 11 đơn vị hành chính (1 thị xã, 10 huyện) với 12 dân tộc TỉnhSơn La nằm trên trục Quốc Lộ 6 Hà Nội - Sơn La - Điện Biên, cách Hà Nội 320km, là một tỉnh nằm sâu trong nội địa, có 2 cửa khẩu quốc gia với nước bạn Lào(Chiềng Khương, Pa Háng) vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa chính trị Vịtrí địa lý tương đối thuận lợi đã tạo cho Sơn La cơ hội để tổ chức các trung tâmphân phối hàng hóa và dịch vụ (nằm ở trung tâm khu vực Tây bắc và có 2 cửakhẩu với các tỉnh Bắc Lào)
Cùng với các tỉnh Hoà Bình, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La là mái nhàxanh của Đồng bằng Bắc Bộ, với diện tích gần một triệu ha đất rừng, đã và đangcó vai trò to lớn về môi sinh, phòng hộ đầu nguồn Sông Đà, điều tiết nguồnnước cho công trình thuỷ điện Hoà Bình và công trình thuỷ điện Sơn La sắp tới.
Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác song rấtphong phú, đa dạng chưa khai thác được bao nhiêu, có triển vọng phát triểncông nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Khai thác than, đồng, chì, vàng cũng làmột lợi thế của tỉnh
Điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã tạo cho Sơn La tiềm năng để phát triểncác sản phẩm nông - lâm sản, hàng hoá có lợi thế với quy mô lớn mà ít nơi cóđược như chè đặc sản chất lượng cao trên cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản Làtỉnh có nhiều tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt Sơn La đãđược các nhà khoa học đánh giá là một trong những địa bàn lý tưởng để pháttriển bò sữa, bò thịt chất lượng cao Bên cạnh đó tiềm năng khí hậu, đất đai còncho phép tỉnh phát triển các loại giống cây ăn quả ôn đới, nhiệt đới, với quy môtrên 30.000 ha.
Sơn La có vị trí rất đắc địa để tổ chức hành trình tua du lịch liên vùng.Tuyến du lịch Tây Bắc đã được xác định trong quy hoạch phát triển du lịch quốcgia gồm nhiều điểm nhấn là Hà Nội - Sơn La - Điện Biên Phủ - Sa Pa - Lào Cai;Tuyến du lịch liên quốc gia Hà Nội –Luông Pha Băng (cố đô Lào) – Thái Lan;Tuyến du lịch Sơn La – Lai Châu – Vân Nam (Trung Quốc)
Trang 6Sơn La cũng là tỉnh có tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước Theo đánhgiá của các nhà quy hoạch năng lượng, Sơn La có thể phát triển khoảng 3.400MW công suất các nguồn điện, với sản lượng hàng năm trên 14 tỷ kWh. Côngtrình Thủy điện Sơn La nằm trên sông Đà, tại xã Ít Ong, huyện Mường La, cáchThủy điện Hòa Bình 250km về phía thượng lưu Với công suất 2400 MW (vớimực nước dâng 215m) cho sản lượng điện 10,2 tỷ KWh điện trung bình năm,Thủy điện Sơn La là công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á Đây sẽ là mộtcơ hội rất lớn để phát triển kinh tế cho tỉnh đồng thời cũng đặt tỉnh trước tháchthức lớn trong việc di dời dân cư khỏi lòng hồ thủy điện Thủy điện Sơn La phảichăng sẽ là một cú “hích” giúp phát triển nền kinh tế còn nặng về nông nghiệpcủa tỉnh, giúp cải thiện nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàntỉnh nhà.
C Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài.
Tây Bắc là vùng kinh tế quan trọng của cả nước, có tiềm năng lớn, nhưnghiện nay trình độ phát triển kinh tế xã hội còn rất thấp Thu nhập bình quânngười/tháng năm 2006 cả nước là 636.000đ thì của Tây Bắc là 373.000đ_thấpnhất cả nước, của Sơn La là 350.000đ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp vớitỷ lệ hộ nghèo năm 2005 là 46% (theo tiêu chuẩn thời kỳ 2006-2010) Sơn Lađược xếp là một trong các tỉnh đặc biệt khó khăn Hiện nay, Việt Nam đã làthành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, luồng gió hội nhậpđã đem một hơi thở mới cho nền kinh tế nước ta Và đặc biệt đối với Sơn La,tỉnh đang đứng trước cơ hội rất lớn khi mà công trình thủy điện lớn nhất ĐôngNam Á (thủy điện Sơn La) đang được xây dựng trên địa bàn tỉnh, và sẽ đi vàohoạt động vào năm 2010_năm cuối của kỳ KH 2006-2010 Trong điều kiện đóthì KH tăng trưởng kinh tế với vai trò định hướng phát triển nền kinh tế cho tỉnh,và việc thực hiện nó càng trở nên vô cùng có ý nghĩa “ Hòn ngọc Tây Bắc” liệucó thể thực hiện thắng lợi KH 5 năm 2006-2010, đưa cả tỉnh đi lên cùng với sựphát triển chung của cả đất nước!
Trang 7Phần II: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh
Trong đó : GDP nông –lâm nghiệp tăng bình quân 4-5%/năm;
GDP công nghiệp-xây dựng tăng bình quân 25-26%/năm; GDP dịch vụ tăng bình quân 17-18%/năm.
Cơ cấu GDP : Dịch vụ chiếm 37-38%;
Công nghiệp và xây dựng chiếm 34-35%; Nông, lâm nghiệp chiếm 28-29%.
- Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng bình quân 8-9%/năm; Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 32-33%/năm(riêng công nghiệp tăng bình quân 23,3%/năm);
Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 21-22%/năm.
-Tổng giá trị hàng xuất khẩu năm 2010 đạt 25 triệu USD, tăng bình quân12,3%/năm Trong đó kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 5,5 triệu USD, tăng bìnhquân 11,4%/năm.
-Tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 32.000-35.000 tỷ đồng.-GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 550-560 USD.
2 Định hướng phát triển các ngành
Phát triển nhanh các ngành kinh tế tạo ra bước đột phá về chuyển đổi cơcấu kinh tế, cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực gắn sản xuất với thịtrường tiêu thụ sản phẩm; nâng cao chất lượng, nâng cao chất lượng hiệu quả vàsức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.
Phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn: Đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu sản xuất và phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp
Trang 8hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong định hướng phát triểnsản xuất nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng caohiệu quả giá trị sản xuất/đơn vị diện tịch đất canh tác; đẩy mạnh ứng dụng côngnghệ sinh học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, bảo quản và chế biến nông sảnhàng hóa Xây dựng xuất xứ địa lý và thương hiệu sản phẩm, tăng sức cạnhtranh của nông sản hàng hóa trên thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu.Thực hiện liên kết chặt chẽ nông-công nghiệp Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệpthời kỳ 2006-2010 tăng bình quân 8-9%/năm; phấn đấu giá trị sản xuất bìnhquân đạt 14-15 triệu đồng/ha đất
Phát triển sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp Khuyến khích các
thành phần kinh tế đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ nhằm củng cốnâng cao năng lực hiệu quả các cơ sở hiện có; phát triển các ngành công nghiệpcó lợi thế như thủy điện, công nghiệp chế biến nông –lâm sản…Duy trì tốc độphát triển cao đi đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm Giá trị sản xuất côngnghiệp 5 năm (2006-2010) tăng bình quân 23,3%/năm.
Định hướng phát triển các ngành dịch vụ: Phát triển mạnh các loại hình
dịch vụ, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, xây dựng các trungtâm thương mại chất lượng cao tại các huyện, thị; mở rộng hệ thống dịch vụphục vụ sản xuất, đời sống nhân dân ở địa bàn nông thôn, nhất là các trung tâmcụm xã, tạo thêm việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chủ động hội nhập thịtrường trong nước và thị trường các tỉnh Bắc Lào, từng bước hội nhập với thịtrường thế giới Tốc độ tăng trưởng GDP dịch vụ bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 17-18%; giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân 21-22%/năm.Tổng giá trị xuất khẩu đạt 25 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 5,5triệu USD
Chương II : Đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch tăng trưởng kinh
tế 2006-2010 tỉnh Sơn La.
KH 5 năm 2006-2010 đã thực hiện được hơn một nửa chặng đường, sauđây là những thành tựu cũng như yếu kém trong việc thực hiện KH 5 năm của
Trang 9Sơn La Trong quá trình đánh giá xin được chia thành 2 phần theo như logictrong bản KH 2006-2010 là việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tếchung và vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm của tỉnh Trước khi đivào đánh giá tình hình thực hiện KH qua 2 năm 2006, 2007 cũng xin đưa ra mộtsố số liệu của giai đoạn 2001-2005 để có được sự đối chiếu so sánh toàn diện,chính xác hơn.
A Kết quả đạt được.
I Thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế
1.- Tốc độ tăng trưởng GDP
-Bình quân giai đoạn 2001- 2005 là 11,6%/năm;
Năm 2005, GDP đạt 15,55%, tăng gấp 1,73 lần so với năm 2000; GDP nông - lâm nghiệp tăng bình quân 5%/năm;
GDP công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 29,75%/năm; GDP dịch vụ tăng bình quân 15%/năm;
Cơ cấu kinh tế đến năm 2005:
Nông-lâm nghiệp chiếm 43,4%
Công nghiệp - xây dựng chiếm 21,58% Dịch vụ chiếm 35,02%.
- Năm 2006: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 2.414,650 tỷ đồng (giáso sánh 1994), đạt 98,145% so kế hoạch, tốc độ tăng trưởng kinh tế 14,28% so(kế hoạch 16%) so với năm 2005; Trong đó nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 10,08%; công nghiệp- xây dựng tăng 24,6%; dịch vụ tăng 14,42%.
Cơ cấu GDP: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 42,58%; Công nghiệp- xây dựng chiếm 19,19%; Dịch vụ chiếm 38,23%
So với năm 2005, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọngGDP khu vực công nghiệp, xây dựng từ 16,83 % lên 19,19% và dịch vụ từ 35,61
Trang 10lên 38,23%, giảm tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản từ 47,56%xuống 42,58%.
-Năm 2007: Nền kinh tế tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tổng giá trị GDP theo giá hiện hành năm 2007 đạt 6.128 tỷ đồng; trong đó nông lâm nghiệp tăng 6,75%; công nghiệp, xây dựng tăng 22%; dịch vụ tăng 12,93%.
Tổng các nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội đạt 6.427,8 tỷ đồng (tăng20,1% so với năm 2006 và đạt 81,3% so với kế hoạch); tốc độ tăng trưởng GDPđạt 15,38%; thu ngân sách trên địa bàn đạt 365,7 tỷ đồng ( đạt 104,5% kếhoạch) Kim ngạch xuất khẩu đạt 5,933 triệu USD.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực: Nông- lâm nghiệp chiếm 42,1%, Công nghiệp- xây dựng 19,92%, Dịch vụ chiếm 37,98%,
Ta có bảng số liệu một số chỉ tiêu chủ yếu qua các năm như sau
Trang 11Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 KH 2010
2006-GDP (theo giáso sánh 1994)(tỷ đồng)
Tốc độ tăngtrưởng kinh tế(%)
Tốc độ tăngtrưởng nông-lâm nghiệp(%)
Tốc độ tăngtrưởng côngnghiệp-xâydựng (%)
Tốc độ tăngtrưởng dịchvụ (%)
Kim ngạchxuất khẩu(triệu USD)
Tổng vốn đầutư toàn xã hội(tỷ đồng)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy về tổng thể các chỉ tiêu chủ yếu đềuđược thực hiện đúng tiến độ, có một số chỉ tiêu còn thực hiện vượt trước KHnhư tốc độ tăng trưởng ngành nông-lâm nghiệp (năm 2006 là 10,0%; năm 2007là 6,75% trong khi đó KH chỉ là 4-5%), kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đã là
Trang 125,933 triệu USD trong khi KH đến năm 2010 chỉ là 6 triệu USD, và tổng nguồnvốn đầu tư toàn xã hội đến năm 2007 cũng đạt 6427,8 tỷ đồng ( KH 2010 chỉ là5500 tỷ đồng) Như vậy với những chỉ tiêu này sẽ phải có những điều chỉnh tăngcao hơn cho phù hợp với tình hình mới Có được kết quả này phải kể đến sự nỗlực rất lớn của người nông dân Sơn La, ngành nông-lâm nghiệp của tỉnh luôn điđầu, hoàn thành các chỉ tiêu trước thời hạn, giá trị các mặt hàng xuất khẩu ngàycàng tăng cao Riêng đối với chỉ tiêu tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2007mới chỉ đạt 2692,34 tỷ đồng ( bằng 65% GDP KH năm 2010), tuy nhiên khi đếnnăm 2010 khi hàng loạt các nhà máy thuỷ điện đang được xây dựng trên địa bàntỉnh sẽ đi vào hoạt động nhất là thuỷ điện Sơn La với công suất 10,2 tỷ KHWđiện trung bình năm sẽ là cơ hội tốt nhất để thúc đẩy kinh tế Sơn La phát triểnnhanh chóng vì vậy chỉ tiêu này cũng có cơ sở để khẳng định rằng tỉnh sẽ thựchiện được.
2 Thu nhập bình quân đầu người:
-5 năm (năm 2001- 2005) là 245 USD;
-Năm 2005 là 260 USD (4,21 triệu đồng/năm); -Năm 2006 là 316 USD (5,74 triệu đồng/năm);
-Năm 2007 là 375 USD (tương ứng 6 triệu đồng người/năm).
Từ nhiều năm nay Sơn La và các tỉnh Tây Bắc vẫn được biết đến lànhững tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn với tỷ lệ đói nghèo rất cao (tỷ lệhộ nghèo của Sơn La 2005 là 46%-theo chuẩn nghèo mới), nhà nước đã córất nhiều chính sách hỗ trợ sản xuất và đời sống cho đồng bào nơi đâythông qua các quyết định 134, 135, 120…Và cùng với sự nỗ lực của bảnthân người dân trong tỉnh đời sống đã có những bước cải thiện lớn Nhìnvào chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người qua các năm có thể thấy rõ điềuđó: năm 2007 thu nhập bình quân đầu người Sơn La đã tăng lên 6 triệuđồng người/năm Đây là một bước tiến khá dài trong việc cải thiện đờisống cho người dân trong tỉnh.
Trang 13II : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực Bản thân trong nộibộ các ngành cũng có sự chuyển dịch đáng mừng Ta có bảng số liệu sau:
CƠ CẤU KINH TẾ SƠN LA QUA MỘT SỐ NĂM Đơn vị: %
Công xây dựng
Sau đây xin đi sâu vào phân tích đánh giá sự chuyển dịch diễn ra cụ thểtrong nội bộ các ngành:
1 Sản xuất nông, lâm nghiệp:
Sơn La là một tỉnh miền núi với đại đa số là đồng bào các dân tộc thiểu số
Trang 14với trình độ dân trí thấp, mặt khác tỉnh cũng có thế mạnh (địa hình, khí hậu, đấtđai…) thuận lợi để phát triển mạnh nông-lâm nghiệp Các sản phẩm nông- lâmsản của tỉnh có thể phát triển với quy mô lớn, có giá trị kinh tế cao như chè đặcsản, cao su, cà phê, mía…Và Sơn La đã và đang phát huy hiệu quả thế mạnhnày Sản xuất nông – lâm nghiệp luôn là ngành dẫn đầu đi tiên phong cho sựphát triển kinh tế của tỉnh trong những năm vừa qua.
Sản xuất nông-lâm nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung, đẩymạnh thâm canh tăng năng suất, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sảnxuất, nâng cao giá trị thu nhập trên diện tích đất canh tác Tỷ trọng chăn nuôingày càng tăng trong giá trị sản xuất nông nghiệp Giá trị sản xuất ngành nông,lâm nghiệp thuỷ sản năm 2006 đạt 2.873 tỷ đồng, tăng 10,20% so với năm 2005.Năm 2007 giá trị sản xuất trên 1ha đất canh tác đạt 13 triệu đồng (KH là 14-15triệu) Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản tăng 7,22% so với năm 2006
Hầu hết cây lương thực đã được chuyển đổi giống mới như ngô lai, lúa laicho năng xuất cao và làm tăng sản lượng lương thực có hạt, việc canh tác cácgiống cũ năng xuất thấp diện tích giảm mạnh nhất là cây lúa nương Sản lượnglương thực tăng từ 31,5 vạn tấn năm 2002 lên 40,8 vạn tấn năm 2006, năm 2007sản lượng lương thực có hạt đạt 49,3 vạn tấn, tăng 20,8%_ một con số cao nhấttừ trước đến nay trong khi diện tích sản xuất nông nghiệp tăng không đáng kể làđiều không dễ gì có được Bình quân lương thực đầu người tăng từ 335 kg/người/năm năm 2002 lên 477 kg/ người/năm năm 2007 Lương thực làm hànghoá chiếm trên 45% tổng sản lượng lương thực, chủ yếu là ngô thương phẩm;sản lượng ngô thương phẩm của Sơn La đứng thứ 2 toàn quốc sau tỉnh Đồng Nai
(năm 2007 tỉnh có sản lượng ngô đạt 351.371 tấn, tỉnh Sơn La đang thu hút các
nhà đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến ngô trên địa bàn tỉnh) Đã xuất hiện
các mô hình chuyển đổi sản xuất theo cơ chế góp đất, cho thuê đất đối với diệntích trồng từ cây lương thực sang trồng rau hoa có giá trị kinh tế cao ở các huyệnMộc Châu, Mường La và Thị xã Chương trình phát triển cây công nghiệp vàcây ăn quả được triển khai rộng rãi trên toàn tỉnh theo hướng đầu tư thâm canh,