Mặt lượng của tăng trưởng kinhtế thể hiện cụ thể ở quy mô và tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu giá trị nói trên.Nếu quy mô và tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập
Trang 1MỞ ĐẦU
Việt Nam được xem là một trong các quốc gia Châu Á có tốc độ tăng trưởngkinh tế gây ấn tượng đối với thế giới trong những năm gần đây Kể từ năm 1986,năm đánh dấu cho sự bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước, với sự gia tăng nhanhchóng của vốn đầu tư trong và ngoài nước, cùng với những tiến bộ đáng kể củakhoa học và công nghệ, Việt nam đạt được những thành tựu quan trọng trong tăngtrưởng kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao mức sống của người dân
Lựa chọn và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta có tầm quantrọng hàng đầu để sớm vượt ra khỏi tình trạng một nước có mức thu nhập trungbình thấp, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao và bềnvững Để thực hiện việc lựa chọn và chuyển đổi đó cần phải hiểu rõ các mô hìnhtăng trưởng kinh tế, thực trạng mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta hiện nay,phương hướng và giải pháp chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế trong giaiđoạn tới
Sự phát triển kinh tế của nước ta trong những thập kỷ qua chủ yếu phụ thuộcvào sự tích luỹ của các yếu tố đầu vào, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Điều này đã đưa đất nước chúng ta từ nền kinh tế nông nghiệp đến nhữngbước đầu của nền kinh tế công nghiệp hoá Khi các yếu tố đầu vào (nhân công,nguyên liệu…) sẵn có và rẻ thì rất thuận lợi cho kinh tế chúng ta phát triển Tuynhiên, sự phụ thuộc vào yếu tố đầu vào lại có nhược điểm đó là sự phụ thuộc vàonguồn tài nguyên Do đó, khi nền kinh tế phát triển ở mức cao hơn, bên cạnh chiếnlược tăng trưởng dựa vào đầu vào , thì cũng phải định hướng vào nâng cao hiệuquả sử dụng nguồn vốn và lao động, đó chính là nâng cao TFP
Trang 2Chính vì thế, đề tài “Phân tích cách tính TFP và đánh giá sự đóng góp TFP đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam” nhằm gợi ý các chính sách tăng
trưởng kinh tế trong dài hạn và nghiên cứu một mô hình tăng trưởng kinh tế mới cóthể được áp dụng tại Việt Nam
Trang 3CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tăng trưởng kinh tế
1.1.1. Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về qui mô sản lượng quốc gia hoặc quy
mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên 1 đầu người qua 1 thời gian nhất định(thường là 1 năm)
1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế
Các chỉ tiêu tổng quát: Các chỉ tiêu phản ánh giá trị tăng trưởng kinh tế theo
hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) bao gồm: tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sảnphẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng thu nhập quốc dân(GNI), thu nhập quốc dân (NI), tổng sản phẩm tính bình quân đầu người Trong đóchỉ tiêu GDP thường là chỉ tiêu quan trọng và hay được sử dụng nhất
Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế có thể
biểu thị bằng số tuyệt đối (qui mô tăng trưởng) hoặc số tương đối (tốc độ tăngtrưởng)
-Xác định mức tăng trưởng tuyệt đối: ΔY= Yt –Y0
-Xác định tốc độ tăng trưởng: gY = ΔY/Y*100
Trong phân tích kinh tế, để phản ánh mức độ mở rộng quy mô của nền kinh
tế, khái niệm tốc độ tăng trưởng kinh tế thường được dùng -Tăng trưởng kinh tếđược xem xét dưới góc độ số lượng và chất lượng Mặt số lượng của tăng trưởngkinh tế là biểu hiện bên ngoài của sự tăng trưởng, nó thể hiện ở ngay trong khái
Trang 4đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng thu nhập Mặt lượng của tăng trưởng kinh
tế thể hiện cụ thể ở quy mô và tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu giá trị nói trên.Nếu quy mô và tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập và thunhập bình quân đầu người cao, có thể nói, đó là biểu hiện tích cực về mặt lượngcủa tăng trưởng kinh tế
1.1.3. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế có nghĩa là sự gia tăng tổng sản lượng quốc gia mà sảnlượng được tạo ra từ sản xuất Như vậy nguồn gốc của tăng trưởng xuất phát từ quátrình sản xuất Quá trình sản xuất là quá trình mà trong đó các yếu tố đầu vào đượcphối hợp theo những cách thức nhất định để tạo ra khối lượng sản phẩm Nếu xét ởgóc độ phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì việc tạo ra GDP,GNP sẽ có quan hệ phụthuộc với các nguồn lực đầu vào của các quốc gia Các lý thuyết tăng trưởng ra đờiphân tích nguồn gốc của tăng trưởng với nhiều quan điểm khác nhau, mỗi lý thuyếtđều có 1 sự khám phá mới, nhưng trên căn bản vẫn là phân tích mối quan hệ đầu ravới đầu vào Để liên kết mối quan hệ đầu ra với đầu vào được khái quát qua hàmsản xuất tổng hợp như sau: y=F(Xi) với i-1,2,3…,n với Xi là các yếu tố đầu vào
Hầu hết các nhà kinh tế học thống nhất các yếu tố đầu vào cơ bản của nềnkinh tế bao gồm 4 yếu tố theo hàm sản xuất Y=F(K,L,R,T), cụ thể như sau:
-Vốn sản xuất (K): là bộ phận quan trọng của tổng giá trị tài sản quốc gia,tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra tổng sản lượng quốc gia Sự thayđổi qui mô vốn sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến thay đổi tổng sản lượng quốc gia
-Lao động (L): là yếu tố sản xuất đặc biệt tham gia vào quá trình sản xuấtkhông chỉ về số lượng lao động mà cả chất lượng nguồn lao động Đặc biệt yếu tốphi vật chất của lao động như kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm lao động được xem
Trang 5được nhấn mạnh như là vốn nhân lực của nền kinh tế Do đó, đầu tư nâng cao chấtlượng nguồn lao động chính là đầu tư làm gia tăng giá trị yếu tố đầu vào đặc biệtnày.
-Đất đai nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên (R) : Đất đai nông nghiệp cóvai trò đặc biệt, là tư liệu sản xuất chủ yếu đối với sản xuất nông nghiệp Quy môđất nông nghiệp của 1quốc gia càng lớn cũng sẽ góp phần tăng sản lượng Các tàinguyên khác dưới các tầng đất, từ rừng, biển,…cũng là đầu vào của sản xuất Nếutrữ lượng của chúng lớn sẽ tác động làm gia tăng sản lượng quốc gia nhanh chóng
Công nghệ (T) : là đầu vào quan trọng làm thay đổi phương pháp sản xuất,tăng năng suất lao động ứng dụng các công nghệ mới sẽ nâng cao quy mô sảnlượng, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm lao động sống, chi phí sản xuất thâp, do đótác động làn gia tăng tổng sản lượng quốc gia
Như vậy, hàm sản xuất tổng hợp được thể hiện như sau: Y=F(K,L,R,T)
→ Ý nghĩa trong hàm sản xuất còn cho thấy:
-Tăng trưởng tổng sản lượng phụ thuộc vào qui mô, chất lượng của các yếu
tố đầu vào K,L,R,T và cách thức phối hợp chúng
-Mỗi yếu tố giữ vai trò nhất định và tác động qua lại
-Tùy theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, có thể yếu tố nào đó được đề caohơn yếu tố khác nhưng không có nghĩa phụ thuộc duy nhất vào 1 yếu tố
Ngoài các yếu tố đầu vào trên, tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào nhữngyếu tố khác nữa được gọi là các yếu tố phi kinh tế như :thể chế chính trị bao gồm
bộ máy tổ chức thực hiện, pháp luật, các chế độ, chính sách, chiến lược, nguyên tắc
Trang 61.2. Mô hình TFP
1.2.1. Khái niệm TFP
Khi đo lường năng suất có thể xem xét năng suất cho từng nhân tố, nhómhay toàn bộ các nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất Việc đo lường năng suấtcho từng nhân tố thì đơn giản hơn nhưng sử dụng để phân tích thì rất khó khăn.Chẳng hạn nhờ đầu tư rất nhiều vào máy móc, còn lao động giữ nguyên về lượnglẫn chất thì năng suất lao động (NSLĐ) vẫn tăng Khi nghiên cứu các số liệu thống
kê, các nhà phân tích kinh tế đã phát hiện ra rằng, tại các nước có trình độ pháttriển cao, trong tốc độ tăng lên của kết quả sản xuất, sau khi loại trừ phần đóng góp
do các yếu tố đầu tư thêm lao động và vốn, đất đai, tài nguyên,… thì vẫn còn lạimột phần “dôi ra” đáng kể; và phần “dôi ra” này tùy thuộc vào quá trình áp dụngngày càng nhiều hơn các tiến bộ khoa học, công nghệ, tri thức quản lý hiện đại.Hiểu một cách khái quát, thì phần “dôi ra” này chính là năng suất các nhân tố tổnghợp (TFP- Total Factor Productivity) Thuật ngữ tiếng Anh “Total FactorProductivity” được dịch ra tiếng Việt theo nhiều cách, có tài liệu dịch là “Tổngnăng suất nhân tố” hay như trong Báo cáo chỉ tiêu năng suất Việt Nam 2006-2007của Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009), TFP được dịch là “Năng suất các yếu
tố tổng hợp” Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, thuật ngữ này nên đượcdịch là “Năng suất nhân tố tổng hợp”, căn cứ vào bản chất của vấn đề này cũngnhư cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh của nó
Nói tóm lại, TFP là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mang lại do nâng caohiệu quả sử dụng vốn và lao động, nhờ vào tác động của các nhân tố đổi mới côngnghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động,… Theo đó,chúng ta có thể chia kết quả sản xuất thành ba phần: (i) phần do vốn tạo ra, (ii)phần do lao động tạo ra; (iii) và phần do nhân tố tổng hợp tạo ra Như vậy, khôngnhất thiết lúc nào cũng phải tăng lao động hoặc vốn để tăng đầu ra, mà có thể có
Trang 7đầu ra lớn hơn bằng cách sử dụng tối ưu nguồn lao động và vốn, cải tiến quá trìnhcông nghệ, trình độ quản lý, trong đó các nhân tố đầu vào được phối hợp sử dụngtốt nhất Do đó, tăng TFP là chỉ tiêu phản ánh đích thực khái quát về hiệu quả sửdụng vốn và lao động, là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tăng trưởngcũng như sự phát triển bền vững của nền kinh tế và là căn cứ để phân tích hiệu quảkinh tế vĩ mô và đánh giá sự tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗingành, mỗi địa phương và mỗi quốc gia TFP có thể thay đổi do một số nguyênnhân chủ yếu như thay đổi chất lượng nguồn lực lao động, thay đổi cơ cấu vốn,thay đổi công nghệ, phân bố lại nguồn lực và trình độ quản lý
1.2.2 Cách tính TFP
Do TFP là một phạm trù tương đối trừu tượng, việc tính toán TFP và các chỉtiêu liên quan đến TFP không hề đơn giản Cho đến nay, vẫn chưa có một côngthức tính TFP thống nhất cho tất cả các nước trên thế giới Tùy theo điều kiện từngnước cũng như hệ thống số liệu thống kê sẵn có mà người ta tính toán chỉ tiêu nàytheo các công thức và phương pháp khác nhau Cho đến nay, ở khắp các nước, sựchính xác trong tính toán TFP chỉ là tương đối, chưa ở đâu loại bỏ được sai số vàcũng chưa nước nào, chưa phương pháp bào tính được TFP thật chính xác Ở đây,chúng tôi đề cập tới hai phương pháp phổ biến nhất, đó là cách tính toán tốc độtăng TFP theo phương pháp hạch toán và phương pháp dùng hàm sản xuất CobbDouglas
Theo phương pháp hạch toán Công thức tính tốc độ tăng TFP theo phương
pháp hạch toán do Tổ chức Năng suất châu Á đưa vào áp dụng có dạng:
tfp = IY- (α.IK+βIL)
Trang 8Trong đó: IY là tốc độ giá trị tăng thêm; IK là tốc độ tăng của vốn cố định;
IL là tốc độ tăng của lao động; α và β là hệ số đóng góp của vốn cố định và laođộng Hệ số β bằng tỷ số giữa thu nhập của người lao động và giá trị tăng thêm,còn α = 1- β
Theo phương pháp dùng hàm Cobb- Douglas: Hàm Cobb-Douglas có dạngnhư sau:
Trong đó: Y là đầu ra; A là năng suất nhân tố tổng hợp; L là lao động; K làvốn đầu vào; α β là độ co giãn của đầu ra tương ứng với lao động và vốn
Từ hai công thức trên có thể thấy chính xác hơn những yếu tố góp phần làmthay đổi năng suất Rõ ràng là trong cũng những điều kiện như nhau thì khi tăngmức vốn và lao động sẽ làm cho năng suất lao động tăng lên Tương tự, việc nângcao trình độ quản lý, công nghệ (ở đây gọi là nhân tố tổng hợp) dẫn đến tăng sảnlượng mà không cần phải tăng thêm các yếu tố đầu vào như vốn và lao động
TFP thay đổi do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Thay đổi chất lượng lao động Một trong những nguyên nhân ảnh hưởngđến chất lượng lao động chính là việc đầu tư nguồn lực con người bằng chính sáchgiáo dục, đào tạo;
- Thay đổi cơ cấu vốn;
- Thay đổi công nghệ;
- Phân bố lại nguồn lực;
Trang 9- Trình độ quản lý
Chỉ tiêu TFP rất quan trọng trong phân tích kinh tế Sự biến động TFP đượcSolow sử dụng đầu tiên nhằm phản ánh sự thay đổi công nghệ và giải thích sự tăngtrưởng kinh tế Từ đó về sau được các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi và trở thànhmột chỉ tiêu không thể thiếu trong phân tích kinh tế
Sự biến động TFP được đo lường theo mức tuyệt đối và tương đối.
Xuất phát từ những nguồn tài liệu khác nhau, chúng ta có phương pháp phântích phù hợp Sau đây chúng ta nghiên cứu một trường hợp phổ biến là sử dụnghàm sản xuất với hai nhân tố đầu vào để phân tích sự biến động của TFP và mứcảnh hưởng của nó đến sự biến động kết quả sản xuất
Giả định chúng ta xem xét hàm sản xuất Yt = At f (Kt, Lt) (1) Với At chính
là TFP Trong mô hình này chúng ta xem Y, A, K và L là hàm liên tục theo thờigian Còn hàm f là thuần nhất bậc một Qua mô hình này ta thấy kết quả sản xuất Ythay đổi do các đầu vào và TFP
Chúng ta lấy vi phân hai vế của (1) theo thời gian, ta được:
Trang 10t t t t t
t t L t t t
t t K t
t
A
dA L
dL f
L f K
dK f
K f Y
dY
+ +
Trong đó:
tương ứng là tốc độ tăng của đầu ra, vốn, lao động và
TFP;
tương ứng là hệ số co giãn của đầu ra theo vốn và lao động
Như vậy tốc độ tăng của kết quả sản xuất bằng tổng gia quyền các tốc độtăng của các đầu ra và tốc độ tăng của TFP
Với những quyền số đã cho, chúng ta dùng biểu thức (3) để tính tốc độ tăngcủa TFP
Theo Solow trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo thì các hệ số cogiãn có thể đo lường thông qua tỷ trọng đóng góp của từng nhân tố Trong điềukiện cạnh tranh, để cực đại lợi nhuận, các doanh nghiệp bán sản phẩm của mình tạimức giá pt, và thuê hay mua các đầu vào tại mức giá pKt và pLt sao cho: pt AtfK,t = Pkt (4) và pt At fL,t = PLt (5)
Nhân hai vế của phương trình (4) cho Kt / ptYt, phương trình (5) cho Lt / pt
Yt ta được:
t t t
t t t t
t
A
dA L
dL K
dK
Y
dY
vµ ,
,
t
t t L t
K
vµ
Kt t Kt t
t
K
w Y p
K p f
K
f
=
= ,
Trang 11và
wKt + wLt = 1 (tổng các quyền số bằng 1)
Vì vậy, chúng ta có thể đo lường tốc độ tăng TFP bằng cách dùng số liệu thuthập được về tốc độ tăng của đầu ra, tốc độ tăng của các đầu vào và tỷ trọng đónggóp của các nhân tố Cách đo lường về tốc độ tăng của TFP như vậy chính là phần
dư Solow:
Như vậy, tốc độ tăng của TFP chính là tốc độ tăng của kết quả sản xuất saukhi đã loại trừ ảnh hưởng của tốc độ tăng đã được gia quyền của các đầu vào
Ngoài cách tính như trên chúng ta có thể sử dụng hàm lôgarit tự nhiên (Ln)
để ước lượng tốc độ tăng trưởng của TFP
Chúng ta có thể dùng biểu thức xấp xỉ sau:
(7)
Có nghĩa là Ln (tốc độ phát triển) ≈ tốc độ tăng
Bây giờ, chúng ta xem một trường hợp hàm sản xuất là Cobb-Douglas vớihai yếu tố đầu vào như sau:
Lt t t
t Lt t
t t
L
w Y p
L p f
L f
=
= ,
(6) L
dL f
L f K
dK f
K f Y
dY A
dA
t
t t
t t L, t
t t
t t K, t
t t
1 t 1 t
t
Z
Z Z
Z Ln
Trang 12(8)
Với Y, K, L được giả định là hàm liên tục theo thời gian
Logarit hai vế (8) ta được:
LnY = LnA + αLnK + (1 - α)LnL (9)
Vi phân hai vế của (9) theo thời gian, ta có:
Dựa vào phương trình này ta xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự biếnđộng của TFP và các nhân tố ảnh hưởng đến nó
Như vậy, chúng ta đã có thể hiểu về bản chất của TFP và một số cách tiếpcận về phương pháp nghiên cứu sự biến động của nó Tuy nhiên, để có thể vậndụng vào thực tiễn là một vấn đề không đơn giản bởi nguồn số liệu
1.3. Vai trò của TFP
Như phần trên đã đề cập, TFP phản ánh hiệu quả của các nguồn lực được sửdụng vào sản xuất Ngoài ra, TFP còn phản ánh hiệu quả do thay đổi công nghệ,trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản lý,… Nâng cao TFP tức là nâng caohơn kết quả sản xuất với cùng đầu vào Theo nhiều nghiên cứu, tất cả các nhân tốtổng hợp như thể chế kinh tế, yếu tố thị trường, trình độ khoa học công nghệ, cơ
α
− α
= AK L 1
Y
L
dL 1
K
dK A
dA
Y
dY
) ( + α + α +
=
L
dL 1
K
dK Y
dY
A
dA = − α − ( − α )
Trang 13chế quản lý, tài nguyên thiên nhiên, lợi thế so sánh,… đều có vai trò đối với tăngtrưởng và phát triển Ví dụ, những thành tựu KH&CN được vật chất hóa và đượcchuyển giao ứng dụng vào các lĩnh vực sản xuất thì trở thành bộ phận lực lượngsản xuất quan trọng có tính quyết định đến hiệu quả sản xuất Trong quá trình pháttriển, sự tăng lên của đầu vào - lao động và vốn - cũng gia tăng, nhưng một điều dễnhận thấy là ở các nước phát triển, thành phần quan trọng nhất đóng góp cho tăngtrưởng sản lượng là sự gia tăng của TFP Nếu mỗi nền kinh tế biết cách khai thácđược ngày càng nhiều hơn từ mỗi chiếc máy, hay mỗi người công nhân thông quacông nghệ tốt hơn hoặc từ những phương tiện khác, thì sản lượng và thu nhập sẽcao hơn mà không cần đầu tư nhiều thêm về vốn.
Điều này rất quan trọng đối với người lao động, doanh nghiệp và toàn nềnkinh tế Đối với người lao động, nâng cao TFP sẽ góp phần nâng lương, nângthưởng, điều kiện lao động được cải thiện, công việc ổn định hơn Đối với doanhnghiệp thì có khả năng mở rộng tái sản xuất Còn đối với nền kinh tế sẽ nâng caosức cạnh tranh trên trường quốc tế, nâng cao phúc lợi xã hội Nếu TFP thấp, thìtăng trưởng của nền kinh tế sẽ không bền vững